1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0168 giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc giang luận văn thạc sỹ kinh tế

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 276,45 KB

Nội dung

_ _ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BÍCH THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 Ì1 ' [f _ _ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BÍCH THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỎ THỊ THU TRANG HÀ NỘI - 2015 ⅛ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn công trình tìm tịi nghiên cứu riêng em Tất số liệu luận văn có số liệu trung thực, đuợc lấy từ nguồn đáng tin cậy thực tế kết hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Bắc Giang Tác giả luận văn Nguyễn Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1.1.1 Bảo đảm tiền vay 1.1.2 Các hình thức bảo đảm tiền vay 1.1.3 Quy trình thực biện pháp bảo đảm tiền vay 13 1.2 CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 21 1.2.4 KINH NGHIỆM THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 32 1.3.1 Kinh nghiệm hoạt động bảo đảm tiền vay số ngân hàng thương mại giới .32 1.3.2 Kinh nghiệm hoạt động bảo đảm tiền vay số ngân hàng thương mại nước 33 1.3.3 .Bài học kinh nghiệm 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG 37 2.1.TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG .37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển mơ hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang 37 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 41 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH BẮC GIANG 47 2.2.1 Quy trình bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang 47 2.2.2 Bảo đảm tiền vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Giang 56 2.3.ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC .GIANG 67 2.3.1 Kết đạt 67 2.3.2 Hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG 76 3.1.ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC GIANG 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Bắc Giang 76 TẮT Định hướng nâng DANH cao chấtMỤC lượngVIẾT bảo đảm tiền vay Ngân hàng 3.1.2 Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Bắc Giang 77 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG 78 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 78 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ .88 3.3 KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 89 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 93 TÓM TẮT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 Viết tắt Nguyên nghĩa AMC ^CP Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Chính phủ NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TSBĐ Tài sản bảo đảm Vietinbank AMC Ngân hàng thương mại cô phân công thương Việt Nam - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý nợ khai thác tài sản DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 -2013 theo kỳ hạn 42 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011-2013 .43 theo đối tượng khách hàng 43 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ qua năm 2011- 2013 .44 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu qua năm 2011-2013 45 Bảng 2.5: Tỷ lệ cho vay tối đa tính giá trị TSBĐ 51 Bảng 2.6: Phân cấp phán tín dụng .52 Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng chung chi nhánh giai đoạn 2011-2013 56 Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay có bảo đảm tài sản giai đoạn 2011-2013 59 Bảng 2.9: Mức độ bảo đảm tài sản 62 Bảng 2.10: Cơ cấu nợ xấu theo bảo đảm tài sản 63 Bảng 2.11: Cơ cấu nợ xấu cho vay có