Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại VPbank
Trang 1Giải pháp nâng cao chất lợng bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng Ngoài quốcdoanh( VPBank)
Lời nói đầu
Trong cơ chế thị trờng hiện nay các ngân hàng thơng mại đang ngàymột phát triển mạnh mẽ và có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Vấnđề chất lợng và sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng càng đợc đặc biệtquan tâm khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơngmại thế giới(WTO) Cũng giống nh các hoạt động kinh doanh khác, rủi rotrong hoạt động tín dụng luôn luôn tiềm ẩn Nếu rủi ro liên tiếp xảy ra thìngân hàng thơng mại sẽ khó tránh khỏi sự phá sản và dẫn đến sự sụp đổ của cảhệ thống ngân hàng, gây ảnh hởng lớn đến nền kinh tế quốc dân.
Vì vậy phải thực hiện các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của kháchhàng đi vay Để ngân hàng và khách hàng có thể tiếp cận và thực hiện đợc cácquan hệ vay vốn, đó là khách hàng phải đảm bảo đợc ba vấn đề cơ bản, cũnglà ba vấn đề điều kiện tiên quyết Thứ nhất: hoạt động sản xuất, kinh doanhtốt, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng Thứ hai: tình hình tàichính, nguồn thu và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng đảm bảo Thứba: thực hiện đảm bảo khoản vay…, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiệncần, còn việc đảm bảo khoản vay trong nhiều trờng hợp là điều kiện đủ.
Vấn đề bảo đảm tiền vay tuy đã đợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháplý của chính phủ, của ngành ngân hàng nhng trong thực tế việc vận dụng thựchiện lại là một vấn đề rất khó khăn, không những từ phía khách hàng vay, từphía ngân hàng mà còn khó khăn cả đối với cơ quan có liên quan đến việccông chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm tài sản Việc thực hiện vấn đề nàyhiện nay còn khá nhiều vớng mắc cần phải có giải pháp phù hợp để xử lý.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tạingân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank,chi nhánh Ngô Quyền, Hà Nội, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: giải phápnâng cao chất lợng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng Ngoài quốcdoanh( VPBank), với nội dung chủ yếu xác định đợc thực trạng về đảm bảotiền vay tại ngân hàng trên cơ sở đó đề xuất hớng giải quyết nhằm góp phầnthực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiền vay tại ngân hàng VPBank, Ngô Quyền, HàNội.
Nội dung Chuyên đề gồm ba chơng:
Trang 2Chơng 1: Tín dụng ngân hàng và vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân
hàng thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng ngoài quốc
doanh- VPBank.
Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng
ngoài quốc doanh- VPBank.
Em xin chân th nh cành c ảm ơn cô giáo Thạch cùng Ban lãnh đạo v tành c ập thểcán bộ Chi nhánh Ngân h ng VPBank, Ngô Quyền, Hà Nội đã tành c ạo điều kiệngiúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu đề t i n y Do thời gian thực tậpành c ành ckhông dài và trình độ hiểu biết của một sinh viên còn hạn chế nên không tránhkhỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận đợc sự góp ý tận tình củacác thầy, cô giáo để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Trang 3Chơng 1: Tín dụng ngân hàng và vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân hàngthơng mại
1.1 Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM
1.1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng xuất hiện rất sớm, phát triển từ thấp đến cao, từ đơngiản đến phức tạp và từng bớc đa dạng hoá theo sự phát triển của kinh tế hànghoá tiền tệ.
Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng ngân hàng đợc coi là hình thức tíndụng phát triển, giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tín dụng Đối với ngân hàngthì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chính yếu, quyết định sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng ở đây ngân hàng thực hiện chức năng môi giới tài chính:nhận tiền ký gửi của cá nhân, các tổ chức kinh tế này đem cho cá nhân, các tổchức kinh tế khác vay Nh vậy các quan hệ tín dụng phát sinh trong loại hìnhtín dụng này gắn liền với quá trình tạo lập quỹ tiền tệ từ các nguồn tài chínhtạm thời nhàn rỗi và sử dụng quỹ để đáp ứng cho nhu cầu nguồn tài chính tạmthời thiếu trong xã hội Và trong các quan hệ tín dụng ngân hàng phát sinh cómột chủ thể đặc biệt khác với các hình thức tín dụng khác, đó là các ngânhàng.
Vậy có thể hiểu tín dụng ngân hàng là các quan hệ vay mợn vốn tiền tệphát sinh giữa các ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tếtheo các nguyên tắc của tín dụng.
1.1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
* Đối với nền kinh tế xã hội:
+ Tín dụng góp phần giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong nền kinh tế xãhội về nhu cầu vốn tiền tệ , thực hiện điều hoà nhu cầu về vốn phục vụ đờisống sản xuất
+Tín dụng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyếtcông ăn, việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế.
+Tín dụng làm đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển và cơ cấu lại sảnxuất trong nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng l nh mành c ạnh, chính sách tín dụng đúng đắn sẽ gúpphần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốcgia.
* Đối với các tổ chức tín dụng:
+Tín dụng l hoành c ạt động cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong to n bành c ộ hoạtđộng của tổ chức tín dụng v hoành c ạt động sinh lời chủ yếu của cỏc tổ chức tíndụng.
-Tín dụng quyết định sự tồn tại v phát triành c ển của mỗi tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng chỉ có thể tồn tại v phát triành c ển khi xác định đượcphạm vi, giới hạn, mức độ tín dụng phù hợp với thực tế bản thân mỗi Ngân
Trang 4h ng, ành c đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc trả đúnghạn v có lãi.ành c
* Đối với khách hàng:
Tín dụng góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn v dành c ịch vụ t i chính phành c ụcvụ đời sống v sành c ản xuất kinh doanh một cách đầy đủ v kành c ịp thời.
1.1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể vàhoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi tr-ờng Tuy nhiên các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sựbất trắc không mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lờng đợc.
Nh vậy trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động ngân hàngnói riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi Vì thế, các nhà quản trịkhông thể loại bỏ đợc rủi ro mà chỉ có thể phát hiệnkịp thời để có những biệnpháp chủ động xử lý Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờnghiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trớc các rủi ro đểsớm đa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, rủi ro tín dụng ít đợc đề cậpđến Nhng trong nền kinh tế thị trờng thì hiện tợng ngân hàng mất khả năngthanh toán, phá sản là điều rất có thể xảy ra, do đó nhận thức đợc đầy đủ,đúng đắn rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng là điều cần thiết bảo đảmcho ngân hàng những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro có hiệu quả,giúp ngân hàng đạt đợc mục đích của mình là tối đa hoá lợi nhuận.
Rủi ro tín dụng: là sự xuất hiện các yếu tố không bình thờng trong quanhệ tín dụng, gây ra hậu quả xấu đến hoạt động của ngân hàng nh thiệt hại vềmặt tài sản, ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng có nghĩa là ngân hàng cho vay ra nhng không thu hồi ợc vốn hoặc không thu hồi vốn đúng thời hạn trong hoạt động ngân hàng rủiro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại rủi ro Bởi vì hơn 2 phần 3tài sản của ngân hàng là các món vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngânhàng.
đ-* Các hình thức của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng xảy ra khi ngời vay không trả đợc nợ lãi và nợ gốc đúnghạn, đầy đủ Theo phơng thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, ngời ta chia rủiro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro.
