1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại phòng giao dịch cẩm thủy ngân hàng đầu tư và phát triển quảng ninh 1

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển không ngừng, sau Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới nay, hoạt động Ngân hàng đặc biệt họat động tín dụng đóng vai trị to lớn Cho vay nghiệp vụ phổ biến Ngân hàng tồn giới nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển nói riêng Tuy nhiên, lĩnh vực đầu tư có mức độ rủi ro lớn Việc thu hồi khoản nợ xấu khó khăn đặc biệt chi nhánh khoản nợ xử lý rủi ro lâu, phần lớn lĩnh vực xây dựng khó thu hồi.Vì nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo an tồn vốn, tạo sở cho phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ mình, ngân hàng coi bảo đảm tiền vay nguồn thu hồi khoản nợ cho vay Bảo đảm tiền vay giúp cho ngân hàng tạo lập mở rộng việc tạo lập tín dụng khách hàng điều kiện cấp tín dụng Chính vậy, bảo đảm tiền vay đóng vai trị vơ quan trọng, bảo đảm tiền vay quan tâm đánh giá chi nhánh dễ thu hồi phần khoản nợ xấu Chính vậy, sau thời gian thực tập Phòng giao dịch Cẩm Thủy - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh, em định chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay Phòng Giao dịch Cẩm Thủy - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh”  Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận bảo đảm tiền vay - Tìm hiểu thực trạng công tác bảo đảm tiền vay Phòng giao dịch Cẩm Thủy - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay Phòng giao dịch Cẩm Thủy - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh  Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu thực trạng cơng tác bảo đảm tiền vay Phịng giao dịch Cẩm Thủy - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh năm 2010,2011  Phương pháp nghiên cứu: - Duy vật biện chứng - Điều tra thu thập số liệu - Thống kê toán học - Phân tích so sánh - Phân tích tổng hợp  Kết cấu nội dung chuyên đề: Ngoài lời mở đầu, kết luận chung, tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, chuyên đề có kết cấu sau: Chương I: Khái quát chung bảo đảm tiền vay Chương II: Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay Phòng giao dịch Cẩm Thủy - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh năm 2010 – 2011 Chương III : Các giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay Phòng giao dịch Cẩm Thủy - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh Để hoàn thành viết em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Thu Hà, Giám đốc Nguyễn Xuân Nam anh chị Phòng giao dịch Cẩm Thủy - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh giúp đỡ em hoàn thành đề tài Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY Bảo đảm tiền vay biện pháp Ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro cơng tác tín dụng I/ Bảo đảm tiền vay qua thời kỳ kinh tế: - Trước 1995: Khơng có quy định cụ thể Ngân hàng bảo đảm tiền vay Chỉ có khái niệm chấp chung Các Ngân hàng Thương mại áp dụng mà xem xét đến mục đích vay, đối tượng vật tư tương đương làm đảm bảo - 1997: Ban hành Thông tư Liên 10 Thủ tục chứng thực hợp đồng cầm cố chấp: quy định trường hợp phải công chứng chứng thực (UBND) Ban hành Quyết định 217: Thế chấp cầm cố tài sản để vay vốn ngân hàng: quy định tất khoản vay phải có tài sản chấp, cầm cố Thực tế không thực - 1999 Ban hành Nghị định 165/1999/NĐ-CP Giao dịch có bảo đảm Chính phủ Nghị định 178 bảo đảm tiền vay chấp tín dụng - Thông tư Liên 01, 05 hướng dẫn thi hành Nghị định - Quy chế bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nhà Nước II/ Các khái niệm đảm bảo tiền vay Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân gồm: Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, ký cuọc, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Thế chấp: việc bên dùng tái sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Chú ý: * Có thể hình thành tương lai ** Khi chấp toàn phần bất động sản, động sản vật phụ thuộc thỏa thuận thuộc tài sản chấp Cầm cố: việc bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bảo lãnh Luật Dân trước định nghĩa khác: Bảo đảm tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn tổ chức tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Tài sản bảo đảm tiền vay tài sản khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn vay tài sản bên bảo lãnh dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng Tài sản hình thành từ vốn vay tài sản khách hàng vay mà giá trị tài sản tạo nên phần toàn khoản vay tổ chức tín dụng Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ cho khoản vay tổ chức tín dụng Bảo lãnh tài sản bên thứ ba việc bên thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng cho vay việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu để thực nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ Khả tài khách hàng vay khả vốn, tài sản khách hàng vay để bảo đảm hoạt động thường xuyên thực nghĩa vụ toán Các tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng Khách hàng vay bao gồm pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân cá nhân có đủ điều kiện vay vốn tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 10 Bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thể trị - xã hội biện pháp bảo đảm tiền vay trường hợp cho vay khơng có bảo đảm tài sản, theo tổ chức đồn thể trị - xã hội sở uy tín bảo lãnh cho cá nhân hộ gia đình nghèo vay khoản tiền nhỏ tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ 11 Nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay tổ chức tín dụng bao gồm tiền vay (nợ gốc), lãi vay, lãi phạt hạn, khoản phí (nếu có) ghi hợp đồng tín dụng mà khách hàng vay phải trả theo quy định pháp luật Cho vay có bảo đảm / cho vay khơng có bảo đảm Cho vay có bảo đảm việc cho vay có thực biện pháp bảo đảm tiền vay (khác việc cho vay Tổ chức Tín Dụng, quan hệ dân khác, cho vay theo định phủ …do đặc thù không cần bảo đảm) -> Bảo đảm tiền vay giao dịch dân - có bảo đảm Việc bảo đảm thực cam kết tài sản điều kiện , thuộc tính… bên vay để khẳng định khả trả nợ vay Trong thực tế dự án, phương án vốn tín dụng Ngân hàng tham gia tài trợ cho dự án, phương án có tài sản bảo đảm khơng có nghĩa khơng áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay Thực chất việc cho vay bảo đảm điều kiện vay vốn khác, điều kiện đánh giá tốt khẳng định nguồn khả trả nợ khách hàng Ngoài việc tổ chức quản lý tốt (quản lý thông tin khách hàng, quan lý dòng tiền, kiểm tra theo dõi trình sx, kd, tiến độ thực dự án, quản trị rủi ro ) điều kiện, giải pháp để tạo khả thu hồi vốn vay Tuỳ trường hợp cụ thể, vào uy tín khách hàng, lực tài doanh nghiệp, hiệu sản xuất kinh doanh tính khả thi dự án, phương án sản xuất kinh doanh, thực trạng tài sản doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân vay vốn, để xác định hình thức Bảo đảm tiền vay cho thích hợp như: Thế chấp, cầm cố tài sản Bảo lãnh tài sản Thế chấp, cầm cố Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Cho vay khơng có Bảo đảm tài sản Bảo lãnh tín chấp tổ chức trị - xã hội hộ nghèo Chương II: THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI PGD CẨM THUỶ - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH NĂM 2010 - 2011 I Tổng quan Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) thành lập theo số 177/TTg ngày 26/4/1957 Thủ Tướng Chính Phủ 54 năm qua Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam có tên gọi: lúc thành lập có tên gọi Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam, từ 1981- 1989 mang tên Ngân hàng Đầu Tư Xây Dựng Việt Nam, từ 14/1/1990 đến mang tên Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt , tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà Nước (tập đồn ) mang tính hệ thống cao bao gồm 112 chi nhánh Cơng ty tồn quốc, có đơn vị liên doanh với nước (2 ngân hàng công ty), hùn vốn với tổ chức tín dụng Trọng tâm hoạt động nghề nghiệp truyền thống Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam phục vụ Đầu Tư, Phát Triển, dự án thực chương trình phát triển kinh tế then chốt đất nước Thực đầy đủ mặt nghiệp vụ Ngân hàng phục vụ thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp, Tổng công ty, Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam không ngừng mở rộng đại lý với 400 ngân hàng quan hệ toán với 50 ngân hàng giới Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam ngân hàng chủ lực thực thi sách tiền tệ quốc gia phục vụ đầu tư phát triển Quá trình 54 năm xây dựng, trưởng thành phát triển ln gắn liền với giai đoạn hình thành phát triển đất nước Cơ cấu tổ chức Phòng giao dịch Cẩm Thủy- Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Quảng Ninh  Giám đốc PGD  Phó giám đốc PGD  Tổ Dịch vụ - khách hàng  Tổ Quan hệ - khách hàng II Một số nét khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng Tình hình hoạt động năm 2010 – 2011: Với bề dầy gần 50 năm hoạt động, Ngân hàng chủ lực đầu tư phát triển, năm qua Chi nhánh tài trợ vốn cho nhiểu doanh nghiệp quốc doanh thuộc thành phần kinh tế Các sản phẩm tín dụng Chi nhánh cung cấp cho khách hàng bao gồm tài trợ dự án, cho vay vốn lưu động, cho vay bù đắp thiếu hụt tài tạm thời, cho vay tài trợ xuất khẩu, chiết khấu chứng từ, bảo lãnh, đồng tài trợ dự án, tư vấn hộ trợ lập dự án thu xếp cho vay hợp vốn… đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn với nhiều mục đích hợp pháp khác khách hàng Bảng 1: Tình hình huy động vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Hình thức huy động vốn Tổng huy động TG tiết kiệm phát hành GTCG TG tổ chức kinh tế TG TCTD gửi chi Năm 2010 Tỷ trọng Số tiền (%) 350.344 100 279.122 79,67 70.959 263 20,25 0,08 Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền (%) 483.168 100 384.261 79.53 98.763 144 20,44 0,03 nhánh Nguồn: Phịng Kế tốn Quy mơ nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên qua năm, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn Chi nhánh Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm phát hành giấy tờ có giá tăng tạo nên ổn định, đảm bảo đầu vào cho hoạt động tín dụng Nhìn chung đánh giá công tác huy động vốn Chi nhánh bước tăng trưởng qua năm Nguồn vốn định quy mơ, đến việc mở rộng tín dụng, việc tạo điều kiện đảm bảo khả cạnh tranh, nguồn vốn dồi tạo điều kiện để thực thi sách tiền tệ, giữ vững giá trị đồng tiền, góp phần làm ổn định kinh tế - trị - xã hội Tìm kiếm đầu vào rẻ để tăng chênh lệch đầu vào đầu giảm giá đầu ra, từ nâng cao khả cạnh tranh lợi nhuận mục tiêu phấn đấu Chi nhánh Bảng 2: Diễn biến dư nợ tín dụng hạn Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Dư nợ hạn Nợ hạn Năm 2010 Tỷ Số tiền trọng 520.36 100 1.168 1.168 0,22 0,22 Năm 2011 Tỷ Số tiền trọng 670.16 100 823 823 0,12 0,12 thuơng mại Nguồn: Phòng Kế tốn Muốn đánh giá chất lượng tín dụng, tiêu quan trọng thường sưu dụng tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Qua số liệu ta thấy, Chi nhánh hoạt động hiệu quả, chất lượng tín dụng tốt, thể mức tỷ lệ nợ hạn thấp, mức 1% tỷ lệ tối đa cho phép ngành 5% Bảng 3: Kết hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tổng thu nhập hoạt động 11.474 kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế 11.474 8.261,28 11.700 11.700 8.424 Nguồn: Phịng Kế tốn Thơng bảng trên, thấy thu nhập Chi nhánh tăng lên nhiều lợi nhuận cao Vì hoạt động kinh doanh năm tới Chi nhánh phải phát huy khả thu hút vốn cho vay nhiều Ngoài ra, cần phải có biện pháp nâng cao thu nhập từ hoạt động khác hoạt động kinh doanh làm cho tổng thu nhập Chi nhánh tăng lên Có kết có quan tâm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh, đạo đắn ban giám đốc cộng tác, làm việc nhiệt tình cán Chi nhánh; góp phần đưa hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngày có uy tín với khách hàng Mục tiêu hướng hoạt động a Mục tiêu: PGD Cẩm Thủy - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Ninh phấn đấu ngân hàng thương mại đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài đồng bộ, đa dạng có tính cạnh tranh cho dân cư doanh nghiệp nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đơng, lợi ích phát triển cho nhân viên đóng góp vào phát triển cộng đồng Cụ thể sau: b Hướng hoạt động:  Mở rộng đối tượng khách hàng: Các doanh nghiệp sản xuất có quy mơ vừa nhỏ Các doanh nghiệp thương mại dịch vụ

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w