Do vậy, để xây dựng và sở hữu một chuỗi cung ứng lýtưởng thì các doanh nghiệp cần phải biết kiểm soát những rủi ro có thể xảy ravới chuỗi cung ứng của mình.Chuỗi cung ứng bao gồm doanh n
Trang 1MỤC LỤC
Chương I: Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động kinh doanh 1
xuất nhập khẩu 1
I Tổng quan rủi ro trong hoạt động kinh doanh 1
1.1.Rủi ro trong kinh doanh 1
1.1.1.Khái niệm về rủi ro 1
1.1.2.Rủi ro trong kinh doanh 3
1.2.Phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh 5
1.3.Hạn chế rủi ro trong kinh doanh 9
II.Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 10
2.1.Rủi ro cung ứng 10
2.1.1.Sự biến động của giá thu mua (hoặc chi phí sản xuất) 11
2.1.2.Sản lượng thu mua (hoặc sản xuất) thấp hơn so với kế hoạch 12
2.1.3.Sự gián đoạn của quá trình cung cấp 13
2.1.4.Sự chậm trễ trong cung ứng 14
2.1.5.Chất lượng đầu vào không đảm bảo yêu cầu 14
2.2.Rủi ro vận hành 15
2.2.1.Sự biến động của tỷ giá hối đoái 15
2.2.2.Sự thiếu hụt về nguồn vốn tín dụng 16
2.2.3.Lãi suất tín dụng thay đổi 17
2.2.3.Rủi ro giao dịch 18
2.2.4.Rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng (hợp đồng không đúng tiến độ, không thực hiện hợp đồng, thực hiện sai hợp đồng,…) Chậm giao hàng do không thu gom và chuẩn bị kịp 18
2.2.5.Rủi ro vật lý (kho hàng, thiết bị không hoạt động như mong muốn) 18
2.2.6.Rủi ro an ninh (thông tin và tội phạm) 18
2.2.7.Hàng hóa hư hỏng, mất mát 19
2.2.8.Rủi ro về nguồn nhân lực 19
Trang 22.3.1.Sự biến động của giá xuất khẩu 20
2.3.2.Sự biến động của giá trị đồng tiền bản địa của nước nhập khẩu 20
2.3.3.Rủi ro trong thanh toán (khách hàng không thanh toán, thanh toán chậm trễ, thanh toán không đúng giá trị, thanh toán không đúng thời hạn, phương thức thanh toán không phù hợp, chứng từ thanh toán không phù hợp …) 20
2.3.4.Rủi ro trong việc giao nhận (khách hàng không nhận hàng hoặc trì hoãn việc nhận hàng,… 21
2.3.5.Rủi ro về pháp lý (hàng hóa không được phép nhập khẩu vào nước nhập khẩu, chính sách quốc gia đó thay đổi, chính sách quốc gia mình thay đổi, khi xảy ra tranh chấp giữa hai bên đối tác…) 22
III.Nguồn gốc rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cao su 23
3.1.Môi trường vĩ mô 23
3.1.1.Môi trường tự nhiên 23
3.1.2 Môi trường chính trị 24
3.1.3 Môi trường pháp lý 25
3.1.4 Môi trường kinh tế toàn cầu và sự cạnh tranh 26
3.2 Môi trường ngành 27
3.2.1.Ảnh hưởng của những doanh nghiệp mới gia nhập ngành- đối thủ tiềm ẩn .27
3.2.2.Ảnh hưởng của khách hàng 28
3.2.3.Ảnh hưởng của nhà cung ứng 29
3.2.4.Ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh 31
3.2.5.Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế 31
3.4.Đặc thù của ngành hàng 34
Chương II: Phân tích thực trạng những rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cao su của tỉnh Bình Phước 34
I.Thực trạng sản xuất và chế biến mặt hàng cao su của tỉnh Bình Phước 34
1.Đặc điểm cây cao su và sản phẩm nguyên liệu cao su 34
2.Thực trạng sản xuất và chế biến mặt hàng cao su của tỉnh Bình Phước 37
Trang 3II Thực trạng xuất khẩu mặt hàng cao su của tỉnh Bình Phước 39
1 Đặc điểm xuất khẩu nguyên liệu cao su thiên nhiên 39
III.Những rủi ro trong các hoạt động kinh doanh xuất khẩu cao su của tỉnh Bình Phước 40
3.1.Rủi ro cung ứng 40
3.1.1.Sự biến động của giá thu mua ( hoặc chi phí sản xuất) 40
3.1.2.Sản lượng thu mua (hoặc sản xuất) không đúng theo kế hoạch 41
3.1.3.Sự gián đoạn của quá trình cung cấp 42
3.1.4.Sự chậm trễ trong cung ứng 42
3.1.5.Chất lượng đầu vào không đảm bảo yêu cầu 42
3.2.Rủi ro vận hành 42
3.2.1.Sự biến động của tỷ giá hối đoái 42
3.2.2.Sự thiếu hụt về nguồn vốn tín dụng 42
3.2.3.Lãi suất tín dụng thay đổi 42
3.2.4.Rủi ro giao dịch 42
3.2.5.Rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng (hợp đồng không đúng tiến độ, không thực hiện hợp đồng, thực hiện sai hợp đồng,…) 42
3.2.6.Rủi ro vật lý (kho hàng, thiết bị không hoạt động như mong muốn) .42
3.2.7.Rủi ro an ninh (thông tin và tội phạm) 42
3.3.Rủi ro về cầu 42
3.3.1.Sự biến động của giá xuất khẩu 43
3.3.2.Sự biến động của giá trị đồng tiền bản địa của nước nhập khẩu 43
3.3.3.Rủi ro trong thanh toán (khách hàng thanh toán, thanh toán chậm trễ, thanh toán không đúng giá trị, thanh toán không đúng thời hạn, phương thức thanh toán không phù hợp, chứng từ thanh toán không phù hợp,…) 43
3.3.4.Rủi ro trong việc giao nhận (khách hàng không nhận hàng hoặc trì hoãn việc nhận hàng,…) 43
Trang 43.3.5.Rủi ro về pháp lý (hàng hóa không được phép nhập khẩu vào nước nhập khẩu, chính sách quốc gia đó thay đổi, chính sách quốc gia
mình thay đổi,…) 43
3.3.6.Rủi ro trong chiến lược phát triển 43
IV.Phân tích nguyên nhân rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu cao su của tỉnh Bình Phước 45
4.1.Nguyên nhân vĩ mô 45
4.1.1.Môi trường tự nhiên 45
4.1.2.Môi trường chính trị 48
4.1.3.Môi trường pháp lý 48
4.1.4.Môi trường kinh tế toàn cầu và sự cạnh tranh 48
4.2.Môi trường ngành 48
4.2.1.Ảnh hưởng của những doanh nghiệp mới gia nhập ngành- đối thủ tiềm ẩn .48
4.2.2.Ảnh hưởng của khách hàng 48
4.2.3.Ảnh hưởng của nhà cung ứng 48
4.2.4.Ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh 48
4.2.5.Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế 48
4.3.Năng lực kinh doanh xuất nhập khẩu 49
4.4.Đặc thù mặt hàng cao su của tỉnh Bình Phước 49
V.Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu cao su ở tỉnh Bình Phước 49
Chương III Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cao su của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2015 49
1.Biện pháp từ nhà nước 49
1.1.Lập quỹ dự phòng rủi ro khi xuất khẩu cao su 49
1.2.Bảo hiểm cây cao su 50
1.3.Lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu cao su 51
1.4.Hạn chế rủi ro khi giao dịch qua sàn hàng hóa 52
1.5.Định hướng chiến lược một cách đúng đắn 56
Trang 5Chương I:
Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu
I Tổng quan rủi ro trong hoạt động kinh doanh
I.1 Rủi ro trong kinh doanh
Trong thế giới của chúng ta, ở bất cứ một lĩnh vực nào, từ kinh doanh, tớichính trị- văn hóa- xã hội, hay cuộc sống thường ngày, tất cả chúng ta luôn phảiđối mặt với những sự việc bất ngờ xảy đến, những nguy hiểm, bất trắc mà đôi khichúng ta không mong đợi, chúng có thể mang tới những hậu quả mà ta khôngmong muốn Những điều kiện thiên tai bất lợi (bão lụt, sóng thần, núi lửa,…),những điều kiện khách quan không lường trước (xung đột chính trị, chiến tranh,khủng hoảng, lạm phát,…),…mọi người luôn e dè và sợ hãi những sự kiện đó,chúng mang lại những thiệt hại cả về vật chất, cả về sức khỏe, tinh thần và tínhmạng con người Những sự việc, những nguy hiểm, bất trắc đó được gọi là rủi ro.Thực tế cho thấy rằng, rủi ro là điều không thể tránh khỏi
I.1.1 Khái niệm về rủi ro
Bàn về khái niệm rủi ro thì cho đến nay trên thế giới chưa có một địnhnghĩa thống nhất nào về rủi ro Những trường phái khác nhau, các quan điểmkhác nhau lại đưa ra những định nghĩa khác nhau, cực kỳ phong phú và đa dạng Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự không may mắn,