- Không đợc lãi đúng hạn:
Cấp độ thấp nhất là khi ngời vay không trả đợc lãi đúng hạn, khi đóngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủiro này đợc xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trơng hợp khách hàng muốnquỵt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trongkỳ hạn trả nợ của khách hàng.
- Không thu đợc vốn đúng hạn:
Khi không thu đợc vốn đúng hạn tình hình dờng nh nghiêm trọng hơn,một phần do một lợng vốn cho vay lớn bị mất Khi đó, ngân hàng sẽ chuyển
Trang 5số nợ vốn đó sang mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phát sinh vàothời gian đáo hạn hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, đây cha phải là khoản mấtmát hiện thực của ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh doanh của kháchhàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra trinh ngân hàng.
- Không thu đợc lãi:
Khi ngân hàng không thu đợc lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm trọnghơn Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến mứckhông thể trả đủ lãi cho ngân hàng Khi đó ngân hàng phải chuyển khoản lãinày vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải thực hiện miễngiảm lãi cho khách hàng.
- Không thu đủ vốn cho vay:
Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay vàlúc này ngân hàng bị mất vốn Tại thời điểm này, ngân hàng sẽ chuyển khoảnnợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi nh khép lạimột hợp đồng tín dụng không có hiệu quả.
Trên đây chỉ là bốn hình thức giúp cho ngân hàng thơng mại nhận biếtrủi ro tín dụng và có biện pháp xử lý Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi rotín dụng thì ngân hàng đều phải trải qua bốn trờng hợp trên có trờng hợpkhách hàng trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhng cuối cùng lại không trả đợc nợgốc cho ngân hàng vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng, ngời ta thờngchú trọng vào các trờng hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng nh là lãi treophát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh Còn ở các trờng hợp khác có lãitreo đóng băng hay nợ không có khả năng thu hồi đợc coi là rủi ro thực sự nênthờng đợc xem xét để giải quyết hậu quả và rút ra những bài học kinh nghiệm.
1.2 Bảo đảm trong hoạt động tín dụng của NHTM.
1.2.1 Khái niệm bảo đảm tín dụng.
“Bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòngngừa rủi ro tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đã chokhách hàng vay” Đứng trên góc độ của ngời cho vay, bảo đảm tiền vay phảiđáp ứng đợc ba yêu cầu sau:
+ Giá trị của bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ đợc bảo đảm: Bảo đảm tíndụng không chỉ là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng mà còn có ý nghĩa thúcgiục ngời đi vay, nếu không sẽ mất tài sản đảm bảo Nhng nếu nh tài sản đảmbảo nhỏ hơn so với nghĩa vụ đợc đảm bảo thì ngời vay dễ có động cơ khôngtrả nợ.
Nghĩa vụ bao gồm vốn gốc, lãi( kể cả lãi quá hạn) và các chi phí kháctrừ trờng hợp các bên có thoả thuận lãi và các chi phí không thuộc phạm vibảo đảm.
+ Tài sản phải có sẵn thị trờng tiêu thụ: Mức độ thanh khoản của tài sảnđảm bảo có vai trò quan trọng trong xác định mức cho vay Nếu độ thanhkhoản của tài sản cao ít biến động, chi phí chờ xử lý thấp, thì mức cho vay caovà ngợc lại độ thanh khoản thấp chi phí cao thì mức cho vay thấp.
+ Tài sản phải có đủ cơ sở pháp lý để ngời cho vay có quyền u tiên vềxử lý tài sản khi xảy ra rủi ro tín dụng: Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp
Trang 6pháp của ngời vay và ngời bảo lãnh và đợc pháp luật cho phép giao dịch, đồngthời phải có đủ cơ sở pháp lý để ngân hàng đợc quyền u tiên xử lý tài sản khingời vay không thanh toán đúng hạn.
1.2.2 Sự cần thiết của bảo đảm tín dụng
1.2.2.1 Đối với ngân hàng
- Bảo đảm tín dụng giúp ngân hàng bảo đảm an toàn trong cấp tín dụng:Ngân hàng là một trung gian tài chính “ đi vay để cho vay” huy độngvốn của khách hàng để cấp tín dụng nên trách nhiệm hàng đầu là bảo vệ lợiích của ngời gửi tiền Mặc dù phần lớn các ngân hàng đều dự tính trớc nhữngrủi ro có thể có, những rủi ro này phải đợc kiểm soát chặt chẽ để bảo vệ sốtiền gửi của khách hàng Do đó sự an toàn là một vấn đề cần xem xét trớc tiênđối với mọi khoản vay Vì lý do này một ngân hàng thờng sẽ cho vay trên cơsở có bảo đảm để giảm thiểu rủi ro.
Về thực chất bảo đảm tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để cóthêm nguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất.
Trong cho vay kinh doanh nguồn thu nợ thứ nhất là doanh thu cho vayđối với cho vay vốn lu động, hoặc khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trungvà dài hạn để hình thanh tài sản cố định Trong cho vay tiêu dùng nguồn thunợ thứ nhất của ngân hàng là thu nhập cá nhân nh tiền lơng, các khoản thunhập tài chính( lãi cho vay, lãi chứng khoán) và các khoản thu nhập khác.
Khi đánh giá hoạt động của khách hàng nếu thấy nguồn thu nợ thứ nhấtcha có cơ sở chắc chắn thì buộc ngân hàng phải thiết lập nguồn thu nợ thứ haibao gồm giá trị tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba vì ngânhàng có thể bán các tài sản bảo đảm để thu nợ nếu khách hàng không trả đợcnợ.
Hơn nữa, hoạt động tín dụng an toàn thì bản thân điều này lại có nhữngtác động tích cực đến những mặt hoạt động khác do uy tín của ngân hàng đợcnâng cao.
- Bảo đảm tín dụng giúp ngân hàng tạo lập quan hệ tín dụng với kháchhàng:
Khi quyết định cho vay ngời ra quyết định phải trả lời ba câu hỏi:+ Khách hàng có mong muốn trả nợ không?
+ Khách hàng có khả năng trả nợ không?
+ Khả năng và ý muốn đó có duy trì trong suốt thời hạn vay vốn?
Muốn trả lời câu hỏi trên ngân hàng phải phân tích đánh gía khách hàng dớinhiều góc độ khác nhau, trong đó bảo đảm tín dụng đợc coi là tiêu chuẩn xétduyệt cho vay vì nó trả lời đợc phần nào cho ngân hàng những câu hỏi trên.Tuy nhiên cũng thấy đây không phải là tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc khicấp tín dụng cho khách hàng, mà là một phần trong những điều kiện vay vốn.
- Bảo đảm tín dụng nhằm mục đích gắn trách nhiệm của ngời vay trongviệc quản lý và sử dụng tiền vay:
Mặc dù bảo đảm không phải là tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc ng không phải vì thế mà đặt thấp vị trí của nó Đặc biệt trong nền kinh tế thịtrờng rủi ro rất có thể xảy ra đối với các chủ thể kinh doanh, và khi mang tài
Trang 7nh-sản của mình ra làm đảm bảo cho khoản vay ( giá trị tài nh-sản làm bảo đảm ờng lớn hơn giá trị khoản vay) sẽ có trách nhiệm hơn trong việc quản lý và sửdụng vốn vay để trả nợ ngân hàng mà không phải đem tài sản có giá trị củabản thân để trả nợ Đây là ý nghĩa quan trọng nhất của bảo đảm tín dụng.
th Bảo đảm tín dụng là tiêu chuẩn bổ sung những mặt hạn chế của nhàquản trị tín dụng, cũng nh phòng ngừa những diễn biến không thuận lợi củamôi trờng kinh doanh.