tài sản bảo đảm 64 Bảng 2.12: Mức độ thu hồi vốn .65 Bảng 2.13: Tỷ lệ số vay xử lý TSBĐ/ số vay cần xử lý 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Danh mục tài sản bảo đảm 53 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo tài sản bảo đảm 57 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cho vay có tài sản bảo đảm 59 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ xấu theo bảo đảm tài sản 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình thực bảo đảm tiền vay 13 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, lý chọn đề tài Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Ngân hàng thương mại có vị trí, vai trị quan trọng bà đỡ huyết mạch kinh tế, nơi cung cấp nguồn vốn cho đầu tư, sản xuất cho thành phần kinh tế Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều rủi ro, đ c biệt rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng song hàm chứa rủi ro cao Do đó, để hạn chế rủi ro tín dụng xảy nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại coi trọng vấn đề bảo đảm tiền vay Nhận thức tầm quan trọng hoạt động bảo đảm tiền vay nên năm qua phủ có nhiều quy chế bảo đảm an toàn cho vay ngân hàng thương mại Tuy nhiên, thực tế việc vận dụng thực lại vấn đề khó khăn, khơng từ phía khách hàng vay, từ phía ngân hàng mà cịn khó khăn quan có liên quan đến việc cơng chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm tài sản Vì để ngân hàng thu lợi nhuận bảo đảm an toàn cho vay ngân hàng cần phải có giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay đời biện pháp hữu hiệu đảm bảo an toàn khoản cho vay Khi bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ mình, ngân hàng coi bảo đảm tiền vay nguồn thu hồi khoản nợ cho vay Bảo đảm tiền vay giúp cho ngân hàng mở rộng việc tạo lập tín dụng khách hàng điều kiện cấp tín dụng Do 84 chức tín dụng khác ho ặc cố tình làm hư hại, bán tài sản bảo đảm cho người khác Đối với tài sản bảo đảm máy móc, trang thiết bị, dây chuỳên sản xuất, chi nhánh cần định kỳ đánh giá lại tài sản, thường xuyên kiểm tra giám sát với xem xét biến động diễn biến giá thị trường 3.2.1.8 Nâng cao chất lượng công tác xử lý tài sản bảo đảm Khi cho vay khơng ngân hàng muốn khoản vay gặp rủi ro, không mong đợi khách hàng trả nợ để phải xử lý khoản vay thu hồi nhờ vào việc bán tài sản Tuy vậy, rủi ro vỡ nợ ngân hàng xảy cho dù khách hàng ngân hàng không mong muốn Khi đơn vị vay khơng cịn khả trả nợ phương cách cuối xử lý tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm tiền vay xử lý theo phương thức thoả thuận hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm Trong trường hợp bên không xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức thoả thuận ngân hàng có quyền chủ động áp dụng phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật Có nhiều hình thức để xử lý TSBĐ: theo thoả thuận hợp đồng (nếu có); khơng ngân hàng có quyền bán, chuyển nhượng tài sản cầm cố để thu nợ; ngân hàng có quyền nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm; ngân hàng uỷ quyền việc bán đấu giá tài sản cho Trung tâm bán đấu giá tài sản ho ặc doanh nghiệp bán đấu gía tài sản theo quy định pháp luật bán đấu gía tài sản Việc phát mại tài sản thường biện pháp mà ngân hàng khách hàng khơng mong muốn dùng tài sản thường thu giá trị thấp, phát mại tài sản, đị i hỏi cán ngân hàng khơng giỏi chun mơn mà cịn phải hiểu biết thị trường nhiều l nh vực khác Nếu ngân hàng xử lý khơng tốt, lợi ích bên mâu thuẫn với dễ gây tranh 85 chấp, trường hợp bên không giải phải nhờ đến can thiệp án, chi phí cao, ngân hàng dễ bị tổn thất, khoản nợ khơng thu hồi đầy đủ nhiều thời gian Chi nhánh, tình cần linh hoạt để lựa chọn phương án xử lý tốt nhằm tối thiểu hố chi phí Vì để nâng cao chất lượng xử lý TSBĐ chi nhánh cần thực hiện: -Trong công tác phát mại tài sản bảo đảm cần quy định rõ cách thức áp dụng đối tượng khách hàng TSBĐ Nếu khách hàng có thiện chí việc khắc phục trả nợ, họ tận thu mà không trả nợ chi nhánh nên tạo điều kiện để họ tự phát mại tài sản, thu hồi đủ giá trị tài sản từ thực nghĩa vụ trả nợ cho chi nhánh Biện pháp vừa tiết kiệm thời gian chi phí cho chi nhánh, vừa phát huy lực tự giải người vay Trường hợp tài sản bảo đảm dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị khơng đồng chi nhánh cần tham khảo ý kiến chuyên môn từ chọn giải pháp bán trọn hay xé lẻ cho bảo đảm có lợi -Nhằm khắc phục hạn chế thời gian xử lý tài sản bảo đảm, chi nhánh thành lập phận chuyên xử lý nợ hạn c ng xử lý tài sản bảo đảm để trường hợp cần thiết phận áp dụng biện pháp vừa mang tính thuyết phục vừa mang tính cưỡng chế để thu hồi nhanh chóng khoản nợ hạn, tiết kiệm thời gian chi phí Chi nhánh cần có chế quản lý chi phí thích hợp, phải quán triệt tinh thần tiết kiệm, cắt giảm chi phí khơng hợp lý hợp lệ cơng tác xử lý tài sản bảo đảm 3.2.1.9 Nâng cao trình độ cán tín dụng, cán thẩm định để đáp ứng nhu cầu công việc Yếu tố người yếu tố quan trọng lĩnh vực kinh tế nào, đ ặc biệt lĩnh vực ngân hàng Chính ngân hàng nên có đội ngũ cán tín dụng chun mơn giỏi, có kiến thức 86 am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm có khả phân tích đánh giá tài sản bảo đảm xác Ngồi ra, đạo đức nghề nghiệp nhân tố quan trọng ảnh huởng đến chất luợng cơng tác bảo đảm tiền vay Vì vậy, chi nhánh cần có sách đào tạo nguồn nhân lực phù hợp nhằm xây dựng đội ngũ cán thành thạo chun mơn, có kiến thức tổng hợp, sâu rộng, có khả phân tích dự đốn xu huớng thay đổi môi truờng kinh tế, đáp ứng đuợc yêu cầu công việc cụ thể nhu sau: Đào tạo chỗ nhằm nâng cao trình độ nhận thức cho cán công nhân viên để đổi phong cách làm việc, động hiệu Đồng thời nâng cao chất luợng tuyển dụng đầu vào cho ngân hàng Ngân hàng nên cử cán học lớp huấn luyện nâng cao nghiệp vụ Thuờng xuyên tổ chức buổi toạ đàm, khuyến khích tham luận vuớng mắc khó khăn hay kinh nghiệm quý báu, thiết thực việc thực quy chế cho vay, tuân thủ quy định bảo đảm tiền vay ngân hàng Trang bị đầy đủ sở vật chất để tạo điều kiện thuận lợi cho cán tín dụng, cán thẩm định mở rộng kiến thức tổng hợp kinh tếchính trị - xã hội nhu: cung cấp đầy đủ sách báo, tạp chí, nối mạng internet Mặt khác cần bố trí cán hợp lý, nguời việc, để nhân viên ngân hàng phát huy đuợc lực nhằm đạt hiệu kinh doanh, bảo toàn vốn cho ngân hàng Ngoài cần thuờng xuyên tổ chức buổi họp, rút kinh nghiệm việc thực quy chế cho vay, việc tuân thủ quy định bảo đảm tiền vay chi nhánh Có sách khen thuởng kỷ luật hợp lý, kịp thời Từ lãnh đạo cập nhật đuợc tâm tu nguyện vọng nhân viên, tập hợp đuợc ý kiến đề xuất, đua giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất luợng tín dụng chất luợng bảo đảm tiền vay 87 3.2.1.10 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống thơng tin ngân hàng Trong q trình thẩm định tài sản bảo đảm, cán tín dụng phải sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác để xác định xác tính chất pháp lý nhu giá trị tài sản Một điều dễ nhận thấy hầu hết ngân hàng việc xác định quyền sở hữu hay sử dụng tài sản định giá tài sản chủ yếu dựa vào tài liệu, thơng tin khách hàng vay vốn cung cấp Tình hình dễ dẫn đến rủi ro thơng tin khơng cân xứng Phía khách hàng có nhu cầu vay vốn thuờng mong muốn làm cho tài sản có giá trị nhằm vay đuợc vốn nhiều Phía ngân hàng lại có xu huớng định giá tài sản thấp xuống nhằm đảm bảo an tồn hoạt động cho vay Một nguồn thơng tin khác đuợc đánh giá có chất luợng khách quan từ quan chức có liên quan nhu quan địa chính, cơng an, phị ng đăng kí giao dịch bảo đảm trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Tuy nhiên, trình tự thủ tục quan chức tuơng đối phức tạp thời gian, hoạt động trung tâm tín dụng NHNN thực tế chua đáp ứng đuợc yêu cầu nguồn thông tin hạn chế Do chi nhánh nên chủ động thành lập hệ thống thông tin bảo đảm tiền vay riêng Áp dụng cơng nghệ đại xu huớng tất yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Chi nhánh nên áp dụng công nghệ đại vào việc tập hợp luu giữ thông tin thị truờng, giá cả, làm liệu cho lần phân tích so sánh để định giá, thu thập thông tin liên quan qua kênh nhu internet, thu điện tử Áp dụng thông tin vào việc theo dõi quản lý hồ sơ tài sản bảo đảm, kết nối hệ thống phận thẩm định, tín dụng kho quỹ, xây dựng chế cung cấp thơng tin, kiểm sốt quy trình nhập xuất tài sản hệ thống máy tính để đảm bảo việc theo dõi sát tài sản 88 Từng bước nghiên cứu xây dựng chương trình, quy trình định giá tài sản bảo đảm hệ thống máy tính Sau đó, dựa vào quy trình thống cán tín dụng áp dụng để định giá tài sản bảo đảm xác 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Thuê chuyên gia pháp luật làm tư vấn hoạt động cho vay hoạt động xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Các cán tín dụng Ngân hàng trang bị chưa nhiều kiến thức pháp luật có liên quan đến lĩnh vực kinh tế mà có khơng thể hiểu biết sâu sắc với Chính cần có chun gia tư vấn pháp luật cấu tổ chức hoạt động ngân hàng Các chuyên gia xác định hợp pháp tài liệu hồ sơ vay vốn, ngăn chặn tình trạng sử dụng giấy tờ giả để vay vốn, đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng Khi tiến hành biện pháp xử lý nợ khó đị i có liên quan đên quan pháp luật chuyên gia người trực tiếp tham gia làm việc với quan bảo vệ lợi ích hợp pháp cho ngân hàng 3.2.2.2 Tăng cường công tác hỗ trợ khách hàng sau cho vay Không thẩm định khách hàng, cho vay thu hồi nợ, bán tài sản bảo đảm khách hàng không trả đựơc nợ mà ngân hàng muốn phát triển cần quan tâm tới khách hàng, quan tâm tới tình hình sử dụng vốn vay khách hàng đưa lời khuyên cụ thể giúp khách hàng kinh doanh có hiệu có khả trả nợ cho ngân hàng Hiện chi nhánh chưa trọng đến công tác hỗ trợ khách hàng sau vay vốn Để làm điều ngân hàng cần có đội ng cán am hiểu hoạt động kinh doanh khách hàng, am hiểu thị trường sản phẩm Ngân hàng cần thường xuyên cử người xuống xem xét tình hình hoạt động khách hàng để có lời khuyên kịp thời, đồng thời tư vấn cho khách hàng ngành nghề ngân hàng ưu tiên cho vay, tư vấn chủ 89 trương sách cho thuận lợi cho khách hàng đạt hiệu cao Nếu làm điều ngân hàng tạo tín nhiệm giữ khách hàng lâu dài 3.2.2.3 Tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài bền vững với quan chức Có thể nói việc thiết lập mối quan hệ với quan chức có ý nghĩa lớn ngân hàng, đặc biệt việc thực bảo đảm tiền vay Việc củng cố, tạo lập mối quan hệ bền chặt với quan hữu quan quan chức giúp ngân hàng nắm bắt kịp thời thông tin phục vụ cho công tác thẩm định, đảm bảo hoạt động kinh doanh định hướng phù hợp với xu thế, đồng thời tránh gây khó dễ hay cản trở làm chậm trễ trình xử lý tài sản, thu hồi nợ ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Chính phủ cần hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay Hiện nay, có nhiều văn pháp luật hướng dẫn thực biện pháp bảo đảm tiền vay Các văn pháp luật tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ ổn định cho hoạt động