sự tổn thất mất mát, nguy hiểm Nó được xem là sự không tốt lành, điềukhông tốt bất ngờ xảy đến Rủi ro còn được hiểu là những bất trắc ngoài ýmuốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác độngxấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Theo quan điểm truyềnthống thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liênquan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra chocon người, chúng mang tính tiêu cực Xã hội ngày càng phát triển, hoạt độngcon người ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp thì rủi ro ngày càngnhiều và đa dạng, mỗi ngày lại xuất hiện những rủi ro mới, chưa từng có trongquá khứ Con người cũng quan tâm tới việc nghiên cứu rủi ro và quá trình đó
Trang 6Theo trường phái trung hòa, Frank Knight, một học giả Mỹ cho rằng:
“rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được”, nó liên quan đến việc xuất hiệnnhững biến cố không mong đợi Đó là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả.Khi có rủi ro, người ta không thể dự đoán được chính xác kết quả nhưng có
đo lường được một cách tương đối Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bấtđịnh Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khảnăng được hoặc mất không thể dự đoán trước
Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được,vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang đếnnhững tổn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại những lợiích, những cơ hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm ranhững biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những
cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai
Theo Marilu Hurt MrCarty thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Georgia (Mỹ)cho rằng : “ rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai cóthể xác định được” Quan điểm này rất gần với trường phái hiện đại
Theo từ điển Kinh tế học hiện đại “ Rủi ro là hoàn cảnh trong đó một sựkiện xảy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trường hợp quy mô của sựkiện đó có một phân phối xác suất”
Từ các quan điểm trên cho thấy có sự khác nhau khi nhìn nhận về rủi ro,điều này có thể hiểu là do cách đánh giá ở từng khía cạnh, từng lĩnh vực củasản xuất và đời sống ở mỗi thời điểm xảy ra rủi ro Nhưng đều có mối liên hệ
Tóm lại, mọi quan niệm đều đi đến thống nhất rằng rủi ro là nhữngbiến cố xảy ra ngoài ý muốn, sự hiểu biết, dự tính của chúng ta và thường
Trang 7đem lại những kết quả không mong muốn Rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nàotrong mọi lĩnh vực cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh.
Trong cuộc sống, rủi ro đơn giản là khi một người đi xe đạp trênđường, rủi ro là có thể đâm phải một chiếc xe gắn máy đi ngược chiều hoặcmột người đi bộ dưới lòng đường
Mặc dù những rủi ro là nguyên nhân gây ra rất nhiều thiệt hại cả về vậtchất và tinh thần, là cái mà tất cả chúng ta đều không mong đợi, thậm chí luôntránh né, tìm mọi cách để hạn chế rủi ro, nhưng không phải vì thế mà những rủi
ro lệ thuộc vào ý chí của con người Sự tồn tại của rủi ro là tất yếu khách quan.I.1.2 Rủi ro trong kinh doanh
ẢNH HƯỞNGĐến doanh nghiệp
KẾT QUẢKhông đạt được mục tiêu đề ra Rủi ro trong kinh doanh (risk) được hiểu là việc lượng hóa khả năng xảy
ra những thiệt hại hoặc lợi nhuận thu về thấp hơn so với dự kiến Có rất nhiềudạng rủi ro như rủi ro về tỷ giá, rủi ro về thị trường, rủi ro về pháp luật, rủi ro vềtín dụng, rủi ro về lãi suất, rủi ro về bất động sản,…Một người kinh doanh hoaquả mua hàng vào ngày hôm nay, mong muốn bán ra với giá cao hơn vào ngàymai, thì rủi ro có thể gặp phải đó là khi thị trường sụt giá do một thông tin chưađược xác minh hoàn toàn: hoa quả có phun hóa chất Trung Quốc có thể dẫn tớiung thư, khiến cho người dân hoang mang, không dám tiêu dùng, nhu cầu sụt
Trang 8Rủi ro kinh doanh có thể được hiểu là rủi ro gắn liền với các hoạt độngkinh doanh Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế sovới lợi nhuận dự kiến Ví dụ như rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp sản xuấtdầy da bao gồm một số rủi ro như sau: rủi ro liên quan tới nguồn cung ứngnguyên vật liệu, rủi ro về nguồn nhân lực, rủi ro về đầu ra, rủi ro về sự lỗi mốt thịtrường,…
Rủi ro hiện diện bất cứ khi nào có sự bất ổn, không chắc chắn, xảy raliên quan đến các hậu quả trong tương lai Chúng ta đang sống và hoạt động kinhdoanh trong một thế giới bất ổn, đầy biến động (giá dầu hỏa lên xuống thấtthường, tỷ giá ngoại tệ lên xuống theo ngày, theo giờ, giá vàng, giá hàng hóathay đổi liên tục,….) Các hoạt động kinh doanh của chúng ta phụ thuộc vào cácrủi ro xuất phát từ rất nhiều nguồn khác nhau Việc ra quyết định trong kinhdoanh đều gặp phải rủi ro bởi vì việc ra quyết định được tiến hành trước khichúng ta biết được kết quả của quyết định đó Mức độ rủi ro phụ thuộc vào sự tácđộng của các yếu tố và khả năng kiểm soát các yếu tố trong giai đoạn từ quyếtđịnh đến kết quả Trong khi đó, từ quyết định đến kết quả là cả một quá trình, bịtác động bởi nhiều yếu tố, trong đó rất nhiều yếu tố nằm ngoài dự đoán và khảnăng kiểm soát của người ra quyết định nên mức độ rủi ro là rất lớn Khi đưa rabất cứ quyết định nào, các nhà kinh doanh và các nhà quản lý tất yếu sẽ phải cânnhắc tới yếu tố rủi ro Mức độ thành công hay thất bại của quyết định đó sẽ chịuảnh hưởng trực tiếp của các rủi ro liên quan và việc các rủi ro đó được kiểm soátthế nào
Rủi ro kinh doanh phát sinh từ một số nguồn gốc khác nhau Các nguồn gốcnày bao gồm ngành sản xuất đặc biệt mà doanh nghiệp đang hoạt động, tính chất
về cơ sở tài sản của doanh nghiệp, số lượng và khả năng kinh doanh của các đốithủ cạnh tranh trong ngành, tính nhạy cảm của các tài sản công ty đối với thayđổi công nghệ, tỷ giá hối đoái, luật pháp, quy định đối với các doanh nghiệptrong các giao dịch quốc tế Tất cả đều có thể phát sinh nhiều rủi ro trong quátrình hoạt động kinh doanh trong từng giờ từng phút
Lý luận và thực tiễn chứng minh rằng rủi ro trong kinh doanh luôn xảy rakhi mục đích của tất cả các doanh nghiệp hay chủ thể tham gia kinh doanh là lợi
Trang 9nhuận và tối đa hóa lợi nhuận Bất cứ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tếthị trường đều gặp rủi ro
I.2 Phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
Nguyên tắc cơ bản của việc phòng ngừa rủi ro là cố gắng để tối thiểu hóarủi ro nhiều nhất có thể và thích ứng với rủi ro
Rủi ro là khách quan và nếu có đầy đủ thông tin thì có thể tính được xácsuất của các sự kiện xảy ra Có nghĩa là con người có thể tác động để giảm bớt sựthua thiệt cho người sản xuất Phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh là sử dụng cácbiện pháp mang tính kỹ thuật tổ chức nhằm ngăn chặn, hạn chế nguy cơ, né tránhrủi ro, tổn thất xảy ra Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu khốc liệt như ngàynay, những rủi ro xảy ra với bất kỳ doanh nghiệp nào và đó là điều không thểtránh khỏi, nhưng vấn đề quan trọng nằm ở chỗ doanh nghiệp phải có khả năng
dự báo, có giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu những rủi ro ấy Thực chất, đó làmột quá trình được thiết lập trong quá trình xây dựng kế hoạch phát triển doanhnghiệp, nhằm xác định những rủi ro có nguy cơ dẫn đến những hệ quả xấu chodoanh nghiệp để từ đó chủ động đưa ra những giải pháp ứng phó phù hợp và kịpthời Đa phần, các doanh nghiệp của chúng ta chưa quan tâm một cách thoả đángđến việc xây dựng hệ thống quản lý phòng ngừa rủi ro Các doanh nghiệp ViệtNam thường có được ý thức phòng ngừa rủi ro chỉ sau khi doanh nghiệp đã gặpphải sự cố với những hậu quả nặng nề, đáng tiếc xảy ra Việc xác định được cácrủi ro có thể xảy ra và tìm cách quản lý, phòng tránh, hạn chế, về một góc cạnhnào đó cũng giống như việc uống vắc-xin phòng ngừa bệnh tật Nhiều doanhnghiệp đã bắt đầu ý thức được rằng, quản lý rủi ro luôn góp phần thiết thực trongviệc gia tăng giá trị cho doanh nghiệp