Nâng cao năng lực thẩm định của cán bộ nhân viên ngân hàng khi thựchiện bảo đảm tiền vay Để bảo đảm cho nguồn thu nợ thứ hai có thể bù đắp đ -ợc các tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra thì việc định giá tài sản đẩm bảo làquan trọng Thế nhng việc định giá tài sản đảm bảo chỉ có ý nghĩa trong trờnghợp cho vay đối với những khách hàng t nhân, ít uy tín hoặc những doanhnghiệp nhỏ làm ăn không ổn định Còn đối với những công ty lớn có chínhsách quản lý hiệu quả, có sản phẩm và các dịch vụ đợc thị trờng sẵn sàng chấpnhận, có lợi nhuận tơng đối ổn định và với một tình hình tài chính ổn định, uytín trong thanh toán nợ cũ thì đó là những khách hàng tiềm năng và trong tr-ờng hợp này chính những yếu tố trên đã là tài sản đảm bảo rồi Do đó cán bộtín dụng phải vận dụng đảm bảo tiền vay một cách linh hoạt trong từng điềukiện hoàn cảnh, khách hàng, loại tín dụng cụ thể.
1.2.2.2 Đối với khách hàng
- Khách hàng là ngời gửi tiền: Bảo đảm tín dụng góp phần giảm rủi rotrong hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM, vì vậy khoản tiền gửi củakhách hàng trong ngân hàng an toàn hơn, yên tâm hơn về khoản tiết kiệm củamình.
- Khách hàng là ngời vay vốn: Qua áp dụng đảm bảo tiền vay hớng chokhách hàng phải sử dụng vốn vay có hiệu quả để có khả năng trả nợ ngânhàng và nhận lại tài sản Khi vay vốn khách hàng phải cầm cố thế chấp tài sảnthuộc sở hữu của mình, khách hàng chỉ có thể nhận lại tài sản đảm bảo và cácgiấy tờ có liên quan khi đã trả hết nợ gốc vàlãi cho ngân hàng.
Nh vậy khi đem tài sản của mình làm bảo đảm cho khoản vay kháchhàng sẽ có trách nhiệm hơn trong quản lý và sử dụng vốn vay, điều đó cũng cónghĩa là hiệu quả của vốn vay cũng đợc đảm bảo cùng với đó, vốn vay sẽ thựcsự đem lại những lợi ích cho chủ thể vay vốn.
1.2.2.3 Đối với nền kinh tế
Việc đảm bảo tiền vay thực hiện tốt sẽ hạn chế đợc nợ quá hạn, nợ khóđòi, giảm rủi ro, tăng lợi nhuận, nâng cao uy tín của ngân hàng thu hút ngờigửi tiền để cho vay mở rộng sản xuất phát triển kinh tế.
1.2.3 Nội dung các hình thức bảo đảm tín dụng
1.2.3.1 Bảo đảm bằng tài sản: Là hình thức bảo đảm đợc thiết lập trên cơ sởtài sản của bên vay hoặc tài sản của bên thứ ba cho khoản đi vay.
* Thế chấp tài sản: là việc bên vay vốn có nghĩa vụ đem tài sản là bất động
sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình để đảm bảo cho vốn vay đối với ngânhàng Khi ký kết hợp đồng tín dụng ngân hàng sẽ cung cấp cho chủ thể đi vay
Trang 8một lợng vốn trong một khoảng thời gian nhất định và nhận lại do bên vayhoàn trả Đồng thời cũng đợc bên vay giao quản lý tài sản là bất động sản củasở hữu của bên vay để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ Trờng hợpđến hạn bên vay vì một lý do nào đó không trả đợc nợ cho ngân hàng thì ngânhàng có quyền xử lý tài sản thế chấp đó để thu hồi lại vốn đã cho vay, có thểlà bán đấu giá tài sản thế chấp hay chuyển quyền sở hữu tài sản cho ngân hàngtheo luật định Còn nếu chủ thể vay vốn đã hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn thìngân hàng sẽ trả lại tài sản thế chấp cho bên vay
Tài sản thế chấp là bất động sản bao gồm: Nhà ở, công trình xây dựng gắnliền với đất; quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai, tàubiển theo quy định của luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định củaluật Hàng không dân dụng Việt Nam …, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện để đề phòng những tác động kháchquan làm thay đổi giá trị của tài sản thế chấp (nh sự vận động của giá cả thị tr-ờng, sự quy hoạch lại khu vực có tài sản thế chấp…, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện) ngân hàng thờng chỉ chovay số tiền tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp Tuy nhiên khi bán đấu giátài sản thế chấp mà thu đợc một lợng tiền lớn hơn giá trị khoản vay thì ngânhàng chỉ đợc thu hồi đủ lợng vốn vay mà ngời đi vay phải trả phần còn lại sẽtrả cho chủ tài sản.
Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay thì tàisản bảo đảm tiền vay phải đợc xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồngbảo đảm; việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chỉ để làm cơ sở xácđịnh mức cho vay của tổ chức tín dụng và không áp dụng khi xử lý tài sản đểthu hồi nợ Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải đợc lập thànhvăn bản riêng kèm theo hợp đồng bảo đảm Đối với tài sản bảo đảm tiền vaykhông phải là quyền sử dụng đất thì việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiềnvay do các bên thoả thuận hoặc thuê tổ chức t vấn, tổ chức chuyên môn xácđịnh trên cơ sở giá thị trờng tại thời điểm xác định, có tham khảo các loại giánh giá quy định của Nhà nớc (nếu có) giá mua, giá trị còn lại trên sổ sách kếtoán và các yếu tố khác về giá Đối với giá trị quyền sử dụng đất thế chấp đãđợc qui định rõ trong điều 8 chơng II Nghị định 178/1999/NĐ-CP và điều 5mục 3 Thông t 06 /2000/TT-NHNN1.
Hiện nay thế chấp tài sản là bất động sản đem lại nhiều thuận lợi cho cácdoanh nghiệp và các tổ chức tín dụng vì những u thế sau:
- Đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn lớn của cá nhân, tổ chức do tài sản thế chấpcó giá trị rất lớn.
- Khi thế chấp các bên không phải dịch chuyển tài sản từ chỗ này sang chỗkhác tránh đợc tình trạng hỏng hóc, mất mát, hao mòn tài sản.
- Tài sản thế chấp phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng nên hạn chếđợc việc đem tài sản thế chấp không thuộc sở hữu của bên đi vay làm vậtbảo đảm
- Khi thế chấp tài sản bên nhận thế chấp chỉ giữ giấy tờ gốc của tài sản thếchấp, bên thế chấp có thể tiếp tục khai thác, sử dụng tài sản cho thuê, chomợn
Trang 9Thế chấp tài sản đã mở rộng phạm vi các chủ thể tham gia vay vốn tại ngânhàng tăng khối lợng vốn cho vay giúp cho ngân hàng mở rộng địa bàn hoạtđộng, nâng cao hiệu quả hoạt động.
* Cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng là việc bên vay vốn (bên cầm cố) có
nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên vay vốn (gọilà bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc,lãi và tiền phạt lãi quá hạn) Nếu tài sản mà pháp luật có quy định đăng kýquyền sở hữu hoặc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thì các bên có thểthoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản và giao bản gốc giấy tờ quyền sở hữu tàisản cho bên nhận cầm cố Tài sản dùng để cầm cố vay vốn các tổ chức tíndụng là các động sản có giá trị chuyển nhợng hoặc mua, bán đợc dễ dàng: ph-ơng tiện vận tải, phơng tiện đi lại, công cụ lao động, máy móc thiết bị, vật thàng hóa
- Giấy tờ trị giá đợc bằng tiền đang có hiệu lực thanh toán: kỳ phiếu, chứngchỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, trái phiếu do các tổ chức phát hành…, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện, cổ phiếu,thơng phiếu.
- Các vật quý bằng vàng bạc, đá quý, ngoại tệ, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện
- Giá trị hợp đồng bảo hiểm
- Các tài sản khác nếu pháp luật quy định…, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện
Tuỳ theo tính chất từng loại tài sản cầm cố mà bên cầm cố phải tổ chức đánhgiá, kiểm định về số lợng và định giá tài sản trớc khi ký hợp đồng cầm cố.Trong quá trình định giá kiểm định phải có đại diện hợp pháp của cả hai bênam hiểu về tính năng và tác dụng của tài sản hoặc có thể thuê chuyên gia kỹthuật để đánh giá, kiểm định phù hợp thực tế Khi vay bên cầm cố tài sản phảigiao bản gốc giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản, các giấy tờ có liênquan khác và tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố Bên nhận cầm cố phải bảoquản tài sản cầm cố và các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cốnh quy định trong hợp đồng cầm cố tài sản.
Đợc quyền tổ chức đấu giá tài sản cầm cố để thu hồi nợ theo nguyên tắc đãthoả thuận trong hợp đồng và đợc thu nợ gốc, lãi và tiền phạt (nếu có) từ tiềnthu bán đấu giá tài sản cầm cố nếu bên cầm cố không hoàn thành đợc nghĩavụ trả nợ
* Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản
hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốnvay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với tổchức tín dụng.
Nh vậy, khác với chế độ bảo đảm khác, bảo đảm tài sản hình thành từvốn vay là việc khách hàng vay lại dùng chính tài sản hình thành (đợc muasắm hoặc xây dựng lên) từ khoản vay mà khách hàng đã vay tại tổ chức tíndụng để đảm bảo cho chính khoản vay này Do vậy xét về thời gian, tài sảnđảm bảo cha hình thành (cha tồn tại) tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng vàcác bên chỉ ký kết hợp đồng bảo đảm khi tài sản bảo đảm đợc hình thành.Trong khi đó việc cho vay có bảo đảm bằng hình thức cầm cố, thế chấp, bảo
Trang 10lãnh thông thờng lại dùng tài sản đã hình thành, đã có tại thời điểm ký kếthợp đồng tín dụng
Để bảo đảm việc thu hồi vốn và lãi, pháp luật quy định những điều kiệnđể đảm bảo tính an toàn
+ Điều kiện đối với khách hàng vay: Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức tín dụng, cũng nh tính hiệu quả của việc sử dụng vốn vaykhách hàng phải đáp ứng đợc những điều kiện nh là: có tín nhiệm đối vớiTCTD trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi;Có khả năng tài chính và có các khoản thu hợp pháp; Có dự án, phơng án sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi; Có mức vốn tự có tham gia vào dự án và giá
trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp cầm cố, thế chấp tối thiểubằng 50% vốn đầu t của dự án;…, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện
+ Điềukiện đối với tài sản hình thành từ vốn vay: Để đảm bảo quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức tín dụng, cũng nh tính hiệu quả của việc sửdụng vốn vay từ tài sản hình thành từ vốn vay phải đáp ứng đợc những điềukiện nh là: Tài sản hình thành từ vốn vay phải xác định đợc Quyền sở hữu củakhách hàng vay đối với tài sản: nh giấy chứng nhận quỳên sử dụng đất củakhu đất mà trên đó tài sản sẽ đợc hình thành và phải hoàn thành các thủ tụcxây dựng theo quy định của pháp luật; Tài sản đợc phép dịch và không cótranh chấp;…, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện
* Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba: Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ
ba là việc bên thứ ba (còn gọi là bên bảo lãnh) cam kết với TCTD cho vay vềviệc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thaycho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
Nh vậy, bên bảo lãnh chỉ đợc phép bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữucủa chính mình hoặc bằng giá trị quyền sử dụng đất kể cả đất thuê mà thờihạn thuê đã đợc trả tiền còn d với 5 năm, còn đối với doanh nghiệp nhà nớc thìtài sản thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp đó.
Về phần mình, TCTD sẽ tiến hành kiểm tra điều kiện của tài sản đảm bảovà bên bảo lãnh phải tự chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của tài sản bảo đảmnày sau đó, TCTD và bên bảo lãnh sẽ thoả thuận sử dụng hình thức cầm cốhay thế chấp nào để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Song điều đáng lu ý ở đây làkhi xem xét và quyết định cho vay có bảo đảm của bên thứ ba, ngân hàng cầnquan tâm tới 3 nguyên tắc sau :
+ Thứ nhất: Bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh một cách tự nguyện và chỉđợc bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình.
+ Thứ hai: Trong mỗi lần bảo lãnh thì bên bảo lãnh phải phát hành th bảolãnh của mình.
+ Thứ ba: Ngân hàng cần xem xét kỹ lỡng khả năng tài chính, tình trạngtài sản và uy tín của bên bảo lãnh.
Trong quá trình bảo lãnh bên thứ ba( tức ngời bảo lãnh) phải có tráchnhiệm trả nợ thay cho bên đợc bảo lãnh nếu nh đến hạn thanh toán mà họkhông trả đợc nợ cho ngân hàng(nợ ở đây bao gồm cả gốc, lãi và chi phí
Trang 11khác nếu có, và bên bảo lãnh cũng phải đôn đốc ngời đi vay thanh toán nợ chongân hàng Mặt khác, ngời bảo lãnh cũng có quyền yêu cầu ngân hàng kiểmtra việc sử dụng vốn vay của khách hàng khi cần thiết và khi bên bảo lãnh đãtrả nợ cho con nợ thì có nghĩa là họ đã trở thành chủ nở trực tiếp, lúc này quanhệ giữa ngân hàng và bên bảo lãnh đợc chấm dứt.
Hiện nay các TCTD có quyền lựa chọn quyết định việc cho vay có bảođảm hay không có bảo đảm bằng tài sản với điều kiện phải tuân thủ các quyđịnh của chính phủ, NHNN và các bộ ngành liên quan Việc áp dụng hìnhthức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tuy có nhiều rủi ro song lại làphổ biến trong hoạt động tín dụng của các NHTM bởi sự đánh đổi giữa doanhthu, lợi nhuận và tính bấp bênh, mạo hiểm trong kinh doanh Vả lại, kháchhàng vay không có bảo đảm không có nghĩa làdự án đầu t, dự án kinh doanhcủa họ không khả thi và hiệu quả, nên nếu chỉ vì lý do không có bảo đảm tiềnvay bằng tài sản mà từ chối những khách hàng vay vốn thì đồng nghĩa với việcNHTM tự đặt dấu chấm hết cho hoạt động kinh của mình Mặt khác, thực tếcho thấy cho vay có bảo đảm bằng bảo lãnh lại thờng có hiệu quả và tính antoàn cao vì ngời bảo lãnh bao giờ cũng là những cá nhân, đơn vị có tiền lực tàichính và có uy tín cao, thêm vào đó cho vay có bảo đảm bằng bảo lãnh lại tiếtkiệm đợc chi phí quản lý, linh hoạt và thích ứng với từng điều kiện, kháchhàng cụ thể
1.2.3.2 Bảo đảm không bằng tài sản
* Tín chấp (tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằng tàisản): là hình thức mà các ngân hàng cho vay không dựa vào bảo đảm bằng tàisản mà bảo đảm dựa vào uy tín của ngời đi vay.
