1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng gạo việt nam xuất khẩutrên thị trường eu

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 8,3 MB

Nội dung

Đánh giá sức cạnh tranh của mặt hàng gạo Việt Namxuất khẩu sang thị trường EU....20CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GẠO XUẤT K

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ - LUẬT BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam xuất thị trường EU Giảng viên hướng dẫn: Dương Hồng Anh Nhóm thực hiện: 04 Mã lớp học phần: 2239TECO0111 HÀ NỘI – 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên 28 Phạm Bá Đạt 29 Trần Mạnh Đạt 30 Nguyễn Huyền Diệp 31 Lâm Văn Đông 32 Mai Trung Đức 33 Nguyễn Vũ Tiến Dũng 34 Hoàng Minh Dương 35 Lê Thị Dương 36 Nguyễn Thị Thùy Dương Đánh giá Điểm Ghi A MỤC LỤC Giới thiệu đề tài 1 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài B Nội dung CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU 1.1 Bản chất vai trò nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất .2 1.2 Nguyên lý nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất .6 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất .7 1.4 Kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam .8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tổng quan thị trường gạo EU 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo xuất 10 2.3 Thực trạng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo xuất 13 2.4 Đánh giá sức cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam xuất sang thị trường EU 20 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 21 3.1 Quan điểm, định hướng Việt Nam việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo thị trường EU 21 3.2 Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh 22 3.3 Một số kiến nghị nâng cao sức cạnh tranh .27 C Kết luận 30 A Giới thiệu đề tài Đối tượng nghiên cứu Bài thảo luận nghiên cứu việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam xuất thị trường EU Mục tiêu nghiên cứu Bài thảo luận nhằm phân tích việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hành gạo Việt Nam xuất thị trường EU Từ đưa giải pháp nhằm hạn chế nhược điểm thúc đẩy ưu điểm việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam thị trường EU nói riêng thị trường quốc tế nói chung Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Bài thảo luận nghiên cứu không gian mặt hàng gạo xuất lãnh thổ Việt Nam - Về thời gian: Bài thảo luận nghiên cứu khoảng thời gian vài năm trở lại Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm phần: A Giới thiệu đề tài B Nội dung C Kết luận B Nội dung CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU 1.1 Bản chất vai trò nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất 1.1.1 Bản chất cạnh tranh, lực cạnh tranh Trong xã hội nay, cạnh tranh xem nhân tố thúc đẩy phát triển Có nhiều khái niệm khác cạnh tranh Hiện nhà khoa học chưa thống khái niệm định cạnh tranh K.Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Pearce D.W: “Cạnh tranh trình ganh đua tranh giành hai đối thủ nhằm có nguồn lực ưu sản phẩm khách hàng phía mình, đạt lợi ích tối đa” P.A Samuelson W.D.Nordhaus: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng thị trường” Như hiểu: Cạnh tranh đấu tranh hai hay nhiều đối thủ để giành lấy điều kiện có lợi cho hồn cảnh, khơng gian xác định Cụ thể, cạnh tranh kinh tế đấu tranh hai hay nhiều chủ thể hoạt động kinh tế hoàn cảnh cụ thể để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm phương cách khác hay giành lấy lựa chọn khách hàng sản phẩm cung cấp Nó động lực thúc đẩy DN không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất, kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, giúp DN phát huy lực sức mạnh Nhờ vào DN đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Vì vậy, cạnh tranh động lực nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, tạo chế tự điều chỉnh cho thị trường Từ định nghĩa thấy điều kiện để có cạnh tranh kinh tế: + Phải có nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh với nhau, chủ thể có mục đích, mục tiêu, tức phải có đối tượng mà chủ thể hướng đến tranh giành, chiếm đoạt + Việc cạnh tranh phải diễn mơi trường cạnh tranh cụ thể, có ràng buộc điều kiện mà chủ thể cạnh tranh phải tuân thủ Các ràng buộc đặc điểm nhu cầu sản phẩm khách hàng, ràng buộc luật pháp thông lệ kinh doanh thị trường + Cạnh tranh phải diễn khoảng thời gian, không gian cố định Sự cạnh tranh diễn khoảng không gian hẹp tổ chức, địa phương, ngành, diễn khơng gian rộng quốc hay quốc gia khu vực toàn cầu - Năng lực cạnh tranh (NLCT): Khái niệm NLCT áp dụng hai cấp độ: cấp độ vĩ mô bao gồm NLCT quốc gia chí khu vực cấp độ vi mô bao gồm NLCT DN, ngành kinh doanh sản phẩm + Năng lực cạnh tranh quốc gia: khả quốc gia giữ vững tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao thu nhập mặt đời sống cho người dân cách nhanh bền vững, tức đạt mức tăng trưởng kinh tế cao ổn định, đo lường mức độ thay đổi thu nhập bình quân đầu người qua năm + Năng lực cạnh tranh DN: khả nắm vững thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận được, thị phần tăng lên cho thấy lực cạnh tranh cao + Năng lực cạnh tranh hàng hóa: thể tính ưu việt hay tính hẳn định tính hay định lượng với tiêu như: Document continues below Discover more from: Lý Kinh Tế Quản QLKT2020 Trường Đại học… 23 documents Go to course Đề cương học phần Quản lý nhà nước v… Quản Lý Kinh Tế None - “N NG CAO NĂNG 71 37 LỰC CẠNH TRANH… Quản Lý Kinh Tế None [123doc] - chucnang-tao-lap-moi-… Quản Lý Kinh Tế None Tài liệu hướng dẫn vấn ngành… Quản Lý Kinh Tế None Tham khảo pháp trị 16 hàn phi tử Quản Lý Kinh Tế None NguyêN LÝ QUẢN LÝ chất lượng sản phẩm, thương hiệu, mức độ vệ sinh công nghiệp hay vệ KINH TẾ sinh thực phẩm; khối lượng ổn định chất lượng sản phẩm; kiểu 35 Quản dáng; mẫu mã sản phẩm; môi trường thương mại, mức độ giao dịch Lý Kinh Tếtế vĩ uy tín sản phẩm thị trường; ổn định môi trường kinh mô sách thương mại thuế, tỷ giá, tín dụng, đầu tư, mức độ bảo hộ…và cuối tiêu giá thành giá sản xuất + NLCT hàng hóa xuất khẩu: Năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khả sản phẩm tạo ra, trì phát triển lợi nhằm trì mở rộng thị phần thị trường nước ngoài, đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành liên tục tăng, đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn lành mạnh, có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh - Các tiêu chí đánh giá sức cạnh tranh: a Danh tiếng thương hiệu Uy tín, danh tiếng doanh nghiệp phản ánh chủ yếu văn hóa doanh nghiệp, bao gồm: sản phẩm, văn hóa ứng xử, hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước, hoạt động từ thiện, kinh doanh minh bạch… Đối với nhãn hiệu lâu đời, có uy tín cao doanh nghiệp phải thường xuyên chăm lo cho chất lượng, thường xuyên đổi mới, tạo khác biệt chất lượng phong cách cung cấp sản phẩm Danh tiếng thương hiệu giá trị vơ hình doanh nghiệp Giá trị vơ hình có trình phấn đấu bền bỉ theo định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp xã hội, cộng đồng nước biết đến Một vấn đề quan trọng liên quan đến nâng cao danh tiếng doanh nghiệp khả doanh nghiệp phát triển thành công thương hiệu mạnh Nếu sản phẩm doanh nghiệp có thương hiệu mạnh kích thích người mua nhanh chóng đến định mua, nhờ mà thị phần doanh nghiệp tăng lên đáng kể Nhưng đánh giá thương hiệu doanh nghiệp không số lượng thương hiệu mạnh có mà quan trọng phải đánh giá khả phát triển thương hiệu doanh nghiệp Khả cho thấy thành công tiềm tàng doanh nghiệp tương lai Nếu doanh nghiệp có khả phát triển thương hiệu thành cơng sản phẩm tương lai có khả thành cơng lớn thương trường None Danh tiếng thương hiệu tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh hàng đầu, đặc biệt phần lớn khách hàng không hiểu nhiều thành phần hay thông số kỹ thuật sản phẩm b Thị phần khả chiếm lĩnh thị trường Thị phần khả chiếm lĩnh thị trường tiêu chí quan trọng việc đánh giá lực cạnh tranh Thị phần thị trường mà doanh nghiệp bán sản phẩm cách thường xuyên có xu hướng phát triển Thị phần lớn chứng tỏ sản phẩm doanh nghiệp khách hàng, người tiêu dùng ưa chuộng, lực cạnh tranh cao nên doanh nghiệp hồn tồn chiếm lĩnh thị trường Để phát triển thị phần, chất lượng, giá cả, doanh nghiệp cịn phải tiến hành cơng tác xúc tiến thương mại, tổ chức dịch vụ kèm, cung cấp sản phẩm kịp thời, thương hiệu uy tín doanh nghiệp Như vậy, ta thấy thị phần tiêu chí quan trọng đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Thị phần khả chiếm lĩnh thị trường tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh nhiều người quan tâm, đặc biệt đối tác c Hiệu sản xuất kinh doanh  Năng suất lao động doanh nghiệp Năng suất lao động tiêu tổng hợp yếu tố: người, công nghệ, sở vật chất kỹ thuật, tổ chức phối hợp…Năng suất máy móc, thiết bị, cơng nghệ đo lượng sản phẩm làm đơn vị thời gian Ngồi ra, suất lao động cịn đo lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng đơn vị lao động Năng suất tính vật giá trị theo công thức: Năng suất = Năng suất lao động doanh nghiệp cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cao nhiêu với doanh nghiệp loại Có suất cao nhờ tổ chức sản xuất kinh doanh tốt, sử dụng tối ưu nguồn lực, giảm tối đa chi phí Vì vậy, suất tiêu chí quan trọng để xem xét, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp  Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu lực cạnh tranh sản phẩm mà lực cạnh tranh sản phẩm lại yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp kinh doanh 10 mặt hàng lực cạnh tranh chắn doanh nghiệp khơng thể có lực cạnh tranh Tiêu chí chất lượng sản phẩm chia thành nhóm tiêu là: nhóm tiêu thẩm mỹ, nhóm an tồn – vệ sinh, nhóm kỹ thuật nhóm kinh tế Doanh nghiệp có sản phẩm đạt mức chất lượng tốt nhất, doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao d Trách nhiệm xã hội Tham gia bảo vệ mơi trường vấn đề nóng hổi, cấp bách mang tính tồn cầu Thế giới đánh giá cao tiêu chí doanh nghiệp Để có lực cạnh tranh cao, sản phẩm làm không gây ô nhiễm môi trường bao gồm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm yên tĩnh Các sản phẩm doanh nghiệp phải có chứng an tồn mơi trường theo ISO.14000 theo tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn Việt Nam Việc đánh giá tiêu chí phức tạp bao hàm nhiều tiêu mà phạm vi ảnh hưởng đơi khó xác định Tuy vậy, phần lớn tiêu tiêu hóa, lý, sinh, lượng hóa dụng cụ đo xác 1.1.2 Vai trị nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất a Đối với kinh tế + Một là, xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hoá đất nước Vậy nên việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất góp phần củng cố sức mạnh mặt hàng thị trường quốc tế, bên cạnh góp phần khẳng định vị doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế, đa dạng hóa mặt hàng cạnh tranh số lượng lẫn chất lượng Mặt khác việc xuất động lực cho nhập khẩu, nên nâng cao mặt hàng xuất nâng cao quy mơ tốc độ tăng trưởng nhập + Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất giúp quốc gia tạo nguồn cung uy tín, chất lượng cho thị trường quốc tế Điều vừa giúp tạo điều kiện mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước, vừa giúp thu lợi nhuận cách bền vững ổn định, cụ thể giúp quốc gia tăng dự trữ ngoại tệ, cán cân toán thặng dư điều kiện tốt cho phát triển kinh tế + Nâng cao mặt hàng xuất đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng khâu sản xuất Điều góp phần đóng góp khơng nhỏ việc giải vấn đề công ăn, việc làm cho người lao động Tạo thu nhập đáng nâng cao đời sống cho họ

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w