Rủi ro mà không được quản lý, phòng ngừa, sẽ làm cho an ninh không đượcbảo mật, hoạt động kinh doanh không thể diễn ra liên tục, gây mất mát về tàichính, giảm đi lợi nhuận và gây ra những khoản nợ không cần thiết Để hạn chếmọi rủi ro có thể xảy ra, khi bắt đầu một dự án, một trong những việc đầu tiênphải làm là xác định và đánh giá rủi ro nhằm lường trước các tình huống rủi ro cóthể xảy ra, phải xác định một cách cẩn thận, chi tiết, dựa trên những kinh
Trang 10phòng ngừa rủi ro có thể làm giảm bớt tiền chi phí bảo hiểm, giảm tình trạngdoanh nghiệp bị kiện tụng và làm tăng tính đảm bảo pháp luật trong kinh doanh Một số bước chính trong quá trình xác định và phòng ngừa, kiểm soát rủi rocủa doanh nghiệp:
(1) Nhận diện rủi ro: Doanh nghiệp đã nhận diện được các rủi ro họ phải đốimặt hay chưa? Họ đã làm gì hơn hay chỉ dừng ở việc nhận diện rủi ro? Các rủi ro
đã được nhận diện triệt để và chính xác hay chưa? Đó là quá trình liên tục và có
hệ thống các rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động này nàynhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểmhọa, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất Nhận diện rủi ro bao gồm các công việctheo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt độngnhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ rủi ro đã và đang xảy ra mà còn
dự báo được những dạng rủi ro mới xuất hiện, trên cơ sở đó đề xuất các giải phápkiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp
(2) Phân tích và đánh giá rủi ro: sau khi nhận được nhận diện, các rủi ro đãđược phân loại và đánh giá phù hợp chưa? Doanh nghiệp đã có cơ chế đánh giárủi ro hiệu quả hay chưa? phân tích rủi ro, xác định các nguyên nhân gây ra rủi
ro, trên cơ sở đó tìm ra biện pháp phòng ngừa
(3) Kiểm soát rủi ro: các rủi ro khi đã được nhận diện và đánh giá sẽ đượckiểm soát như thế nào? Các rủi ro và ảnh hưởng tiêu cực của nó đã được loại trừhết chưa? Đã có cơ chế kiểm soát rủi ro hiệu quả hay chưa?
(4) Giám sát rủi ro
Nhận
Trang 11Sơ đồ phân cấp rủi ro
Giám sá
t rủi
ro
Kiểm soát rủi ro
Phân tích rủi ro Thông tin mới
Phản hồi Thực hiện
Lựa chọn
Đề xuất Điều chỉnh
Trang 12Mức độ thiệt hại tần số xảy ra
Đánh giá các rủi ro còn lại và sửa chữa
Các chương trình kiểm tra và đánh giá lại
Rủi ro có lớn không?
Loại trừ được không
Loại trừ Có giảm nhẹ được không
- Cung cấp thông tin
Buộc phải giữ lại Tự nguyện giữ lại
Lập riêng hoặc tham gia bảo hiểm ngành-Phương thức xử lý
Phân cấprủi ro
I.3 Hạn chế rủi ro trong kinh doanh
Trang 13Hạn chế rủi ro trong kinh doanh là các biện pháp được sử dụng sau khirủi ro, tổn thất đã xảy ra nhằm hạn chế, ngăn chặn những thiệt hại về vật chất
và tinh thần Nguyên tắc cơ bản của hạn chế rủi ro trong kinh doanh là tốithiểu hóa những thiệt hại, tổn thất có thể xảy ra đối với doanh nghiệp Tronghoàn cảnh cạnh tranh thị trường rất khốc liệt này, rủi ro là khó tránh khỏi.Doanh nghiệp nào không dám chấp nhận rủi ro thì sẽ không phát triển lớnmạnh được Thông thường thành công càng lớn thì phải chịu rủi ro càng lớnhơn, đó là sự thực
Trong thực trạng nền kinh tế phát triển mạnh ở Việt Nam như mộtvài năm trước, khi mà các biến động thị trường mang tính tích cực, rất nhiều
cơ hội, giao dịch kinh tế được thực hiện một cách dễ dàng và có lợi cho tất cảcác bên…thì phần lớn các doanh nghiệp trong nước đều thấy mình thànhcông, dù ở cấp độ nhiều hay ít, lớn hay nhỏ, mà ít khi tính đến dài hạn, ngắnhay trung hạn Các rủi ro khi đó được giảm thiểu một cách khách quan từ thịtrường và do đó bị xem nhẹ một cách đáng tiếc Tuy nhiên khi nền kinh tếtoàn cầu và riêng nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại và kém thuậnlợi, bắt đầu từ lạm phát cao, cạnh tranh ngày càng gay gắt, đến việc khanhiếm, nền kinh tế trong nước luôn bị ảnh hưởng sâu sắc bởi những cuộckhủng hoảng kinh tế, lên xuống thất thường của tỷ giá,…thì các doanh nghiệptrong nước thường xuyên phải đón nhận những rủi ro không mong muốn vàkhó có thể tránh khỏi Khi đó những rủi ro xảy tới khi các doanh nghiệp chưa
có đủ sự chuẩn bị, phòng ngừa rủi ro và tiềm lực để đón nhận và chấp nhậnchúng, những thiệt hại, tổn thất xảy ra là điều tất yếu Công việc của doanhnghiệp khi đó là làm thế nào hạn chế được các rủi ro một cách tốt nhất, xử lýhậu quả theo cách hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất và khôi phục lại các giátrị bị mất mát nhanh chóng và toàn vẹn nhất có thể Việc xử lý này thườnggọi là các biện pháp “ khắc phục rủi ro”, như là một vế ứng đối cân xứng với
“phòng ngừa rủi ro” Theo lý thuyết thì phòng ngừa rủi ro bao giờ cũng tốthơn hạn chế rủi ro, nhưng trên thực tế thì “phòng ngừa rủi ro” và “ hạn chế rủiro” phải bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau mới đảm bảo thành công cho một doanh
Trang 14II Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
II.1 Rủi ro cung ứng
Như tất cả chúng ta đều biết, chuỗi cung ứng có vai trò cực kỳ quantrọng trong các doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh Quản lý chuỗi cung ứnggắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, từviệc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thànhphẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần,…đến việc phối hợp với các đối tác,nhà cung ứng, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng
Rõ ràng yếu tố cơ bản để các doanh nghiệp cạnh tranh thành công ngàynay là sở hữu một chuỗi cung ứng vượt trội hơn hẳn các đối thủ Tất nhiêntrong quá trình diễn ra chuỗi cung ứng thì các doanh nghiệp không thể nàotránh khỏi những rủi ro, ví dụ như vấn đề hàng hóa bị hư hỏng trong quá trìnhvận chuyển, lựa chọn hãng tàu xe không đáng tin cậy Đôi khi rủi ro xảy rangay trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp và có thể là xảy ra ở việc thuêngoài các nhà cung ứng Do vậy, để xây dựng và sở hữu một chuỗi cung ứng lýtưởng thì các doanh nghiệp cần phải biết kiểm soát những rủi ro có thể xảy ravới chuỗi cung ứng của mình
Chuỗi cung ứng bao gồm doanh nghiệp và các hoạt động kinh doanh cầnthiết để thiết kế, sản xuất, phân phối và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ Cáchoạt động kinh doanh tùy thuộc vào chuỗi cung ứng cung cấp cho họ những gì
họ cần để tồn tại và phát triển
Cung ứng bao gồm hai chức năng bộ phận: mua và quản lý dự trữ (tồn kho) Mua: là hành động thương mại xuất phát từ nhu cầu và được thể hiện quaviệc đặt hàng với nhà cung ứng đã lựa chọn Doanh nghiệp sử dụng tư liệu sảnxuất (máy móc, vật tư,…), doanh nghiệp cần được cung cấp năng lượng,nguyên vật liệu để biến đổi thành sản phẩm cuối cùng, hoặc mua hàng hóa vàbán lại (đối với doanh nghiệp thương mại)
Quản lý dự trữ (tồn kho): Dự trữ là toàn bộ hàng hóa được tích lũy lạichờ đợi để sử dụng về sau, nó cho phép cung cấp cho doanh nghiệp sử dụngdần dần theo những nhu cầu của họ, không áp đặt cho những họ những thời hạn
và sự trục trặc
Trang 15II.1.1 Sự biến động của giá thu mua (hoặc chi phí sản xuất).