tín dụng nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Tuy nhiên q trình thực hiện, hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản khách hàng vay tồn nhiều vướng mắc, chưa thực phù hợp với thực tiễn Nội dung quy định văn chưa đồng bộ, thống làm cho việc triển khai thực nhiều lúc lúng túng, chí khơng thực Chính vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tiền vay cần thiết Cụ thể: Thứ nhất, thống đạo luật liên quan, đạo luật, định chế bảo đảm tiền vay phải gắn chặt chẽ, không mâu thuẫn quy định chung bảo đảm thực ngh a vụ Bộ luật Dân Các văn quy phạm 90 pháp luật khác có liên quan quy định quan hệ bảo đảm đặc thù ho ặc (và) giải thích, huớng dẫn áp dụng pháp luật cụ thể nhung phải đảm bảo thống nhất, phù hợp với quy định bảo đảm Bộ luật Dân Thứ hai, việc hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung tài sản nói riêng cần đuợc xem xét duới nhiều góc độ, đặc biệt trọng quy định sở hữu, hợp đồng, vấn đề mang tính sách, định huớng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên giao dịch dân sự, bên tham gia quan hệ bảo đảm, bảo vệ quyền lợi bên có nghĩa vụ Thứ ba, việc hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản phải đảm bảo thuận tiện, dễ dàng việc thiết lập giao dịch bảo đảm, rõ ràng việc xác định thứ tự uu tiên toán bên vay tài sản đuợc dùng làm bảo đảm, tính hiệu việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; sở đó, bảo đảm đuợc nhu cầu bên vay vốn việc tiếp cận nguồn tín dụng, nhu bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 3.3.1.2 Chính phủ cần đưa quy định việc mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm Thông thuờng, tài sản phải mua bảo hiểm tài sản có độ rủi ro cao, việc xử lý khó khăn Trên thực tế, việc áp dụng bảo hiểm TSBĐ làm tăng chi phí vay vốn ngân hàng khách hàng, khách hàng ngại vay vốn Ngân hàng, địa bàn hoạt động Ngân hàng nhiều tổ chức tín dụng khác nên khách hàng lựa chọn tổ chức có chế cho vay thống Do áp lực cạnh tranh buộc ngân hàng phải nới lỏng số quy định bảo đảm tiền vay để giữ khách nên việc bảo hiểm tài sản tiền vay có nguy khơng thực đuợc Vì vậy, phủ cần có văn quy định loại tài sản buộc phải mua bảo hiểm, loại tài sản 91 không, vừa bảo vệ quyền lợi cho tổ chức tín dụng, vừa tạo thống tồn hệ thống Đồng thời, Chính phủ cần quy định rõ mức phí áp dụng cho loại tài sản bảo đảm sở thông tin như: tốc độ hao mòn tài sản, giá trị tài sản, thời hạn vay, quy mơ khoản vay, tính ổn định thị trường vv, để tránh trường hợp khơng đồng quy định mức phí Cơng ty Bảo hiểm gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng lẫn khách hàng 3.3.1.3 Chính phủ cần đưa quy định quyền sở hữu tài sản Vấn đề quyền sở hữu tài sản có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý xử lý TSBĐ hay chất lượng bảo đảm tiền vay Việc phân rõ ràng quyền sở hữu tài sản giúp ngân hàng thuận tiện việc đưa cách thức để quản lý tài sản c ng tạo ưu cho ngân hàng việc xử lý tài sản Ngày 10/4/2012, Nghị định số 11 sửa đổi Nghị định số 163 năm 2006 giao dịch bảo đảm bổ sung quy định Theo đó, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, bên chấp người giữ giấy chứng nhận đăng ký xe Quy định thực chất đẩy ngân hàng vào bí thừa nhận việc nhận tài sản bảo đảm phương tiện vận tải Bởi với cách quản lý sở hữu tài sản phương tiện vận tải nay, với thực trạng phổ biến mua bán trao tay dạng tài sản với cách xử lý quan nhà nước liên quan rủi ro phát sinh, khơng có đảm bảo cho ngân hàng với dạng tài sản bảo đảm Để quản lý rủi ro cách hiệu loại tài sản bảo đảm này, cần có quy định quán, hợp lý quan pháp luật liên quan Đây đò i hỏi cụ thể cần phải đáp ứng để đóng góp vào chất lượng dư nợ tín dụng nói riêng nghiệp phát triển nói chung ngành ngân hàng 92 3.3.1.4 Chính phủ cần đưa sách xử lý tài sản bảo đảm hạn chế khó khăn ngân hàng phát mại tài sản - Thiết lập chế cho vay có bảo đảm tài sản quy định thêm nhiều hình thức xử lý tài sản để bên thoả thuận lựa chọn ký hợp đồng như: bên vay tự bán - hai bên bán - giao cho tổ chức tín dụng bán - uỷ quyền cho người thứ ba bán - gán nợ tài sản bảo đảm - Nâng cao quyền hạn tính tự chủ tổ chức tín dụng việc chủ động bán tài sản bảo đảm mà tài sản không xử lý theo hướng tích cực để trả nợ mà khơng phải khởi kiện qua tồ án kinh tế Ngồi ra, cần có sách xử lý tài sản vướng mắc thủ tục pháp lý, thủ tục hành (có tranh chấp chủ sở hữu ngân hàng, chủ sở hữu bỏ trốn, thủ tục hồ sơ thiếu hồn chỉnh, tài sản bị kê biên liên quan đến vụ án khác chờ phán quyết, nợ không hợp tác cách sử dụng quyề n kháng cáo ) nhanh chóng Muốn CP nên có quy định: + u cầu tồ án tổ chức xét xử theo thủ tục khẩn cấp khơng đình hỗn phiên xử dù có liên quan đến vụ án khác vụ kiện nợ ngân hàng quyền ưu tiên toán Phần án thi hành khơng nên có hiệu lực hồi tố khơng bảo đảm quyền lợi cho ngân hàng + Cần có điều luật quy định việc xét xử vắng mặt nêú khơng khó xác định sở hữu để ngân hàng phát mại tài sản để thu nợ + Thành lập cảnh sát tư pháp để cưỡng chế việc thi hành án nợ không giao tài sản cho người mua trung tâm đấu giá 3.3.1.5 Ngăn chặn nạn giấy tờ giả sở hữu tài sản Sự chủ quan ngân hàng, tinh vi hoạt động làm giả giấy tờ gây khơng tổn thất cho ngân hàng thời gian qua Chính phủ cần có biện pháp mạnh mẽ việc ngăn chặn xử lý giấy tờ giả 93 cá nhân, tổ chức làm giả giấy tờ Đ ặc biệt với trường hợp làm giả giấy tờ để thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt cần có biện pháp trừng phạt thích đáng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước NHNN cần chủ động phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Tổng cục địa nhằm sửa đổi, bổ sung văn quy phạm hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác minh tính hợp pháp tài sản, quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm Kết hợp với tư pháp, tài nguyên môi trường đưa thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể quản lý, đánh giá chất lượng, chế tài phù hợp cho việc xử lý TSBĐ động sản NHNN cần nâng cao vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế, tăng cường quản lý chất lượng tín dụng, nhằm đảm bảo thị trường tài hoạt động cạnh tranh lành mạnh, ngăn chặn việc hạ thấp tiêu chuẩn, nguyên tắc tín dụng để cạnh tranh thu hút khách hàng Đồng thời nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, buộc tổ chức tín dụng phải thực chế tín dụng thống nhất, hệ thống biện pháp bảo đảm tiền vay để đảm bảo lành mạnh hoạt động tín dụng Những sai sót, vi phạm phải xử lý kịp thời nghiêm túc cá nhân, tập thể, tổ chức tín dụng ngồi quốc doanh Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) Trung tâm CIC có chức thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thơng tin tín dụng phục vụ cho u cầu quản lý nhà nước NHNN, cung cấp thông tin cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên vai tr quan chưa thực mong đợi nên thời gian tới, NHNN cần xây dựng phát triển CIC cho đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin ngân hàng, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng 94 3.3.3 Kiến nghị vói Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Một là, NHNo&PTNT Việt Nam cần nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát chi nhánh trực thuộc để kịp thời phát xử lý rủi ro tiềm ẩn xảy trước, sau cho vay Việc kiểm tra phải tiến hành thường xun, tồn diện xác Hai là, NHNo&PTNT Việt Nam cần sớm hoàn thiện văn quy định bảo đảm tiền vay áp dụng thống toàn hệ thống, đồng thời nên xây dựng biểu giá thích hợp làm cho cán tín dụng đánh giá thống cho toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nên cụ thể hoá hướng dẫn việc thực quy chế bảo đảm tiền vay việc phát mại quyền sử đất, quy chế yêu cầu người chấp, người nhận chấp phải có đơn xin phép quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền cho phép, luật đất đai lại cho phép chấp quyền sử dụng đất người vay khơng thực nghĩa vụ trả nợ đương nhiên ngân hàng bán đấu giá quyền sử dụng đất Ba là, đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam hỗ trợ cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ c ng kiến thức quản trị nghiệp vụ ngân hàng đại nước nhằm bắt kịp với phát triển vũ bảo hoạt động tài - ngân hàng Tóm lại, chiến lược hồn thiện nâng cao hiệu công tác bảo đảm tiền vay nhiệm vụ thiết, đò i hỏi khách quan không riêng ngành ngân hàng mà nhiệm vụ chung đặt cho Chính Phủ, ban ngành hữu quan chiến lược tảng để đưa kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập cách nhanh chóng mà bền vững vào kinh tế khu vực c ng kinh tế quốc tế 95 TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương đưa định hướng hoạt động bảo đảm tiền vay NHNo&PTNT Bắc Giang, từ đưa kiến nghị giải pháp để nâng cao công tác bảo đảm tiền vay tài sản chi nhánh Bắc Giang Cụ thể quy trình thẩm định tài sản, cần thiết việc thành lập phận chuyên trách công tác bảo đảm tiền vay, công tác quản lý, xử lý tài sản, đa dạng hóa danh mục tài sản, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ ngày cao, đáp ứng u cầu công việc nhằm giúp cho NHNo&PTNT Bắc Giang đạt mục tiêu nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tiền vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng, tạo lợi nhuận ổn định ngày cao, có lực cạnh tranh uy tín thị trường ngân hàng 96 KẾT LUẬN Nằm bối cảnh chung ngành ngân hàng, chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Giang phấn đấu để đứng vững mở rộng thị phần thị truờng ngày cạnh tranh gay gắt Bảo đảm tín dụng đuợc coi yếu tố cạnh tranh hiệu Đứng truớc cạnh tranh đó, chi nhánh đứng truớc hai lựa chọn: Một là, nới lỏng quy định bảo đảm tiền vay để thu hút khách hàng vay vốn Hai là, thắt chặt quy định tài sản bảo đảm để giữ an tồn hoạt động kinh doanh Dù lựa chọn có tích cực hạn chế riêng Trong thời gian qua, ngân hàng thuơng mại Việt Nam nói chung chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Giang nói riêng thực nhiều biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm trì mức độ hoạt động an tồn Tuy nhiên, việc thực bảo đảm tín dụng ngân hàng chua có nhiều kết tốt, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách Trong phạm vi nghiên cứu đề tài "Giải pháp nâng cao chất luợng bảo đảm tiền vay NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bắc Giang", luận văn trình bày hai nội dung sau: -Thực trạng bảo đảm tiền vay chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Giang -Đua số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất luợng bảo đảm tiền vay NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Giang Những ý kiến đề xuất viết đóng góp nhỏ theo quan điểm thân nguời viết Những giải pháp thực phát huy tác dụng có phối hợp hoạt động quan hữu quan, quan tâm giúp đỡ ban lãnh đạo cấp quan trọng nỗ lực thân chi nhánh Tuy nhiên lực vốn hiểu biết thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh đuợc sai sót tính chủ quan nhận xét đánh giá 97 Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến để luận văn thêm hồn thiện đầy đủ Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Thu Trang nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn LIỆU THAM KHẢO có tài sản bảo đảm,TÀI Hà Nội 14 Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (2007), Quyết định 1300/QĐ-HĐQT1 Chính phủ (2000), Nghị định 75/2000/NĐCP ngày 08/12/2000 công TDHo ngày 03/12/2007 ban hành quy định thực biện pháp chứng, thực, Hà Nội bảo đảmchứng tiền vay hệ thống NHNo, Hà Nội 15 Ngân phủ hàng(2002), nông nghiệp Việt85/2002/NĐ-CP Nam (2010), Quyết 528/QĐ-HĐQT2 Chính Nghị định sửa định đổi bổ dung Nghị định TDDN quy định phân cấp phán tín dụng NHNo&PTNT 178/1999/NĐ-CP Việt Nam, Hà Nội.về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 16 Ngân phủ hàng(2006), nông nghiệp Việt163/2006/NĐCP Nam (2014), Quyết định 35/QĐ-HĐTV-HSX Chính Nghị định ngày 29/12/2006 giao ngày 15/01/2014 ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng dịch bảo Hà Nội hệđảm, thống NHNo&PTNT Việt Nam thay QDD1300/QĐnăm 2007, Hà Nội ChínhHĐQT-TDHo phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ CP ngày 22/2/2012 sửa đổi bổ 17 Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, Sổ tay tín dụng, Hà Nội nghị giao dịch bảo đảm, Hà Nội 18 Ngânsung hàng nhàđịnh nước163/2006/NĐ-CP (2001), Thông tưvềliên tịch 03/2001/TTLT-NHNN23/4/2001 hướng dẫn lý tài kê, sản Phan BTP-BCA-BTC-TCĐC Thị Cúc (2008), Nghiệpngày vụ Ngân hàng thương mại,việc NxbxửThống bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng, Hà Nội Hồ Chí 19 NgânTPhàng nhà Minh nước (2003), Thông tư 07/2003/TT-NHNNngày 19/5/2003 hướng định bảo đảm tiềntiền vay,vay Hàbằng Nội tài sản Đại học quốcdẫn giamột Hà số Nộiquy (2006), Các biện pháp 20 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội chức tínBộ dụng, Tư Pháp, Hà Nội 21 Quốc hộitổ(2005), luật Nxb dân sự, Hà Nội 22 Lê Thị Thunông Thủy (2006), Các biện(2011), pháp bảo tài sảnkinh Ngân hàng nghiệp Bắc Giang Báođảm cáotiền kết vay hoạt động tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội doanh NHNo&PTNT 2011, Giang 23 Nguyễn Văn Tiến (2012),Bắc GiáoGiang trình năm tiền tệ ngânBắc hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngân hàng nông nghiệp Bắc Giang (2012), Báo cáo kết hoạt động kinh 24 Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng doanh NHNo&PTNT Bắc kê, Giang thương mại, Nxb Thống Hà năm Nội 2012, Bắc Giang Ngân hàng nông nghiệp Bắc Giang (2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Giang năm 2013), Bắc Giang 10 Ngân hàng nông nghiệp Bắc Giang (2011), Báo cáo tài sản NHNo&PTNT Bắc Giang năm 2011, Bắc Giang 11 Ngân hàng nông nghiệp Bắc Giang (2012), Báo cáo tài sản NHNo&PTNT Bắc Giang năm 2012, Bắc Giang 12 Ngân hàng nông nghiệp Bắc Giang (2013), Báo cáo tài sản NHNo&PTNT Bắc Giang năm 2013, Bắc Giang 13 Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (2003), Văn 1163/NHNo-TD Tổng giám đốc NHNo Việt Nam hướng dẫn thực cho vay không ... Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nh? ?nh t? ?nh Bắc Giang 4 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG... HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NH? ?NH T? ?NH BẮC GIANG 2.1.1 Q tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển mơ h? ?nh tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang NHNo&PTNT t? ?nh Bắc Giang. .. triển nông thôn Chi nh? ?nh Bắc Giang 76 TẮT Đ? ?nh hướng nâng DANH cao chấtMỤC lượngVIẾT bảo đảm tiền vay Ngân hàng 3.1.2 Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nh? ?nh Bắc Giang 77 3.2 GIẢI

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w