NHỮNG vÊn ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH, TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng với cỏc DNNQD tại chi nhỏnh NHĐT&PT Bắc Ninh.
Em xin chõn thành cảm ơn Tiến sĩ Tô Kim Ngọc đó nhiệt tỡnh trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản khoá luận này Xin được gửi lời cảm ơn chõn thành tới Ban giỏm đốc, cỏc anh chị phũng tớn dụng và các phòng ban khác đó giỳp đỡ, tạo điều kiện cho tụi cú cơ hội nghiờn cứu và hoàn thành khoá luận.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH, TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH
1.1 NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh :
Trước năm 1986, nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, với hai hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể Cơ chế kinh tế tập trung đã tỏ ra khá hiệu quả trong điều kiện đất nước còn chiến tranh, cần tập trung mọi nguồn lực cho cuộc chiến dành độc lập dân tộc Tuy nhiên việc kéo dài quá lâu cơ chế quản lý cũ sau khi hoà bình lập lại đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến nền kinh tế bị suy thoái trầm trọng, đới sống nhân dân ngày càng khó khăn Với đường lối đổi mới đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( 1986), Đảng và Nhà nước đã đưa ra những chủ trương mới Nền kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta hiện nay về cơ bản cú sáu thành phần kinh tế là : kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Nhưng dựa trên thành phần kinh tế, chúng ta có thể phân nền kinh tế thành hai khu vực lớn, đó là khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Khu vực kinh tế quốc doanh là khu vực với sở hữu nhà nước hay nhà nước sở hữu phần lớn về tư liệu sản xuất
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực với sở hữu phi nhà nước về tư liệu sản xuất Nó bao gồm các DNNQD, các đơn vị hoạt dộng theo hình thức HTX và các hộ gia đình.
DNNQD bao gồm toàn bộ các đơn vị kinh tế cơ sở do tư nhân ( bao gồm một hoặc một tập thể các cá nhân) bỏ vốn đầu tư dưới mọi hình thức nhằm mục đích chủ yếu là lợi nhuận và chịu sự chi phối của các chủ đầu tư DNNQD bao gồm các hình thức sau : doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh…
Doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hại hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp trong đó :
- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi;
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
- Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của luật doanh nghiệp
Công ty TNHH một thành viên: là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân là chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
Công ty cổ phần: là doanh nghiệp trong đó :
- Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;
- cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.
Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trong đó :
- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung, ngoài các thành viên hợp danh có thể có các thành viên góp vốn
- Thành viên hợp danh phải là các cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty
Cho đến nay kinh tế quốc doanh vẫn được xem là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy cho sự tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng tồn tại và phát triển, là công cụ để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô trong nền kinh tế. Tuy nhiên, với việc Nhà nước đưa ra chính sách cổ phần hoá mạnh mẽ các DNQD và việc các DNNQD đang tỏ ra hoạt động hiệu quả hơn so với các DNQD sẽ khiến cho số lượng các DNNQD tăng lên nhanh chóng.
1.1.2 Vai trò của các DNNQD nên kinh tế thị trường :
Thứ nhất, DNNQD góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao dộng :
Trong giai đoạn 2001-2007, bình quân cả nước tạo việc làm mới cho người lao động được khoảng 1,5 triệu việc làm/năm Trong đó khu vực DNNQD có đóng góp đáng kể, khoảng 0,3 triệu việc làm/năm Nhiều đối tượng lao động như : Người đến tuổi lao động cần việc làm; lao đéng dôi dư từ các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước do tinh giảm biên chế, giải thể, chuyển đổi, phá sản, lao động nông nhàn trong nông nghiệp, chuyển sang làm việc tại các DNNQD Như vậy DNNQD là một trong những khu vực tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Thứ hai, sự phát triển của DNNQD đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Trong những năm qua, khu vực DNNQD đã góp phần quan trọng trong thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lao động nhất là cơ cấu thành phần kinh tế theo hướng phát huy lợi thế so sánh trong từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực,… Khu vực này là nơi tiếp nhận phần lớn số lượng lao động do sắp xếp lại các DNNN, góp phần tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực Tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng tăng lên, tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm, tỷ trọng lao động trong các ngành thương mại, dịch vụ tăng. Một số DN đã tạo thêm mặt hàng mới, thị trường mới, sản phẩm đã có sức cạnh tranh
Th ứ ba , DNNQD vừa là đối thủ cạnh tranh vừa là đối tỏc trong kinh doanh của kinh tế quốc doanh trên thị trường
Việc các DNNQD phát triển trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề đã làm cho thị trường hàng hoá trở nên phong phú, đa dạng và sôi động hơn Người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình Điều này tạo ra sự cạnh tranh lớn đối với khu vực kinh tế quốc doanh.