Để đợc vay theo hình thức này khách hàng vay phải có đủ điều kiện sau:
- Phải có tín nhiệm đối với ngân hàng Dự án đầu t, phơng án kinh doanh, dịchvụ khả thi có hiệu quả đảm bảo nguồn trả nợ Dự án phơng án phục vụ đờisống khả thi phù hợp với qui định của pháp luật đảm bảo nguồn trả nợ Phảicó đủ khả năng tài chính, các nguồn thu hợp pháp khác để đảm bảo nghĩa vụtrả nợ trong thời hạn cam kết Đối với các doanh nghiệp phải có lãi hai nămliền kề tính đến thời điểm vay vốn Riêng doanh nghiệp Nhà nớc chỉ cầnkhông trong diện sắp xếp lại là đợc vay vốn
* Tổ chức tín dụng Nhà nớc cho vay không có đảm bảo theo chỉ định củaChính phủ: cho vay đối với khách hàng vay để thực hiện các chơng trình kinhtế đặc biệt, trọng điểm của Nhà nớc và đối với một số khách hàng thuộc đối t-ợng đợc hởng các chính sách tín dụng u đãi về điều kiện vay vốn theo qui địnhtại các văn bản qui phạm pháp luật của Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ * Ngoài ra còn có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thề chính trị - xãhội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn.
Cùng với sự ra đời của Nghị định 178/1999/NĐ-CP đã khẳng định một cáchnhìn mới trong vấn đề bảo đảm tín dụng: mọi khách hàng vay đều bình đẳngtrớc sự lựa chọn của các tổ chức tín dụng Điều kiện cho vay không có bảođảm bằng tài sản hay có bảo đảm bằng tài sản không phân biệt doanh nghiệpNhà nớc, hay doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hay hộ gia đình, cá
Trang 12nhân mà quyền lựa chọn quyết định cho vay hoàn toàn thuộc vào ngân hàng Việc đổi mới này có ý nghĩa thúc đầy các doanh nghiệp nhất là các doanhnghiệp Nhà nớc phải tự mình vơn lên, không ỷ lại vào chính sách u đãi, baocấp của Nhà nớc để từng bớc hội nhập kinh tế và khu vực trong tiến trình đổimới của đất nớc.
Tóm lại bảo đảm tín dụng là một biện pháp hết sức cần thiết đối vớihoạt động cho vay của các NHTM Nó không chỉ có ý nghĩa to lớn đối vớingân hàng (thu hồi vốn kịp thời đầy đủ, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng cóhiệu quả) đối với khách hàng vay vốn (khuyến khích tự chủ đạt hiệu quả kinhdoanh) mà còn có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định của nền kinh tế.
1.2.3.3 Quy trình thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay.
+ Bớc 1: Tiếp nhận hồ sơ và xem xét các điều kiện để ra quyết định ápdụng các biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp.
Thực tiễn đã chứng minh hoàn trả tín dụng mặc dù không phải là mụcđích kinh doanh của ngân hàng, song nó lại là điều kiện quan trọng nhất đểthực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng Vì vậy mà trong quá trình hoạtđộng tín dụng ngân hàng luôn phải xem xét một cách thận trọng từ hồ sơ, giấytờ vay vốn hợp lệ đến uy tín và năng lực tài chính của khách hàng, từ đó mà ápdụng những phơng thức cho vay thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ Nếukhách hàng đợc xếp hạng tín nhiệm cao nh hoạt động kinh doanh tốt, năng lựctài chính vững mạnh, không có tì vết trong mối quan hệ với ngân hàng, phơngán kinh doanh có tính khả thi cao thì ngân hàng có thể linh hoạt cho vaykhông có bảo đảm Ngợc lại, nếu khách hàng có một trong những dấu hiệu bấtan, hoặc không đạt đợc những tiêu chuẩn tối thiểu thì để hạn chế rủi ro buộcngân hàng khi cho vay phải có bảo đảm bằng tài sản của bản thân khách hànghoặc của bên thứ ba bảo lãnh.
+ Bớc 2: Thẩm định, đánh giá tài sản bảo đảm:
Trong cho vay có tài sản đảm bảo, ngoài việc đánh giá khách hàng vàphân tích các hồ sơ cần thiết, ngân hàng luôn phải chú trọng đặc biệt tới côngtác đánh giá tài sản bảo đảm nhằm xem xét các điều kiện của tài sản và địnhgiá chúng
- Thẩm định về các điều kiện của tài sản gồm: Thẩm định tính hợp pháp;thẩm định về tính lu thông và quyền sở hữu Việc thẩm định tài sản bảo đảm ởnớc ta hiện nay còn nhiều khó khăn bất cập, tài sản đợc chia làm 2 loại, mộtloại pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, một loại không đối vớiloại có đăng ký thì việc thẩm định tính sở hữu đơn giản chỉ là kiểm tra giấy tờsở hữu nhng với loại không đăng ký thì ngân hàng phải xem xét từ nhiều kênhthông tin khác nhau tránh rủi ro không đáng có Còn riêng đối với những tàisản mà pháp luật quy định phải đóng bảo hiểm thì ngân hàng cần kiểm traxem khách hàng đã đóng bảo hiểm cha? tài sản là nhà hay quyền sử dụng đấtthì ngân hàng đầu tiên phải kiểm tra những giấy tờ có liên quan tới tài sản đónh: Quyền sử dụng đất, sổ đỏ xem xét tài sản đó có bị kê biên hay không?Nếu là bất động sản thì đánh giá về vị trí địa lý, kiến trúc ra sao? Giá cả nh thếnào? nếu là động sản nh máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất thì điều mà
Trang 13ngân hàng phải quan tâm là chủng loại, tính hiện đại, tính phổ biến Ngoài ra,các tài sản là hàng hoá, giấy tờ có giá hay nguyên vật liệu sản xuất thì ngânhàng phải kiểm tra tính chân thực cũng nh số lợng, chất lợng, giá trị của tàisản đó, kiểm tra tính hợp pháp của giấy tờ có giá thông qua các yếu tố nh tổchức phát hành, mệnh giá, thời hạn sở dĩ ngân hàng cần đặc biệt quan tâm tớitính lu thông, tính hợp pháp và quyền sở hữu của tài sản vì trên thực tế có rấtnhiều trờng hợp ngân hàng nắm giữ tài sản trong tay nhng lại không phát mạiđợc để thu hồi vốn và sau khi khẳng định chắc chắn tài sản thuộc quyền sởhữu của ngời đi vay, có thị trờng tiêu thụ và hợp pháp thì các cán bộ tín dụngphải tiến hành định giá tài sản.
- Việc định giá tài sản phải dựa trên cơ sở tuân theo đúng quy luật cung– cầu, sát với giá cả thị trờng điều này là rất quan trọng bởi vì nếu nh ngânhàng quy định mà quá cao so với giá trị thực thì dẫn đến giá trị cho vay lớnhơn giá trị tài sản đảm bảo, khi xảy ra sự cố khách hàng không thực hiệnnghĩa vụ, NHTM bán tài sản đảm bảo không đủ để trả nợ, gây rủi ro cho hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Ngợc lại, nếu ngân hàng định giá tài sản bảođảm quá thấp so với giá trị thực thì sẽ gây thiệt thòi cho khách hàng, làm giảmkhối lợng cấp tín dụng, dẫn đến giảm doanh thu,giảm khả năng cạnh tranh củangân hàng Do đó việc đánh giá chính xác tài sản bảo đảm là một nghiệp vụhết sức phức tạp, khó khăn và vô cùng quan trọng, vì vậy đối với những tài sảncó giá trị lớn, tính chất kỹ thuật chuyên môn sâu, ngân hàng phải lập tổ thẩmđịnh hoặc thuê chuyên gia, công ty thẩm định chuyên nghiệp tiến hành.
+ Bớc 3: Xác định mức cho vay thích hợp nhằm bảo đảm thu hồi nợ;Khi đã hoàn tất đợc việc định giá trị tài sản bảo đảm , ngân hàng cần xácđịnh mức cho vay đối với khoản vay có tài sản đảm bảo đó thông qua việc sosánh mối tơng quan giữa giá trị của khoản vay với giá trị của tài sản đảm bảo ,phổ biến là ở tỷ lệ 50%, 70% Tuy nhiên để xác định đợc mức cho vay tơngđối an toàn, ngân hàng còn phải căn cứ vào nhiều khía cạnh nh đặc điểm, tínhchất của tài sản bảo đảm ở việt nam nếu cầm cố bằng giấy tờ có giá nh tráiphiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc thì có thể vay đợc tới 100% giá trị, cònnhững tài sản có biến động lớn về giá dẫn đến nguy cơ rủi ro cao thì mức chovay dao động bằng hoặc dới 50% giá trị tài sản đảm bảo.
Mặt khác, tỷ lệ cho vay còn phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế và chu kỳ hoạtđộng của tài sản bảo đảm Chẳng hạn, khách hàng vay vốn là doanh nghiệpxuất khẩu gạo thì chu kỳ hoạt động theo mùa vụ khác với doanh nghiệp sảnxuất xi măng có công suất ổn định, do đó mức cho vay,phơng thức cho vaycũng không giống nhau Nếu tài sản đảm bảo là dây chuyền sản xuất hiện đại,công nghệ cao, đời hoạt động dài thì mức cho vay tơng ứng cũng khác tài sảnlà nguyên vật liệu, công cụ lao động ngoài ra mức cho vay còn phụ thuộcvào chủ trơng, chính sách của từng thời kỳ của mỗi NHTM Sau khi hoànthành việc xác định mức cho vay, cán bộ ngân hàng sẽ chuyển sang bớc tiếptheo.
+ Bớc 4: Ký hợp đồng và quản lý tài sản bảo đảm:
Trang 14Hợp đồng bảo đảm tài sản thờng đợc ký kết đồng thời với hợp đồng tíndụng sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết Tuỳ theo hình thức bảo đảm và tàisản bảo đảm mà hợp đồng bảo đảm có thể đợc lập riêng hoặc nằm trong hợpđồng tín dụng và cũng tuỳ từng loại hình bảo đảm theo quy định của pháp luậtmà hợp đồng bảo đảm phải công chứng nhà nớc và tài sản bảo đảm phải đăngký giao dịch bảo đảm với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
Đối với tài sản tài chính thì tuỳ theo sự thoả thuận giữa ngân hàng vàkhách hàng mà thực hiện hình thức thế chấp pháp lý hay thế chấp công bằng,nếu là thế chấp pháp lý thì bên bảo lãnh phải chuyển giao quyền sở hữu chongân hàng, nếu là thế chấp công bằng thì chuyển giao giấy chứng nhận quyềnsở hữu, còn tài sản cầm cố thì có rất nhiều loại tài sản với những đặc điểm tínhchất khác nhau nên tuỳ thuộc vào đặc tính đó mà ngân hàng và bên bảo đảmtự thoả thuận phơng pháp chuyển giao tài sản sao cho phù hợp nhất Và điềuđặc biệt lu ý ở đây là hợp đồng bảo đảm chỉ có ý nghĩa pháp lý khi và chỉ khinó đi kèm với hợp đồng tín dụng(hợp đồng gốc)
Việc quản lý tài sản bảo đảm bao gồm cả việc bảo quản, đánh giá lại tàisản và xử lý sau khi đánh giá hiệu qủa của việc quản lý này còn phụ thuộc vàocơ sở vật chất(nh kho bãi để bảo quản), trình độ cán bộ ngân hàng trong việcđịnh giá tài sản và đa ra đợc những biện pháp xử lý thoả đáng, đảm bảo antoàn cho hoạt động kinh doanh của NHTM.
+ Bớc 5: Xử lý tài sản bảo đảm:
Khi đến hạn thanh toán, nếu khách hàng thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ củamình thì ngân hàng sẽ tiến hành giải chấp, hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảođảm đợc thanh lý hoàn toàn Còn trong trờng hợp khách hàng không thanhtoán đúng hạn, lơ là nghiã vụ trả nợ hoặc có hành vi bất hợp tác trong việcthanh toán nợ thì ngân hàng buộc phải xử lý tài sản đảm bảo thờng gặp phảirất nhiều khó khăn, nan giải, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiệnnay,khi mà thủ tục hành chính còn nhiều bất cập, hành lang pháp lý còn chahoàn thiện, nhiều văn bản quy định chồng chéo buộc mỗi ngân hàng phải cócác biện pháp xử lý linh hoạt cho riêng mình.
Trang 15Chơng 2:
Thực trạng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng ngoài quốc doanh- VPBank
2.1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của VPBank2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank
* Giai đoạn 1( 1993- 1996): hình thành và phát triển.
Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Việt Nam( VPBank) đợc thành lập theo giấy phép hoạt độngsố 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấpngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngânhàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phépthành lập số 1535/QĐ - UB ngày 4 tháng 9 năm 1993.
Vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỉ đồng, sau đó VP Bank tiếp tụctăng vốn điều lệ lên 70 tỉ đồng theo Quyết định số 193/QĐ - NH5 ngày12/9/1994 và tăng lên 174,9 tỉ đồng theo Quyết định số 53/QĐ -NH5 vào ngày18/3/1996 của NHNN tơng đơng với 174900 cổ phiếu của 97 cổ đông, là ngânhàng cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam Đến 30/08/2007 vốn điều lệlà 1.500 tỷ đồng, và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã là 2000 tỷ đồng
Đánh giá mục tiêu và kết quả đạt đợc trong giai đoạn phát triển tự phátnày:
- Thực trạng: Tín dụng thời kỳ này chủ yếu phục vụ các cổ đông vàcác doanh nghiệp do cổ đông làm chủ Các cổ đông chủ yếu đợc ápdụng chính sách tín chấp dựa trên giá trị cổ phần sở hữu, hồ sơ vayvốn thiếu tính pháp lý Các quy định về tín dụng cha có hoặc khônghoàn chỉnh, không có quy trình nghiệp vụ Một nhân viên làm tất cảcác khâu thẩm định, nội dung tờ trình sơ sài cá nhân lãnh đạo NHcó quyền phán quyết lớn Hồ sơ tài sản bảo đảm không đủ tính pháplý, thủ tục thế chấp, cầm cố không đon quy định.
