Tổng quan về tín dụng ngân hàng Đối với DNNN
1.1.1 Tín dụng ngân hàng a, Khái niệm và bản chất của tín dụng ngân hàng
Khái niệm: Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với một bên là các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay Giá (lãi xuất) ngân hàng ấn định cho khách hàng đi vay là lợi tức hay hoa hồng mà khách hàng phải trả trong suốt khoảng thời gian tồn tại của các khoản cho vay.
Trong mối quan hệ này ta thấy chủ thể tham gia là các ngân hàng, nhà nớc các doanh nghiệp và bộ phận dân c Đối tợng sử dụng ở đây là tiền, tiền không chịu sự giới hạn của hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều Đây là điểm khác biệt giữa tín dụng ngân hàng với tín dụng thuê mua và tín dụng thơng mại.
Bản chất của tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng đó là quan hệ vay mợn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn, trong quan hệ này hai bên bình đẳng và cùng có lợi. b, Chức năng của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có hai chức năng sau:
Huy động và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả Đối với tín dụng ngân hàng chức năng này bao gồm hai nghiệp vụ đợc tách hẳn ra đó là: huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay đối với các nhu cầu đang thiếu tạm thời Đây là điểm mà nhiều loại hình tín dụng khác không có. Chẳng hạn nh trong tín dụng thơng mại doanh nghiệp chỉ có thể cho nhau vay vốn mà mình tạm thời thừa, nghiệp vụ đi vay này có thể không liên quan đến nghiệp vụ đi vay của chính doanh nghiệp đó Hoặc đối với một số doanh nghiệp đi vay bằng cách phát hành trái phiếu công ty thì chỉ có thể thoả mãn nhu cầu vốn của mình chứ không dùng để cho vay.
Kiểm soát các hoạt động kinh tế Tín dụng ngân hàng là quan hệ đợc hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế khác Bản thân quan hệ tín dụng lại bao gồm một số mối quan hệ nh quan hệ đi vay, quan hệ cho vay quan hệ d nợ Do đó tín dụng ngân hàng có khả năng kiểm soát các hoạt động kinh tế doanh nghiệp Để hình thành đợc quan hệ tín dụng, ngời cho vay (ngân hàng) phải biết và có khả năng kiểm soát hoạt động của ngời vay nh tình hình vốn liếng, mặt hàng sản xuất kinh doanh (chất lợng, số lợng), khả năng trả nợ nói riêng, tình hình tài chính nói chung, quan hệ với các chủ nợ khác Các trục trặc trong quan hệ tín dụng nh cho vay không trả hoặc trả không đúng hạn phản ánh những trục trặc trong quá trình sản xuất kinh doanh nh không tiêu thụ đợc hàng hoá, kinh doanh không có lãi phá sản… Khả năng kiểm soát các hoạt động kinh tế của tín dụng ngân hàng là rộng lớn hơn các loại hình tín dụng khác, bởi lẽ bên cạnh quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng còn có các mối quan hệ về tiền tệ, thanh toán… các mối quan hệ này bổ sung cho nhau và tạo điều kiện để ngân hàng kiểm soát các doanh nghiệp một cách dễ dàng. c, Các nguyên tắc tín dụng
Cho vay có hoàn vốn và trả lãi sau một thời gian nhất định Đây là nguyên tắc phản ánh đúng thực chất quan hệ tín dụng Tính chất của tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu nguyên tắc này không đợc thực hiện đầy đủ Doanh nghiệp khi đi vay phải cam kết trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định Cam kết này đợc ghi trong khế ớc vay nợ.
Cho vay có giá trị tơng đơng làm đảm bảo, các gía trị tơng đơng làm bảo đảm có thể là vật t hàng hoá trong kho, tài sản cố định của doanh nghiệp, số d trên tài khoản tiền gửi, hoá đơn chuẩn bị nhập hàng hoặc có thể là cam kết trả nợ thay của một cơ quan thậm chí có thể là uy tín của doanh nghiệp Giá trị bảo đảm là cơ sở của khả năng trả nợ, là cơ sở để hạn chế rủi ro tín dụng, là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất trong các điều kiện khác nhau.
