thôn Bắc Giang
2.2.2.1. Cơ cấu tín dụng theo hình thức bảo đảm tài sản
Hoạt động cho vay của ngân hàng luôn tìm ẩn nhiều rủi ro, do đó công tác thẩm định trước khi cho vay là khâu quan trọng nhất, quyết định toàn bộ sự thành công hay bất trắc của quá trình theo dõ i và thu hồi vốn vay sau này. Chính vì vậy để đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng, tại chi nhánh thực hiện sử dụng nhiều biện pháp bảo đảm tài sản tùy theo từng khoản vay.
Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng chung của chi nhánh giai đoạn 2011-2013
7 7 % Cho vay không
có TSBĐ 4 2.46 38,4% 2.407 34,4%
2.99 1
37,5 %
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo tài sản bảo đảm
(Nguồn: Báo cáo KQKD NHNo&PTNT Bắc Giang các năm) [8],[9],[10].
Nhìn chung cho vay có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ trọng lớn, duy trì ở mức khá cao trên 60% tổng dư nợ, chứng tỏ ngân hàng coi trọng vai trò của bảo đảm tiền vay trong phò ng ngừa rủi ro tín dụng trong thời kì này. Cho vay không có TSBĐ chiếm tỷ trọng trên 35%, chủ yếu là cho vay bằng tín chấp của tổ chức, đoàn thể chính trị xã hội theo nghị định 41/2010/NĐ-CP 12/4/2010 của chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, được cho vay thông qua hội nông dân, hội phụ nữ và các tổ chức khác; còn cho vay đối với khách hàng có tín nhiệm cao, xếp loại A chiếm tỷ lệ ít; không có hình thức cho vay theo chỉ định của Chính phủ tại chi nhánh Bắc Giang trong hình thức cho vay không có TSBĐ.
Năm 2012 dư nợ cho vay có đảm bảo là 4.598 tỷ đồng, tăng 641 tỷ đồng so với năm 2011, chiếm 65,5% tổng dư nợ, cho vay không có TSBĐ giảm chiếm 34,4%. Đi đôi với mở rộng tín dụng, ngân hàng cũng tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, ph ng ngừa rủi ro, chỉ cho các khách hàng có uy tín, quan hệ lâu năm, có hoạt động kinh doanh và năng lực tài chính lành
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền Tỷ trọng tiềnSố Tỷ trọng tiềnSố Tỷ trọng Dư nợ có TSBĐ 3.95 7 100 % 4.59 8 100% 4.977 100 % Cầm cố 6 33, % 0,85 5 38, % 0.83 42,5 % 0.86
mạnh mới được sử dụng hình thức cho vay không có tài sản bảo đảm, c òn lại hầu hết các khoản vay đều được yêu cầu có tài sản bảo đảm và giá trị TSBĐ cao. Đồng thời, ngân hàng cũng thực hiện xem xét lại các khoản nợ cũ và yêu cầu thêm tài sản bảo đảm nếu cần thiết.
Năm 2013 dư nợ cho vay có TSBĐ là 4.977 tỷ đồng, chiếm 62,5% tổng dư nợ, tỷ trọng giảm đi so với tỷ trọng năm 2012 là do tốc độ tăng cho vay có TSBĐ năm 2013 thấp hơn so với tốc độ tăng của dư nợ. Năm 2013 chi nhánh căn cứ định hướng kinh doanh của NHNo Việt Nam, ưu tiên nguồn vốn tập trung cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 41/2010/NĐ- CP của chính phủ nên tỷ trọng cho vay không có tài sản bảo đảm năm 2013 là 37,5% cao hơn so với năm 2012 là 34,4%.
2.2.2.2. Tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản
Hiện nay NHNo&PTNT Bắc Giang sử dụng 4 hình thức cho vay có tài sản bảo đảm là thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay. Trong đó hình thức thế chấp chiếm tỉ trọng lớn nhất do đây là hình thức có thể nói là an toàn nhất, ngân hàng có thể kiểm soát được tài sản một cách chắc chắn nhất. Hình thức tài sản bảo đảm được hình thành từ vốn vay ít được ngân hàng sử dụng do tính chất phức tạp của loại cho vay này. Cho vay bằng cầm cố và bảo lãnh cũng được sử dụng thường xuyên. Tùy theo nhu cầu và từng đối tượng khách hàng khác nhau mà ngân hàng sử dụng hình thức bảo đảm cho phù hợp. Ta có thể xem xét một cách khái quát về cơ cấu cho vay theo hình thức có tài sản bảo đảm bằng bảng số liệu sau:
Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay có bảo đảm tài sản trong giai đoạn 2011-2013
Bảo lãnh 2 91 %23,06 6 1.12 % 24.5 1.249 % 25.1 TS hình thành
8 7 6 5 4 3 2 1 0 2011 2012 2013 thế chấp cầm cố bảo lãnh TS hình thành từ vốn vay
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cho vay có tài sản bảo đảm
(Nguồn: Báo cáo KQKD NHNo&PTNT Bắc Giang các năm) [8],[9],[10].
Qua bảng trên ta thấy dư nợ cho vay cầm cố chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong dư nợ có tài sản bảo đảm cũng như trong tổng dư nợ của chi nhánh. Năm
2012, dư nợ cho vay cầm cố là 38,5 tỷ đồng, chiếm 0,83% dư nợ có tài sản bảo đảm, bằng 0,55% so với tổng dư nợ là 7.005 tỷ đồng. Và hai con số này năm 2013 là 0,86% dư nợ có tài sản bảo đảm và 0,53% tổng dư nợ. Tài sản dùng để cầm cố chủ yếu là sổ tiết kiệm và giấy tờ có giá. Thời gian vay ngắn. Khách hàng vay vốn chủ yếu là khách hàng cá nhân có nhu cầu rút tiền khi sổ tiết kiệm của họ gần đến hạn. Nếu tài sản của khách hàng có giá trị lớn thì việc rút sổ tiết kiệm trước hạn khiến khách hàng chịu thiệt nhiều, do đó họ vay cầm cố tại ngân hàng bằng việc thế chấp chính sổ tiết kiệm của mình. Thủ tục giao dịch cho loại hình này khá thuận tiện, nhanh chóng cho cả ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng không mất nhiều thời gian thẩm định tài sản bảo đảm vì sổ tiết kiệm có tính an toàn cao. Ngân hàng có thể cho vay đến 100% giá trị các giấy tờ có giá. Cho đến nay chưa xảy ra khoản vay nào mất vốn, tỉ lệ nợ xấu cho vay cầm cố bằng không.
Qua biểu đồ trên ta thấy cho vay thế chấp bằng tài sản của khách hàng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng cho vay của chi nhánh. Năm 2012 dư nợ của cho vay thế chấp đạt con số 3.343 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72,71% dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm, bằng 48% tổng dư nợ . Năm 2013 đạt 3.583 tỷ đồng chiếm 72% dư nợ có tài sản bảo đảm, bằng 45% tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay thế chấp khá ổn định, trên 70% và có xu hướng giảm trong các năm 2011-2013 là do các hình thức cho vay bảo lãnh tăng lên. Tài sản dùng để thế chấp tại chi nhánh chủ yếu là nhà ở, nhà xưởng sản xuất và quyền sử dụng đất. Mặc dù theo quan điểm của Bộ Luật Dân sự năm 2005 thì tài sản thế chấp bao gồm cả động sản như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị nhưng thực tế ở chi nhánh Bắc Giang vẫn chỉ quen với việc thế chấp bất động sản là nhà ở và quyền sử dụng đất. Với điều kiện địa phương có nhiều khu đô thị mới, giá trị nhà và quyền sử dụng đất tại các khu đô thị này khá cao do đó các khoản vay thế chấp cũng có giá trị khá lớn. Ngay cả các khách hàng cá nhân, bằng việc thế chấp nhà ở c ng có các khoản
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Giá trị cho vay có TSBĐ 4.82
3 5.374 6.268
Giá trị TSBĐ 8.19
2 8.900 10.065,4
Tỷ lệ H 60% 61% 62%
vay lên đến hàng tỷ đồng. Hiện nay theo quy định mới về bảo đảm tiền vay, khách hàng muốn vay thế chấp bằng quyền sử dụng đất thì phải có đầy đủ giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, các giấy tờ liên quan và hợp đồng bảo đảm phải có công chứng,... Vấn đề công chứng là một vấn đề còn khá nan giải trong tổ chức bộ máy hành chính ở nuớc ta hiện nay.
Du nợ cho vay bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong du nợ có tài sản bảo đảm. Năm 2012 là 1.126 tỷ đồng, chiếm 24,5% du nợ có tài sản bảo đảm. Năm 2013 cho vay bảo lãnh bằng tài sản có xu huớng tăng, du nợ là 1.249 tỷ đồng, chiếm 25,1%. Sự tăng nhẹ này là do nhiều khách hàng có nhu cầu vay nhung không có đủ tài sản bảo đảm do ngân hàng yêu cầu chặt hơn về TSBĐ nên đã sử dụng tài sản của nguời khác để xin vay vốn. Với hình thức này, bên thứ ba sử dụng tài sản của mình để đảm bảo cho ngân hàng cũng có ý thức trong việc thúc dục bên đi vay phát triển sản xuất để trả nợ cho khách hàng, điều này làm tăng chất luợng của khoản vay. Bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba chủ yếu là sự bảo đảm bằng thế chấp nhà đất. Nguời bảo lãnh cho khách hàng phải có đủ điều kiện theo quy định, thuờng mối quan hệ nguời vay vốn là mối quan hệ anh em họ hàng, các tổ chức có uy tín.
Hình thức cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành trong tuơng lai chiếm tỷ lệ ít do rủi ro cao. Các TSBĐ thuờng là các công trình xây dựng, xuởng sản xuất, nhà ở, máy móc thiết bị. Năm 2012 du nợ cho vay là 90,5 tỷ đồng, chiếm 1,96% du nợ cho vay có tài sản bảo đảm. Năm 2013 tăng lên 102,5 tỷ đồng, chiếm 2,04%, tăng lên ở các món vay trung dài hạn, cho vay tiêu dùng và chỉ những dự án, phuơng án đầu tu khả thi cao mới áp dụng.
2.2.2.3. Chất lượng bảo đảm tiền vay tại NHNo&PTNT Bắc Giang a. Mức độ bảo đảm của tài sản
Bảng 2.9: Mức độ bảo đảm của tài sản
tiền % trọng % trọng % Nợ xấu 121, 5 100 % 132, 3 100% 154,8 100% Đảm bảo bằng TS 10 9 89,7 % 119 90 % 140 90,4 % Không đảm bảo bằng TS 12, 5 10,3 % 13,3 10 % 14,8 9,6%
(Nguôn: Báo cáo tài sản bảo đảm NHNo&PTNT Băc Giang) [11],[12],[13].
Trong giai đoạn 2011-2013 tỷ lệ tổng dư nợ có TSBĐ so với giá trị TSBĐ được duy trì ở mức ổn định với tỷ lệ tương ứng là 60%, 61%, 62%. Nền kinh tế đang chịu những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh của khách hàng vay còn gặp nhiều khó khăn khiến hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong khi đó chi nhánh phải đối mặt với sự cạnh tranh và thu hút khách hàng của các ngân hàng khác trong cùng khu vực, nên để đạt được tăng trưởng dư nợ và hạn chế rủi ro, chi nhánh yêu cầu cao hơn đối với các TSBĐ, đò i hỏi giá trị ngày càng lớn để tăng trách nhiệm của khách hàng và cơ sở thu hồi vốn khi rủi ro xảy ra. Cụ thể, năm 2012 dư nợ cho vay có TSBĐ tăng 551 tỷ, giá trị TSBĐ tăng 708 tỷ so với năm 2011. Năm 2013 dư nợ cho vay có TSBĐ tăng 894 tỷ trong khi giá trị TSBĐ tăng 1165,4 tỷ so với năm 2012. M c dù sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong khu vực ngày càng cao, nhất là với các ngân hàng thương mại cổ phần nhưng chi nhánh tuyệt đối không nới lỏng quá các điều kiện cho vay phòng rủi ro sau này, tỷ lệ H vẫn ở mức khoảng 60-65%.
63
b. Nhóm chỉ tiêu nợ xấu
Bảng 2.10: Cơ cấu nợ xấu theo bảo đảm tài sản
tiền trọng tiền trọng tiền Nợ xấu có TSBĐ 1 09 100% 119 100% 140 100% Cầm cố 0 0% 0 0% 0 0% Thế chấp 77 3 70,8% 856 72% 102,2 73% Bảo lãnh 21 7 20% 214 17,92% 22,8 16,3% Tài sản hình thành từ vốn vay 10 9,2% 12 10,08% 15 10,7%
(Nguồn: Báo cáo KQKD NHNo&PTNT Bac Giang các năm) [8],[9],[10].
■không có TSĐB
■có TSĐB
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ xấu theo bảo đảm tài sản
(Nguồn: Báo cáo KQKD NHNo&PTNT Bắc Giang các năm) [8],[9],[10].
Tỷ trọng nợ xấu có tài sản bảo đảm chiếm tỷ lệ cao. Năm 2011 nợ xấu có TSBĐ là 109 tỷ đồng chiếm 89,7%, nợ xấu không có TSBĐ là 12,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10,3%. Năm 2012 nợ xấu cho vay có tài sản bảo đảm là 119 tỷ đồng, chiếm 90% tổng nợ xấu. Năm 2013 nợ xấu có TSBĐ tăng lên 21 tỷ đồng so với năm 2012, chiếm 90,4% tổng nợ xấu. Nguyên nhân nợ xấu có TSBĐ tăng là do trong những năm qua nền kinh tế trong
64
nước gặp nhiều khó khăn, thị trường bất động sản và chứng khoán sụt giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa kịp phục hồi, số doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể nhiều hơn so với năm trước, khiến nợ xấu tăng lên, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Các khoản nợ xấu có TSBĐ chủ yếu tập trung ở cho vay doanh nghiệp của ba chi nhánh thuộc khu vực thành phố. Tiến độ xử lý và thu hồi nợ xấu cho vay doanh nghiệp ở chi nhánh c n chậm, việc phát mại tài sản ho c khởi kiện ra t a gặp nhiều khó khăn do TSBĐ có giá trị lớn, khó tìm khách mua tài sản. Mặt khác, dư nợ có TSBĐ chiếm tỷ trọng trên 60% tổng dư nợ, giá trị khoản vay cao hơn rất nhiều so với không có TSBĐ, khi chuyển sang nợ xấu thì làm tỷ trọng nợ xấu có TSBĐ lớn hơn so với không có TSBĐ. Ngoài ra cò n là do chi nhánh không thu hồi được các khoản cho vay, các khoản nợ từ nhóm 3-5 vẫn cò n tồn đọng qua nhiều năm mà vẫn chưa xử lý thu hồi một cách kiên quyết.
Sau đây là bảng cơ cấu nợ xấu cụ thể từng hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh.
Bảng 2.11: Cơ cấu nợ xấu cho vay có tài sản bảo đảm
Dư nợ cần xử lý TSBĐ 345^ 412 456
Mức độ thu hồi vốn 95% 93% 92%
(Nguồn: Báo cáo KQKD NHNo&PTNT Bac Giang các năm) [8],[9],[10].
Hình thức vay cầm cố nợ xấu bằng 0 do tại chi nhánh chỉ có vay cầm cố giấy tờ có giá. Đến hạn trả nợ khách hàng sẽ tất toán sổ tiết kiệm để trả nợ vay, nên không có nợ xấu.
Tỷ trọng nợ xấu của hình thức thế chấp là cao nhất do dư nợ cho vay thế chấp lớn nhất, tập trung ở các doanh nghiệp. Năm 2012 tỷ trọng chiếm 72%, năm 2013 chiếm 73% nợ xấu có tài sản bảo đảm.
Tỷ trọng nợ xấu của bảo lãnh trong tổng dư nợ có tài sản bảo đảm năm 2012 là 17,92%, năm 2013 giảm xuống còn 16,3%, thấp hơn so với nợ xấu của hình thức thế chấp. Điều này là do thực tế các khoản vay bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba được giám sát chặt chẽ bởi ba bên: khách hàng vay vốn, ngân hàng và bên bảo lãnh, trong khi các khoản vay thế chấp thông thường chỉ được giám sát bởi ngân hàng và chất lượng tín dụng của các khoản vay này phụ thuộc khá lớn vào ý thức sử dụng vốn của khách hàng vay. Đối với các khoản vay bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, bên bảo lãnh thường giám sát chặt chẽ hơn ngân hàng trong việc sử dụng vốn của khách hàng vay, do hiệu quả sử dụng vốn vay ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của bên bảo lãnh. Nhờ vào sự giám sát này mà các món vay được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả hơn rất nhiều.
Cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành trong tương lai có tỷ trọng nợ xấu so với dư nợ có tài sản bảo đảm thấp, năm 2012 khoảng 10,08%, năm
2013 là 10,7% do loại cho vay này chiếm tỷ lệ nhỏ trong dư nợ.
c. Mức độ thu hồi vốn
Bảng 2.12: Mức độ thu hồi vốn
Số món vay cần xử lý TSBĐ 1.03 2
1.145 1.256
Tỷ lệ 88% 85% 82%
(Nguôn: Báo cáo tài sản bảo đảm NHNo&PTNT Băc Giang) [11],[12],[13].
Có thể thấy mức đô thu hồi vốn từ xử lý TSBĐ của chi nhánh khá cao và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011-2013. Năm 2011 tỷ lệ là 95%, năm 2012 là 93%, năm 2013 giảm còn 92%. Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, tăng trưởng thấp, áp lực lạm phát, nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, thua lỗ kéo dài, các khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ, dư nợ cần xử lý TSBĐ tăng lên, năm 2013 là 456 tỷ đồng, tăng 44 tỷ đồng so với năm 2012.