Giá thu mua hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, giá thu mua có thểbiến động lên xuống, đặc biệt là trong nền kinh tế hiện nay thì sự biến độngcàng thường xuyên hơn và bất thường hơn Sự biến động này đã khiến cho cảngười trồng và người thu mua để kinh doanh đều gặp khó
Đặc biệt trong ngành nông nghiệp, điều này lại càng thường xuyên xảy
ra Điệp khúc “mất mùa, được giá” hoặc “được mùa, mất giá” thường lặp đilặp lại với nhiều mặt hàng nông sản Nếu các doanh nghiệp không trực tiếpxuất khẩu mà chỉ thu mua rồi bán qua các khâu trung gian để lấy lời thì khôngthể chủ động xuất bán mà phải phụ thuộc vào kế hoạch thu mua ở các doanhnghiệp khác Khi giá thu mua lên cao, phần lớn các doanh nghiệp đầu mốitạm ngưng thu mua để chờ giá xuống Điều này khiến các đại lý thu mua laođao vì trước đã mua với giá cao sau đó lại chất đống chờ đợi vì không có aimua lại
Giá thu mua phải phụ thuộc vào nguồn hàng, phụ thuộc vào năng suất,sản lượng và mức độ cung ứng của ngành hàng này, sản phẩm này trên thịtrường Nếu cung không đủ cầu thì tất yếu giá cả sẽ tăng lên, còn cung vượtquá cầu thì giá sẽ giảm xuống Với sự biến động giá thu mua thất thường, độtngột, như hiện nay thì các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ làrất cao Đặc biệt là khi mà những mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Namcòn mang tính tự phát, manh mún, thì giá cả sẽ còn biến động thất thường vàkhiến cho các hộ sản xuất, các doanh nghiệp thu mua nhỏ lẻ, các doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu gặp bất lợi trong cái vòng luẩn quẩn giá lên, giáxuống
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, việc giá thu mua biến động là mộttrong những rủi ro dễ gặp phải và gây ra những tác động vô cùng xấu Cácdoanh nghiệp xuất khẩu thường ký những hợp đồng với đối tác với giá trị vôcùng lớn, trong một khoảng thời gian dài và rất dài Giá trong thời điểmdoanh nghiệp ký hợp đồng xuất khẩu với đối tác và giá khi thu mua để xuấtkhẩu thường biến động rất nhiều, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế có
Trang 16những cơn biến động giá khủng khiếp như hiện nay, giá tăng vùn vụt mỗingày và xuống rất thất thường, dường như khó lòng kiểm soát được.
(theo báo vietstock.vn) Một doanh nghiệp trong ngành dệt may là công ty cổphần giày Đông Hưng (Bình Dương) một trong năm DN vừa nhận Giảithưởng “DN tiêu biểu toàn diện ngành da giày Việt Nam” cho hay, năm 2010,Công ty phải tăng năng lực sản xuất lên 4 triệu đôi giày để đáp ứng đơn hàngxuất khẩu Dự kiến, năm 2011, Công ty sẽ tiếp tục tăng thêm 20% năng lựcsản xuất, do các đơn hàng từ Trung Quốc đổ dồn đến Tuy nhiên, giá nguyênliệu, nhân công tăng mạnh đang là thách thức cho DN trong việc quyết địnhnhận hay không nhận đơn hàng và nếu nhận thì mức giá nào là phù hợp.Thống kê mới nhất của Vitas cho thấy, giá nguyên liệu đang ở đỉnh cao nhấttrong lịch sử 140 năm qua của ngành dệt may thế giới Giá bông hiện đã là3,1-3,4 USD/kg, giá xơ Polyester là 1,6-1,8 USD/kg, giá sợi 30 T/c đã đến3,2-3,3 USD/kg, sợi 40 CM 5,5-6,0 USD/kg Nhìn chung, giá nguyên liệu đãtăng gấp đôi so với đầu năm và vẫn chưa có điểm dừng Ngoài ra, các thủ tục
và chi phí xuất nhập khẩu chẳng những chưa được giảm mà còn tăng lên Gầnđây các doanh nghiệp xuất khẩu còn phải chịu thêm chi phí tắc hàng tại cảng
từ 50-100 USD/container Chi phí vận chuyển cũng đã tăng đến trên 30% doảnh hưởng dây chuyền của giá nhiên liệu…Sự bất ổn về giá thu mua gây ranhững khó khăn không thể nào lường hết được đối với các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu
II.1.2 Sản lượng thu mua (hoặc sản xuất) thấp hơn so với kế hoạch
Sở dĩ có rủi ro này, chủ yếu là do việc sản xuất kinh doanh phải chịu ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố không kiểm soát được đó là thời tiết, khí hậu ( mưa, bão, hạnhán, sương muối,…) sâu bệnh, cỏ dại, giống xấu Do tác động của các yếu tốkhông kiểm soát được mà khiến cho nguồn cung cho các doanh nghiệp trở nênbất ổn định, đặc biệt là ngành nông nghiệp
Trang 17Đồ thị: rủi ro sản xuất do thời tiết xấu.
Thời tiết ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, gây ra tình trạng không chắc chắn
về đầu ra Từ đó dẫn tới không chắc chắn về giá thành sản xuất Thời tiết xấukhiến năng suất tụt giảm so với khi thời tiết bình thường hoặc có chiều hướngthuận lợi, dẫn tới ảnh hưởng tới nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho các doanhnghiệp sản xuất ở khâu tiếp theo Hiện nay,
Việc các quốc gia xuất khẩu gặp phải sự cố mất mùa hay sản lượng giảm
là điều rất bình thường, dẫn tới tình trạng thiếu hụt nguyên liệu Đối vớinhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã ký hợp đồng rồi mà không có đủ nguồncung nguyên liệu hay sản lượng thu mua thì sẽ gặp phải những thiệt hại rấtlớn khi không đáp ứng được nhu cầu và không thực hiện được hợp đồngvới đối tác, nhiều trường hợp các doanh nghiệp phải mua ngoài với giácao, làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, đôi khi rơi vào thua lỗ.Những rủi ro trong vấn đề này khiến nhiều doanh nghiệp chỉ dám ký kếthợp đồng khi đã đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu
II.1.3 Sự gián đoạn của quá trình cung cấp
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng gián đoạn trong quá trình cungcấp: thảm họa thiên nhiên, chiến tranh,…
Trang 18Ví dụ: năm 2011 là một năm đầy khó khăn đối với đảo quốc Nhật Bản, sau
vụ động đất sóng thần hôm 11/3/2011 và những sự cố hạt nhân vừa qua,nhiều nhà máy sản xuất của Nhật Bản đã bị phá hủy, nhiều nhà máy đãphải tạm ngưng hoạt động, quá trình tái sản xuất hiện nay cũng đang gặp
vô vàn khó khăn với sự cắt điện luân phiên bất đắc dĩ Rất nhiều hãng côngnghệ lớn gặp phải rủi ro về khả năng bị gián đoạn nguồn cung các nguyênvật liệu (như chip DRAM, cung cấp nguyên liệu sản xuất di động…) từNhật Bản, nhiều đơn hàng đã phải tạm dừng
Sự gián đoạn của quá trình cung cấp khiến cho các doanh nghiệp đau đầukhi phải tìm ra biện pháp đảm bảo được nguồn nguyên liệu khi gặp sự cốbất ngờ gián đoạn, gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trìnhthực hiện quá trình sản xuất và hợp đồng, có thể làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp thậm chí gây thua lỗ
Sự gián đoạn của quá trình cung cấp còn có thể gây ra những cú leo thangbất ngờ của nguyên vật liệu, khiến nhiều kẻ đầu cơ được dịp trục lợi, khiếnnhiều doanh nghiệp thiệt hại rất lớn khi đã ký kết hợp đồng hay không tìmđược nguồn cung nào khác với giá phù hợp
II.1.4 Sự chậm trễ trong cung ứng
Nguồn cung ứng chậm trễ gây ảnh hưởng vô cùng lớn tới các doanhnghiệp xuất nhập khẩu Vì trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu,yếu tố thời gian là vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với người Nhật, thựchiện hợp đồng đúng thời hạn được người kinh doanh Nhật rất coi trọng,chính vì thế sự chậm trễ trong cung ứng nguồn đầu vào hay nguyên vậtliệu có thể gây ra sự chậm trễ trong việc thực hiện hợp đồng của doanhnghiệp, gây mất uy tín của doanh nghiệp, mất cơ hội kinh doanh cũng nhưnhững bạn hàng làm ăn đáng tin cậy, gây ra sự giảm sút về lợi nhuận thậmchí là thua lỗ, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của toàn bộ doanh nghiệpsản xuất và xuất khẩu
II.1.5 Chất lượng đầu vào không đảm bảo yêu cầu
Chất lượng đầu vào sẽ quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra và sẽ quyếtđịnh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Đây là những bộ
Trang 19phận cấu thành lên sản phẩm, chất lượng sản phẩm, quyết định sự sống còncủa sản phẩm.
Một ví dụ điển hình trong việc đảm bảo chất lượng đầu vào của doanh nghiệp
đó là những vụ đình đám trên báo chí về việc mứt bẩn, kẹo bẩn, dầu ăn bẩn,…Nguồn: baocongthuong.com.vn số ra ngày 08/1/2011:Bí đao xắt miếng bámđầy ruồi nhặng, phơi la liệt dọc vỉa hè dưới gió bấc mưa phùn, carot thái sợirửa trong bể nước đục ngầu, cáu bẩn,…lại làm nên những miếng mứt bí đaogiòn sật, trắng nõn, mứt carot đỏ tươi, mứt khoai tây vàng óng trong túi bóngkính, trong hộp thật ngon mắt và hấp dẫn Nguồn nguyên liệu đầu vào ấy vớichất lượng không hề được đảm bảo, hay nói chính xác là vô cùng mất vệ sinh
đã khiến nhiều người tiêu dùng phải rùng mình Khi chất lượng đầu vàokhông hề được đảm bảo, một thông tin được đưa lên đầu trang báo mạng,khiến cho người tiêu dùng hoang mang, người dân không còn dám ăn mứtnhư trước nữa, và khi đó, người gánh chịu rủi ro chính là các doanh nghiệpsản xuất ra những sản phẩm từ những nguồn đầu vào không hề đáng tin cậynhư vậy
Chất lượng đầu vào là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng đầu ra Nếuchất lượng đầu vào không được đảm bảo, thì khi kiểm nghiệm sản phẩm đầu
ra mà không đảm bảo chất lượng theo quy định, doanh nghiệp có thể gặp rủi
ro với khách hàng khi họ phát hiện ra và không chấp nhận sự không đảm bảochất lượng này, nguy cơ bị hủy hợp đồng, mất hợp đồng, bị phạt hợp đồng làrất dễ xảy ra, đặc biệt là nguy cơ bị mất uy tín của doanh nghiệp và những đốitác làm ăn đáng tin cậy sẽ ảnh hưởng lớn tới tương lai của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể gặp rủi ro với các tổ chức kiểm nghiệm chất lượng củanhà nước và chính phủ khi đầu vào và đầu ra không đạt yêu cầu, tiêu chuẩnchất lượng theo quy định
II.2 Rủi ro vận hành
II.2.1 Sự biến động của tỷ giá hối đoái
Kinh doanh thương mại quốc tế thì một điều bắt buộc là hợp đồng được kýkết và thanh toán bằng ngoại tệ Giá trị hợp đồng thường là lớn Chính vì
Trang 20vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng vô cùng lớn tới hoạt động kinh doanh vàdoanh thu của doanh nghiệp.
Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đếngiá trị kỳ vọng trong tương lai Những hoạt động mà dòng tiền thu vào vàchi ra khác nhau đều chứa đựng nguy cơ rủi ro tỷ giá Về cơ bản, rủi ro tỷgiá phát sinh trong ba hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là hoạt độngđầu tư, hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động tín dụng Rủi ro tỷ giátrong xuất nhập khẩu là thường xuyên gặp phải và đáng lo ngại nhất đốivới các công ty hoạt động xuất nhập khẩu Sự thay đổi tỷ giá khiến giá trị
kỳ vọng của các khoản thu hoặc chi trong tương lai bị thay đổi khiến chohoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng đáng kể Sự biến độngcủa tỷ giá khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn bất ngờ mà khônglường trước và tránh được khi ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng.Nhiều hợp đồng kinh doanh đã lỗ nặng khi tới thời điểm thanh toán tỷ giátăng vọt khiến doanh nghiệp phải điêu đứng
II.2.2 Sự thiếu hụt về nguồn vốn tín dụng
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, rủi ro gặp phảicòn nhiều một phần lớn là do hạn chế về khả năng tiếp cận nguồn vốn, sựthiếu hụt về nguồn vốn tín dụng để giúp cho doanh nghiệp Nhưng thực tế lạicho thấy rằng nguồn vốn tín dụng lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu của các doanhnghiệp
Nguồn vốn vay từ hệ thống ngân hàng đang là kênh tín dụng phổ biếnnhưng lại rất khó tiếp cận đối với các doanh nghiệp, ngân hàng đáp ứng đượcphần vốn còn rất nhỏ so với nhu cầu vay của doanh nghiệp, đặc biệt là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, mứa độ đáp ứng chỉ khoảng 1/3 Đặc biệt, cácdoanh nghiệp tư nhân thì không có khả năng vay như các doanh nhiều quốcdoanh Theo tính toán từ các cuộc điều tra khả năng tiếp cận tín dụng của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa thì tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân đượccác ngân hàng cho vay vốn chỉ chiếm 62,5% tổng số doanh nghiệp nhỏ và vừakhối tư nhân được điều tra còn 100% các doanh nghiệp nhà nước điều tra cóquy mô vốn lớn đều được vay vốn từ các ngân hàng thương mại Thêm vào
Trang 21đó, quy mô các khoản vay, mức vay bình quân cho một doanh nghiệp nhànước trong diện điều tra lớn hơn gần 10 lần mức vay bình quân của doanhnghiệp tư nhân.
Nguồn vốn từ hình thức tín dụng thuê tài chính: nguồn vốn này là nguồn
vố khó tiếp cận khi mà các doanh nghiệp e ngại thủ tục, thiếu hiểu biết vềhình thức này mà mức phí lại quá cao Đồng thời các tổ chức thuê mua tàichính ở Việt Nam còn thiếu tính chuyên nghiệp
Thực tế này gây trở ngại và rủi ro rất lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt
là đối với các doanh nghiệp tư nhân, sẽ làm hạn chế khả năng mở rộng sảnxuất, hạn chế về khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường, hạnchế về khả năng tiếp cận thông tin của doanh nghiệp, từ đó làm nảy sinh rấtnhiều rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.3.Lãi suất tín dụng thay đổi
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thịtrường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tàisản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng Nguyên nhân rủi ro lãi suất chủyếu mà các tổ chức, doanh nghiệp phải đối diện là rủi ro do có độ chênh lệchlãi suất, rủi ro về biên độ lãi suất tín dụng, rủi ro lãi suất cơ bản và rủi roquyền chọn Hầu như các doanh nghiệp không có đủ tiềm lực tài chính haynguồn vốn tự huy động để hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là vay vốn từ các
tổ chức tín dụng, hoặc thậm chí phải vay từ các cá nhân Các khoản vay nàythường chịu lãi suất cao, đòi hỏi phải có tài sản thế chấp Với những rủi robiến động lãi suất hiện nay (chủ yếu biến động tăng), nguy cơ doanh nghiệp
bị lỗ vốn, không trả nợ,…là mối lo ngại sâu sắc của nhiều doanh nghiệp, củaChính Phủ và toàn xã hội
Một doanh nghiệp dù là nội địa hay quốc tế, dù lớn hay nhỏ, dù nợ haykhông thì đều rất nhạy cảm với những diễn biến lãi suất theo các kênh khácnhau Đặc biệt là với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, sử dụngnhiều đồng tiền khác nhau thì vấn đề này lại càng trở lên trầm trọng
Trang 22II.2.3 Rủi ro giao dịch.
Rủi ro giao dịch là một vấn đề mà các doanh nghiệp luôn phải đối đầutrong kinh doanh quốc tế Rủi ro giao dịch xảy ra khi doanh nghiệp códòng tiền mặt ràng buộc bằng hợp đồng được định giá bằng ngoại tệ
Đây là các rủi ro phát sinh trong quá trình giao dịch nhằm đàm phán, kýkết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng và thanh toán hợp đồng
- Rủi ro khi không có đầy đủ thông tin về đối tác nên đặt quan hệ với đốitác không đáng tin cậy, không đủ năng lực thực hiện hợp đồng
- Đây là giao dịch quốc tế, nên các doanh nghiệp thường gặp rủi ro khitrình độ ngoại ngữ của người phiên dịch yếu, lúng túng trong quá trìnhtrao đổi, trình bày với đối tác, gây ra sự hiểu sai, hiểu nhầm giữa hai bên,làm ảnh hưởng tới quan hệ làm ăn, làm nguy hại tới lợi ích của doanhnghiệp khi có sai sót
II.2.4 Rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng (hợp đồng không đúng
tiến độ, không thực hiện hợp đồng, thực hiện sai hợp đồng,…)Chậm giao hàng do không thu gom và chuẩn bị kịp
Rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong các khâu của quá trình thực hiệnhợp đồng: làm thủ tục xuất nhập khẩu, chuẩn bị hàng hóa, thuế phươngtiện vận chuyển, mua bảo hiểm, giao nhận hàng hóa, lập bộ chứng từ thanhtoán, kiểm tra giám định hàng hóa,…
II.2.5 Rủi ro vật lý (kho hàng, thiết bị không hoạt động như mong muốn)
II.2.6 Rủi ro an ninh (thông tin và tội phạm)
Thông tin là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp, thông tin mang lại cơhội thành công cho doanh nghiệp nhưng cũng tạo ra nguy cơ đe dọa khikhông đầy đủ và thiếu thông tin
Các rủi ro về thông tin:
- Do thiếu thông tin về tư cách pháp nhân của đối tác nên đối tác không cókhả năng thanh toán , không thực hiện hợp đồng và không bồi thườngthiệt hại khi vi phạm hợp đồng
Trang 23- Thiếu thông tin về sự thay đổi của công nghệ, sản phẩm, giá cả thị trườngdẫn tới quyết định sai lầm.
- Thiếu thông tin về thị trường và xu hướng biến động của thị trường, triểnvọng của ngành kinh doanh
- Thông tin nội bộ sai lệnh, rò rỉ thông tin bí mật về kinh doanh, bí quyếtkinh doanh của doanh nghiệp, thông tin về hoạt động kinh doanh cần giấu kíncủa doanh nghiệp ra bên ngoài
Những sơ suất trong kỹ thuật của nhân viên như sự nhầm lẫn trong quá trìnhtruyền dữ liệu, nhập số liệu, hay một động tác nhấp chuột vô tình,… đều cóthể làm toàn bộ dữ liệu của doanh nghiệp bị xóa bỏ hoặc những chương trình,tệp dữ liệu đang lưu trữ mà doanh nghiệp dầy công thiết kế và xây dựng bịmất, gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp về mặt tài chính Đặc biệt là thờiđại công nghệ máy tính phát triển mạnh mẽ, giao dịch điện tử ngày càng trởnên phổ biến hơn, thì xác suất gặp phải rủi ro về mặng thông tin càng nhiềuhơn Những yếu tố khách quan như máy hỏng, thời tiết xấu, nghẽn máy,…cóthể làm tê liệt hoạt động của doanh nghiệp, hoặc tệ hại hơn là virus xâm nhậpphá hủy, đảo lộn cơ sở dữ liệu về khách hàng, đối tác, thị trường,…được lưugiữ hay ăn cắp những thông tin tuyệt mật có thể làm mất đi cơ hội kinh doanhhoặc suy giảm nghiêm trọng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
II.2.7 Hàng hóa hư hỏng, mất mát
Hàng hóa trong kinh doanh xuất nhập khẩu thường được vận chuyển quanhiều quốc gia, trên nhiều loại phương tiện và trên những quãng đường rấtdài, điều đó đồng nghĩa với việc rủi ro hàng hóa bị hư hỏng mất mát là rấtlớn
Rủi ro khi công tác bảo quản cơ sở vật chất doanh nghiệp không tốt gâythất thoát, hư hao tài sản An ninh, an toàn lao động, PCCC, xử lý môitrường không được đảm bảo Rủi ro khi hãng tàu không tin cậy, do hưhỏng mất mát khi vận chuyển
II.2.8 Rủi ro về nguồn nhân lực
Thiếu hẳn nguồn nhân lực cao luôn là vấn đề khiến các doanh nghiệp Việt
Trang 24thấy như sai lầm của lãnh đạo trong việc hoạch định chiến lược không thíchhợp thời cuộc Cơ cấu tài chính công ty không lành mạnh, không được kiểmsoát chặt chẽ, phân bổ và sử dụng không hợp lý Hoạt động kinh doanh không
mở rộng và phát triển “Chảy máu chất xám” và thiếu hụt nhân sự không đạtyêu cầu, trình độ chuyên môn và năng suất lao động của CB- CNV khôngđược cải thiện… Chậm tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, chẩm đổi mới
và phát triển sản phẩm … Hệ thống quản lý chất lượng được áp dụng tại công
ty quá cứng nhắc hoặc quá lỏng lẻo Xung đột giữa người lao động và ngườilao động trong doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp không nắm rõ các quyđịnh và luật pháp của nhà nước, và phổ biến kịp thời cho nhân viên thực thi II.3 Rủi ro về cầu
II.3.1 Sự biến động của giá xuất khẩu
Giá xuất khẩu là yếu tố quan trọng quyết định lợi nhuận của doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu Bài toán giá là ẩn số khiến nhiều doanh nghiệpbăn khoăn khi thỏa thuận giá xuất khẩu với đối tác
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế thế giới đang hồi phục nên giá củanhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã tăng cao hơn so với trước.Nhiều doanh nghiệp ngay trong quý này đã ký được hợp đồng cho hết cảquý sau và quý sau nữa, doanh nghiệp không phải lo về đơn hàng nhưnglại lo lắng trước đà tăng giá của hàng hóa trên thế giới, nhiều doanh nghiệpkhông biết quyết định giá xuất khẩu ra sao để vẫn đảm bảo lợi nhuận thu
về Năm 2009, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã gặp thiệt hại khi ký hợpđồng với giá thấp nhưng thời gian giao hàng xa và tới khi giao hàng thì giáthế giới và giá cả nguyên liệu trong nước tăng, khiến nhiều doanh nghiệp
bị thiệt hại nặng nề (nguồn :Báo công thương điện tử)
II.3.2 Sự biến động của giá trị đồng tiền bản địa của nước nhập khẩu Các hợp đồng xuất nhập khẩu thường được thanh toán bằng ngoại tệ: có thể
là đồng tiền của nước nhập khẩu hoặc một đồng tiền chung nào đó
II.3.3 Rủi ro trong thanh toán (khách hàng không thanh toán, thanh toán
chậm trễ, thanh toán không đúng giá trị, thanh toán không đúng thời
Trang 25hạn, phương thức thanh toán không phù hợp, chứng từ thanh toánkhông phù hợp …)
Rủi ro trong thanh toán là những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiệnthanh toán liên quan tới các giao dịch, nguyên nhân phát sinh từ quan hệgiữa các bên tham gia có nghĩa vụ và quyền lợi Đây là những yếu tố bấtngờ, gây hậu quả tổn thất cho các bên tham gia thanh toán
Một điều đặc biệt trong quá trình thanh toán quốc tế của các doanh nghiệpxuất nhập khẩu ngày nay là chủ yếu các doanh nghiệp thường thanh toánqua ngân hàng Việc thanh toán qua ngân hàng giúp cho doanh nghiệptránh được nhiều rủi ro nhưng cũng lại gặp nhiều rủi ro khác
- Rủi ro khi ngân hàng không đảm bảo khả năng thanh toán
- Ngân hàng không chấp nhận thanh toán: khi gặp phải bộ chứng từ giả,không chính xác, nội dung bộ chứng từ về hàng hóa, điều kiện,… khôngphù hợp với chứng từ, rủi ro khi không xuất trình được bộ chứng từ đúngquy định
- Khách hàng không thanh toán trả cho doanh nghiệp, hoặc thanh toán khôngđúng thời hạn, thanh toán không đủ giá trị của hợp đồng
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam thể hiện sự thiếu kinh nghiệm trong thanhtoán quốc tế ở việc không xem xét kỹ hợp đồng xuất nhập khẩu, khi thanhtoán không xem kỹ các chứng từ L/C, chưa chú trọng đến các chi tiết có tínhnghiệp vụ trong thanh toán quốc tế khi tiến hành thương thảo hợp đồng vớicác đối tác nước ngoài Doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu rất nhiều kinhnghiệm giao dịch trên thị trường quốc tế, thường không xem xét kỹ hoặckhông hiểu hết những rủi ro có thể xảy ra từ những điểm chưa rõ ràng tronghợp đồng xuất nhập khẩu
II.3.4 Rủi ro trong việc giao nhận (khách hàng không nhận hàng hoặc trì
hoãn việc nhận hàng,…
Trong việc giao nhận hàng hóa quốc tế, hàng hóa được vận chuyển quađường biển, đường không, đường sắt, đường bộ hay đa phương thức Hìnhthức đường biển được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt là ở Việt Nam
Trang 26Những hình thức vận chuyển quốc tế thường phụ thuộc rất lớn vào điềukiện tự nhiên, nên khả năng gặp phải rủi ro là rất cao
II.3.5 Rủi ro về pháp lý (hàng hóa không được phép nhập khẩu vào nước
nhập khẩu, chính sách quốc gia đó thay đổi, chính sách quốc giamình thay đổi, khi xảy ra tranh chấp giữa hai bên đối tác…)
Rủi ro về pháp lý trong kinh doanh là các rủi ro có nguyên nhân từ môitrường pháp lý thiếu minh bạch trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp
và tư pháp Đây cũng là hiểm họa của kinh doanh lành mạnh Một hệthống văn bản pháp luật được ban hành với sự tham gia có hiệu quả củacộng đồng doanh nghiệp, theo các tiêu chí bền vững, thống nhất, thânthiện, công bằng, dễ áp dụng; một hệ thống hành pháp hoạt động theophương châm hỗ trợ, thúc đẩy và phục vụ kinh doanh; một hệ thống tưpháp đáng tin cậy, tôn trọng công lý, bảo đảm pháp luật thực thi hiệu quảcùng với một xã hội thượng tôn đạo đức, pháp luật sẽ là một môi trường lýtưởng để khuyến khích đầu tư và phát triển doanh nghiệp Ngược lại, nơipháp luật bất nhất, mâu thuẫn, chồng chéo, thay đổi đột ngột, mờ ám, thựcthi pháp luật thiếu minh bạch, công khai, hiệu quả, việc áp dụng pháp luậtthiếu công bằng, khách quan, các quyền sở hữu tài sản, quyền bảo vệ hợpđồng hoặc luôn bị xâm hại hoặc chi phí quá cao đều là nguồn gốc rủi ro,gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp Ngoài ra những rủi ro pháp lý màdoanh nghiệp gặp phải ngay tại đất nước mình cũng là yếu tố đáng lo ngại:khả năng bị truy thu thuế, bảo hiểm xã hội, khả năng bị xử phạt hành chínhtrong lĩnh vực thuế, bảo hiểm xã hội, lao động, môi trường,…khả năng bịngười lao động khiếu nại, khởi kiện, khả năng bị tranh chấp hợp đồng,…Kinh doanh xuất nhập khẩu là giữa hai hay nhiều doanh nghiệp từ nhữngquốc gia khác nhau với những chính sách kinh tế, chính trị khác nhau.Chính môi trường pháp lý và luật pháp của các bên khác nhau dẫn đến sựkhác biệt và gây ra rủi ro cho các doanh nghiệp Vướng vào các rủi ro liênquan đến pháp lý là điều khó tránh khỏi với các doanh nghiệp khi hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu và khi hội nhập Nhiều doanh nghiệp đã
Trang 27mất trắng cả triệu đô la khi tranh chấp thương mại quốc tế hay khi gặpphải các công ty lừa đảo nước ngoài chỉ vì không hiểu luật.
III Nguồn gốc rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cao suIII.1 Môi trường vĩ mô
Sau hơn hai thập kỷ đổi mới kinh tế, Việt Nam đạt được nhiều thành tựulớn lao về cả kinh tế- xã hội lẫn văn hóa, chính trị, đồng thời trải nghiệmnhững đặc tính ngày càng đa dạng của nền kinh tế thị trường Có thể nóirằng nền kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua đã trải qua những thay đổisâu sắc và toàn diện thông qua ba quá trình lớn là thị trường hóa, tài chínhhóa, và quốc tế hóa nền kinh tế trên diện rộng
III.1.1 Môi trường tự nhiên
Hoạt động kinh doanh không thể nào tách rời môi trường tự nhiên vì môitrường tự nhiên là nơi cung cấp rất nhiều đầu vào cho quá trình sản xuấtkinh doanh: nguồn nước, đất đai, không khí, nguồn nguyên vật liệu, nhiênliệu (than đá, dầu mỏ, khí đốt,…) Môi trường tự nhiên chính là nơi tạo ratiền cho sự phát triển kinh tế nhưng đôi khi, chính môi trường tự nhiên lại
là nhân tố tác động làm gia tăng nguy cơ rủi ro trong kinh doanh thông quarất nhiều những hiện tượng tự nhiên bất lợi
Các rủi ro do nguồn gốc từ môi trường tự nhiên chủ yếu là những yếu tốliên quan tới thời tiết khí hậu: như hạn hán, cháy rừng, lũ lụt, sóng thần,động đất…nhóm nguyên nhân này gây ra do điều kiện tự nhiên kháchquan, con người không thể nào tránh được, chỉ có thể phòng tránh và ngănngừa các rủi ro do thiên nhiên mà thôi Ngoài ra, với tình hình thời tiết khíhậu ngày càng biến đổi thất thường như hiện nay, nhu cầu của con ngườicũng biến đổi dần theo biến đổi của khí hậu, nó gây ra nguy cơ rủi ro rấtlớn về nhu cầu đối với rất nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ Cácnguyên nhân xuất phát từ tự nhiên này rất khó dự báo, khả năng dự đoánthấp, xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại trên quy mô lớn Cần phải nắm đượcnhững quy luật của thiên nhiên từ đó mà doanh nghiệp lựa chọn những giảipháp thích hợp để phòng tránh
Trang 28Những biến cố lớn lao về điều kiện tự nhiên thời gian qua tại Nhật Bản đãkhiến cho nền kinh tế không chỉ riêng Nhật Bản mà còn rất nhiều quốc giađang có quan hệ làm ăn, hợp tác với Nhật Bản trở nên nghiêng ngả Sóngthần, động đất khiến cho hàng chục nghìn người dân Nhật Bản đã chết vàmất tích, mất nhà, mất người thân Bên cạnh đó, hàng nghìn doanh nghiệp,xưởng sản xuất đã rơi vào đống đổ nát, và dường như chẳng thể nào khôiphục được khi không còn một dấu tích gì Rất nhiều doanh nghiệp ở Nhật
và doanh nghiệp nước ngoài đang làm ăn với Nhật bị mất hợp đồng, mấtnguồn tiêu thụ hàng hóa, mất đường lưu thông vận chuyển hàng hóa, mấtnguồn nhân lực, mất nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu,… Trước khiđợt thiên tai này xảy ra, chẳng doanh nghiệp nào có thể dự đoán trướcđược rủi ro này có thể xảy ra và hậu quả lại nặng nề đến vậy Rất nhiềudoanh nghiệp đã hoàn toàn phá sản
Các loại dịch bệnh, sâu bệnh,… đặc biệt là những đợt dịch bệnh lây lankéo dài, ảnh hưởng cực kỳ lớn tới người sản xuất kinh doanh, nhất là tronglĩnh vực nông nghiệp Những đợt dịch bệnh kéo dài khiến mùa màng thấtbát, người lao động, sản xuất không thể thu hoạch được gì, gây ra nhữngkhó khăn vô cùng lớn trong nguồn cung ứng cho các nhà sản xuất kinhdoanh
Những tác động của điều kiện tự nhiên gây ra những biến động về sảnlượng của người sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới năng suất lao động,sản lượng cũng như doanh thu của doanh nghiệp
3.1.2 Môi trường chính trị
Với mỗi quốc gia, sự tồn tại và phát triển của họ đều gắn liền với nhữngthể chế nhất định Sự ổn định chính trị là điều kiện vô cùng quan trọng đểđảm bảo cho quốc gia này có thể phát triển một cách ổn định, bền vững vàthịnh vượng Kinh doanh trong một môi trường chính trị ổn định là điều
mơ ước của tất cả các doanh nghiệp vì nó quyết định sự tồn tại và pháttriển của cả doanh nghiệp đó trong dài hạn Với những môi trường chínhtrị bất định, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rủi ro bất khả khángkhông thể lường trước được Hậu quả của những loại rủi ro này sẽ vô cùng
Trang 29nghiêm trọng đối với doanh nghiệp, bởi rủi ro chính trị thường là nguyênnhân của nhiều nguyên nhân rủi ro, tổn thất khác và tạo ra một “chuỗi rủiro” Với nhiều quốc gia, một sự biến động nhỏ trên chiến trường chính trịngay lập tức ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số giao dịch trên thị trường chứngkhoán Tình hình chính trị bất ổn ở Libia đã khiến cho rất nhiều doanhnghiệp dầu mỏ đang làm ăn với quốc gia này lâm vào cảnh khó khăn Tìnhhình chính trị bất ổn tại Irac và việc Mỹ cấm vận Irac đã khiến cho nhiềudoanh nghiệp nước ngoài đang làm ăn với Irac mất đi một thị trường tiêuthụ hàng hóa cực lớn và mất đi đối tác làm ăn
Rủi ro từ môi trường chính trị là nơi thiếu các thiết chế để bảo vệ quyền tự
do, dân chủ, quyền sở hữu tài sản của người dân nói chung, doanh nghiệpnói riêng Môi trường chính trị bao gồm sự ổn định về chính trị, an ninh,
an toàn cho doanh nghiệp, người dân Một quốc gia thường xuyên thay đổichính sách, thường xuyên có đảo chính, chiến tranh, bạo loạn, xung đột sắctộc, tôn giáo, bãi công đình công, thường xuyên có sự can thiệp thiếuchuẩn mực vào thị trường, chính sách bị các nhóm lợi ích mờ ám chi phối,phân biệt đối xử, tham ô, hối lộ trầm trọng đều gây nguy cơ rủi ro chocác doanh nghiệp khiến họ thiếu niềm tin kinh doanh, mất động lực đầu tưhoặc tệ hại hơn, kinh doanh theo kiểu băng đảng maphia, băng hoại nhànước, gây hại cho cả nền kinh tế, xã hội
3.1.3 Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý là toàn bộ những quy phạm, qui tắc ứng xử, qui định
về phạm vi, quyền hạn của cá nhân, tổ chức được phép kinh doanh, hànhnghề trong một quốc gia, lãnh thổ Môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch
và ổn định là một trong những cơ sở quan trọng giúp cho các doanh nghiệp
ổn định, yên tâm phát triển kinh doanh Sự thay đổi theo hướng bất lợi củacác qui phạm, qui định của văn bản pháp lý: thắt chặt quản lý, tăng thuếxuất nhập khẩu, tăng thuế nội địa, tăng thuế thu nhập doanh nghiệp, sựchồng chéo trong thủ tục hành chính, chồng chéo giữa các văn bản luật, làm tăng tính bất bất định, tăng rủi ro trong kinh doanh, suy giảm niềm tin
Trang 30nhiều doanh nghiệp Một môi trường pháp lý thiếu minh bạch trong cả balĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp đem tới những hiểm họa cho kinhdoanh lành mạnh
3.1.4 Môi trường kinh tế toàn cầu và sự cạnh tranh
Nền kinh tế ngày nay là nền kinh tế mở, toàn cầu hóa và là nền kinh tếhội nhập Nguồn thông tin mở rộng và vô cùng phong phú Các doanhnghiệp dù kinh doanh trong nước hay nước ngoài đều phải chịu những rủi
ro tương tự nhau
Việt Nam bước vào thập niên 2011-2020 với nhiều đặc điểm quan trọng: di sản
từ cuộc cải cách hai thập kỷ, gắn liền với những xáo trộn to lớn của nền kinh tếthế giới sau cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu lớn nhất kể từ saucuộc Đại khủng hoảng 1929-1933 Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước mộtgiai đoạn mà sự thay đổi từ bên trong vừa đỏi hỏi một sự biến đổi mạnh mẽthực sự về chất, đồng thời phải diễn ra trong một môi trường quốc tế thay đổiquyết liệt Chính vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởngcực kỳ lớn từ môi trường kinh tế vĩ mô và phải đối mặt với những rủi ro liênquan đến kinh tế vĩ mô và hệ thống tài chính mà Việt Nam phải đối mặt
Cùng với độ mở rộng của nền kinh tế, Việt Nam ngày càng chịu tác động lớnhơn từ các cú sốc từ thị trường thực, như suy giảm cầu xuất khẩu dưới ảnhhưởng của các cuộc khủng hoảng trong khu vực và trên thế giới, hoặc dưới sức
ép của cạnh tranh quốc tế Nền kinh tế cũng dễ tổn thương trước các cú sốc tàichính, như sự thay đổi của lãi suất đồng USD trên thế giới, sự phá giá đồngNhân dân tệ, hay lây lan các cuộc khủng hoảng tài chính
Kinh tế vĩ mô là một phần tất yếu trong hàng loạt mối quan tâm hàng đầu củacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh Rủi rokinh tế vĩ mô đang gia tăng đã trở thành vấn đề được quan tâm đặc biệt củacộng đồng các doanh nghiệp cùng Đảng và Nhà nước Kinh tế vĩ mô không chỉđơn thuần ở tầm vĩ mô mà có những tác động và ảnh hưởng rất vi mô tới doanhnghiệp