1. Lý do chọn đề tài Trong cơ chế thị trường như hiện nay, lao động là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào nói chung và các đơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng. Nó là hoạt động có ý thức của con người và luôn mang tính sáng tạo. Đi đôi với lao động là tiền lương. Công cụ này nếu được nhà quản lý sử dụng đúng đắn sẽ là đòn bẩy kích thích người lao động phát huy hết khả năng và nhiệt huyết của mình trong công việc, theo đó sẽ nâng cao được hiệu quả và năng suất lao động. Đây là điều mà các doanh nghiệp cũng như các đơn vị hành chính sự nghiệp hướng đến. Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến người lao động. Vì vậy cần phải tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu quả nếu họ được trả lương đúng theo sức lao động mà họ đã đóng góp. Ngược lại, nếu tiền lương không xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra, dẫn đến đời sống của họ khó khăn, tinh thần không thỏa mãn, họ làm việc sẽ không hiệu quả. Điều quan trọng hơn là không thu hút được nhân tài. Cũng xuất phát từ lương thấp dẫn đến các tiêu cực như: tham nhũng, hối lộ.… nền kinh tế cũng chậm phát triển. Chính vì lẽ đó mà Đảng và Nhà nước ta đã liên tục có nhiều chính sách đổi mới chế độ tiền lương nhằm đáp ứng và nâng cao hiệu quả kinh tế nước nhà. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và sau thời gian thực tập tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng, cùng với sự hướng dận tận tình của giảng viên– ThS Hồ Thị Phi Yến, em đã chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BCH LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
GVHD : THS HỒ THỊ PHI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ MỸ LINH
MSSV : 25202610265
Trang 2SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang i
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học DuyTân đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian em theo học tạitrường
Đặc biệt em rất chân thành cảm ơn cô Ths Hồ Thị Phi Yến đã tận tình hướngdẫn em hoàn thành và trình bày thành công chuyên đề tốt nghiệp này
Đồng thời cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể anh chị trong BCH Liênđoàn Lao động quận Ngũ Hành Sơn đã ủng hộ, giúp đỡ em trong quá trình học thựctập cung cấp cho em các thông tin, số liệu, tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành bàichuyên đề tốt nghiệp này
Bài thực tập này được thực hiện bởi em, là sinh viên thuộc ngành Kế toánDoanh nghiệp Đại Học Duy Tân Mặc dù đã cố gắng nhưng kiến thức vẫn còn hạnchế, tầm nhìn hạn hẹp, cũng như em đã cố gắng kiểm tra thật kỹ các thông tin cũngnhư định dạng văn bản, nhưng chắc chắn sẽ còn sai sót mà em chưa thể khắc phục
Vì vậy, sự đóng góp của quý thầy, cô và ban lãnh đạo đơn vị là nguồn thông tin quýgiá để em có thể hoàn thành một cách xuất sắc bài thực tập này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1 Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp
1.1.1 Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1.1 Khái niệm về tiền lương
1.1.1.2 Khái niệm về các khoản trích theo lương
1.1.2 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.3 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.3.1 Quỹ tiền lương
1.1.3.2 Các khoản trích theo lương
1.1.4 Hình thức trả lương
1.2 Kế toán chi tiết lao động tiền lương
1.2.1 Hạch toán số lượng lao động
1.2.2 Hạch toán thời gian sử dụng người lao động
1.2.3 Hạch toán kết quả lao động
1.2.4 Tổng hợp các chứng từ sử dụng
1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3.1 Kế toán tiền lương
1.3.1.1 Chứng từ sử dụng
1.3.1.2 Tài khoản sử dụng
1.3.1.3 Phương pháp hạch toán
Trang 61.3.2 Kế toán các khoản trích theo lương
1.3.2.1 Chứng từ sử dụng
1.3.2.2 Tài khoản sử dụng
1.3.2.3 Phương pháp hạch toán
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BCH LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1 Giới thiệu chung về BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
2.1.3 Đặc điểm về tổ chức LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn
2.1.4 Khái quát chung về công tác hạch toán kế toán tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
2.2.1 Chế độ tiền lương, phương pháp tính lương và hình thức trả lương
2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BCH LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
3.1.1 Ưu điểm
3.1.2 Nhược điểm
3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 9DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn
Bảng 2.2 Bảng chấm công tháng 8/2023
Bảng 2.3 Sổ Nhật ký chung
Bảng 2.4 Sổ cái TK 334
Bảng 2.5 Sổ chi tiết TK 3341
Bảng 2.6 Sổ cái TK 332
Bảng 2.7 Sổ chi tiết TK 3321
Bảng 2.8 Sổ chi tiết TK 3322
Bảng 2.9 Sổ chi tiết TK 3323
Bảng 2.10 Sổ thu đoàn phí tháng 8/2023
Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn
Bảng 2.2 Bảng chấm công tháng 8/2023
Bảng 2.3 Sổ Nhật ký chung
Bảng 2.4 Sổ cái TK 334
Bảng 2.5 Sổ chi tiết TK 3341
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Phần mềm MISA Mimosa
Hình 2.2 Nghiệp vụ tiền lương trên phần mềm MISA Mimosa
Hình 2.3 Quy định lương, thuế TNCN, bảo hiểm
Hình 2.4 Khai báo thông tin chung của cán bộ
Hình 2.5 Khai báo thu nhập thường xuyên của cán bộ
Hình 2.6 Khai báo khấu trừ thường xuyên của cán bộ
Hình 2.7 Bảng lương cán bộ tháng 8 năm 2023
Hình 2.8 Hạch toán chi phí lương tháng 8 năm 2023