- Kết quả: Đến cuie năm 1996, VPBank có heir sở và 3 chi nhánh,
trên 200 cán be nhân viên, tang tài sản đạt 864 tỷ đồng, lei nun năm 1995 và1996 đOur đạt 36% vốn cổ phần Ban cạnh đó can hang tan tại: Các cổ đôngvay vốn vat quá trình độ sử dụng vốn, sử dụng không hoi quả Một số cổ đôngkhông có khả nun tryả in, các cổ đông chic conga không chug tryả vì tm lý “đco nớc boo co” Voice thus hay in gap khan khan vì các lý do: Các KH là cổđông không có tài sản bảo đảm, hoặc tài sản bảo đảm mang tính hình thức,không xử lý đợc Nhiều KH không phải là cổ đông, nhng do khi cho vaykhông tiến hành các thủ tục chặt chẽ, nên khi xử lý tài sản bảo đảm gap nhiềukhan khan Nền kinh tế chug ảnh hởng lớn của khủng hoảng tài chính châu á,
Trang 16bất động sản đóng băng, không phát mại đợc, hoặc phát mại giá rất thấp, chỉthus đợc một phần in gốc NH lâm vào tình trạng khan khan, in quá hạn chiếmtrên 70% tang d in Riêng tại heir sở in quá hạn chiếm 95% d in Ngoài ra NHcan bị ngân hàng nhà nớc giám sát đặc biệt từ năm 1997.
* Giai đoạn khủng hoảng( 1997- 2003)
- Chủ trơng của NH trong giai đoạn này: Thắt chặt tín dụng và kiểm soát chặtcác khoản cho vay với khẩu hiệu “ tiếp thị rộng rãi, cho vay bảo thủ”; tăng c-ờng thu hồi nợ xấu.
Tháng 11/2000 VPBank thành lập Ban đề án triển khai cải tổ, xúc tiến việc cảitổ bộ máy, ban hành chức năng nhiệm vụ các phòng ban, xây dựng quy trìnhnghiệp vụ.
Từ năm 2001 bắt đầu xác định chiến lợc của VPBank là ngân hàng bán lẻ, chútrọng doanh nghiệp vừa và nhỏ và dân c thuộc tầng lớp trung lu ở đô thị Sở dĩNH chọn chiến lợc nh vậy là vì các lý do sau: Thứ nhất, Nguồn vốn huy độngcủa VPBank chủ yếu từ dân c với lãi suất cao, khó cạnh tranh khi cho vay cáckhách hàng lớn Thứ hai, các KH lớn ở Việt nam hiện nay chủ yếu là doanhnghiệp nhà nớc, hiệu quả kinh doanh kém nhng lại đợc các ngân hàng thơngmại quốc doanh u ái nên thờng đòi hỏi lãi suất vay thấp, không có tài sản bảođảm, rủi ro cao Thứ ba, việc cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều uđiểm: Các doanh nghiệp này sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất đủ bù đắp chiphí và có lãi hợp lý cho NH; D nợ cho vay mỗi KH không cao nên phân tán đ-ợc rủi ro; Các khoản vay nhỏ dễ thu xếp tài sản thế chấp , nâng cao độ an toàncho NH Thứ t, đối với dân c trung lu ở đô thị đời sống nhân dân ngày càngcao, nhu cầu vay tiêu dùng ( nhất là hình thức trả góp) ngày càng lớn, và phátsinh chủ yếu ở khu vực đô thị Đây là đối tợng khách hàng tiềm năng rất lớncủa VPBank
- Kết quả: Hoạt động tín dụng đi vào nề nếp, thống nhất về quy trình nghiệp
vụ tại tất cả các chi nhánh D nợ tín dụng ngày càng tăng cao, nợ quá hạn phátsinh rất thấp Đến năm 2003, nợ quá hạn đã giảm xuống dới 5% Toàn bộ nợxấu đã đợc xử lý xong bằng nguồn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
* Giai đoạn phục hồi và tăng trởng( 2003 đến nay)
Trong giai đoạn này, chủ trơng của NH đặt ra là tiếp tục duy trì chính sáchbảo thủ, an toàn và hiệu quả Phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng phụcvụ tiêu dùng và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Biện pháp: Liên tục rà soát hoàn thiện quy trình, quy chế tín dụng; Ban hànhnhiều văn bản, quy định mới, bổ sung nhiều sản phẩm phục vụ khách hàng.
Kết quả: D nợ tín dụng tăng trởng 50- 60%/ năm; Tỷ lệ nợ xấu dới 0.5%; Cơ
cấu khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, dân c.
2.1.2 Cơ cấu quản trị ngân hàng
Trang 17Đại hội đồng Cổ đông gồm 104 cổ đông có quyền lãnh đạo cao nhất đốivới ngân hàng Đại hội Cổ đông bầu ra Hội đồng Quản trị gồm 5 thành viên :Chủ tịch Hội đồng Quản trị ( thành viên thờng trực), 2 phó Chủ tịch, còn lại làcác thành viên Hội đồng Quản trị.
Các uỷ ban trực thuộc Hội đồng Quản trị gồm có:
Ban Kiểm soát do Đại heir Cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên.
Heir đồng Quản lý tài sản in, tài sản có do Tang Giám đốc làm Chủtịch.
Ban tín dụng Heir sở và các Chi nhánh.
Heir đồng Quản trị cử ra Ban điều hành thực hiện nhiệm vụ tổ chức vàquản lý hoạt động cụ thể của các Chi nhánh, của từng phòng ban, be phận tạiHeir sở chính VPBank Hiện tại Heir sở chính VPBank đặt tại số 8 Lê Thái Tổ– Hà Nội, mạng lới giao dịch gồm 86 chi nhánh và PGD, 2 công ty trựcthuộc, số lợng cán be công nhân viên hơn 2000 ngời.
Sau đây là sơ đồ mô tả tổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh củaVPBank.
Trang 18Tổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh
* Quản trị rủi ro: Vấn đề quản trị rủi ro luụn được VPBank quan tõmhàng đầu nhằm nõng cao chất lượng hoạt động và trỏnh được nhữngsai sút đỏng tiếc Bộ mỏy quản trị rủi ro của VPBank được tổ chức mộtcỏch chặt chẽ theo nhiều cấp quản lớ với cơ cấu hợp lớ và khoa học từcấp quản trị bậc cao xuống từng nhân viên nghiệp vụ Cơ cấu quản trị rủi rogồm Heir đồng ALCO, Heir đồng tín dụng, Ban tín dụng, Ban kiểm soát,
Ban điều hành
CN HCM Hội sở Hà Nội
CN Bà Chiểu
CN Chợ Lớn
CN Tân ĐịnhGiao dịch Hoàn
Giao dịch Cát Linh
Giao dịch Hai Tr ng
Giao dịch Trần H ng Đạo
Giao dịch Giảng võ
Trang 19Phòng kiểm tra kiểm toán nội be Ngoài ra, can có sự trợ giúp của các be phậncó liên quan nh Phòng tang hợp và quản lý chi nhánh, Trung tm tin học cótrách nhiệm báo cáo khi phát hiện dấu hoi rủi ro.
2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động được VPBank rất chỳ trọng vớimục tiờu bảo đảm vốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tàisản Cú, nõng cao vị thế của VPBank trong hệ thống ngõn hàng Do đútrong cỏc năm qua hoạt động huy động vốn từ khu vực dõn cư cũngnhư từ khu vực liờn ngõn hàng đều được VPBank khai thỏc triệt để.
Việc cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa cỏc tổ chứctớn dụng trong những năm gần đõy diễn ra vụ cựng gay gắt, đặc biệttrong năm 2008 này, cuộc chạy đua tăng lói suất cỏc ngõn hàngthương mại diễn ra rất mạnh mẽ, cỏc ngõn hàng tăng cường cỏcchiến dịch khuyến mói với cơ cấu quà tặng phong phỳ, thậm chớ cú giỏtrị rất lớn như nhà ở biệt thự, căn hộ chung cư cao cấp, ụ tụ… Thờmvào đú, sự phỏt triển khỏ sụi động của thị trường chứng khoỏn cũngđồng thời làm dich chuyển luồng vốn dõn cư và cỏc doanh nghiệp vàođầu tư chứng khoỏn.
Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn năm 2004- 2006 của VPBank
Đơn vị tớnh: triệu đồng
trọngNguồn
vốn huyđộng
3.858.967 100% 5.638.001 100% 9.065.194 100%Phõn
Trang 20theo kỳ hạnNgắn hạn
Trung, dài hạn
Phân theo cơcấuHuy động thị trường I
Huy động thị trường II
Mặc dù có những tác động trên, nguồn vốn huy động củaVPBank vẫn tăng trưởng cao Đó là nhờ các chính sách lãi suất phùhợp, đa dạng hóa các sản phẩm huy động cùng với chương trìnhkhuyến mãi với quà tặng hấp dẫn Mặt khác trong những năm gầnđây, VPBank đã tích cực mở rộng mạng lưới hoạt động đồng thờithương hiệu ngân hàng cũng đã chiếm được vị trí vững chắc trongtiềm thức dân cư và các doanh nghiệp do vậy việc huy động vốn cũngtrở nên thuận lợi hơn Đến cuối năm 2006,nguồn vốn huy động đạt9.065 tỷ đồng, tăng gấp 7,5 lần so với năm 2003, đặc biệt năm 2004nguồn vốn tăng gấp hơn 3 lần so với cuối năm 2003 Bình quân giaiđoạn 2004- 2006 nguồn vốn huy động của VPBank đạt mức tăngtrưởng 68%.
Nguông vốn ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổngnguồn vốn huy động của VPBank( khoảng 80%) Việc huy động vốn từthị tryườngI trong thời gian gần đây tăng mạnh( cuối năm 2006 tăng
Trang 21hơn 3 lần so với cuối năm 2004), nguồn vốn huy động thị trường IIcũng được VPBank chủ động điều chỉnh cho phù hợp với khả năng sửdụng vốn.
Trong những năm tới VPBank sẽ tiếp tục mở rộng mạng lướihoạt động trên toàn quốc, đưa ra thêm nhiều hoạt động huy động vốnđa dạng và thực hiện các chương trình khuyến mãi dành cho kháchhàng gửi tiền nhằm tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hoạt động huy độngvốn.
2.2.2 Hoạt động cho vay
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa và liên tục tăngtrưởng mạnh,những năm gần đây Việt Nam được xem là một trongnhững nền kinh tế tăng trưởng cao hàng đầu trên thế giới nhu cầuvốn đầu tư tăng cao nên hoạt động tín dụng của các ngân hàng khásôi động.
Trong thời gian từ 2004-2006, hoạt động tín dụng của VPBankđược giữ vững theo phương châm “ bảo thủ”, không cạnh tranh bằngcách nới lỏng điều kiện tín dụng tuy vậy nhờ có sự nỗ lực tiếp thịkhách hàng của các đơn vị,nên tốc độ phát triển tín dụng vẫn đạt mứctăng khá cao gấp hơn 2 lần mức tăng trưởng tín dụng của toàn ngànhngân hàng.
Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2006 đạt 6.594 tỷ đồngtăng 2.681 tỷ đồng( tương đương tăng 68%) so với năm 2005 Dư nợtín dụng toàn hệ thống tính đến 31/12/2006 đạt 5.031 tỷ đồng ( tươngđương tăng 67%) so với năm 2005.
Với chiến lược ngân hàng bán lẻ tốt nhất tại Việt Nam, VPBank chú trọng vào các khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa và nhỏ,các cá nhân, hộ gia đình.
Chất lượng tín dụng của VPBank vẫn đảm bảo được yêu cầu của ngân hàng nhà nước và qui chế của BVPBank TỶ lệ nợ xấu( gồmcác nhóm 3,4,5) của VPBank cuối năm 2006 ở mức 0,58% tổng dư nợ, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ nợ xấu chung của ngành ngân hàng Việt Nam( khoảng 7%).
B¶ng 2: Cơ cấu dư nợ tín dụng 2004- 2006
Đơn vị tính: triệu đồng
Trang 22Tổng dư nợ 1.865.363 3.014.209 5.031.190Theo loại hình cho vay
Cho vay trung, dài hạn 855.300 1.607.058 2.485.097
Theo tiền tệ
Cho vay bằng đồng Việt Nam 1.786.348 2.906.417 4.760.502
2.2.3 Hoạt động kinh doanh khác
Hoạt động ngân quỹ tuy có những khó khăn nhất đinh, song hoạtđộng ngân quỹ trong năm 2006 đạt kết quả hết sức khả quan Hầu hếtcác chỉ tiêu hoạt động ngân quỹ đều đạt và vượt kế hoạch từ 30- 40%.Các quan hệ ngân hàng vẫn được duy trì và phát triển tốt Hoạt độngngân quỹ đã làm tốt công tác điều hòa vốn, đảm bảo nguồn vốn đápứng nhu cầu thanh khoản cho toàn hệ thống; tận dụng các cơ hộichênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệ và đồng USD để kinh doanh thulãi, luôn duy trì trạng thái ngoại tệ âm ở mức phù hợp đáp ứng đúngyêu cầungân hàng nhà nước đặt ra… Trong năm 2006, tổng doanh sốmua ngoại tệ là 386 triệu USD Tổng doanh số bán là 327 triệu USD.Doanh số mua kỳ phiếu, trái phiếu năm 2006 là 1.380 tỷ đồng- giảm615 tỷ đồng so với năm 2005.
Hoạt động thanh toán:
Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank trong những năm gần
đây tăng trưởng khá tốt trị giá L/C nhập khẩu mở trong năm 2006 dạthơn 61 triệu USD, tăn 60% so với năm 2005 Doanh số chuyển tiềnTTR năm 2006 đạt hơn 80 triệu USD, tăng 79% so với cuối năm 2005.
Hoạt động thanh toán trong nước: cùng với việc mở rộng mạng lưới
họat động cũng như đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng, việcchuyển tiền trong nước thông qua VPBank ngày càng trở nên thuậntiện và nhanh chóng Doanh số chuyển tiền trong năm 2006 đạt 7.331tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2005 phí dịch vụ chuyển tiền trongnước thu được năm 2006 là 2 tỷ đồng tuy vẫn là con số khiêm tốnnhưng cũng đã được những tăng trưởng nhất định.