Cho vay theo thoả thuận trớc (sử dụng vốn đúng mục đích) Quan hệ tín dụng phản ánh nhu cầu về vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp Việc thực hiện cam kết trong hợp đồng là cơ sở để doanh nghiệp tính toán các yếu tố hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũng là một trong những yếu tố đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng. d, Phân loại tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có thể chia làm nhiều loại khác nhau
Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả tín dụng ngân hàng chia thành:
Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi theo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu áp dụng trong cho vay bất động sản nhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay trang bị kỹ thuật.
Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay đợc thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thoả thuận từ trớc.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay
Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến mua sắm, xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thơng mại dịch vụ.
Cho vay công nghiệp và thơng mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lu động trong các ngành công nghiệp, thơng mại và dịch vụ.
Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng…
Cho vay cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay để trang trải các chi phí sinh hoạt thông thờng của đời sống thông qua việc phát hành thẻ tín dụng
Căn cứ vào thời hạn cho vay
Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng và đợc sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu của cá nhân.
Cho vay trung và dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn trên 1 năm chủ yếu để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghiệp, mở rộng sản xuất kinh doanh…
1.1.2 Doanh nghiệp nhà nớc và vai trò của tín dụng ngân hàng đối víi DNNN
1.1.2.1 Một số vấn đề về DNNN a, Khái niệm về doanh nghiệp nhà nớc
Từ quan niệm kinh tế xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất với hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai thành phần kinh tế chính là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc cũng nh giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã rất chú trọng phát triển thành phần kinh tế nhà nớc. Theo sắc lệnh 104 SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ban hành ngày 01/01/1948, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nớc gọi là các doanh nghiệp quốc gia Điều 2 sắc lệnh này ghi nhận “ Doanh nghiệp quốc gia là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu quốc gia và do quốc gia điều khiển” sau đó các đơn vị kinh tế của nhà nớc đợc gọi là các xí nghiệp quốc doanh, các lâm trờng quốc doanh (trong lâm nghiệp) và các cửa hàng quốc doanh (trong thơng nghiệp)…
Thuật ngữ doanh nghiệp nhà nớc đợc sử dụng chính thức trong Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 ban hành về quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nớc Điều 1 nghị định này đã định nghĩa “DNNN là một tổ chức do nhà nớc thành lập, đầu t vốn và quản lý với t cách là chủ sở h÷u ”
Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với DNNN
1.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng
Xét dới góc độ một khoản cho vay thì chất lợng tín dụng là khả năng đáp ứng nhu cầu vốn vay một cách tốt nhất, đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầy đủ đúng hạn, đồng thời phải có đợc một khoản chênh lệch dơng giữa lãi thu đợc và các khoản chi phí tơng ứng.
Trong phạm vi toàn ngân hàng, chất lợng tín dụng đợc thể hiện ở sự phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tín dụng từ đó đem lại sự an toàn và mức lợi nhuận hợp lý cho ngân hàng Đồng thời nó phù hợp với phơng h- ớng phát triển của ngân hàng cũng nh thực hiện các mục tiêu xã hội do nhà nớc đặt ra.
Có quan điểm đúng đắn về chất lợng tín dụng, có thể phân tích và đánh giá chính xác chất lợng tín dụng hiện tại cũng nh nguyên nhân gây nên chất lợng tín dụng thấp, là điều kiện để ngân hàng tìm đợc biện pháp quản lý thích hợp nhằm đứng vững trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh quyết liệt, và có khả năng thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng a, Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn
- Chỉ tiêu nợ quá hạn
Tỉ lệ nợ quá hạn = D nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khoảng thời gian tồn tại của nó vợt quá thời hạn cho vay theo thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng cộng với thời gian đợc gia hạn thêm nếu khách hàng có yêu cầu Thông thờng đây đợc coi là những khoản nợ có vấn đề khi những cho vay đã quá hạn ít nhất 90 ngày.
Có hai loại nợ quá hạn
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (nợ khó đòi) là những khoản nợ mà ngời vay rất ít có khả năng trả nợ ngân hàng, ngân hàng bị mất vốn. Nguyên nhân có thể là do ngời vay cố tình lừa đảo ngân hàng hoặc do họ bị phá sản không trả đựơc nợ.
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ mà ngời vay vẫn có thể trả đợc cho ngân hàng Lý do của những khoản chậm trả này có thể do chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang tính thời vụ hoặc do doanh nghiệp gặp rủi ro về thiên tai hoả hoạn.
Thờng thì tỷ lệ nợ quá hạn