1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình chăm sóc sức khoẻ trẻ em (ngành điều dưỡng cao đẳng) trường cao đẳng y tế sơn la

209 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Chăm Sóc Sức Khỏe Trẻ Em
Tác giả Thạc Sĩ Tòng Thị Thanh, Cn Vũ Thị Hồng
Trường học Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 2,55 MB

Cấu trúc

  • BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ (14)
  • BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH (3)
  • BÀI 3: NUÔI DƢỠNG TRẺ (3)
  • BÀI 4: CHĂM SÓC TRẺ CÕI XƯƠNG - SUY DINH DƯỠNG (64)
  • BÀI 5: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HÔ HẤP (3)
  • BÀI 6: CHĂM SÓC TRẺ BỊ VIÊM PHỔI NẶNG (3)
  • Bài 7. CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIÊU HÓA (3)
  • Bài 8. CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TUẦN HOÀN (113)
  • BÀI 9: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIẾT NIỆU (3)
  • BÀI 10: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ THẦN KINH (143)
  • BÀI 11: TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG (158)
  • BÀI 12: LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH IMCI (3)
  • BÀI 13: CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM (3)
  • BÀI 14: CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA CHIẾU ĐÈN (185)
  • BÀI 15: DỊ TẬT BẨM SINH VÀ CHĂM SÓC (3)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (209)

Nội dung

Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1: Sự phát triển cơ thể của trẻ Bài 2: Đặc điểm và cách chăm sóc trẻ sơ sinh- nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh Bài 3: Nuôi dƣỡng trẻ Bài 4: Chăm

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH

Bài 4: Chăm sóc trẻ còi xương - suy dinh dưỡng

Bài 5: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hô hấp

Bài 6: Chăm sóc trẻ bị viêm phổi nặng

Bài 7: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ tiêu hóa

Bài 8: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ tuần hoàn

Bài 9: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ tiết niệu

Bài 10: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ thần kinh

Bài 11: Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bài 12: Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh IMCI

Bài 13: Cách dùng thuốc cho trẻ em

Bài 14: Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

Bài 15: Dị tật bẩm sinh và chăm sóc

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em có thể

NUÔI DƢỠNG TRẺ

Bài 4: Chăm sóc trẻ còi xương - suy dinh dưỡng

Bài 5: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hô hấp

Bài 6: Chăm sóc trẻ bị viêm phổi nặng

Bài 7: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ tiêu hóa

Bài 8: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ tuần hoàn

Bài 9: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ tiết niệu

Bài 10: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ thần kinh

Bài 11: Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bài 12: Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh IMCI

Bài 13: Cách dùng thuốc cho trẻ em

Bài 14: Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

Bài 15: Dị tật bẩm sinh và chăm sóc

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em có thể

4 sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Nhi khoa cơ sở, Bài giảng bệnh học Nhi khoa Các kiến thức liên quan đến sức khỏe trẻ em chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: Thạc sĩ Tòng Thị Thanh

2 Thành viên: Cn Vũ Thị Hồng

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ 14

BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 32

- NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ SƠ SINH 32

BÀI 4: CHĂM SÓC TRẺ CÕI XƯƠNG - SUY DINH DƯỠNG 64

BÀI 5: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HÔ HẤP 77

BÀI 6: CHĂM SÓC TRẺ BỊ VIÊM PHỔI NẶNG 91

Bài 7 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIÊU HÓA 98

Bài 8 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TUẦN HOÀN 113

BÀI 9: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 128

BÀI 10: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ THẦN KINH 143

BÀI 11: TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 158

BÀI 12: LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH IMCI 167

BÀI 13: CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM 174

BÀI 14: CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA CHIẾU ĐÈN 185

BÀI 15: DỊ TẬT BẨM SINH VÀ CHĂM SÓC 196

1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe trẻ em

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (44 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Điều dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La

3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc sức khoẻ trẻ em, gồm có: nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, hướng điều trị và chăm sóc các bệnh lý nhi khoa thường gặp Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ trẻ em là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe trẻ em Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng

A1 Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng hướng điều trị các bệnh nhi khoa thường gặp

A2 Trình bày được những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ trẻ em

B1 Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh mắc bệnh nhi khoa thường gặp B2 Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành lâm sàng

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này

5 Nội dung của môn học

Thời gian học tập (giờ)

7 thuyết hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận tra

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội

5.2 Chương trình chi tiết môn học

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

1 Bài 1 Sự phát triển cơ thể của trẻ 4 3 1

2 Bài 2 Đặc điểm và cách chăm sóc trẻ sơ sinh – Nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh

4 Bài 4 Chăm sóc trẻ còi xương – suy dinh dưỡng

5 Bài 5 Chăm sóc trẻ mắc bệnh hô hấp 5 3 2

6 Bài 6 Chăm sóc trẻ bị viêm phổi 4 2 2

7 Bài 7 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu hóa 6 3 2

8 Bài 8 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tuần hoàn 5 3 2

9 Bài 9 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiết niệu 5 3 1

10 Bài 10 Chăm sóc trẻ mắc bệnh thần kinh 4 3 1

11 Bài 11 Chương trình tiêm chủng mở rộng

12 Bài 12 Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh

13 Bài 13 Cách dùng thuốc cho trẻ 4 3 1

14 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

15 Bài 15 Dị tật bẩm sinh và chăm sóc 2 2

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La như sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức

Chuẩn đầu ra đánh giá

(sau khi học xong bài 10) Định kỳ Viết/

(sau khi học xong bài 20, bài

Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống

+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau

- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về

1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm

- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ

- Tham dự thi kết thúc môn học

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

1 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2010), Xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

2 Trường ĐH Y khoa Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1, NXB Y học,

3 Bộ Y tế, Quyết định Số 2535/QĐ-BYT ngày 10/7/2014, về việc ban hành

"Hướng dẫn theo dõi chăm sóc, xử trí phản ứng sau tiêm chủng”

4 Bộ Y tế, Thông tư Số 51/2017/TT-BYT ngày 29 /12/2017, Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ

5 WHO và UNICEP (1993), “Khóa học tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ”, tài trợ của WHO, UNICEF Việt Nam và chính phủ Luxambua

6 Bộ Y tế, Đại học điều dƣỡng Nam Định (20120 ), Điều dưỡng nhi khoa, sách dùng đào tạo cử nhân Điều dưỡng, NXB Y học, Hà Nội

7 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2019), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

8 PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (2019), Sơ sinh học thực hành, chẩn đoán điều trị và chăm sóc, NXB Y học

9 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2017), Điều dưỡng Nhi – Nhiễm, Giáo trình đào tạo điều dưỡng, NXB Y học

10 Bộ Y tế (2015), Quyết định Số 3312/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 08 năm

2015, về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em”

11 Bộ Y tế, Thông tư Số 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017, Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ

Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về giới thiệu các thời kỳ hình thành và phát triển của trẻ qua các giai đoạn, biết được các đặc điểm sinh lý, bệnh lý và cách phòng chống một số bệnh thường gặp trong các thời kỳ phát triển Đồng thời giúp người học vận dụng được kiến thức để giáo dục cho người nuôi dưỡng trẻ về cách chăm sóc trẻ em

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được đặc điểm sinh lý, bệnh lý, sự phát triển thể chất, tâm thần, vận động củ từng thời kỳ phát triển của trẻ em

- Trình bày được tác dụng và cấu tạo của biểu đồ tăng trưởng

- Thực hiện được cân, đo các chỉ số chiều cao, cân nặng của trẻ và biểu diễn trên biểu đồ tăng trưởng

- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và phòng bệnh cho trẻ em

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động học tập nghiêm túc việc tự học, nghiên cứu tài liệu sự phát triển cơ thể của trẻ

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn và trong công tác chăm sóc sức khỏe tại cơ sở y tế và cộng đồng sau này

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1

CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIÊU HÓA

Bài 8: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ tuần hoàn

Bài 9: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ tiết niệu

Bài 10: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ thần kinh

Bài 11: Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bài 12: Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh IMCI

Bài 13: Cách dùng thuốc cho trẻ em

Bài 14: Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

Bài 15: Dị tật bẩm sinh và chăm sóc

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em có thể

4 sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Nhi khoa cơ sở, Bài giảng bệnh học Nhi khoa Các kiến thức liên quan đến sức khỏe trẻ em chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: Thạc sĩ Tòng Thị Thanh

2 Thành viên: Cn Vũ Thị Hồng

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ 14

BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 32

- NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ SƠ SINH 32

BÀI 4: CHĂM SÓC TRẺ CÕI XƯƠNG - SUY DINH DƯỠNG 64

BÀI 5: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HÔ HẤP 77

BÀI 6: CHĂM SÓC TRẺ BỊ VIÊM PHỔI NẶNG 91

Bài 7 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIÊU HÓA 98

Bài 8 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TUẦN HOÀN 113

BÀI 9: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 128

BÀI 10: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ THẦN KINH 143

BÀI 11: TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 158

BÀI 12: LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH IMCI 167

BÀI 13: CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM 174

BÀI 14: CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA CHIẾU ĐÈN 185

BÀI 15: DỊ TẬT BẨM SINH VÀ CHĂM SÓC 196

1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe trẻ em

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (44 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Điều dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La

3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc sức khoẻ trẻ em, gồm có: nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, hướng điều trị và chăm sóc các bệnh lý nhi khoa thường gặp Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ trẻ em là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe trẻ em Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng

A1 Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng hướng điều trị các bệnh nhi khoa thường gặp

A2 Trình bày được những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ trẻ em

B1 Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh mắc bệnh nhi khoa thường gặp B2 Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành lâm sàng

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này

5 Nội dung của môn học

Thời gian học tập (giờ)

7 thuyết hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận tra

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội

5.2 Chương trình chi tiết môn học

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

1 Bài 1 Sự phát triển cơ thể của trẻ 4 3 1

2 Bài 2 Đặc điểm và cách chăm sóc trẻ sơ sinh – Nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh

4 Bài 4 Chăm sóc trẻ còi xương – suy dinh dưỡng

5 Bài 5 Chăm sóc trẻ mắc bệnh hô hấp 5 3 2

6 Bài 6 Chăm sóc trẻ bị viêm phổi 4 2 2

7 Bài 7 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu hóa 6 3 2

8 Bài 8 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tuần hoàn 5 3 2

9 Bài 9 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiết niệu 5 3 1

10 Bài 10 Chăm sóc trẻ mắc bệnh thần kinh 4 3 1

11 Bài 11 Chương trình tiêm chủng mở rộng

12 Bài 12 Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh

13 Bài 13 Cách dùng thuốc cho trẻ 4 3 1

14 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

15 Bài 15 Dị tật bẩm sinh và chăm sóc 2 2

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La như sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức

Chuẩn đầu ra đánh giá

(sau khi học xong bài 10) Định kỳ Viết/

(sau khi học xong bài 20, bài

Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống

+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau

- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về

1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm

- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ

- Tham dự thi kết thúc môn học

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

1 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2010), Xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

2 Trường ĐH Y khoa Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1, NXB Y học,

3 Bộ Y tế, Quyết định Số 2535/QĐ-BYT ngày 10/7/2014, về việc ban hành

"Hướng dẫn theo dõi chăm sóc, xử trí phản ứng sau tiêm chủng”

4 Bộ Y tế, Thông tư Số 51/2017/TT-BYT ngày 29 /12/2017, Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ

5 WHO và UNICEP (1993), “Khóa học tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ”, tài trợ của WHO, UNICEF Việt Nam và chính phủ Luxambua

6 Bộ Y tế, Đại học điều dƣỡng Nam Định (20120 ), Điều dưỡng nhi khoa, sách dùng đào tạo cử nhân Điều dưỡng, NXB Y học, Hà Nội

7 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2019), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

8 PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (2019), Sơ sinh học thực hành, chẩn đoán điều trị và chăm sóc, NXB Y học

9 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2017), Điều dưỡng Nhi – Nhiễm, Giáo trình đào tạo điều dưỡng, NXB Y học

10 Bộ Y tế (2015), Quyết định Số 3312/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 08 năm

2015, về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em”

11 Bộ Y tế, Thông tư Số 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017, Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ

Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về giới thiệu các thời kỳ hình thành và phát triển của trẻ qua các giai đoạn, biết được các đặc điểm sinh lý, bệnh lý và cách phòng chống một số bệnh thường gặp trong các thời kỳ phát triển Đồng thời giúp người học vận dụng được kiến thức để giáo dục cho người nuôi dưỡng trẻ về cách chăm sóc trẻ em

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được đặc điểm sinh lý, bệnh lý, sự phát triển thể chất, tâm thần, vận động củ từng thời kỳ phát triển của trẻ em

- Trình bày được tác dụng và cấu tạo của biểu đồ tăng trưởng

- Thực hiện được cân, đo các chỉ số chiều cao, cân nặng của trẻ và biểu diễn trên biểu đồ tăng trưởng

- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và phòng bệnh cho trẻ em

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động học tập nghiêm túc việc tự học, nghiên cứu tài liệu sự phát triển cơ thể của trẻ

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn và trong công tác chăm sóc sức khỏe tại cơ sở y tế và cộng đồng sau này

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1

CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIẾT NIỆU

Bài 10: Chăm sóc trẻ mắc bệnh hệ thần kinh

Bài 11: Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bài 12: Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh IMCI

Bài 13: Cách dùng thuốc cho trẻ em

Bài 14: Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

Bài 15: Dị tật bẩm sinh và chăm sóc

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em có thể

4 sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Nhi khoa cơ sở, Bài giảng bệnh học Nhi khoa Các kiến thức liên quan đến sức khỏe trẻ em chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: Thạc sĩ Tòng Thị Thanh

2 Thành viên: Cn Vũ Thị Hồng

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ 14

BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 32

- NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ SƠ SINH 32

BÀI 4: CHĂM SÓC TRẺ CÕI XƯƠNG - SUY DINH DƯỠNG 64

BÀI 5: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HÔ HẤP 77

BÀI 6: CHĂM SÓC TRẺ BỊ VIÊM PHỔI NẶNG 91

Bài 7 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIÊU HÓA 98

Bài 8 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TUẦN HOÀN 113

BÀI 9: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 128

BÀI 10: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ THẦN KINH 143

BÀI 11: TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 158

BÀI 12: LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH IMCI 167

BÀI 13: CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM 174

BÀI 14: CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA CHIẾU ĐÈN 185

BÀI 15: DỊ TẬT BẨM SINH VÀ CHĂM SÓC 196

1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe trẻ em

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (44 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Điều dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La

3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc sức khoẻ trẻ em, gồm có: nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, hướng điều trị và chăm sóc các bệnh lý nhi khoa thường gặp Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ trẻ em là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe trẻ em Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng

A1 Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng hướng điều trị các bệnh nhi khoa thường gặp

A2 Trình bày được những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ trẻ em

B1 Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh mắc bệnh nhi khoa thường gặp B2 Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành lâm sàng

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này

5 Nội dung của môn học

Thời gian học tập (giờ)

7 thuyết hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận tra

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội

5.2 Chương trình chi tiết môn học

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

1 Bài 1 Sự phát triển cơ thể của trẻ 4 3 1

2 Bài 2 Đặc điểm và cách chăm sóc trẻ sơ sinh – Nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh

4 Bài 4 Chăm sóc trẻ còi xương – suy dinh dưỡng

5 Bài 5 Chăm sóc trẻ mắc bệnh hô hấp 5 3 2

6 Bài 6 Chăm sóc trẻ bị viêm phổi 4 2 2

7 Bài 7 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu hóa 6 3 2

8 Bài 8 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tuần hoàn 5 3 2

9 Bài 9 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiết niệu 5 3 1

10 Bài 10 Chăm sóc trẻ mắc bệnh thần kinh 4 3 1

11 Bài 11 Chương trình tiêm chủng mở rộng

12 Bài 12 Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh

13 Bài 13 Cách dùng thuốc cho trẻ 4 3 1

14 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

15 Bài 15 Dị tật bẩm sinh và chăm sóc 2 2

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La như sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức

Chuẩn đầu ra đánh giá

(sau khi học xong bài 10) Định kỳ Viết/

(sau khi học xong bài 20, bài

Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống

+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau

- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về

1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm

- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ

- Tham dự thi kết thúc môn học

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

1 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2010), Xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

2 Trường ĐH Y khoa Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1, NXB Y học,

3 Bộ Y tế, Quyết định Số 2535/QĐ-BYT ngày 10/7/2014, về việc ban hành

"Hướng dẫn theo dõi chăm sóc, xử trí phản ứng sau tiêm chủng”

4 Bộ Y tế, Thông tư Số 51/2017/TT-BYT ngày 29 /12/2017, Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ

5 WHO và UNICEP (1993), “Khóa học tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ”, tài trợ của WHO, UNICEF Việt Nam và chính phủ Luxambua

6 Bộ Y tế, Đại học điều dƣỡng Nam Định (20120 ), Điều dưỡng nhi khoa, sách dùng đào tạo cử nhân Điều dưỡng, NXB Y học, Hà Nội

7 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2019), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

8 PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (2019), Sơ sinh học thực hành, chẩn đoán điều trị và chăm sóc, NXB Y học

9 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2017), Điều dưỡng Nhi – Nhiễm, Giáo trình đào tạo điều dưỡng, NXB Y học

10 Bộ Y tế (2015), Quyết định Số 3312/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 08 năm

2015, về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em”

11 Bộ Y tế, Thông tư Số 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017, Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ

Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về giới thiệu các thời kỳ hình thành và phát triển của trẻ qua các giai đoạn, biết được các đặc điểm sinh lý, bệnh lý và cách phòng chống một số bệnh thường gặp trong các thời kỳ phát triển Đồng thời giúp người học vận dụng được kiến thức để giáo dục cho người nuôi dưỡng trẻ về cách chăm sóc trẻ em

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được đặc điểm sinh lý, bệnh lý, sự phát triển thể chất, tâm thần, vận động củ từng thời kỳ phát triển của trẻ em

- Trình bày được tác dụng và cấu tạo của biểu đồ tăng trưởng

- Thực hiện được cân, đo các chỉ số chiều cao, cân nặng của trẻ và biểu diễn trên biểu đồ tăng trưởng

- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và phòng bệnh cho trẻ em

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động học tập nghiêm túc việc tự học, nghiên cứu tài liệu sự phát triển cơ thể của trẻ

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn và trong công tác chăm sóc sức khỏe tại cơ sở y tế và cộng đồng sau này

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1

CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ THẦN KINH

Bài 10 là bài giúp cho người học có c kiến thức cơ bản về đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ thần kinh trẻ em, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng của xuất huyết não- màng não, co giật ở trẻ em Đồng thời người học có được kiến thức lập và thực hiện được chăm sóc, tư vấn giáo dục sức khỏe cách xử trí tại nhà khi trẻ bị sốt cao và có cơn co giật tại cộng đồng

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ thần kinh trẻ em

- Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng của xuất huyết não - màng não và co giật trên lâm sàng

- Vận dụng kiến thức tư vấn,giáo dục sức khỏe được cách xử trí tại nhà khi trẻ bị sốt cao và có cơn co giật tại cộng đồng

- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch chăm sóc trẻ bị xuất huyết não - màng não và co giật trên lâm sàng

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động học tập nghiêm túc việc tự học, nghiên cứu tài liệu chăm sóc trẻ bị xuất huyết não - màng não và co giật trên lâm sàng

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn và trong công tác chăm sóc sức khỏe tại cơ sở y tế và cộng đồng sau này

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 10

- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập (cá nhân hoặc nhóm)

- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 10) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 10

- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết

- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan

- Các điều kiện khác: Không có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 10

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Phương pháp kiểm tra đánh giá:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)

 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có

1 Đặc điểm giải phẫu và cấu tạo hệ thần kinh trẻ em

- Ống thần kinh được hình thành từ ngày thứ 18 của phôi từ phần ngoại bì Phần trên (đoạn đầu) của ống thần kinh được phát triển thành não, phần dưới thành tuỷ sống

- Từ đoạn đầu của ống thần kinh, não bộ được hình thành và trải qua 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn hình thành 1 túi não, từ các túi não sẽ hình thành nên các bộ phận của não

- Vỏ não bắt đầu phát triển từ tháng thứ 3 của phôi, tiếp tục phát triển cho đến lúc trẻ chào đời và các chức năng cơ bản được biệt hoá cho tới 8 tuổi

- Não trẻ sơ sinh có trọng lượng tương đối lớn hơn so với người lớn (não trẻ sơ sinh nặng 370 - 390g, chiếm 12 - 13% trọng lượng cơ thể, trong khi não của người lớn nặng 1400g, chiếm 2,3 - 2,8 % trọng lượng cơ thể) Não trẻ em phát triển nhanh trong năm đầu, lúc 1 tuổi trong lượng não tăng gấp đôi, sau 9 tuổi trọng lượng não tăng không đáng kể

- Bề mặt não trẻ sơ sinh có đầy đủ các rãnh thuỳ như người lớn, nhưng các rãnh còn nông hơn Về sau, sự phát triển mạnh của vỏ não đã làm cho các rãnh ngày một sâu hơn

- Khi đứa trẻ được sinh ra, hệ thần kinh phát triển ít nhất Não chưa trưởng thành vì các sợi trục chưa được myelin hoá Myelin là chất béo bao bọc xung quanh các giây thần kinh Ngoài tác dụng bảo vệ không cho các xung động thần kinh lan toả sang các sợi thần kinh khác (như là vỏ cách điện), vỏ myelin còn có tác dụng duy trì tốc độ dẫn truyền điện thế hoạt động của sợi trục thần kinh (làm cho sự dẫn truyền các xung động được nhanh chóng hơn) Mặc dù quá trình myelin hoá được bắt đầu ở các sợi rễ trước và rễ sau của tuỷ sống từ tháng thứ 4 của phôi, nhưng mãi tới tháng thứ 6 sau đẻ, mới được myelin hoá ở các sợi dẫn truyền xuống bó tháp và kết thúc khi trẻ được 4 tuổi Do vậy, ở trẻ nhỏ, phản xạ Babinski vẫn có thể dương tính, nhưng không nói lên tổn thương bó tháp, mà chỉ là biểu hiện mang tính chất sinh lý

- Não của trẻ sơ sinh có 14 tỷ tế bào (có số liệu cho rằng não có 17 tỷ tế bào) như người lớn, vỏ não cũng chia làm 6 lớp, nhưng mãi đến 8 tuổi các tế bào mới được biệt hoá hoàn toàn như người lớn Lúc đầu, sự phát triển của não chủ yếu tập trung vào các trung tâm dưới vỏ (như thể vân, thể thị, nhân xám), sau đó vỏ não và thể tân vân (thể vân mới) mới được hình thành và phát triển

- Não của trẻ sơ sinh khó phân biệt ranh giới giữa chất xám và chất trắng, vì thân tế bào thần kinh nằm lấn sang cả chất trắng

- Lưới mao mạch trong não trẻ sơ sinh phát triển mạnh, lưu lượng máu lên não lớn, thành mạch máu còn mỏng manh, khi bị ngạt sức bền thành mạch giảm nhiều (20%), nên dễ bị xuất huyết não

- Não của trẻ em có nhiều nước, protid và lipid Đến 2 tuổi, thành phần hoá học não bộ của trẻ mới như ở người lớn

Sự biệt hoá của các tế bào thần kinh ở vỏ bán cầu tiểu não kết thúc vào khoảng tháng thứ 9 - 11 Tiểu não phát triển đồng thời cùng với sự phát triển của cơ quan vận động Tiểu não có chức năng điều hoà tự động đối với sự vận động, trương lực cơ, thăng bằng và sự phối hợp các động tác Do vậy, trẻ thường biết đứng, đi sau 9 tháng, và chỉ có thể thực hiện phối hợp các động tác như múa, đi thăng bằng sau 3 - 4 tuổi

- Hình dáng: Tuỷ sống có hình trụ, hơi dẹt chiều trước sau

- Tuỷ sống có hướng đi uốn cong như hình cột sống: Uốn cong cổ lõm ra sau, uốn cong lưng lõm ra trước Chóp tuỷ sống trẻ sơ sinh nằm tương đối thấp, ngang với đốt sống thắt lưng III, trong khi ở người lớn - nằm ngang với đốt sống thắt lưng II

- Trọng lượng tuỷ sống của trẻ sơ sinh là 2 - 6 g; trẻ 5 tuổi tăng gấp 3; trẻ 15 tuổi đạt 24 - 30g như người lớn

+ Số lượng dịch não tuỷ trẻ sơ sinh là 15 - 20 ml, trẻ 1 tuổi là 35 ml, người lớn là 120 - 150 ml

+ Màu sắc dịch não tuỷ ở trẻ sơ sinh có thể hơi vàng, trùng với giai đoạn vàng da sinh lý

+ Protein trong dịch não tuỷ của trẻ sơ sinh hơi cao từ 0,4 - 0,8g/l, nên phản ứng Pandy có thể dương tính nhẹ

+ Số lượng bạch cầu: Ở trẻ đẻ non có thể lên tới 50 BC/mm 3 , ở trẻ sơ sinh có thể lên tới 30 BC /mm 3 , ở trẻ lớn, chủ yếu là lymphocytes không quá 5 BC /mm 3

CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM

Bài 14: Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

Bài 15: Dị tật bẩm sinh và chăm sóc

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em có thể

4 sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Nhi khoa cơ sở, Bài giảng bệnh học Nhi khoa Các kiến thức liên quan đến sức khỏe trẻ em chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: Thạc sĩ Tòng Thị Thanh

2 Thành viên: Cn Vũ Thị Hồng

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ 14

BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 32

- NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ SƠ SINH 32

BÀI 4: CHĂM SÓC TRẺ CÕI XƯƠNG - SUY DINH DƯỠNG 64

BÀI 5: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HÔ HẤP 77

BÀI 6: CHĂM SÓC TRẺ BỊ VIÊM PHỔI NẶNG 91

Bài 7 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIÊU HÓA 98

Bài 8 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TUẦN HOÀN 113

BÀI 9: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 128

BÀI 10: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ THẦN KINH 143

BÀI 11: TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 158

BÀI 12: LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH IMCI 167

BÀI 13: CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM 174

BÀI 14: CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA CHIẾU ĐÈN 185

BÀI 15: DỊ TẬT BẨM SINH VÀ CHĂM SÓC 196

1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe trẻ em

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (44 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Điều dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La

3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc sức khoẻ trẻ em, gồm có: nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, hướng điều trị và chăm sóc các bệnh lý nhi khoa thường gặp Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ trẻ em là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe trẻ em Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng

A1 Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng hướng điều trị các bệnh nhi khoa thường gặp

A2 Trình bày được những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ trẻ em

B1 Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh mắc bệnh nhi khoa thường gặp B2 Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành lâm sàng

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này

5 Nội dung của môn học

Thời gian học tập (giờ)