Hình 2.9 Nộp các khoản đóng góp (bảo hiểm)
Hình 2.10 Nộp các khoản đóng góp (kinh phí công đoàn)
Hình 2.11 Trả lương theo bảng lương cán bộ tháng 8 năm 2023
Hình 2.12 Giấy rút dự toán ngân sách Nhà nước thanh toán lương tháng 8/2023
Hình 2.13 Chuyển khoản kho bạc trả lương tháng 8/2023
Hình 2.14 Giấy rút dự toán ngân sách Nhà nước chuyển tiền bảo hiểm
Hình 2.15 Chuyển khoản thanh toán bảo hiểm Hình 2.1 Phần mềm MISA Mimosa
Hình 2.2 Nghiệp vụ tiền lương trên phần mềm MISA Mimosa
Hình 2.3 Khai báo quy định lương, thuế TNCN, bảo hiểm
Hình 2.4 Khai báo thông tin chung của cán bộ
Hình 2.5 Khai báo thu nhập thường xuyên của cán bộ
Hình 2.6 Khai báo khấu trừ thường xuyên của cán bộ
Hình 2.7 Bảng lương cán bộ tháng 8 năm 2023
Hình 2.8 Hạch toán chi phí lương tháng 8 năm 2023
Hình 2.9 Nộp các khoản đóng góp (bảo hiểm)
Hình 2.10 Nộp các khoản đóng góp (kinh phí công đoàn)
Hình 2.11 Trả lương theo bảng lương cán bộ tháng 8 năm 2023
Hình 2.12 Giấy rút dự toán ngân sách Nhà nước thanh toán lương tháng 8/2023 Hình 2.13 Chuyển khoản kho bạc trả lương tháng 8/2023
Hình 2.14 Giấy rút dự toán ngân sách Nhà nước chuyển tiền bảo hiểm
Trang 12Hình 2.15 Chuyển khoản thanh toán bảo hiểm
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Trang 13DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại LĐLĐ quận Ngũ hành Sơn
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Trang 14SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong cơ chế thị trường như hiện nay, lao động là một yếu tố không thể thiếuđược trong quá trình hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào nói chung và cácđơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng Nó là hoạt động có ý thức của con người vàluôn mang tính sáng tạo Đi đôi với lao động là tiền lương Công cụ này nếu đượcnhà quản lý sử dụng đúng đắn sẽ là đòn bẩy kích thích người lao động phát huy hếtkhả năng và nhiệt huyết của mình trong công việc, theo đó sẽ nâng cao được hiệuquả và năng suất lao động Đây là điều mà các doanh nghiệp cũng như các đơn vịhành chính sự nghiệp hướng đến
Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến ngườilao động Vì vậy cần phải tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kế toántiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời, đảm bảo quyền lợicho người lao động Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùngquan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống của bảnthân và gia đình Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động làmviệc có hiệu quả nếu họ được trả lương đúng theo sức lao động mà họ đã đóng góp.Ngược lại, nếu tiền lương không xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra, dẫn đếnđời sống của họ khó khăn, tinh thần không thỏa mãn, họ làm việc sẽ không hiệuquả Điều quan trọng hơn là không thu hút được nhân tài Cũng xuất phát từ lươngthấp dẫn đến các tiêu cực như: tham nhũng, hối lộ.… nền kinh tế cũng chậm pháttriển Chính vì lẽ đó mà Đảng và Nhà nước ta đã liên tục có nhiều chính sách đổimới chế độ tiền lương nhằm đáp ứng và nâng cao hiệu quả kinh tế nước nhà
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương
và sau thời gian thực tập tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng, cùngvới sự hướng dận tận tình của giảng viên– ThS Hồ Thị Phi Yến, em đã chọn đề tài
“Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ HànhSơn TP Đà Nẵng” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
-Tìm hiểu về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong
Trang 163 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Những công việc, sổ sách, biểu mẫu, quy trình vàphương pháp làm việc liên quan đến đơn vị hành chính sự nghiệp và công tác kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương
-Phạm vi nghiên cứu: Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng trong tháng 8 năm 2023
4 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: Thu thập số liệu thực tế từ phòng kếtoán, tham khảo những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
-Phương pháp xử lý số liệu: xử lý, phân tích những thông tin tìm được bằngphương pháp tổng hợp và phương pháp so sánh
-Phương pháp hạch toán kế toán
5 Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề gồm 3 phần, trình bày các vấn đề sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại đơn vị hành chính sự nghiệp
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạiBCH Liên đoàn Lao động quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại BCH Liên đoàn Lao động quận Ngũ HànhSơn thành phố Đà Nẵng
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 2
Trang 17CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp
1.1.1 Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1.1 Khái niệm về tiền lương
Ở bất kỳ xã hội nào việc sản xuất ra của cải vật chất hoặc thực hiện các quytrình trong đơn vị HCSN đều không tách khỏi lao động con người Người lao độnglàm việc trong các đơn vị HCSN đều nhận thù lao lao động dưới hình thức tiềnlương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động cần thiết mà đơn vịphải trả cho người lao động theo tháng, ngày, theo hệ thống bảng lương Nhà nướcquy định hay theo thời gian và khả năng lao động đã cống hiến cho đơn vị Tuynhiên để có một nhận thức đúng về tiền lương phù hợp với cơ chế quản lý mới, kháiniệm về tiền lương phải dáp ứng một số yêu cầu sau:
-Coi sức lao động là hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất
-Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả hàng hoá sức laođộng theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường lao động
-Tiền lương là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất) theo thu nhập của người laođộng
-Tiền lương chịu sự chi phối của quy luật cung cầu nếu cầu về sức lao độnglớn thì người có nhu cầu sức lao động sẵn sàng trả lương cao hơn cho người laođộng để giữ chân họ tiếp tục cung cấp sức lao động cho mình chứ không phải chongười khác Ngược lại, nếu cung về sức lao động hơn cầu về sức lao động thì đươngnhiên người có nhu cầu về sức lao động có nhu cầu lựa chọn lao động
1.1.1.2 Khái niệm về các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương là các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong
đó có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ mà theo chế độ tài chính hiện hành.Các khoản này được nhà nước hỗ trợ và một phần là đóng góp của các cán bộ côngnhân viên chức theo tỷ lệ lương của mỗi người
BHXH được chi tiêu cho các trường hợp ốm đau, thai sản, hưu trí, …
Trang 18BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí,thuốc thang cho các cán bộ công nhân viên trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
BHTN là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc
mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật quy định
KPCĐ phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức Công đoàn nhằm chăm lo,bảo vệ quyền lợi của người lao động
1.1.2 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
Ở bất cứ giai đoạn nào của xã hội, lao động nói chung là một trong những yếu
tố trong điều kiện cần thiết để tồn tại và phát triển Lao động là một trong nhữngyếu tố cơ bản để quyết định nên sự thành công và hoàn thiện của mọi công việc Chiphí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị và sứclao động bỏ ra của con người
Tiền lương là số tiền thù lao lao động phải trả cho người lao động theo hệ sốlương và hệ số cấp bậc mà Nhà nước quy định Ngoài tiền lương công nhân viênchức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấpBHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ mà theo chế độ tài chính hiện hành Các khoảnnày được Nhà nước hỗ trợ và một phần là đóng góp của cán bộ công nhân viên chứctheo tỉ lệ lương của mỗi người Tiền lương là thu nhập chủ yếu giúp cho nhân viênduy trì và nâng cao mức sống cho họ và gia đình họ, họ có thể hoà đồng với trình
độ văn minh trong xã hội Ở một mức độ nhất định, tiền lương là một bằng chứngthể hiện giá trị, địa vị uy tín của một người lao động đối với gia đình, doanh nghiệp
và xã hội Tiền lương cao sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập
để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sựđóng góp cho tổ chức
Tiền lương còn thể hiện chính sách đãi ngộ đối với người lao động Nhân viênluôn tự hào đối với mức lương của mình, khi nhân viên cảm thấy việc trả lươngkhông xứng đáng với việc làm của họ, họ sẽ không hăng hái, tích cực làm việc Tiềnlương giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách khuyến khích vật chất và tinhthần đối với nhân viên
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 4
Trang 19Đối với tổ chức, tiền lương là công cụ để duy trì, gìn giữ và thu hút nhữngngười lao động giỏi, có khả năng phù hợp với công việc của tổ chức, là công cụ đểquản lý chiến lược nguồn nhân lực và có ảnh hưởng đến các chức năng khác củaquản lý nguồn nhân lực.
Đối với xã hội, tiền lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc giathông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của Chính phủcũng như giúp cho Chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xãhội
1.1.3 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.3.1 Quỹ tiền lương
Là toàn bộ số tiền phải trả cho người lao động do đơn vị hành chính quản lý và
sử dụng họ, bao gồm: tiền lương theo thời gian, tiền lương trả cho người lao độngtrong thời gian điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, tiền lươngtrả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, đi học theo chế độ quy định, tiềnlương theo tính chất thường xuyên Các khoản phụ cấp như làm đêm, làm thêm giờ,phụ cấp khu vực (nếu có), phụ cấp trách nhiệm Ngoài ra, quỹ lương còn được tính
cả các khoản tiền trợ cấp, BHXH cho người lao động trong thời gian đau ốm, thaisản và tai nạn
Quỹ tiền lương của đơn vị phải được đăng ký tại Kho bạc Nhà nước tỉnh và cơquan lao động sở tại
1.1.3.2 Các khoản trích theo lương
*Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đốivới người lao động bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung, do
sự đóng góp của người sử dụng lao động và người tham gia lao động nhằm đảm bảo
an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xãhội
Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng gópquỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, hưu trí,….Chi công tác quản lý quỹ BHXH theo chế độ hiện hành, toàn bộ
Trang 20số trích quỹ BHXH được nộp lên cơ quan quản lý cấp trên để chi trả cho các trườnghợp trên Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành Trong25,5% tính trên tổng quỹ lương thì có 17,5% (17% BHXH và 0,5% BHTNLĐ) doNgân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp còn 8% do người lao động đóng góp đượctính trừ vào lương hàng tháng.
*Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần chi phí khámchữa bệnh cho người lao động khi họ gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn,…bằng cách hìnhthành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung nhằm đảm bảo sức khỏe cho người laođộng
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành Trong4,5% BHYT tính trên tổng quỹ tiền lương thì có 3% do Ngân sách nhà nước hoặccấp trên cấp, 1,5% còn lại do người lao động đóng góp được tính trừ vào tiền lươnghàng tháng
Quỹ này được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng gópquỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh theo chế độ hiện hành Toàn bộ quỹBHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp chongười lao động thông qua mạng lưới y tế
*Kinh phí công đoàn
Công đoàn là một đoàn thể đại diện cho người lao động nói tiếng nói chungcủa người lao động, đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đồngthời công đoàn cũng trực tiếp hướng dẫn điều chỉnh thái độ người lao động vàngười sử dụng lao động đối với công việc
Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theochế độ tài chính hiện hành Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quyđịnh trên tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiệnhành Hàng tháng đơn vị trích 2% kinh phí công đoàn tính trên tổng tiền lương doNgân sách nhà nước hoặc cấp trên cấp toàn bộ Người lao động là đoàn viên công
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 6
Trang 21đoàn hàng tháng sẽ nộp một khoản tiền từ lương để đóng cho công đoàn cơ sở Mứcđóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH Đơn vịkhông hạch toán đoàn phí công đoàn vào sổ sách kế toán mà sẽ theo dõi riêng bênngoài sổ sách kế toán.
*Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người
bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật quy định Đối tượng nhận BHTN lànhững người bị mất việc làm mà không do lỗi của cá nhân họ Khoản hỗ trợ nàyđược trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho cán bộ nhân viêntrong kỳ theo chế độ hiện hành Trong 2% BHTN tính trên tổng quỹ tiền lương thì1% do Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp và 1% còn lại do người lao độngđóng góp được tính trừ vào lương hàng tháng
1.1.4 Hình thức trả lương
Việc tính trả lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị HCSN có thể thựchiện theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động của đơn vị, tínhchất công việc và trình độ quản lý của đơn vị, với mục đích là nhằm quán triệtnguyên tắc phân phối theo lao động với hình thức nào cho phù hợp, điều đó sẽ làđòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động hăng hái làm việc hơn, hơn nữa họ sẽchấp hành tốt những nội dung, quy chế trong lao động, đảm bảo ngày công, giờ làmviệc và năng suất lao động Trên thục tế hiện nay, thường áp dụng các chế độ tiềnlương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán
Các đơn vị HCSN không sản xuất áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.Đây là hình thức trả lương áp dụng cho những lao động làm công tác văn phòng,căn cứ vào thời gian làm việc thực tế theo ngành nghề, trình độ thành thạo nghiệp
vụ, trình độ chuyên môn của người lao động
1.2 Kế toán chi tiết lao động tiền lương
Trang 22Kế toán chi tiết lao động tiền lương có nghĩa là mở sổ chi tiết theo dõi lương
cho từng bộ phận Ghi chép, tổng hợp, phản ánh kịp thời về số lượng lao động, thời
gian sử dụng người lao động và kết quả lao động
1.2.1 Hạch toán số lượng lao động
Số lượng lao động của đơn vị được phản ánh trên “Sổ danh sách lao động” do
phòng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương lập dựa trên số lao độnghiện có của đơn vị, bao gồm cả số lao động trực tiếp, lao động gián tiếp Cơ sở đểghi “Sổ danh sách lao động” là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyểncông tác, nâng bậc, thôi việc Mọi sự biến động về số lượng lao động đều phải đượcghi chép kịp thời vào “Sổ danh sách lao động” để trên cơ sở đủ làm căn cứ cho việctính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được kịp thời
1.2.2 Hạch toán thời gian sử dụng người lao động
Thời gian sử dụng người lao động phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời,chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc củatừng người lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trong đơn vị Để làmcăn cứ tính lương, tính thưởng chính xác cho từng người lao động Chứng từ quantrọng để hạch toán thời gian lao động là “Bảng chấm công” Bảng chấm công để ghichép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động theo từngngày, phải lập riêng cho từng bộ phận
1.2.3 Hạch toán kết quả lao động
Kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ kế toán lao độngtiền lương ở đơn vị Kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lượng vàchất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của từng người, từng bộphận để làm căn cứ tính lương, thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phảitrả với kết quả lao động thực tế, tính toán, chính xác năng suất lao động, kiểm tratình hình định mức lao động của từng người, từng bộ phận và cả đơn vị Tuỳ từngloại hình sản xuất và điều kiện tổ chức lao động mà áp dụng các chứng từ thích hợp.Các chứng từ thường được sử dụng để hạch toán kết quả lao động là: phiếu xác
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 8
Trang 23nhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành, hợp đồng giao khoán, bảng giao nhậnsản phẩm,
1.2.4 Tổng hợp các chứng từ sử dụng
-Sổ danh sách lao động
-Báo cáo tình hình sử dụng lao động
-Nội quy lao động
-Quy chế lương, quy chế thưởng
-Hồ sơ liên quan đến người lao động
1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3.1 Kế toán tiền lương
1.3.1.1 Chứng từ sử dụng
-Bảng chấm công
-Giấy báo làm thêm giờ
-Bảng thanh toán tiền lương
-Giấy nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội
1.3.1.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334- Phải trả người lao động
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán giữa đơn vịhành chính, sự nghiệp với cán bộ công viên chức và người lao động khác trong đơn
vị về tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp và các khoản phải trả khác
Trang 24Kết cấu:
TK 334 “Phải trả người lao động”
-Tiền lương, tiền công và các
khoản khác đã trả cho người lao động
-Các khoản đã khấu trừ vào tiền
lương, tiền công của người lao động
-Tiền lương, tiền công và cáckhoản khác phải trả cho người laođộng
Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có
-Phản ánh khoản tiền lương, tiền
công và các khoản khác đã trả lớn hơn
số tiền phải trả cho người lao động.
-Phản ánh khoản tiền lương, tiềncông và các khoản khác còn phải trảcho người lao động
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2:
-TK 3341- Phải trả công chức, viên chức: Phản ánh các khoản phải trả và tình
hình thanh toán các khoản phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị vềtiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc
về thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức
Cán bộ, công chức, viên chức là các đối tượng thuộc danh sách tham giaBHXH theo quy định hiện hành của pháp luật về BHXH
-TK 3348- Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài cán bộ, côngchức, viên chức của đơn vị về tiền công, tiền thưởng (nếu có) và các khoản phải trảkhác thuộc về thu nhập của người lao động khác
Người lao động khác là các đối tượng không thuộc danh sách tham gia BHXHtheo quy định hiện hành của pháp luật về BHXH
1.3.1.3 Phương pháp hạch toán
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 10
Trang 25-Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho cán bộ, công chức,viên chức và người lao động khác, ghi:
Nợ các TK 154, 611, 612, 614,642
Có TK 334- Phải trả người lao động
-Quyết định sử dụng quỹ khen thưởng để thưởng cho cán bộ, công chức, viênchức và người lao động khác, ghi:
Nợ TK 431- Các quỹ (4311)
Có TK 334- Phải trả người lao động
-Tính số BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn) phải trả cán bộ công chức, viênchức và người lao động, ghi:
Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương
Có TK 334- Phải trả cán bộ công chức, viên chức và người lao động
-Phần BHXH, BHYT, BHTN của cán bộ công chức, viên chức người lao độngphải khấu trừ vào lương phải trả, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324)
-Các khoản tạm ứng chi không hết, nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương của ngườinhận tạm ứng, căn cứ vào phiếu thu hoặc ý kiến của thủ trưởng đơn vị quyết địnhtrừ vào lương, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt (nhập lại quỹ số tạm ứng chi không hết sau khi trừlương)
Nợ TK 334- Phải trả người lao động (trừ vào lương)
Có TK 141-Tạm ứng
-Thuế thu nhập cá nhân khấu trừ vào lương phải trả của người lao động, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (3335)
-Chi trả lương cho cán bộ công chức, viên chức và người lao động, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Có TK 111, 112
-Chi lương qua kho bạc nhà nước, ghi:
Trang 26Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Có TK 511
1.3.2 Kế toán các khoản trích theo lương
1.3.2.1 Chứng từ sử dụng
-Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
-Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
1.3.2.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 332- Các khoản phải nộp theo lương
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toánbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn của đơnvị
Kết cấu:
TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương”
-Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất
nghiệp đã nộp cho cơ quan quản lý (bao
gồm cả phần đơn vị sử dụng lao động
và người lao động phải nộp)
-Số bảo hiểm xã hội phải trả cho người
lao động trong đơn vị
-Số kinh phí công đoàn chi tại đơn vị
-Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn, bảo hiểm thấtnghiệp tính vào chi phí của đơn vị-Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảohiểm thất nghiệp mà người lao độngphải nộp được trừ vào lương hàngtháng (theo tỷ lệ % người lao động phảiđóng góp)
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 12
Trang 27-Số tiền được cơ quan bảo hiểm xã hộithanh toán về số bảo hiểm xã hội phảichi trả cho các đối tượng được hưởngchế độ bảo hiểm (tiền ốm đau, thaisản…) của đơn vị
-Số lãi phải nộp về phạt nộp chậm sốtiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảohiểm thất nghiệp
Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có
-Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn, bảo hiểm thấtnghiệp còn phải nộp cho cơ quan quảnlý
Tài khoản 332 có thể có số dư bên nợ: phản ánh số BHXH đơn vị đã chi trảcho người lao động trong đơn vị theo chế độ quy định nhưng chưa được cơ quanbảo hiểm xã hội thanh toán hoặc số KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù
Tài khoản 332 có 4 tài khoản cấp 2:
-Tài khoản 3321- BHXH: tài khoản này phản ánh tình hình nộp, nhận chi trảBHXH ở đơn vị
-Tài khoản 3322- BHYT: tài khoản này phản ánh tình hình trích nộp BHYT-Tài khoản 3323- KPCĐ: tài khoản này phản ánh trích nộp KPCĐ
-Tài khoản 3324- BHTN: tài khoản này phản ánh trích nộp BHTN
1.3.2.3 Phương pháp hạch toán
-Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải nộp tính vào chi của đơn vị theoquy định, ghi:
Nợ các TK 154, 611, 612, 614, 642
TK 332- Các khoản phải nộp theo lương
-Phần BHXH, BHYT, BHTN của người lao động phải nộp trừ vào tiền lươngphải trả hàng tháng, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Trang 28Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324)
-Khi nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải nộp, ghi:+Trường hợp chưa xử lý ngay tiền phạt nộp chậm, ghi:
+Trường hợp xử lý ngay khi bị phạt, ghi:
Nợ các TK 154, 611, 612, 614, 642 (nếu được phép ghi vào chi)
Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324)
-Khi đơn vị nhận được tiền do cơ quan BHXH chuyển về để chi trả cho ngườilao động trong đơn vị được hưởng chế độ bảo hiểm, ghi:
Nợ các TK 111, 112
Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321)
+ Phản ánh các khoản phải trả cho người lao động trong đơn vị được hưởngchế độ bảo hiểm, ghi:
Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321)
Có TK 334- Phải trả người lao động
+Khi đơn vị chi tiền ốm đau, thai sản cho các cán bộ, công nhân viên và ngườilao động trong đơn vị, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Trang 29-Kinh phí công đoàn
+Khi chi tiêu KPCĐ, ghi:
Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3323)
Trang 30CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BCH LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG QUẬN NGŨ
HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu chung về BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn là đơn vị thuộc hệ thống chính trị củaUBND quận Ngũ Hành Sơn BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn được hình thành vàonăm 1997 khi quận Ngũ Hành Sơn được chính thức thành lập trên cơ sở phườngBắc Mỹ An của thành phố Đà Nẵng (cũ) và 02 xã Hòa Hải, Hòa Quý của huyệnHòa Vang theo Nghị định số 07/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1997 của Chính phủ.Đến ngày 02 tháng 3 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2005/NĐ-CP
về việc chia phường Bắc Mỹ An thành 02 phường: Mỹ An và Khuê Mỹ Do vậy,hiện nay quận Ngũ Hành Sơn có 04 phường: Mỹ An, Khuê Mỹ, Hòa Hải và HòaQuý Hiện nay LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn đang quản lý 116 công đoàn cơ sở với
4800 đoàn viên Đặc biệt, vào dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (23/01/1997 23/01/2017), quận Ngũ Hành Sơn đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao độnghạng Nhì
-Ngày 28/4/2023 LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn vừa tổ chức đại hội Công đoànquận lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028, với 165 đại biểu đại diện cho hơn 4.000 đoànviên, người lao động Đây là đơn vị được LĐLĐ thành phố lựa chọn tổ chức đại hộiđiểm khối Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở Chủ tịch LĐLĐ thành phố NguyễnDuy Minh đại diện trao cờ thi đua của Tổng LĐLĐ Việt Nam cho LĐLĐ quận NgũHành Sơn vì có thành tích xuất sắc trong các phong trào Theo đó, LĐLĐ quận đã
hỗ trợ 3.000 lượt đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn, mắc bệnh hiểmnghèo, bị tai nạn lao động… với tổng số tiền gần 2 tỷ đồng; sửa chữa, xây mới 10nhà “Mái ấm Công đoàn” với số tiền 285 triệu đồng, chi hơn 1,4 tỷ đồng hỗ trợ2.500 đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh; có 32 Công đoàn cơ
sở khối doanh nghiệp ngoài nhà nước được thành lập; kết nạp mới 2.975 đoàn viên
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 16
Trang 312.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
*Chức năng
Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra,giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về nhữngvấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ của người lao động Tuyên truyền, vận độngngười lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành phápluật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
*Nhiệm vụ
-Tuyên truyền, vận động người lao động thực hiện đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Tổchức phong trào thi đua yêu nước
-Phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhà nước cấp huyện, Công đoànngành địa phương và tương đương để kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiệncác chế độ, chính sách; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động đối với các
cơ sở đóng trên địa bàn; hướng dẫn, hỗ trợ, giúp Ban Chấp hành Công đoàn cơ sởtrong việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, giải quyết tranh chấp laođộng, tổ chức đối thoại với người sử dụng lao động, tổ chức, lãnh đạo đình côngtheo đúng quy định của pháp luật
-Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động ở cơquan, tổ chức, doanh nghiệp chưa thành lập Công đoàn cơ sở khi người lao động ở
đó yêu cầu Đại diện cho Công đoàn cơ sở hoặc người lao động khởi kiện hoặctham gia vào các vụ án về lao động khi được Công đoàn cơ sở hoặc người lao động
ủy quyền
-Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết và chủ trương công tác của Liênđoàn Lao động tỉnh, thành phố; chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy đảng và nghị quyếtĐại hội Công đoàn cấp mình; tham gia với cấp ủy đảng, cơ quan Nhà nước về cácchủ trương phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề có liên quan đến việc làm, đờisống của đoàn viên, người lao động
Trang 32-Vận động đoàn viên, người lao động tham gia các hoạt động xã hội, hướngdẫn các hình thức, biện pháp chăm lo đời sống, cải thiện điều kiện làm việc, xóa đóigiảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng
và các tệ nạn xã hội
-Thực hiện công tác phát triển đoàn viên, thành lập Công đoàn cơ sở, Nghiệpđoàn; công tác tổ chức, cán bộ theo phân cấp của Liên đoàn Lao động tỉnh, thànhphố; xây dựng Công đoàn cơ sở, Nghiệp đoàn vững mạnh
-Quản lý tài chính, tài sản của Công đoàn theo quy định của pháp luật và TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam
2.1.3 Đặc điểm về tổ chức LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức
Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 18
Trang 33*Nhiệm vụ
-Chủ tịch LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn
+Là người đứng đầu BCH, BTV do BCH LĐLĐ quận bầu ra, chịu trách nhiệmtrước LĐLĐ tỉnh và quận uỷ về phong trào CNVC- LĐ và hoạt động của tổ chứccông đoàn trong quận
+Nắm vững nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước, Tổng LĐLĐ Việt Nam,LĐLĐ tỉnh và quận uỷ, vận dụng tổ chức thực hiện trong phong trào CNVC- LĐ vàhoạt động công đoàn trong quận, nghiên cứu chỉ đạo công tác công đoàn tham giaxây dựng kế hoạch phát triển KT- XH của quận theo chức năng
+Quy định những vấn đề cần thiết để thực hiện kịp thời chủ trương của LĐLĐtỉnh và quận uỷ, giải quyết những vấn đề cấp bách về sản xuất và đời sống, báo cáotại phiên họp gần nhất
+Thay mặt BCH LĐLĐ quận tham gia các cuộc họp do LĐLĐ tỉnh, quận uỷ,UBND quận tổ chức và phối hợp với các tổ chức đoàn thể khác trong quận chỉ đạocác hoạt động xã hội
+Chỉ đạo việc chuẩn bị nội dung và báo cáo các Nghị quyết của BCH, BTV.Duyệt các Nghị quyết của BCH, BTV trước khi ban hành và giải quyết những vấn
đề về công tác tổ chức cán bộ thuộc thẩm quyền
-Phó chủ tịch LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn giúp Chủ tịch thực hiện nhiệm vụtheo sự phân công của Chủ tịch Khi Chủ tịch vắng mặt, Phó chủ tịch được ủynhiệm lãnh đạo công tác của LĐLĐ Phó chủ tịch chịu trách nhiệm trước Chủ tịch
về nhiệm vụ được giao Tổ chức chỉ đạo các chương trình phối hợp hoạt động trongphạm vi được phân công phụ trách, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện nghị quyết,quyết định của BTV, BCH
-Chuyên viên LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn thực hiện công tác văn phòng tạiLĐLĐ quận Báo các các hoạt động trong Liên đoàn Tiếp nhận, kiểm tra các khiếunại, tranh chấp Và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công
- Kế toán thực hiện công tác kế toán, lập chứng từ thu, chi; mở sổ, ghi sổ kếtoán; lập báo cáo quyết toán thu, chi tài chính hàng năm Lưu trữ chứng từ, sổ kếtoán, báo cáo tài chính, thực hiện bàn giao kế toán khi thay đổi chủ tài khoản, kế
Trang 34toán, thủ quỹ; hướng dẫn nghiệp vụ cho mạng lưới tài chính của công đoàn cơ sở(bộ phận, tổ công đoàn) Cung cấp tài liệu kế toán phục vụ công tác kiểm tra côngđoàn đồng cấp, công đoàn cấp trên, của cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán-Thủ quỹ thực hiện công việc kiểm soát toàn bộ hoạt động thu chi phát sinhtrong đơn vị Cụ thể như kiểm tra phiếu thu, phiếu chi, ký xác nhận, giao các liên,tạm ứng và lưu trữ, quản lý toàn bộ giấy tờ liên quan đến quá trình này.
2.1.4 Khái quát chung về công tác hạch toán kế toán tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
2.1.4.1 Chế độ kế toán áp dụng
Hiện nay chế độ kế toán tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn áp dụng theoThông tư số 107/2017/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành Trong thông tư ghi rõ hệthống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống số kế toán và hìnhthức kế toán, hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho đơn vị HCSN
2.1.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán
2.1.4.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Nhằm đảm bảo cho quá trình kế toán được gọn nhẹ mà vẫn đúng với quy địnhcủa Bộ Tài chính ban hành, LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn áp dụng hình thức tổ chức
bộ máy kế toán tập trung
LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung
vì hình thức này phù hợp với đơn vị kế toán tại LĐLĐ có ít các nghiệp vụ phát sinh,
số lượng các chứng từ ít nên tại đơn vị chỉ có 1 kế toán kiêm nhiệm và 1 thủ quỹvẫn đảm bảo chặt chẽ chính xác cung cấp thông tin kịp thời cho chuyên môn côngtác kế toán đảm bảo đúng luật ngân sách Nhà nước và đáp ứng yêu cầu thực trạngLĐLĐ quận
CHỦ TỊCH (CHỦ TÀI KHOẢN)
KẾ TOÁN
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 20
Trang 35THỦ QUỸ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại LĐLĐ quận Ngũ hành Sơn
2.1.4.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán
*Chủ tịch LĐLĐ:
-Lãnh đạo phân công công tác của LĐLĐ, công tác chuyên môn thuộc côngđoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trực tiếp chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ theo quyđịnh của pháp luật
-Có trách nhiệm ký duyệt các chứng từ văn bản quan trọng và phải chịu tráchnhiệm cho quyết định của mình
*Kế toán:
-Tổ chức thực hiện công tác kế toán phù hợp với điều kiện hoạt động, yêu cầu
về trình độ quản lý của LĐLĐ quận
-Tổ chức việc lập dự toán và chấp hành dự toán thu chi, chấp hành các địnhmức tiêu chuẩn của Nhà nước
-Thực hiện bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán và việc sử dụng tài liệu kế toánlưu trữ theo quy định
-Thực hiện hướng dẫn các chính sách chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhànước trong quận, phân tích đánh giá tình hình thu chi ngân sách
-Thực hiện các quy định của pháp luật về tài chính LĐLĐ quận
-Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật kế toán, tổchức việc lập dự toán và thực hiện dự toán thu chi ngân sách
-Lập báo cáo tài chính
*Thủ quỹ:
-Làm nhiệm vụ nhập xuất tiền mặt khi có phiếu thu phiếu chi kèm theo chữ kícủa chủ tịch LĐLĐ
Trang 36-Ký duyệt các hóa đơn chứng từ có liên quan đến hoạt động sử dụng tiền mặttại quỹ.
-Chịu trách nhiệm sổ kế toán tiền mặt đối chiếu ghi chép hàng ngày, liên tụctheo trình tự phát sinh các khoản thu, khoản chi quỹ tiên mặt theo trình tự thời gian.-Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê toàn bộ quỹ tiền mặt, đối chiếu với số liệugiữa sổ quỹ tiền mặt với sổ kế toán tiền mặt biện pháp xử lí khi có chênh lệch xảyra
2.1.4.3 Hệ thống tài khoản kế toán và chứng từ kế toán
*Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán tại đơn vị sử dụng là hệ thống tài khoản theo thông
2.1.4.4 Hình thức kế toán
Xuất phát từ đặc điểm cơ cấu quản lý của đơn vị chỉ có 1 kế toán và 1 thủ quỹnên để đảm bảo yêu cầu quản lý một cách chặt chẽ, chính xác LĐLĐ quận NgũHành Sơn đã chọn hình thức kế toán nhật ký chung và sử dụng phần mềm MISAMimosa
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 22
Trang 37Sơ đồ 2.2 Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Hình 2.1 Phần mềm MISA Mimosa
2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
2.2.1 Chế độ tiền lương, phương pháp tính lương và hình thức trả lương
Trong quá trình thực tập và và tìm hiểu tình hình thực trang của LĐLĐ quậnNgũ Hành Sơn, đặc biệt là đi sâu tìm hiểu về công tác kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại đây em đã có cơ hội nâng cao kiến thức thực tế về chuyên
Trang 38sau đây là trình tự trích dẫn chứng từ và ghi sổ kế toán trong việc chi thanh toán tiềnlương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên tại quận Bao gồm:Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, giấy rút dự toán ngân sách Nhà nước,
sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết
*Chế độ tiền lương
Ngày 14/5/2023 Chính phủ đã ban hành nghị định số 24/2023/NĐ-CP ngày27/06/2013 quy định về mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức vàlực lượng vũ trang được áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 Theo đó, từ ngày01/7/2023, mức lương cơ sở tăng từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.800.000đồng/tháng
*Phương pháp tính lương
Việc tính lương tại đơn vị được dựa trên cơ sở thang lương, bậc lương theoquy định của Nhà nước Tổng cộng tiền lương của một người được tính theo côngthức sau:
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trang 24
Trang 39làm việc bằng tiền lương tháng chia cho 22 ngày Do điều kiện đặc thù từ trước đếnnay, đơn vị chỉ áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đơn giản, lương đượcthanh toán qua tài khoản đăng kí mở tại Kho bạc và được thanh toán vào cuối mỗitháng.
Ví dụ cụ thể: Ông Nguyễn Văn Minh làm đủ 22 ngày công, cách tính lươngcủa ông Nguyễn Văn Minh tháng 8/2023 như sau:
Tiền lương cơ sở: 1.800.000 đồng
Số tiền trích đóng BHXH, BHYT khấu trừ vào lương
Bảo hiểm xã hội = 8.316.000 * 8% = 665.280
Bảo hiểm y tế = 8.316.000 * 1,5% = 124.740
Tổng số tiền khấu trừ vào lương ghi vào sổ kế toán là 790.020 đồng
Tổng số tiền lương thực lĩnh ghi trên sổ kế toán là 9.604.980 đồng
Đoàn phí công đoàn phải đóng = 8.316.000 * 1% = 83.160
Đơn vị thu đoàn phí công đoàn trực tiếp trừ vào lương phải trả, tuy nhiên sốthu đoàn phí công đoàn kế toán sẽ ghi vào sổ thu đoàn phí công đoàn và có danhsách chi tiết đoàn viên đóng phí
Tổng số tiền mà ông Nguyễn Văn Minh thực nhận tháng 8/2023 là 9.521.820đồng
2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại BCH LĐLĐ quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 3341- Phải trả công chức, viên chức: phản ánh các khoản phải trả
và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn
vị về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả khác