Vì vậy sự tồn tại của các DNNQD là tác nhân để kích thích kinh tế quốc doanh phát triển Trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, hầu hết các lĩnh vực kinh tế, các ngành nghề sản xuất kinh doanh đều do khu vực quốc doanh đảm nhận, chiếm vị trí độc tôn làm mất đi sự cạnh tranh trên thị trường Áp lực cạnh tranh không có, các doanh nghiệp không có động lực để đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm và chính điều này đã dẫn đến thái độc hách dịch, cửa quyền của các doanh nghiệp quèc doanh.Chính vì vậy sự phát triển của các DNNQD đã tác ®ộng mạnh mẽ đến các doanh nghiệp nhà nước, buộc các doanh nghiệp này phải đổi mới công nghệ,đổi mới phương thức kinh doanh mới có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường
Bên cạnh đó sự phát triển của các DNNQD còn thúc đẩy và tăng cường mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế Các DNNQD tham gia vào mọi thành phần kinh tế: Từ việc cung cấp các yếu tố đầu vào, hoàn thiện sản phẩm hay tiờu thụ sản phẩm.Sự kết hợp này tạo ra dõy truyền sản xuất lớn.Cú mối liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể trong nền kinh tế
Thứ t , DNNQD tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn lực của đất nước:
Trước cải cỏch, cả nước chỉ cú khoảng vài trăm doanh nghiệp đợc tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, tập trung vào các sản phẩm dịch vụ thiết yếu Chính điều này đã gây nên tình trạng hàng hoá thì thiếu mà nguồn lực thì khụng khai thỏc đợc hết Từ khi cú sự xuất hiện của cỏc DNNQD, bộ phận này đã tập trung những bộ phận kinh tế nhỏ lẻ trở thành HTX, các doanh nghiệp có tổ chức, khai thác được triệt để các nguồn lực dự thừa trong xã hội
Thứ n¨m , DNNQD góp phần tập trung vốn của xã hội:
DNNQD tập trung những bộ phận kinh tế nhỏ lẻ trở thành HTX các doanh nghiệp khiÕn cho các bộ phận này trở nên có tổ chức hơn, tập trung hơn và hoạt động có hiệu quả hơn
Thứ sáu , DNNQD đúng gúp vào quỏ trỡnh lành mạnh hoỏ hoạt động kinh tế:
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNNQD TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT bắc ninh
NGÂN HÀNG ĐT&PT bắc ninh.
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHĐT&PT bắc ninh
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHĐT&PT Bắc Ninh
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – được thành lập trực thuộc Bộ tài chính với quy mô ban đầu chỉ bao gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng kiến thiết là cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội Ngày 26/4/1981, ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên là ng©n hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam trực thuộc ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, việc chuyển đổi này vẫn không làm thay đổi nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng đó là cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nước Có thể nói trong suốt thời gian dài kể từ khi thành lập cho đến năm 1989 ngân hàng Kiến thiết luôn đóng vai trò cấp phát thuần tuý của Chính phủ trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, chứ không hoạt động như một ngân hàng theo đúng nghĩa của nó
Bước sang những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, đây là thời kỳ thực hiện mạnh mẽ đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam được tên thành Ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam (BIDV) như hiện nay Nhiệm vụ của BIDV đã có sự thay đổi cơ bản:ngân hàng tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển Tuy nhiên, cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển vượt bậc sau này của BIDV là từ năm 1995 Ngày 1/1/1995, BIDV được phép kinh doanh tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước Từ quy mô một ngân hàng nhỏ bé với chỉ 8 chi nhánh và 200 cán bộ đến nay, một mô hình tổng công ty đã được hình thành, theo 5 khối: ngân hàng thương mại Nhà nước; khối công ty bao gồm 4 công ty độc lập ( công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính 1 ,công ty cho thuê tài chính 2, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ); khối liên doanh ( ngân hàng liên doanh VIP – Public, ngân hàng liên doanh Việt –Lào, cụng ty liờn doanh bảo hiểm Việt – Úc) nay là Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu t BIC; khối đơn vị sự nghiệp ( trung tõm cụng nghệ thụng tin và trung tâm đào tạo) và kối đầu tư Tính đến tháng 12/2007, tổng số nhân viên
Chi nhỏnh ngõn hàng ĐT&PT Bắc Ninh
Phòng tín dụng Phòng thẩm định & QLTD
Tổ điện toán Phũng giao dịch tiênsơn đó lờn tới trên 12.000 người trong đú cú trờn 80% cú trỡnh độ đại học và trờn đại học
Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam – chi nhỏnh Bắc Ninh – thành viên của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: được thành lập ngày 1/1/1997 theo quyết định số 265 QĐ/TCCB ngày 26/12/1996 của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam về việc giải thể chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Hà Bắc để thành lập chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Bắc Ninh và Ngân hàng ĐT&PT Bắc Giang Chi nhỏnh NHĐT&PT Bắc Ninh (sau đõy gọi tắt là chi nhỏnh Bắc Ninh) cú trụ sở tại 01 Đờng Nguyễn Đăng Đạo – Thành phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Chi nhỏnh Bắc Ninh hoạt động với định hướng của một ngõn hàng thương mại quốc doanh chuyên phục vụ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ Mặc dự đợc thành lập hơn 10 năm nhưng BIDV Bắc Ninh đã đạt được những thành công với những con số tăng trưởng đầy ấn tượng, khẳng định thành công của một hướng đi đúng
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và định hướng hoạt động Chi nhỏnh Bắc Ninh
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của chi nhỏnh Bắc Ninh
Hiện nay, chi nhỏnh Bắc Ninh đó cú 08 phũng, Tổ tại hội sở chính và
05 phòng giao dịch, 04 Bàn tiết kiệm và 01 phòng giao dịch Với số lượng cỏn bộ khi mới đợc thành lập là 28 người cho đến nay sau hơn 10 năm đi vào hoạt động số lượng cán bộ của chi nhánh đã lên tới 150 người Trong đó có khoảng 3% cán bộ có trình độ trên đại học, 82% cán bộ có trình độ đại học và khoảng 15% cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp, sơ cấp.
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức – hành chính
Phòng giao dịch gia Bình Phòng giao dịch yên phong Phòng giao dịchthuận thành
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Chi nhỏnh Bắc Ninh
- Chi nhỏnh Bắc Ninh là chi nhỏnh cấp 1 của ngõn hàng ĐT&PT Việt Nam
- Ban giỏm đốc chủa chi nhỏnh Bắc Ninh bao gồm:
- Các phòng ban và tổ được chia làm:
+ Khối tín dụng bao gồm: Phòng tín dụng
+ Khối dịch vụ ngân hàng bao gồm :
Phòng dịch vụ khách hàng cá hân và phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Tổ tiền tệ - kho quỹ
Năm phũng giao dịch đợc bố trí đều ở các nơi nh:
+ Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm :
.Phòng nguồn vốn Kinh doanh
+ Khối quản lý nội bộ bao gồm :
Phòng tài chính - kế toán
Phòng tổ chức - hành chính
2.1 2.2 Định hướng và phương chõm hoạt động của Chi nhỏnh Bắc Ninh
Chi nhỏnh NHĐT &PT Bắc Ninh là một đơn vị thành viờn của Ngõn hàng ĐT&PT Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực NHTM Chi nhỏnh Bắc Ninh hoạt động theo mô hình giao dịch một cửa, cung cấp sản phẩm và dịch vụ ngân hàng truyền thống và tiên tiến theo tiêu chuẩn của các ngân hàng khu vực
Về chớnh sỏch và định hướng khỏch hàng của chi nhỏnh Bắc Ninh : chi nhánh cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh,doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các nhu cầu về sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của cá nhân Chi nhỏnh Bắc Ninh luụn mong muốn đem lại cho khỏch hàng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng tốt nhất và hiều tiện ích nhất với khẩu hiệu :
“Chi nhỏnh Ngõn hàng ĐT&PT Bắc Ninh sẽ là người bạn tin cậy của khỏch hàng vươn tới thành cụng trong quỏ trỡnh hội nhập và phát triển”.
Về chính sách sản phẩm dịch vụ, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam xác định chi nhỏnh Bắc Ninh là một trong những đơn vị đi đầu về phỏt triển và ứng dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo mô hình của các ngân hàng hiện đại trên thế giới hiện nay
Phương chõm của chi nhánh Bắc ninh là “Hợp tỏc toàn diện, phỏt triển bền vững, hướng tới tương lai” đó và đang được chi nhánh Bắc Ninh thực hiện có hiệu quả nhằm hướng tới nhóm khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ…
2.2 TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH Bắc Ninh
2.2.1 Mụi trường kinh doanh của chi nhỏnh Bắc Ninh.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Bắc Ninh nằm trờn địa bàn tập trung nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực Mặt khỏc, chi nhỏnh cú trụ sở và cỏc phũng giao dịch tại cỏc huyện tập trung đụng dõn cư và các khu công nghiệp.Điều này hứa hẹn đem lại cho ngõn hàng một thị trường khách hàng đầy tiềm năng
- Có thể nói Bắc Ninh là nơi tập trung đội ngũ lao động rồi dào và cú trình độ, rất thuận lợi cho chi nhánh phát triển các sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở ứng dụng công nghệ tiên tiến như: phát triển hệ thống máy rút tiền tự động ATM, mở các tài khoản thẻ cá nhân, doanh nghiệp, chuyển tiền, đổi tiền …
* Khó khăn: Địa bàn Bắc Ninh là nơi tập trung của rất nhiều cỏc ngõn hàng đang hoạt động hiện nay, để tồn tại và phỏt triển ngõn hàng phải cạnh tranh quyết liệt trên tất cả các mặt: mở rộng mạng lưới giao dịch, cải tiến quy trình nghiệp vụ
2.2.2 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh tại chi nhỏnh Bắc Ninh.
Năm 2006 được coi là năm khởi sắc của Việt Nam trên nhiều mặt như kinh tế, chính trị, du lịch … Chúng ta tổ chức thành công diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ( APEC) tháng 7/2006, Việt Nam chính trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Các sự kiện trọng đại đó đã đem lại cho Việt Nam những cơ hội lớn Các chỉ tiêu chủ yếu của nền kinh tế và các lĩnh vực then chốt đều đạt kết quả cao hơn so với hai năm trước Tổng sản phẩm trong nước tăng 8,17%; với xu hướng tốc độ tăng của quý sau cao hơn quý trước và có sự gia tăng của khu vực sản xuất và dịch vụ Xuất khẩu tăng trưởng cao và tăng nhanh hơn tốc độ tăng nhập khẩu nên đã giảm dần tỷ lệ nhập siêu Đầu tư từ nguồn trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài tăng mạnh Bên cạnh những thuận lợi, năm 2006 cũng đã đặt ra không ít thách thức Riêng đối với ngành ngân hàng đã phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách đó là việc thực hiện chính sách tiền tệ “ thận trọng” nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế cho vay DNNN hoạt động không hiệu quả của NHNN; sức ép của chỉ số giá tiêu dùng đối với lãi suất huy động của NHTM và nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp … Những khó khăn này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của toàn ngành ngân hàng núi chung cũng như đối với BIDV Bắc Ninh
2.2.2.1 Tình hình huy động vốn :
Cũng giống như các doanh nghiệp khác vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tuy nhiên, khi nhìn vào bảng cân đối kế toán của Ngân hàng và Doanh nghiệp ta sẽ thấy sự khác biệt một cách rõ ràng về cơ cấu các loại vốn Đối với Ngân hàng vốn chủ sở hữu đóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo cho Ngân hàng khả năng phát triển lâu dài nhưng vốn chủ sở hữu lại chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Ngược lại, vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng và là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của Ngân hàng Có thể nói vốn huy động không chỉ là phương tiện kinh doanh chủ yếu quyết định quy mô hoạt động, quy mô tín dụng mà còn quyết định khả năng thanh toán và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường Vì vậy,Ngân hàng cần triển khai các kênh thu hút vốn phù hợp và rộng khắp, ngoài ra cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn bằng cách phát triển các sản phẩm dịch vụ mới Với vai trò đó bất cứ Ngân hàng nào muốn mở rộng và phát triển bền vững thì tăng quy mô nguồn vốn luôn là nhiệm vụ hàng đầu.Nhận thức được điều đó và thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam về định hướng, mục tiêu và giải pháp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2007, chi nhỏnh Bắc Ninh đó xỏc định cụng tỏc huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu trong kế hoạch kinh doanh Trên cơ sở đó chi nhánh đã đề ra các biện pháp huy động vốn có hiệu quả như: mở rộng mạng lưới giao dịch bằng cỏch thành lập thờm phũng giao dịch khu công nghiệp Yên phong và PGD Thuận thành, điều chỉnh lói suất huy động, phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trỏi phiếu, thỏi độ phục vụ chu đỏo, văn minh, lịch sự tạo mối quan hệ trong việc nhận và gửi tiền của các tổ chức tín dụng khác …
Xét về mặt cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn :
- Nguồn vốn ngắn hạn huy động được năm 2005 là 566.997 triệu đồng, chiếm 43,5% tổng nguồn vốn huy động năm 2007 là 2.402.351 triệu đồng, chiếm 62% tổng nguồn vốn huy động và 4 lần so với năm 2005 Nguyên nhân của việc nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng tăng nhanh là do chi nhánh triển khai dự án hiện đại hoá ngay từ đợt đầu, ban lãnh đạo chi nhánh đã luôn luôn chỉ đạo sát sao việc tận dụng lợi thế của chương trình hiện đạ hoá hệ thống thanh toán SIBS để nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán, chuyển tiền… Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng một cách nhanh nhất với chất lượng tốt nhất Do đó, khối lượng tiền gửi ngắn hạn tại chi nhánh tăng lên nhanh chóng chỉ trong thời gian ngắn.
- Nguồn vốn trung và dài hạn năm 2005 huy động được 829.000 triệu đồng, đến năm 2007 đã tăng lên 1.795.000 triệu đồng, tăng gấp 2 lần Nguồn vốn trung và dài hạn tăng đó tạo cho chi nhỏnh một nguồn vốn ổn định để đỏp ứng nhu cầu đầu tư cho vay các dự án Chi nhánh có thể huy động được khối lượng tiền gửi trung, dài hạn là do chi nhánh đã tạo được mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo được lòng tin đối với khách hàng bằng uy tín, thái độ phục vụ của mình.