7 thuyết hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận tra

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội

5.2 Chương trình chi tiết môn học

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

1 Bài 1 Sự phát triển cơ thể của trẻ 4 3 1

2 Bài 2 Đặc điểm và cách chăm sóc trẻ sơ sinh – Nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh

4 Bài 4 Chăm sóc trẻ còi xương – suy dinh dưỡng

5 Bài 5 Chăm sóc trẻ mắc bệnh hô hấp 5 3 2

6 Bài 6 Chăm sóc trẻ bị viêm phổi 4 2 2

7 Bài 7 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu hóa 6 3 2

8 Bài 8 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tuần hoàn 5 3 2

9 Bài 9 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiết niệu 5 3 1

10 Bài 10 Chăm sóc trẻ mắc bệnh thần kinh 4 3 1

11 Bài 11 Chương trình tiêm chủng mở rộng

12 Bài 12 Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh

13 Bài 13 Cách dùng thuốc cho trẻ 4 3 1

14 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

15 Bài 15 Dị tật bẩm sinh và chăm sóc 2 2

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La như sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức

Chuẩn đầu ra đánh giá

(sau khi học xong bài 10) Định kỳ Viết/

(sau khi học xong bài 20, bài

Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống

+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau

- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về

1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm

- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ

- Tham dự thi kết thúc môn học

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

1 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2010), Xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

2 Trường ĐH Y khoa Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1, NXB Y học,

3 Bộ Y tế, Quyết định Số 2535/QĐ-BYT ngày 10/7/2014, về việc ban hành

"Hướng dẫn theo dõi chăm sóc, xử trí phản ứng sau tiêm chủng”

4 Bộ Y tế, Thông tư Số 51/2017/TT-BYT ngày 29 /12/2017, Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ

5 WHO và UNICEP (1993), “Khóa học tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ”, tài trợ của WHO, UNICEF Việt Nam và chính phủ Luxambua

6 Bộ Y tế, Đại học điều dƣỡng Nam Định (20120 ), Điều dưỡng nhi khoa, sách dùng đào tạo cử nhân Điều dưỡng, NXB Y học, Hà Nội

7 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2019), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

8 PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (2019), Sơ sinh học thực hành, chẩn đoán điều trị và chăm sóc, NXB Y học

9 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2017), Điều dưỡng Nhi – Nhiễm, Giáo trình đào tạo điều dưỡng, NXB Y học

10 Bộ Y tế (2015), Quyết định Số 3312/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 08 năm

2015, về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em”

11 Bộ Y tế, Thông tư Số 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017, Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ

Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về giới thiệu các thời kỳ hình thành và phát triển của trẻ qua các giai đoạn, biết được các đặc điểm sinh lý, bệnh lý và cách phòng chống một số bệnh thường gặp trong các thời kỳ phát triển Đồng thời giúp người học vận dụng được kiến thức để giáo dục cho người nuôi dưỡng trẻ về cách chăm sóc trẻ em

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được đặc điểm sinh lý, bệnh lý, sự phát triển thể chất, tâm thần, vận động củ từng thời kỳ phát triển của trẻ em

- Trình bày được tác dụng và cấu tạo của biểu đồ tăng trưởng

- Thực hiện được cân, đo các chỉ số chiều cao, cân nặng của trẻ và biểu diễn trên biểu đồ tăng trưởng

- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và phòng bệnh cho trẻ em

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động học tập nghiêm túc việc tự học, nghiên cứu tài liệu sự phát triển cơ thể của trẻ

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn và trong công tác chăm sóc sức khỏe tại cơ sở y tế và cộng đồng sau này

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1

DỊ TẬT BẨM SINH VÀ CHĂM SÓC

Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em có thể

4 sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Nhi khoa cơ sở, Bài giảng bệnh học Nhi khoa Các kiến thức liên quan đến sức khỏe trẻ em chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc

Sơn La, ngày tháng năm 2020

1 Chủ biên: Thạc sĩ Tòng Thị Thanh

2 Thành viên: Cn Vũ Thị Hồng

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ 14

BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 32

- NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ SƠ SINH 32

BÀI 4: CHĂM SÓC TRẺ CÕI XƯƠNG - SUY DINH DƯỠNG 64

BÀI 5: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HÔ HẤP 77

BÀI 6: CHĂM SÓC TRẺ BỊ VIÊM PHỔI NẶNG 91

Bài 7 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIÊU HÓA 98

Bài 8 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TUẦN HOÀN 113

BÀI 9: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 128

BÀI 10: CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH HỆ THẦN KINH 143

BÀI 11: TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 158

BÀI 12: LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH IMCI 167

BÀI 13: CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM 174

BÀI 14: CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA CHIẾU ĐÈN 185

BÀI 15: DỊ TẬT BẨM SINH VÀ CHĂM SÓC 196

1 Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe trẻ em

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (44 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Điều dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La

3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc sức khoẻ trẻ em, gồm có: nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, hướng điều trị và chăm sóc các bệnh lý nhi khoa thường gặp Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc sức khoẻ trẻ em là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe trẻ em Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng

A1 Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng hướng điều trị các bệnh nhi khoa thường gặp

A2 Trình bày được những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ trẻ em

B1 Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh mắc bệnh nhi khoa thường gặp B2 Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành lâm sàng

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập

C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác điều dưỡng sau này

5 Nội dung của môn học

Thời gian học tập (giờ)

7 thuyết hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận tra

I Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội

5.2 Chương trình chi tiết môn học

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

1 Bài 1 Sự phát triển cơ thể của trẻ 4 3 1

2 Bài 2 Đặc điểm và cách chăm sóc trẻ sơ sinh – Nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh

4 Bài 4 Chăm sóc trẻ còi xương – suy dinh dưỡng

5 Bài 5 Chăm sóc trẻ mắc bệnh hô hấp 5 3 2

6 Bài 6 Chăm sóc trẻ bị viêm phổi 4 2 2

7 Bài 7 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu hóa 6 3 2

8 Bài 8 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tuần hoàn 5 3 2

9 Bài 9 Chăm sóc trẻ mắc bệnh tiết niệu 5 3 1

10 Bài 10 Chăm sóc trẻ mắc bệnh thần kinh 4 3 1

11 Bài 11 Chương trình tiêm chủng mở rộng

12 Bài 12 Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh

13 Bài 13 Cách dùng thuốc cho trẻ 4 3 1

14 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhi vàng da chiếu đèn

15 Bài 15 Dị tật bẩm sinh và chăm sóc 2 2

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La như sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức

Chuẩn đầu ra đánh giá

(sau khi học xong bài 10) Định kỳ Viết/

(sau khi học xong bài 20, bài

Viết Tự luận cải tiến

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống

+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau

- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về

1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm

- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ

- Tham dự thi kết thúc môn học

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

1 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2010), Xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

2 Trường ĐH Y khoa Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1, NXB Y học,

3 Bộ Y tế, Quyết định Số 2535/QĐ-BYT ngày 10/7/2014, về việc ban hành

"Hướng dẫn theo dõi chăm sóc, xử trí phản ứng sau tiêm chủng”

4 Bộ Y tế, Thông tư Số 51/2017/TT-BYT ngày 29 /12/2017, Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ

5 WHO và UNICEP (1993), “Khóa học tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ”, tài trợ của WHO, UNICEF Việt Nam và chính phủ Luxambua

6 Bộ Y tế, Đại học điều dƣỡng Nam Định (20120 ), Điều dưỡng nhi khoa, sách dùng đào tạo cử nhân Điều dưỡng, NXB Y học, Hà Nội

7 Bộ Y tế, UNICEF, WHO (2019), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, NXB Y học

8 PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (2019), Sơ sinh học thực hành, chẩn đoán điều trị và chăm sóc, NXB Y học

9 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2017), Điều dưỡng Nhi – Nhiễm, Giáo trình đào tạo điều dưỡng, NXB Y học

10 Bộ Y tế (2015), Quyết định Số 3312/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 08 năm

2015, về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em”

11 Bộ Y tế, Thông tư Số 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017, Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ

Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về giới thiệu các thời kỳ hình thành và phát triển của trẻ qua các giai đoạn, biết được các đặc điểm sinh lý, bệnh lý và cách phòng chống một số bệnh thường gặp trong các thời kỳ phát triển Đồng thời giúp người học vận dụng được kiến thức để giáo dục cho người nuôi dưỡng trẻ về cách chăm sóc trẻ em

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được đặc điểm sinh lý, bệnh lý, sự phát triển thể chất, tâm thần, vận động củ từng thời kỳ phát triển của trẻ em

- Trình bày được tác dụng và cấu tạo của biểu đồ tăng trưởng

- Thực hiện được cân, đo các chỉ số chiều cao, cân nặng của trẻ và biểu diễn trên biểu đồ tăng trưởng

- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và phòng bệnh cho trẻ em

 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chủ động học tập nghiêm túc việc tự học, nghiên cứu tài liệu sự phát triển cơ thể của trẻ

- Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn và trong công tác chăm sóc sức khỏe tại cơ sở y tế và cộng đồng sau này

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1

Ngày đăng: 21/02/2024, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN