TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TRONG MARKETING - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DẦU ĂN TƯỜNG AN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

71 13 0
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TRONG MARKETING - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DẦU ĂN TƯỜNG AN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, thu nhập bình quân trên đầu người ngày càng tăng, cụ thể thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2022 theo giá hiện hành đạt 4,67 triệu VN đồng, tăng 11,1 điểm % so với năm 2021; cùng với đó là chất lượng sống của người Việt ngày càng được cải thiện, sự quan tâm đến các vấn đề về sức khỏe ngày càng được chú trọng (Cục thống kê Việt Nam, 2022). Vì thế, người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn thực phẩm có lợi cho bản thân cũng như là việc lựa chọn dầu ăn thực vật nhằm thay thế cho mỡ động vật để bảo vệ sức khoẻ. Ngoài ra, một trong những yếu tố nổi bật làm tăng nhu cầu sử dụng dầu ăn là mức tiêu thụ thực phẩm chế biến của con người tăng. Vì đây là hàng tiêu dùng thiết yếu nên mặc dù nền kinh tế Việt Nam vẫn đang phục hồi với tốc độ thấp hơn so với kỳ vọng thì việc tiêu thụ dầu ăn vẫn tăng trưởng tốt và phát triển ổn định. Tuy nhiên, mức độ sử dụng dầu ăn tại Việt Nam hiện vẫn thấp hơn so với các nước khác trong khu vực là 13,5kg/năm (Tạp chí Nhịp cầu đầu tư, 2021). Lượng tiêu thụ dầu ăn tại Việt Nam hiện tại vẫn chưa đạt đủ mức khuyến nghị của WHO. Bên cạnh đó, vào năm 2021, sản lượng dầu thực vật tinh luyện tại Việt Nam đạt khoảng 1,38 triệu tấn (Statista Research Department,2023). Khối lượng dầu thực vật tinh chế sản xuất tại Việt Nam đã tăng lên hàng năm trong những năm gần đây. Theo nghiên cứu của BlueWeave Consulting (2023), ước tính quy mô thị trường dầu ăn và dầu ăn Việt Nam là 328,32 triệu USD vào năm 2022. Và trong năm 2024, ngành sản xuất dầu ăn tại Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển và được dự báo sẽ đạt tới mức 35.000 tỷ đồng. Trong giai đoạn dự báo từ năm 2023 đến năm 2029, dự kiến quy mô thị trường dầu ăn Việt Nam tăng trưởng với tốc độ CAGR là 8,40%, đạt giá trị 577,43 triệu USD vào năm 2029. Ngoài ra, thị trường dầu ăn ở Việt Nam dự kiến sẽ tăng trưởng đáng kể do các yếu tố như thu nhập khả dụng tăng và đô thị hóa, đang ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống của người tiêu dùng. Tỷ lệ mắc bệnh tim mạch vành cao và mối lo ngại về sức khỏe ngày càng gia tăng dự kiến sẽ kích thích việc mở rộng thị trường dầu ăn Việt Nam trong giai đoạn tới. 2 Từ những thông tin trên, cho thấy được thị trường dầu ăn là một thị trường rất có tiềm năng phát triển. Hiện nay, trên thị trường nội địa gồm có bốn công ty dẫn đầu ngành dầu ăn là Vocarimex, Tường An, Cái Lân và Nhà Bè. Trong đó, Tường An đứng thứ 2 thị trường với 20% thị phần, chỉ xếp sau dầu thực vật Cái Lân (Calofic) với 40% thị phần (Cafebiz,2021). Bởi vì sản phẩm dầu ăn trong ngành thực phẩm được xem là hàng thiết yếu nên sự cạnh tranh khốc liệt là dễ hiểu. Do đó, cạnh tranh giành thị phần giữa các thương hiệu là không thể tránh khỏi. Dầu ăn là hàng hoá thiết yếu và đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho sức khỏe con người. Là một Công ty dầu ăn lớn, Tường An nhận được rất nhiều sự quan tâm của khách hàng. Bên cạnh những thành tựu mà Tường An đã đạt được, vẫn còn tồn tại một số hạn chế, đặc biệt là trong việc quản trị kênh phân phối của Doanh nghiệp. Do đó, nhiệm vụ quan trọng là tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối. Điều này không chỉ giúp tăng cường hiệu suất kinh doanh mà còn khẳng định vị thế trên thị trường và tìm kiếm những cơ hội mới để mở rộng quy mô hoạt động ra quốc tế. Có một hệ thống phân phối hoàn chỉnh giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường và sẽ có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Đó là lý do nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích thực trạng quản trị kênh phân phối của dầu ăn Tường An thuộc công ty cổ phần Dầu Thực Vật Tường An tại thị trường Việt Nam” từ đó tìm ra những hạn chế trong hệ thống kênh phân phối của Tường An và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hơn về hệ thống kênh phân phối.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DẦU ĂN TƯỜNG AN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SVTH: NHÓM A Lớp: XXX GVHT: TRẦN THỊ B TP Hồ Chí Minh, năm 2023 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DẦU ĂN TƯỜNG AN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A NGUYỄN VĂN B NGUYỄN VĂN C TP Hồ Chí Minh, năm 2023 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CƠNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM i DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN 1.1 Tổng quan doanh nghiệp Tuyết Nhi 1.1.1 Tổng quan công ty 1.1.2 Tầm hình sứ mệnh 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển 1.1.4 Ngành nghề kinh doanh 1.1.5 Cơ cấu tổ chức 1.1.6 Danh mục sản phẩm 1.1.7 Tình hình hoạt động kinh doanh 11 1.2 Đặc điểm khách hàng thị trường mục tiêu 11 1.2.1 Đặc điểm khách hàng 11 1.2.2 Thị trường mục tiêu 14 1.3 Môi trường vĩ mô 14 1.3.1 Môi trường kinh tế 14 1.3.2 Môi trường công nghệ - kỹ thuật 15 1.3.3 Môi trường văn hóa - xã hội 17 1.3.4 Môi trường luật pháp 18 TÓM TẮT CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DẦU AN TƯỜNG AN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 20 2.1 Cấu trúc kênh phân phối 20 2.1.1 Phân phối cho khách hàng doanh nghiệp 20 iv 2.1.2Phân phối cho khách hàng người tiêu dùng 22 2.2 Dòng chảy kênh 25 2.2.1 Dòng sản phẩm vật chất 25 2.2.2 Dòng đàm phán 25 2.2.3 Dòng sở hữu 26 2.2.4 Dòng toán 26 2.2.5 Dịng thơng tin 27 2.2.6 Dòng xúc tiến 28 2.2.7 Dòng san sẻ rủi ro 29 2.3 Lựa chọn đánh giá thành viên kênh 30 2.3.1 Lựa chọn thành viên kênh phân phối 31 2.3.2 Đánh giá thành viên kênh phân phối 36 2.4 Động viên khuyến khích thành viên kênh 37 2.5 Xác định xung đột kênh phân phối 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DẦU ĂN TƯỜNG AN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 45 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động kênh phân phối dầu ăn Tường An thuộc công ty cổ phần Dầu Thực Vật Tường An thị trường Việt Nam 45 3.1.1 Ưu điểm 45 3.1.2 Nhược điểm 46 3.2 Đề xuất giải pháp 48 3.2.1 Hồn thiện quy trình thiết kế tổ chức kênh phân phối 48 3.2.2 Giải pháp hồn thiện quản lý dịng chảy kênh phân phối 49 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác lựa chọn đánh giá hoạt động kênh 50 3.2.4 Hồn thiện sách nhằm động viên khuyến khích thành viên 53 3.2.5 Tăng cường hiệu công tác quản lý mâu thuẫn cạnh tranh kênh 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Hình 2.1 Cấu trúc kênh phân phối Tường An 20 Hình 2.2 Cấu trúc kênh cấp cho doanh nghiệp 21 Hình Cấu trúc kênh cấp cho doanh nghiệp 21 Hình Cấu trúc kênh cấp cho người tiêu dùng 22 Hình Cấu trúc kênh cấp cho người tiêu dùng 23 Hình Cấu trúc kênh cấp cho người tiêu dùng 23 Hình Hình dòng sản phẩm vật chất 25 Hình 8: Dịng đàm phán 26 Hình 9: Dịng sở hữu 26 Hình 10: Dịng tốn 27 Hình 11: Dịng thơng tin 28 Hình 12: Dịng xúc tiến 29 Hình 13: Kệ trưng bày Tường An 38 Hình 14: Q tết cơng ty Tường An 39 Hình 15: Đại lý Vinshop 40 Hình 16: Trao thưởng thành viên xuất sắc 40 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Danh mục sản phẩm Bảng 1.2 Phân khúc khách hàng dầu ăn Tường An 11 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn doanh thu 51 Bảng 3.2:Tiêu chuẩn thời hạn toán 51 Bảng 3.3: Tiêu chuẩn mức tồn kho 52 Bảng 3.4: Bảng đánh giá nhà phân phối 52 Bảng 3.5: Bảng xếp hạng nhà phân phối 53 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt DN TPHCM VN WHO DMS Chữ viết đầy đủ Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam World Health Organization Distribution management system viii LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, thu nhập bình quân đầu người ngày tăng, cụ thể thu nhập bình quân người tháng năm 2022 theo giá hành đạt 4,67 triệu VN đồng, tăng 11,1 điểm % so với năm 2021; với chất lượng sống người Việt ngày cải thiện, quan tâm đến vấn đề sức khỏe ngày trọng (Cục thống kê Việt Nam, 2022) Vì thế, người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn thực phẩm có lợi cho thân việc lựa chọn dầu ăn thực vật nhằm thay cho mỡ động vật để bảo vệ sức khoẻ Ngoài ra, yếu tố bật làm tăng nhu cầu sử dụng dầu ăn mức tiêu thụ thực phẩm chế biến người tăng Vì hàng tiêu dùng thiết yếu nên kinh tế Việt Nam phục hồi với tốc độ thấp so với kỳ vọng việc tiêu thụ dầu ăn tăng trưởng tốt phát triển ổn định Tuy nhiên, mức độ sử dụng dầu ăn Việt Nam thấp so với nước khác khu vực 13,5kg/năm (Tạp chí Nhịp cầu đầu tư, 2021) Lượng tiêu thụ dầu ăn Việt Nam chưa đạt đủ mức khuyến nghị WHO Bên cạnh đó, vào năm 2021, sản lượng dầu thực vật tinh luyện Việt Nam đạt khoảng 1,38 triệu (Statista Research Department,2023) Khối lượng dầu thực vật tinh chế sản xuất Việt Nam tăng lên hàng năm năm gần Theo nghiên cứu BlueWeave Consulting (2023), ước tính quy mô thị trường dầu ăn dầu ăn Việt Nam 328,32 triệu USD vào năm 2022 Và năm 2024, ngành sản xuất dầu ăn Việt Nam nhiều tiềm để phát triển dự báo đạt tới mức 35.000 tỷ đồng Trong giai đoạn dự báo từ năm 2023 đến năm 2029, dự kiến quy mô thị trường dầu ăn Việt Nam tăng trưởng với tốc độ CAGR 8,40%, đạt giá trị 577,43 triệu USD vào năm 2029 Ngoài ra, thị trường dầu ăn Việt Nam dự kiến tăng trưởng đáng kể yếu tố thu nhập khả dụng tăng thị hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống người tiêu dùng Tỷ lệ mắc bệnh tim mạch vành cao mối lo ngại sức khỏe ngày gia tăng dự kiến kích thích việc mở rộng thị trường dầu ăn Việt Nam giai đoạn tới Từ thông tin trên, cho thấy thị trường dầu ăn thị trường có tiềm phát triển Hiện nay, thị trường nội địa gồm có bốn cơng ty dẫn đầu ngành dầu ăn Vocarimex, Tường An, Cái Lân Nhà Bè Trong đó, Tường An đứng thứ thị trường với 20% thị phần, xếp sau dầu thực vật Cái Lân (Calofic) với 40% thị phần (Cafebiz,2021) Bởi sản phẩm dầu ăn ngành thực phẩm xem hàng thiết yếu nên cạnh tranh khốc liệt dễ hiểu Do đó, cạnh tranh giành thị phần thương hiệu tránh khỏi Dầu ăn hàng hoá thiết yếu đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dinh dưỡng cho sức khỏe người Là Công ty dầu ăn lớn, Tường An nhận nhiều quan tâm khách hàng Bên cạnh thành tựu mà Tường An đạt được, tồn số hạn chế, đặc biệt việc quản trị kênh phân phối Doanh nghiệp Do đó, nhiệm vụ quan trọng tìm giải pháp nhằm hồn thiện kênh phân phối Điều khơng giúp tăng cường hiệu suất kinh doanh mà khẳng định vị thị trường tìm kiếm hội để mở rộng quy mô hoạt động quốc tế Có hệ thống phân phối hồn chỉnh giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ thị trường có chỗ đứng vững thị trường Đó lý nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích thực trạng quản trị kênh phân phối dầu ăn Tường An thuộc công ty cổ phần Dầu Thực Vật Tường An thị trường Việt Nam” từ tìm hạn chế hệ thống kênh phân phối Tường An đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối Mục tiêu đề tài: Mục tiêu chung: Trên sở hoạt động chiến lược quản trị kênh phân phối sản phẩm dầu ăn công ty cổ phần Dầu Thực Vật Tường An, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá điểm mạnh cần phát huy mặt hạn chế, yếu cần cải thiện Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình quản trị kênh phân phối Công ty Tường An hiệu phát triển tương lai Ngoài mục tiêu nghiên cứu nhằm giúp Công ty Tường An quản lý mở rộng chiến lược kênh phân phối nhằm nâng cao vị thị trường dầu ăn cạnh tranh khốc liệt Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu, tổng hợp lý luận cấu trúc kênh phân phối quản trị kênh phân phối thương hiệu Tường An Từ xác định mặt thuận lợi hạn chế cấu trúc đặc điểm kênh phân phối - Nghiên cứu phân tích chiến lược kênh phân phối công ty cổ phần Dầu Thực Vật Tường An Xem xét chiến lược kênh mà công ty áp dụng khứ, áp dụng dự kiến áp dụng tương lai Đồng thời xác định ưu điểm hạn chế chiến lược - Đề xuất biện pháp nhằm hồn thiện kênh phân phối cơng ty cổ phần Dầu Thực Vật Tường An: Dựa phân tích đánh giá, nghiên cứu đưa khuyến nghị biện pháp để cải thiện hiệu kênh phân phối tổng thể công ty Tường An Các biện pháp bao gồm việc tối ưu hóa cấu trúc kênh phân phối, cải thiện quy trình kênh phân phối, tăng cường quản lý đối tác cải thiện trải nghiệm khách hàng Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hệ thống kênh phân phối sản phẩm dầu ăn thương hiệu Tường An Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian thực đề tài: 20/11/2023 đến ngày 04/12/2023 Phạm vi thời gian thu thập liệu: từ năm 2021 đến năm 2023 Phạm vi không gian: Thị trường Việt Nam

Ngày đăng: 28/01/2024, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan