1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Và Giải Pháp Để Mở Rộng Và Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Đối Ngoại Ở Nước Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Đề Án
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 42,67 KB

Nội dung

Khithực hiện đổi mới nền kinh tế Đảng và Nhà nớc ta đã khẳngđịnh rằng : hiệu quả kinh tế đối ngoại phải đợc xem xét dớigóc độ hiệu quả kinh tế – xã hội trong mối quan hệ giữa kinhtế đối

Trang 1

đề tài:

Phân tích thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở nớc ta trong giai

đoạn hiện nay.

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

- Về lý luận

………

………

………

………

………

………

………

- Về thực tiễn ………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 2

- §iÓm

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

giới thiệu

Toàn cầu hoá là hiện tợng mới nổi lên trong những năm cuốithế kỷ XX đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hớngthời đại để nhân loại bớc vào thế kỷ XXI Thập kỷ cuối của thế

kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi về mọi mặt trong dờisống chính trị và kinh tế, đặc biệt xu thế hoà bình, hợp tácvì sự phát triển chung ngày càng trở thành một đòi hỏi bứcxúc của nhiều quốc gia và các dân tộc trên thế giới nhằm tậptrung mọi nỗ lực và u tiêncho phát triển kinh tế Trong lịch sửphát triển kinh tế thế giới cha bao giờ lại có sự hợp tác để pháttriển rộng rãi, đan xen, lồng ghép nhiều lớp, nhiều tầng nấc

nh hiện nay Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiềuvào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết kinh tế quốc

tế, thơng mại quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại Cho đếnngày nay, không một quốc gia nào trên thến giới có thể pháttriển kinh tế có hiệu qủa mà không chủ động, gắn với sự pháttriển của đất nớc mình với sự phát triển của các nớc khác cùngkhu vực cũng nh trên phạm vi toàn thế giới Trong bối cảnh đóViệt nam cũng đang từng bớc ký kết các hiệp định thơng mại

đa phơng, khu vực và song phơng để hội nhập vào xu hớngnày Đến nay nớc ta đã là thành viên của khu vực mậu dịch,mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và có diễn đàn hợp tác Châu á -Thái Bình Dơng (APEC), đang xúc tiến đàm phán hiệp đinhthơng mại song phơng với Hoa Kỳ và chuẩn bị gia nhập tổchức thơng mại thế giới (WTO) Các quan hệ thơng mại với NhậtBản, EU, Trung Quốc, Nga… đang đợc tiếp tục mở rộng

Trong bối cảnh toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ nh hiệnnay kinh tế đối ngoại đang trở thành một bộ phận ngày càng

Trang 4

quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, giúp cho cácnền kinh tế của các nớc có thể hỗ trợ cho nhau một cách cùng cólợi và mỗi nớc đều phát huy đợc lợi thế so sánh của mình Khithực hiện đổi mới nền kinh tế Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng

định rằng : hiệu quả kinh tế đối ngoại phải đợc xem xét dớigóc độ hiệu quả kinh tế – xã hội trong mối quan hệ giữa kinh

tế đối ngoại với tính cách là tổng thể các hoạt động kinh tế

đối ngoại với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, đợc thểhiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu xãhội nh phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năngsuất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng nguồn thu chongân sách nhà nớc giải quyết việc làm

Quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nói chung củamọi quốc gia đều rất cần sự hoà nhập kinh tế quốc tế ở quimô ngày càng rộng và trình dộ ngày càng cao,với những bớc đi

đợc cân nhắc, tính toán cẩn trọng nhằm tạo thế đứng mới trênthị trờng khu vực và thế giới, mở rộng thị trờng, xuất khẩuhàng hoá và dịch vụ Trong bối cảnh điểm xuất phát thấp vàkém phát triển so với nhiều nớc trong khu vực, nền kinh tế ViệtNam với mục tiêu đến năm 2020 sẽ trở thành 1 nền kinh tếcông nghiệp, có lực lợng sản xuất phát triển vào loại trung bìnhtrong khu vực, càng cần thiết phải mở rộng đồng thời nângcao hiệu quả kinh tế đối ngoại dể tạo nguồn vốn, tranh thủ cácnguồn đầu t trực tiếpvà công nghệ của nớc ngoài.Chính vìvậy mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại đã đợckhái quát thành một trong ba nhiệm vụ kinh tế cơ bản của nớc

ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

Để hiểu rõ về bản chất của kinh tế đối ngoại trong tình

hình hiện nay em chọn đề tài nghiên cứu là : “ Phân tích

Trang 5

thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.”

Có nhiều cách tiếp cận và nghiên cứu vấn đề này nhng

đề tài này nghiên cứu dới góc độ của môn kinh tế – Chính trịhọc Mác- Lênin với phơng pháp luận chủ yếu để nghiên cứu vàtrình bày là phơng pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng,chủ nghĩa duy vật lịch sử, sử dụng phơng pháp trừu tợng hoá,phơng pháp lôgic kết hợp lịch sử … Và giới hạn trong phạm vi

đề án môn học

Với sự hớng dẫn tận tình của giáo viên giảng dạybộ môn kinh

tế chính trị Phạm Thành em đã hoàn thành đề án này Em rấtmong nhận đợc sự chỉ dẫn và nhận xét của thầy và sự đónggóp của các bạn để hiểu sâu sắc hơn nữa vấn đề này

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 6

nội dung

A Cơ sở lý luận

I Một số khái niệm cơ bản

I.1/ Kinh tế đối ngoại

Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh

tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹthuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc giakhác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế, đợc thực hiệndới dới nhiều hình thức và phát triển trên cơ sở phát triển củalực lợng sản xuất và phân công lao động quốc tế

I.2/ Kinh tế quốc tế

Kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa haihay nhiều nớc, là ttổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoạicủa các nứơc nh vậy quan hệ kinh tế quốc tế đợc xem là hệthống các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các quốc gia

Mặc dù kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là hai khái niệ

có mối quan hệ vói nhau , song không nên đồng nhất chúng vớinhau Kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó

là một quốc gia với bên ngoài – với nớc khác hoặc với tổ chứckinh tế quốc tế khác còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh

tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nớc, là tổng thể quan hệ kinh

tế của cộng đồng quốc tế

I.3/ Toàn cầu hoá

Về mặt kinh tế phải chăng toàn cầu hoá là quá trình lực ợng sản suất và quan hệ kinh tế quốc tế vợt khỏi biên giới quốcgia và phạm vi từng khu vực, lan toả ra phạm vi toàn cầu trong

l-đó hàng hoá, vốn tiền tệ, thông tin, lao động … vận độngthông thoáng ; sự phân công lao động mang tính quốc tế ;mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia ; khu vực đan xen

Trang 7

nhau ; hình thành mối quan hệ đa tuyến, vận hành theo các

“luật chơi” chung đợc hình thành qua sự hợp tác và đấu tranhgữa các thành viên của cộng đồng quốc tế Trong xu thế này,các nền kinh tế quan hệ ngày càng mật thiết với nhau, tuỳthuộc lẫn nhau

II Vai trò của kinh tế đối ngoại

- Có thể khai quát vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại quacác mặt sau đây ;

Góp phần nối liền sản suất và trao đổi trong nớc với sảnsuất trao đổi quốc tế; nối liền thị trờng trong nớc với thị trờngthế giơí và khu vực

- Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu ttrực tiếp (FDI) và vốn viện trợ chính thức từ các chính phủ vàcác tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA); thu hút khoa học kỹ thuật,công nhgệ khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xâydựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nớc ta

- Góp phần tích luỹ vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc, đa nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạchậu lên nớc tiên tiến hiện đại

Góp phần thúc đẩy kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, giảm

tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập ổn định và cải thiện đờisống nhân dân theo mục tiêu “ Dân giàu, nớc mạnh xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh”

Những vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại chỉ đạt đợc khihoạt động kinh tế đối ngoại vợt qua những thách thức (mặttrái) của toàn cầu hoá và giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa

III Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

III.1/ phân công lao động quốc tế

Trang 8

Phân công lao động quốc tế xuất hiện nh là hệ quả tấtyếu của phân công lao động xã hội phát triển vợt khuôn khổcủa mỗi quốc gia Nó diễn ra giữa các ngành, giữa những ngờisản suất của những nớc khác nhau và thể hiện nh là một hìnhthức đặc biệt của sự phân công lao động theo lãnh thổ diễn

Những xu hớng mới của phân công lao động quốc tế trongvài thập niên gần đây:

- Phân công lao động quốc tế diễn ra trên phạm vi ngàycàng rộng lớn bao quát nhiều lĩnh vực và với tốc độ nhanh

- Dới tác động nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại, phân công lao động quốc tế diễn ra theochiều sâu Bởi vậy, trong sản xuât kinh doanh các quốc gia th-ờng chú ý phát triển loại sản phẩm “vô hình”, các sản phẩm cóhàm lợng khoa học và công nghệ cao so với loại sản phẩm cóhàm lợng nguyên liệu và lao động giản đơn nhiều nh trớc

đây

- Sự phát triển cao của phân công lao động quốc tế xuấthiện ngày càng nhiều và nhanh các hình thức hợp tác mới vềkinh tế, khoa học công nghệ chứ không đơn thuần chỉ là cáchình thức ngoại thơng nh các thế kỷ trớc

- Phân công lao động quốc tế làm biến đổi cơ cấu ngành

Trang 9

Ngày nay trong cơ cấu ngành đã xuất hiện các ngành mới( Ngành công nghệ cao, ngành dịch vụ…) những ngành cónhiều tiềm năng, đầy triển vọng và có hiệu quả cao trong t-

ơng lai Ngoài cách chia cơ cấu ngành kinh tế thành các ngànhcông nông nghiệp và dịch vụ ngời ta ccòn chia ngành sản xuấtvật chất thành bốn loại ngành nh : ngành có hàm lợng khoa họccông nghệ cao ; ngành có hàm lợng vốn lớn ; ngành có hàm lợnglao động sống và có hàm lợng nguyên vật liệu nhiều Các nớcgiàu thờng tập trung vào hai ngành đầu, còn các nớc đang pháttriển thờng phải tập trung vào các ngành sau.sự biến đổi cơcấu ngành kéo theo sự biến đổi cơ cấu lao động tơng ứng

- Sự phân công lao động quốc tế thơng đợc biểu hiện quacác tổ chức kinh tế quốc tế và các công ty xuyên quốc gia,khiến cho vai trò của chúng ngày càng đợc nâng cao trên trờngquốc tế trong lĩnh vực phân phối t bản và lợi nhuận theonguyên tắc có lợi cho các nớc phát triển

III.2/ Lý thuyết về lợi thế - cơ sở chọn lựa của thơng mại quốc tế.

Trong các quan hệ kinh tế quốc tế , thơng mại quốc tế làhình thức xuất hiện rất lâu đời, song nó bắtnguồn từ đâu,trong trao đổi đó ai đợc lợi, giữa các quốc gia phát triển caovới các quốc gia phát triển thấp có nên trao đổi thơng mạikhông?điều này có liên quan đến lý thuyết về lợi thế và xuthế phát triển thị trờng thế giới dự trên cơ sở của sự phâncông và hợp tác lao động quốc tế Lý thuyết lợi thế

A.Smith, ngời đã đa ra lý thuyết lợi thế tuyệt đối, song lýthuyết này nh David Ricardo nhận xét chỉ mới giải thích đợcmột phần nhỏ sự phân công lao động và thơng mại quốc tế ,vì vậy ông đa ra lý thuyết mới - lý thuyết lợi thế tơng đối

Trang 10

Theo lý thuyết này, một dân tọc có hiệu quả thấp hơn sovới các dân tộc khác trong việc sản xuất hầu các loại sản phẩmvẫn có cơ sở cho phép tham gia vào sự phân công lao động

và thơng mại quốc tế tạo lợi ích cho dân tộc mình Theo ôngmột hàng hoá, dịch vụ có lợi thế tơng đối là những hàng hoádịch vụ mà việc tạo ra nó có bất lợi ít nhất Và hàng hoá hoặcdịch vụ không có lợi thế tơng đối là những hàng hoá, dịch vụ

mà việc sản xuất ra nó có nhiều bất lợi nhất Và cũng theo lýthuyết này, một quốc gia cho dù bất lợi trong việc sản xuất hànghoá, dịch vụ so với quốc gia khác vẫn có thể tham gia thơngmại quốc tế nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lơng vàtheo đó là tỷ giá hai ddồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thựchiện trao đổi quốc tế

Một số nhà kinh tế sau David Ricardo đã làm rõ hơn bảnchất và đa ra cách lý giải mới về lợi thế tơng đối

- CácMác khi nói về quan hệ và sự khác nhau giữa tiềncông dân tộc và tiền công quốc tế giữa năng suất lao độngdân tộc và năng suất lao động quốc tế đã đa ra quan điểmcho răng : trong quan hệ quốc tế việc xuất và nhập khẩu cảhai đều có lợi nhuận vì bao giờ ngời ta cũng xuất những hànghoá vốn là lợi thế của quốc tế và thế yếu của bản thân mình.Thực chất của lợi nhuận đó chính là nhờ biết lợi dụng sự chênhlệch của tiền công và năng suất lao động giữa dân tộc vàquốc tế mà có

- Ghaberler cho rằng, cách lý giải của DR là cha hoàn toànhợp lý, mà nên lý giải theo lý thuyết về chi phí cơ hội Theo lýthuyết này thì chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng cáchàng hoá phải cắt giảm để nhờng lại các nguồn lực cho việcsản xuất thêm một đơn vị hàng hoá nhất định Nh vậy quốc

Trang 11

gia nào có có chi phí cơ hội của một loại hàng hoá nào đóthấp thì quốc gia đó có lợi thế tơng đối trong việc sản xuấtmặt hàng này.

- Sau này còn nhiều lý thuyết nh lý thuyết Hecksher Ohlim,

định lý Slolper, Samuelson… có cách xét riêng và có sự lý giảikhác nhau về lợi thế so sánh có tác dụng tham khảo nhất địnhsong mọi cách lý giải đều đi đến một chân lý chung là lợi thế

so sánh ( bao gồm cả lợi thế tơng đối và lợi thế tuyệt đối, lợithế của nớc phát triển muộn về công nghiệp và kinh tế thị tr-ờng ) tồn tại là khách quan mà mỗi quốc gia phải lợi dụng đểgóp phần vào sự phân công lao động và thơng mại quốc tếnhằm nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại

III 3 Xu hớng thị trờng thế giới :

Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX lại đây, toàn cầu hoá

và khu vực hoá trở thành xu thế tất yếu của thời đại dẫn đến

“mở cửa” và “hội nhập” của mỗi quốc gia vào cộng đồng quốc

tế, trong đó có xu hớng phát triển của thị trờng thế giới Xu thế

có liên quan đến sự phân công lao động quốc tế và việc vậndụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong thơng mại giữa cácnớc với nhau

Những biểu hiện của xu thế phát triển thị trờng thế giới:

- Thơng mại trong các ngành tăng rõ rệt: Sau chiến tranhthế giới thứ 2, cùng với khoa học và công nghệ phát triển, sựphân công lao động quốc tế đã có thay đổi rất lớn về hìnhthức , chủ yếu thể hiện ở sự phân công giữa các ngành từngbớc chuyển sang phân công nội bộ ngành do đó thơng mạitrong các ngành phát triển mạnh Đặc biệt các công ty xuyênquốc gia đã phát triển nhanh chóng sau chiến tranh Sự giaodịch trong nội bộ công ty xuyên quốc gia ( giữa công ty mẹ

Trang 12

của công ty xuyên quốc gia với công ty ở nớc ngoài và công tycon ở nớc ngoài giao dịch với nhau) chiếm 40% Theo dự báocùng với tiến bộ khoa học và công nghệ, thơng mại trong nội bộngành sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong thơng mại quốc tế.

- Khối lợng thơng mại trong nội bộ các tập đoàn kinh tế khuvực không ngừng đợc mở rộng:

Tổng kim ngạch thơng mại trong nội bộ các tập đoàn kinh

tế khu vực ( nh cộng đồng kinh tế châu âu (EEC) trong hiệp

định sản phẩm xã hội Mỹ - Canada không ngừng tăng lên vàchiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch quốc tế Tình hìnhthị trờng quốc tế trong từng khu vực, lấy Mỹ, châu âu, Nhậtbản làm trung tâm khu thơng mại tự do Mỹ-Canada-Mexicobắt đầu hoạt động từ những nănm 1994, đến bây giờ kimngạch xuất khẩu hàng năm của thị trờng khu vực nàyđạt 1200

tỷ USD, chiếm 30 tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới Khuvực châu á - Thái Bình Dơng tuy cha hình thành thị trờngthống nhất hoặc khu vực thơng mại tự do nhng thơng mạitrong khu vực này cũng phát triển nhanh

- Thơng mại công nghệ phát triển nhanh chóng

Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, cạnhtranh quốc tế ngày càng gay gắt, hàng hoá của một nớc có thểchen chân vào thị trờng quốc tế đợc hay không trong mộtchừng mực nhất định còn tuỳ thuộc vào nớc đó áp dụng côngnghệ tiến bộ nh thế nào vào sản xuất hàng hoá xuất khẩu,nâng cấp và thay đổi thế hệ hàng hoá Từ thập niên 80 củathế kỷ XX đến nay, trên thị trờng thế giới, thơng mại côngnghệ phát triển nhanh chóng, cứ 10 năm lại tăng lên gấp bốnlần vợt xa tốc độ tăng trởng của thơng mại hàng hoá

Trang 13

- Thơng mại phát triển theo hớng tập đoàn hoá kinh tế khuvực: nền kinh tế thế giới hiện nay đang phát triển theo hớngtập đoàn hoá khu vực, do những nhân tố sau đây chi phối :+ Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, cục diện thế giớithay đổi từ hai cực sang đa cực, so sánh sức mạnh kinh tế thếgiới cũng thay đổi rõ rệt Tây âu và Nhật Bản đã phát triểnnhanh chóng, mâu thuẫn và cạnh tranh giữa Mỹ, Nhật Bản,Tây âu ngày càng gay gắt trong tình hình ấy, để tăng c-ờng thực lực của mình, châu âu, Mỹ lần lợt tiến theo con đ-ờng tập đoàn hoá khu vực, Nhật Bản cũng đang tìm cách tăngcờng hợp tác kinh tế khu vực châu á - Thái Bình Dơng Để duytrì lợi ích của mình và củng cố vị trí trong đàm phán, nhiềunớc đang phát triển cũng tổ chức các loại hình liên minh kinh

tế khu vực Để đảm bảo sự ổn định và phát triển hài hoà, cácnớc phát triển cũng không thể không xây dựng thị trờng chung

có tính chất khu vực nhằm điều hoà ngành sản xuất và thơngmại của cả nớc

+ Khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng làm thay

đổi cơ cấu ngành trên qui mô thế giới Những tranh chấp quốc

tế trong lĩnh vực mới nh dịch vụ, quyền sở hữu tài sản, trợthuế ngày càng gia tăng Vì vậy các nớc có tiềm lực kinh tế lớnmuốn lợi dụng hiệp nghị thơng mại song phơng để gây sức

ép trong đàm phán thơng mại đa phơng và ra sức lấy nó làmmẫu mực kí kết hiệp định thơng mại tự do với các nớc có liênquan

Xu thế tập đoàn hoá kinh tế khu vực ngày càng có ảnh ởng quan trọng đến tình hình kinh tế thơng mại thế giới, làmcho chúng chuyển dịch tiền vốn và kỹ thuật trên phạm vi toànthế giới có thay đổi lớn Điều này vừa đem lại cơ hội cho sự

Trang 14

h-phát triển thơng mại và kinh tế thế giới, vừa có ảnh hởng bất lợi

đối với nhiều nớc nhất là các nớc nằm ngoài khu vực và các nớc

IV Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại

Kinh tế đối ngoại gồm nhiều hình thức nh hợp tác sản xuất(nhận gia công, xây dựng xí nghiệp chung, khu chế xuất, khucông nghệ, khu kỹ thuật cao), hợp tác khoa học và công nghệ( trong đó có hình thức đa lao động cà chuyên gia đi lao

động ở nớc ngoài ), ngoại thơng, hợp tác tín dụng quốc tế, giaothông vận tải , thông tin liên lạc quốc tế,dịch vụ thu đổi vàchuyển giao ngoại tệ…, đầu t quốc tế,…

Trong các hình thức kinh tế đối ngoại, ngoại thơng, đầu tquốc tế và dịch vụ và thu ngoại tệ là những hình thức chủyếu và có hiệu quả nhất cần đợc coi trọng

IV.1 Ngoại thơng

Ngoại thơng hay còn gọi thơng mại quốc tế là sự trao đổihàng hoá, dịch vụ ( hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình)giữa các quốc gia thông qua xuất nhập khẩu

Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thơng giữ vịtrung tâm và có tác dụng lớn : góp phần tăng sức tổng hợp, tăngtích luỹ của mỗi nớc nhờ sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh

Trang 15

giữa các quốc gia trong trao đổi quốc tế ; là động lực thúc

đẩy tăng trởng kinh tế ; “ điều kiện thừa thiếu ” trong mỗi nớc

; nâng cao trình độ công nghệ và cơ cấu ngành trong nớc.Tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của ngời lao độngnhất là các ngành sản xuất phục vụ cho xuất khẩu

Nội dung của ngoại thơng bao gồm : xuất khẩu và nhậpkhẩu hàng hoá, thuê nớc ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đóxuất khẩu là hởng u tiên và là quan trọng điểm của kinh tế đốingoại ở các nớc nói chung và ở nớc ta nói riêng

Mấy thập kỷ gần dây, dới tác động của cách mạng khoa họccông nghệ và xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hóa, thơng mạiquốc tế cũng có những đặc điểm mới : tốc độ tăng trởng củangoại thơng quốc tế tăng nhanh hơn tốc độ tăng trởng củatổng sản phẩm ; tốc độ tăng trởng ngoại thơng hàng hoá “vôhình” có xu hớng nhanh hơn tốc độ tăng trởng ngoại thơnghàng hoá “hữu hình”; cơ cấu mặt hàng có sự biến đổi sâusắc theo hớng hàng hoá nhu cầu tầng 1 ( Nhu cầu về đời sốngvật chất ) giảm xuống và nhu câu hàng hoá tầng 2 ( Nhu cầu

về đời sống văn hoá tinh thần tăng nhanh, tỷ trọng xuất khẩuhàng thô, nguyên liệu giảm xuống, còn hàng hoá dầu mỏ khí

đốt, sản phẩm công nghệ chế biến nhất là máy móc thiết bịlại tăng lên , phạm vi, phơng thức và công cụ cạnh tranh của th-

ơng mại quốc tế diễn ra rất phong phú và đa dạng không chỉ

về chất lợng, giá cả mà còn về điều kiện giao hàng, bao bì,mẫu mã, thời hạn thanh toán và dịch vụ sau bán hàng Chu kỳsống của từng loại sản phẩm ngày càng rút ngắn lại Các hànghoá có hàm lợng khoa học công nghệ cao có sứuc cạnh tranhhơn so với các hàng hoá truyền thống ; quá trình phát triển th-

Trang 16

ơng mại quốc tế đòi hỏi một mặt phải tự do hoá thơng mại,mặt khác phải thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.

Cần nhấn mạnh rằng, muốn biến ngoại thơng thành đònbẩy có sức mạnh phát triển nền kinh tế quốc dân cần phảinắm bắt đợc lợi thế so sánh Đơng nhiên lợi thế so sánh cũngkhông ở trạng thái tĩnh mà sẽ thay đổi, vì có khả năng nớc đisau sẽ đuổi kịp và vợt lên do tác động của qui luật phát triểnkhông đồng đều về công nghệ và tri thức.các nớc thộc thế giớithứ ba trong khi sử dụng lợi thế so sánh phải không ngừng họctập vơn lên khác phục thế yếu kém của mình và chủ độngsáng tảoa những lợi thế so sánh mới, tăng sức mạnh cạnh tranhcủa hàng hoá xuất nhập khẩu trong quá trình mở cửa và hộinhập Đối với nớc ta hiện nay, để đẩy mạnh hoạt động ngoại th -

ơng cần h ớng vào giải quyết các vấn đề sau :

- Tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhậpkhẩu- chính sách mặt hàng xuất khẩu

Nhu cầu phát triển sản xuất đời sống trong nền kinh tế mở

đòi hỏi phải tăng nhập khẩu Do vậy, tăng kim ngạch xuất khẩu

là yêu cầu bức xúc đối với nớc ta Từ năm 1990 đến nay, chúng

ta đã duy trì đợc mức độ thu nhập xuất khẩu tơng đối caokhắc phục đợc hậu qua rcảu việc thị trờng truyền thống bịgiảm sút đột ngột sau khi Liên Xô tan rã và các nớc Xã hội chủnghĩa Đông âu sụp đổ Chính sách xuất khẩu trong nhữngnăm tới vẫn là tiếp tục nâng cao tốc độ kim ngạch xuất khẩu

và mức xuất khẩu bình ngời đầu ngời, tăng nhanh hàng đãqua chế biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng nguyên liệu và sơchế Do vậy, phải gấp rút nâng cao trình độ công nghệ, hạthấp giá thành ; tiếp cận thị trờng thế giới, xây dựng đồng bộchơng trình và công nghệ xuất khẩu ( từ nguyên liệu, chế

Trang 17

biến, bảo quản, vật chuyển, giao nhận ) thực hiện nhà nớcthống nhất quản lí ngoại thơng, nhng không đợc kinh doanhngoại thơng.

- Về nhập khẩu-chínha sách mặt hàng nhập khẩu

Mấy năm qua, hoạt động nhập khẩu tuy có những tiến bộnhất định, song trong hoạt động này vẫn còn những hạn chế :nhập khẩu cha gắn với đẩy mạnh xuất khẩu, còn lãng phí trong

sử dụng hàng nhập khẩu, tệ nạn buôn lậu rất trầm trọng…,chính sách nhập khẩu trong thời gian tới phải tập trung vàonguyên vật liệu, các loại thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầucông nghiệp hhoá- hiện đại hoá đất nớc Việc hình thành vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo hớng công nghiệp hoáphục vụ chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu đồng thời thay thếnhập khẩu nhữnh mặt hàng có thể sản xuất co hiệu quả ởtrong nớc

- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách

th-ơng mại tự do và chính sách bảo hộ thth-ơng mại

Chính sách thơng mại tự do có nghĩa là chính phủ khôngcan thiệp bằng biện pháp hành chính đối với ngoại thơng, chophép hàng hoá cạnh tranh tự do trên thị trờng trong và ngoài n-

ớc, không thực hiện đặc quyền u đãi đối với hàng hoá xuấtnhập khẩu của nớc mình, không có sự kì thị đối với hàng hoáxuất khẩu của nớc ngoài

Chính sách bảo hộ thơng mại có nghĩa là chính phủthông qua biện pháp thuế quan nh hạn chế về số lợng nhậpkhẩu, chế độ quản lí ngoại tệ để hạn chế hàng hoá xuất khẩunhằm bảo vệ ngành nghề và bảo vệ thị trơng nội địa

Đối vối nớc ta phải xử lí thoả đáng hai xu hớng nói trên bằngcách kết hợp hai xu hớng đó trong chính sách ngoại thơng sao

Trang 18

cho vừa bảo vệ và phát triển kinh tế , công nghiệp hoá, hiện

đại hoá , bảo vệ thị trờng trong nớc, vừa thúc đẩy tự do thơngmại , khai thác có hiệu quả thị trờng thế giới

- Hình thành một tỉ giá hối đoái sát với sức mua của đồngtiềnViệt nam

Tỉ giá hối đoái là giá cả ngoại tệ hoặc giá cả trên thị trờngngoại tệ, tỉ giá giữa hai đồng tiền của nớc sở tại với đồng tiềncủa nớc ngoài Việc xây dựng một tỉ giá hối đoái thống nhất,sát thị trờng tiền tệ là rất cần thiết cho mỗi nớc Đây là mộtcông việc khó khăn đòi hỏi phải có sự nỗ lực cao trong quản líkinh tế vĩ mô

IV.2/ Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất

Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xâydựng xí nghiệp chung, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuấtquốc tế

a) Nhận gia công

Hiện nay nớc ta có trên 30 triệu ngời có khả năng lao độngtrong độ tuổi lao động, trong đó mấy triệu ngời cha có việclàm và trong tơng lai lực lợng lao động của nớc ta còn tiếp tụctăng Nhng do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do thiếu thị tr-ờng, thiếu vôn, thiếu kinh nghiệm sản xuất nên chúng ta chakhai thác tiềm lực về lao động Đối với nớc ta trong những nămtrớc mắt, tăng cờng việc nhận gia công là một phợng hớng hớng

đúng đắn, có ý nghĩa chiến lợc để mở rộng quan hệ kinh tếvới nớc ngoài, ổn định tình hình về kinh tế – xã hội trong nớc

Do tác động của cách mạng khoa học công nghệ, các nớc côngnghiệp phát triển đã tiến hành cải tổ cơ cấu kinh tế quốc dântheo hớng tập trung u tiên những ngành có hàm lợng khoa họccao, chuyển những ngành có hàm lợng lao động và nguyên liệu

Trang 19

cao sang các nớc đang phát triển Các ngành có hàm lợng lao

động cao cũng thich hợp với nớc ta bởi vì chúng đòi hỏi ít vốn

đầu t, việc đào tạo công nhân cũng nhanh hơn việc đầu tcông nhân cho những ngành có hàm lợng khoa học cao Muốn

mở rộng việc nhận gia công cho nớc ngoài phải chọn những gìthế giới cần chứ không thể chọn những gì mà chủ quan chúng

ở những ngành kinh tế quốc dân hớng vào xuất khẩu và trởthành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi hay tạo điều kiện chonhà nớc tiết kiệm ngoại tệ ở nớc ta hiện nay, hình thức này

đóng vai trò rất quan trọng

c) Hợp tác sản xuất trên cơ sở chuyên môn hoá.

Hợp tác sản xuất có thể diễn ra một cách tự giác theonhững hiệp định hay hợp đồng giữa các bên tham gia, cũng

có thể hình thành một cách tự phát do kết quả cạnh tranh, do

đầu t và lập các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia tạicác nớc Hình thức hợp tác này làm cho cơ cấu kinh tế ngànhcảu các nớc tham gai đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau

IV.3/ Hợp tác khoa học – kỹ thuật

Hợp tác khoa học – kỹ thuật đợc thực hiện dới nhiều hìnhthức nh trao đổi những tài liệu kỹ thuật và thiết kế, mua bángiấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuển giao công nghệ, phốihợp nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, hợp tác đào tạo bồi dỡng cán

Trang 20

bộ và công nhân…lạc hậu về kỹ thuật, nớc ta còn vốn chi chonghiên cứu khoa học – kỹ thuật còn ít, đội ngũ cán bộ khoa học– kỹ thuật cha nhiều, phơng tiện vật chất còn thiếu thì việchợp tác khoa học – kỹ thuật với nớc ngoài là vô cùng quan trọng.

Để hoạt dộng này đạt hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế màcả về mặt xã hội, cần phải cải tổ căn bản các hoạt động hiệnhành, từ việc tuyển chọn, tổ chức quản lý nguồn lao động vàchuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài đến việc sử dụng số ngờinày sau khi họ trở về nớc

IV.4 Đầu t quốc tế.

Đầu t quốc tế (mà trớc đây Lênin gọi là xuất khẩu t bản) làmột hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại Nó làmột quá trình trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch khácnhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu

t quốc tế nhằm mục đích sinh lợi

Đầu t quốc tế có tác động hai mặt đối với các nớc nhận

đầu t : nó làm tăng thêm nguồn vốn, tăng công nghệ mới, nângcao trình độ quản lí tiên tiến, tạo thêm việc làm, đào tạo taynghề, khai thác tài nguyên, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h-ớng hiện đại, tiếp cận kinh tế thị trờng hiện đại trên thế giới.Mặt khác đầu t quốc tế cũng có khả năng làm gia tăng sựphân hoá giữa các giai tầng trong xã hội giữa các vùng lãnh thổlàm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễm môi trờng sinh thái, tăngtính lệ thuộc với bên ngoài

Có hai loại hình đầu t quốc tế là đầu t trực tiếp và đầu tgián tiếp

Đầu t trực tiếp đợc thực hiện dới các hình thức : hợp tác kinhdoanh trên cơ sở hợp đồng ; xí nghiệp liên doanh mà vốn dohai bên cùng góp theo tỷ lệ nhất định để hình thành xí

Trang 21

nghiệp mới có hội đồng quản trị và ban điều hành chung ; xínghiệp 100% vốn nớc ngoài hợp đồng xây dựng – kinh doanh –chuyển giao công nghệ (BOT) Hình thức này đòi hỏi cần cónguồn vốn của bên ngoài và thờng đầu t cho các công trìnhkết cấu hạ tầng.

Đầu t gián tiếp có nguồn vốn rất đa dạng về chủ thể vàhình thức Trong đầu t gián tiếp, chủ đầu t thực chất là tìm

đờng cho t bản d thừa, phân tán đầu t nhằm giảm bớt rủi ro

Đối với nớc đợc đầu t, thực chất là lợi dụng vốn của thế giới đểthúc đẩy sự phát triển kinh tế của nớc mình Nhng loại vốn nàycũng có mặt trái của nó, vì vậy cần phải đề phòng trong việc

ký kết, triển khai, giải ngân, sử dụng và trả nợ các nguồn vốnvay…

Chính sách thu hút vốn đầu t của n ớc ngoài

Cùng với chính sách ngoại thơng, chính sách thu hút vốn

đầu t quốc tế là một hi nhf thức quan hệ kinh tế đối ngoại cótầm quan trọng chiến lợc Sau những năm đổ mới, việc thựchiện chính sách này ở nớc ta đã mang lại những thành tựu nhất

định góp một phần quan trọng trong thành tựu phát triển đấtnớc

IV.5/ Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ ,du lịch quốc

tế

Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng củakinh tế đối ngoại Với Việt nam, việc đẩy mạnh các hoạt độngdịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp cần thiệt, thiết thực để pháthuy lợi thế của đất nớc

a) Du lịch quốc tế :

Du lịch là nhu cầu khách quan, vốn có của con ngời Với mộtnền kinh tế phát triển nh hiện nay thì nhu cầu đó ngày càng

Trang 22

tăng cao Phát triển ngành du lịch quốc tế của Việt nam sẽ pháthuy đợc lợi thế của đất nớc về cảnh quan thiên nhiên, về nhiềuloại lao động đặc thù mang tính dân tộc truyền thống củaViệt nam để thu đợc nguồn ngoại tệ lớn.

b) Vận tải quốc tế

Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hoá và hànhkhách giữa hai hoặc nhiều nớc Việt nam là nớc có vị trí địa lýquan trọng, lại có nhiều hải cảng thuận tiện cho vận tải đờngbiển nên có thể phát huy thế mạnh của mình thông qua việc

đẩy mạnh vận tải quốc tế

c) Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ

Hiện nay nhu cầu lao động ở các nớc phát triển vẫn còn lớn

do kinh tế phát triển, tỷ lệ tăng dân số ở các nớc này có xu hớnggiảm nhiều ngành vẫn cần lao động nhiều Việt nam với dân

số gần 80 triệu ngời kinh tế cha phát triển, là nớc có thơng mạilao động lớn Việc xuất khẩu lao động mang lại nhiều lợi ích tr-

ớc mắt và lâu dài Để đẩy mạnh xuất khẩu lao động thu ngoại

tệ là một nhiệm vụ quan trọng của kinh tế đối ngoại

d) Các hoạt động thu ngoại tệ khác:

Ngoài các hoạt động thu ngoại tệ trên, lĩnh vực kinh tế đốingoại còn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác nhdịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bu điện, dịch vụ kiềuhối, dịch vụ ăn uống, k;;’dịch vụ t vấn…

Nhìn chung các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ ở nớc ta mới

đang ở giai đoạn hình thành và phát triển bớc đầu Nhữnghoạt động này có triển vọng to lớn Tuy nhiên muốn đa các hoạt

động này thành một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, cầnphải có cách nhìn đúng đắn về vai trò của chúng, cần đầu t

Trang 23

thoả đáng và có các chính sách thích hợp tích luỹ ngoại tệ,tăng thu cho ngân sách nhà nớc, giải quyết việc làm,cải thiện

đời sống của nhân dân

V Nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong việc mở rộng

và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Để mở rộng kinh tế đối ngoại có hiệu quả cần quán triệtnhững nguyên tắc phản ánh những thông lệ quốc tế,đồngthời đảm bảo lợi ích chính đáng về kinh tế, chính tri của đấtnớc Những nguyên tắc đó là:

V.1/ Bình đẳng.

Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất quan trọng làm nền tảngcho việc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tếquốc tế giữa các nớc Từ yêu cầu của sự hình thành và pháttriển của thị trờng quốc tế mà mỗi quốc gia là mọt thànhviên,mỗi nớc phải đợc đảm bảo có quyền tự do kinh doanh,quyền tự chủ nh mọi quốc gia khác hay là đảm bảo t cách phápnhân của mỗi quốc gia trớc luật pháp quốc tế và cộng đồngquốc tế

Kiên trì đấu tranh để thực hiện nguyên tắc này là nhiệm

vụ chung của mọi quốc gia, nhất là các nớc đang phát triển khithực hiện mở cửa và hội nhập ở thế bất lợi so với các nớc pháttriển

V.2/ Cùng có lợi

Nguyên tắc này giữ vai trò là nền tảng kinh tế để thiếtlập và mở rộng quan hệ kinh tế giữa các nớc với nhau.Từ yêucầu phải thực hiện đúng các quy luật kinh tế của thị trờngdiễn ra trên phạm vi quốc tế mà mỗi nớc có lợi ích kinh tế dântộc khác nhau Nguyên tắc cũng có lợi còn là động lực kinh tế

Trang 24

thiết lập và duy trì lâu dài mối quan hệ kinh tế giữa các quốcgia với nhau Cũng có lợi ích kinh tế đối ngoại và luật đầu t nớcngoài,nguyên tắc này đợc cụ thể hoá thành những điều khoảnlàm cơ sở để kí kết trong các nghị định giữa các chính phủ

và trong các hợp đồng kinh tế giữa các tổ chức kinh tế và cácnớc với nhau

V.3/ Tôn trọng độc lập, chủ quyền,không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia.

Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia với t cách là một quốcgia độc lập có chủ quyền về mặt kinh tế, chính trị, xã hội và

địa lý Về nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ đối ngoạigiữa các quốc gia với nhau Nó cũng nguồn từ nguyên tắc cùng

có lợi, mà xét cho đến cùng chỉ khi cùng có lợi về mặt kinh tếmới tạo cơ sở để cùng có các lợi ích khác nhau về mặt chínhtrị, quân sự và xã hội

V.4 Giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và củng cố định hớng xã hội đã chọn

Đây là nguyên tắc vừa mang tính chất chung cho tất cảcác nớc khi thiết lập và thực hiện quan hệ đối ngoại vừa lànguyên tắc có tính đặc thù đối với các nớc xã hội chủ nghĩatrong đó có nớc ta

Bốn nguyên tắc nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau

và đều có tác dụng chi phối hoạt động kinh tế đối ngoại giữacác nớc trong đó có nớc ta.Vì vậy, không đợc xem nhẹ nguyêntắc nào khi thực hiện thiết lập, duy trì và mở rộng kinh tế

đối ngoại

B.Thực trạng và các giải pháp cơ bản để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Trang 25

I Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh

tế đối ngoại của Việt nam.

I.1/ Thuận lợi.

Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, trải qua hơn

15 năm thực hiện chính sách đổi mới và nở cửa, với nhữngtiềm năng và nguồn lực phát triển phong phú : nguồn nhân lựcdồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, vị trí địa

lí thuận lợi Việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam cónhững thuận lợi cơ bản sau:

Thứ nhất: Việt Nam có những nguồn lực to lớn và lợi thế sosánh quan trọng dể có thể tìm đợc lợi thế thuận lợi trong việctham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi mậudịch quốc tế Bên cạnh những lợi thế về nguồn tài nguyên thiênnhiên và vị thí địa lí, lợi thế về nguồn nhân lực và t chất conngời Việt Nam là vô cùng to lớn Cả nguồn nhân lực này là yếu

tố quyết định để nền kinh tế nớc ta vơn ra thị trờng thế giớicũng nh để tiêu hoá có hiệu quả các nguồn lực đợc tiếp thu từbên ngoài

Thứ hai, Việt Nam nằm trong một khu vực phát triển năng

động nhất của nền kinh tế thế giới, có thời cơ thuận lợi để hộinhập vào giao lu kinh tế khu vực(ASEAN và AFTA) cũng nh sẽtham gia vào các tổ chức kinh tế quan trọng nh APEC và WTO

Xu hớng tự do hoá thơng mại trong nền kinh tế thế giới gia tăngtạo thuận lợi cho một nớc đang phát triển nh Việt Nam xâmnhập mạnh mẽ hơn vào các giao lu kinh tế quốc tế Trongnhững năm gần đây tốc độ tham gia của Việt Nam vào các

tổ chức kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ Năm 1995 ViệtNam gia nhập vào ASEAN, kí kết hiệp định khung hợp tác kinh

tế khoa học công nghệ với EU, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ

Trang 26

Khi gia nhập ASEAN đồng thời Việt Nam cũng gia nhập AFTA.Năm 1997 Việt nam ký hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trítuệ với Mỹ Cuối năm 1998 Việt nam gia nhập APEC, năm 2000Việt Nam đã ký hiệp định với Hoa kỳ, triển vọng trong thờigian tới Việt Nam gia nhập WTO…chủ động hội nhập quốc tếmột cách mạnh mẽ sẽ tạo nên cơ hội mới cho sự phát triển lĩnhvực kinh tế đối ngoại của Việt Nam.

Thứ ba, qua 15 năm đổi mới, Việt Nam thực hiện chínhsách mở cửa và đạt đợc những kết quả quan trong trong việcphát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế đối ngoại nóiriêng Đến nay Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 165 quốc giatrên thế giới, đặc biệt đã có quan hệ bình thờng với tất cả cáccờng quốc lớn trên thế giới Khoảng 150 quốc gia trên thế giới cóquan hệ buôn bán với Việt nam và đã có hàng ngàn doanhnhiệp thuộc 65 quốc gia đang triển khai các dự án đầu t trựctiếp với Việt Nam Việt Nam đã kí hơn 60 hiệp định thơngmại và hơn 40 hiệp định đầu t song phơng với các quốc giatrên thế giới đó là những tiền đề giả thiết cho những bớc pháttriển tiếp theo các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Namtrong thời kì mới

Thứ t , Việt Nam là ngời đi sau nên có điều kiện học hỏi vàrút kinh nghiệm của các quốc gia đi trớc, đặc biệt là bài học

về các mô hình phát triển của các nớc NICS, các nớc ASEANcũng nh của Trung Quốc, Nhật Bản và các nớc Đông Âu,SNG vànhiều quốc gia khác trên thế giới để tìm ra con đờng pháttriển phù hợp với những điều kiện khách quan và chủ quan củaViệt Nam Chẳng hạn những thành công của các nớc NICS vàASEAN trong việc thực hiện chính sách mở cửa, đặc biệt làviệc tăng trởg kinh tế với tốc độ cao, là bài học bổ ích đối với

Trang 27

Việt Nam Mặt khác, chính cuộc khủng hoảng tài chính tiền

tệ khu nực diễn ra từ tháng 7/1997 đến nay cũng đồng thời làhội chứng cảnh báo đối với Việt nam trong việc lựa chọn mộtmô hình phát triển kinh tế bền vững, cũng nh giúp cho ViệtNam có đợc một bài học đắt giá đối với việc mở cửa của nềnkinh tế trong nớc ra thị trờng thế giới, hoặc việc neo tỉ giá

đồng nội tệ vào một đồng tiền mạnh nào đó

Thứ năm, sự ổn định về chính trị,ổn định tơng đối vềkinh tế, sự nhất quán trong chủ trơng đờng lối của Đảng vàNhà nớc, sự tích cực trong cải cách hành chính quốc gia, sự cởi

mở trong trong đờng lối đối ngoại …tạo nên môi trờng thuận lợicho sự phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại nóiriêng của Việt Nam

Thứ sáu, về mặt chính trị, quá trình toàn cầu hoá giatăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau có lợi cho cuộc đấu tranh hoàbình, hợp tác và phát triển vì ngay sự phát triển của các nớccông nghiệp phát triển cũng tuỳ thuộc đáng kể vào các nớc

đang phát triển Qua những phơng tiện hiện đại,những thànhtựu văn hoá cũng đợc truyền tải nhanh chóng hơn

I.2/ Những khó khăn và thách thức đối với Việt nam.

- Khó khăn đầu tiên phải nói đến là các nguồn lực pháttriển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng của ViệtNam còn bị hạn chế hoặc còn nằm trong tình trạng khó khaithác Bên cạnh mặt lợi còn có mặt khó khăn đáng kể của cácnguồn lực này Thí dụ, nh tuy nguồn lực lao động dồi dào nhngtrình độ tay nghề thấp, ít thợ lành nghề, lao động thiếu việclàm, tác phong công nghiệp còn yếu, khả năng hợp tác trongcông việc kém, tâm lí tản mạn, tuỳ tiện, manh mún…của ngờilao động, kể cả của bộ phận có trình độ chuyên môn cao gây

Trang 28

nên những tác động xấu đến quá trình phát triển Hoặc làtuy các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam đa dạng,phong phú nhng trữ lợng không lớn, điều kiện khai thác khókhăn, lại thiếu vốn và công nghệ nên cha phảt huy đợc hiệuquả Những lợi thế so sánh của Việt Nam về giá nhân công rẻ,

về sự phong phú của tài nguyên thiên nhiên dễ bị san bằng do

sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ

- Khó khăn rõ nét nhất là sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam còn yếu trên thị trờng thế giới.Sự yếu kém này không chỉthể hiện về chất lợng và giá cả mà còn ở phơng thức giaohàng, phơng thức thanh toán, ở các dịch vụ sau bán hàng, ởkhả năng phối hợp giữa các doanhh nghiệp trong một chiến lợccạnh tranh thống nhất Đằng sau năng lực cạnh tranh là trình

độ công nghệ và trình độ quản lí của các doanh nghiệp cònyếu kém, là sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa quản lí vi mô vàquản lí vĩ mô Mặt khác năng lực tài chính của các doanhnghiệp Việt nam cũng còn rất hạn chế, còn thiếu vắng nhữngcông ty, tập đoàn kinh doanh có tầm cỡ quốc tế nên khả năngxâm nhập thị trờng thế giới và việc tổ chức thu thập thông tin

về thị trờng thế giới còn non yếu, cha tạo đợc những kênhphân phối phù hợp với thị trờng Trong khi đó uy tín kinh doanhcòn cha rõ nét, cha có những sản phẩm, những nhãn hiệu hànghoá mang đặc trng của Việt nam giữ vị trí đáng kể trên thịtrơng thế giới

- Nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế Việt Nam so với nền kinh

tế của các nớc khác trong khu vực và nền kinh tế thế giới là mộtthách thức đáng kể đối với chúng ta.sự tụt hậu ở đây khôngnhững về trình độ phát triển thể hiện ở GDP bình quân dầu

Ngày đăng: 22/02/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w