1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa việt nam

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 34,45 KB

Nội dung

ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huệ Lớp : NHB –k10 ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN .3 Hàng hóa .3 Sức cạnh tranh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG .4 Nhận định chung Một số ngành 2.1 Về nông nghiệp: 2.2 Về công nghiệp : 2.3 Hàng thủ công mỹ nghệ : 10 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 11 Với doanh nghiệp .11 Với nhà nước: .12 Một số ngành 14 3.1 Về nông nghiệp: hàng nông sản .14 3.2 Về công nghiệp : .15 3.3 Thủ công mỹ nghệ : 16 C KẾT LUẬN 17 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 18 ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ A LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay,Việt Nam gia nhập tổ chức WTO Vì vậy, hàng hóa Việt Nam chịu cạnh tranh lớn hàng hóa giới.Một loạt cam kết quốc tế song phương đa phương có hiệu lực (Cam kết với AFTA, Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Gia nhập WTO, Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ) Bên cạnh đó, nước khu vực đẩy mạnh cải cách, tăng cường liên kết khu vực giới nhằm nâng cao lực cạnh tranh thách thức lớn Việt Nam bước đường hội nhập kinh tế quốc tế.Do vậy, trước tình hình đó, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam trở thành vấn đề xúc.Vì vậy,tơi lựa chọn đề tài nhằm góp phần đề biện pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam Do kinh nghiệm thời gian nghiên cứu có hạn nên việc thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót.Tơi mong nhận đươc góp ý thầy giáo để hồn thiện hơn.Tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Giang giúp đỡ tơi hồn thành đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN Hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người dùng để trao đổi với Trong hình thái kinh tế xã hội, sảm xuất hàng hóa có chất khác nhau, hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị hàng hóa Giá trị sử dụng cơng dụng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người, ví dụ: cơm để ăn, xe đạp để đi…Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất kết tinh hàng hóa.Hàng hóa thống hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị, thống hai mặt đối lập.Trước thực giá trị sử dụng, người tiêu dùng phải thực giá trị hàng hóa, ngược lại, trước thực giá trị hàng hóa, nhà sản xuất phải thực giá trị sử dụng ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Sức cạnh tranh Cạnh tranh đấu tranh chủ thể hành vi kinh tế nhằm dành lợi ích tối đa cho Nó tượng tự nhiên, tất yếu kinh tế thị trường, đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa , có cạnh tranh Sức cạnh tranh loại hàng hóa sức mạnh, khả trì vị trí hàng hóa thị trường,là mức độ hấp dẫn hàng hố khách hàng Cần phân biệt sức cạnh tranh hàng hóa,của doanh nghiệp kinh tế Sức cạnh tranh doanh nghiệp thực lực lợi mà doanh nghiệp huy động để trì trì cải thiện vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường cách lâu dài có ý chí nhằm thu lợi ích ngày cao cho doanh nghiệp Sức cạnh tranh kinh tế thực lực lợi mà kinh tế huy động để trì trì cải thiện vị trí so với đối thủ cạnh tranh khác thị trường giới cách lâu dài có ý chí nhằm thu lợi ích ngày cao cho kinh tế cho quốc gia Nói đến lực cạnh tranh doanh nghiệp hay kinh tế chủ yếu nói đến thực lực doanh nghiệp hay kinh tế mà khơng nói đến thực lực vay mượn Như vậy,cạnh tranh tất yếu, diễn ngày gay gắt điều kiện kinh tế thị trường.Nhất Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO canh tranh diễn ngày mạnh mẽ liệt CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Nhận định chung Đánh giá hàng hóa dịch vụ sản phẩm kinh tế Việt Nam năm qua, thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta đạt tăng trưởng khá, nhân tố tạo thành lực cạnh tranh kinh tế xác lập ngày phát triển Nhiều mặt hàng sản phẩm vươn lên cạnh tranh với hàng nhập đẩy mạnh xuất khẩu.Nhờ đó, thị trường nước thị trường xuất ngày mở rộng, người tiêu dùng tiếp cận hàng hóa dịch vụ đa dạng chất lượng ngày tốt Đến nay, hàng hóa Việt Nam biết đến nhiều thị trường giới, có nhiều mặt hàng xuất ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ vào thị trường “khó tính” Mỹ, Nhật Bản sản phẩm dệt, may, khí, nơng sản Mặc dù vậy, nhìn tồn cục lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ so với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cịn thấp chuyển biến chậm.Các tiêu chí cạnh tranh sản phẩm giá cả, chất lượng, mẫu mã, tổ chức tiêu thụ thấp so với nước khu vực giới Trong đó, theo ơng Lê Quốc Ân, Tổng Giám đốc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, ông Lê Xuân Bá, Phó viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương lợi giá nhân công, tài nguyên ngày sụt giảm cao số số nước Trung Quốc (như lương công nhân ngành dệt may) Đây trăn trở ông Nguyễn Đình Trường, Tổng Giám đốc Công ty May Việt Tiến so sánh giá nhân công Công ty với công ty Trung Quốc, cho thấy lương công nhân May Việt Tiến với mức 1,5 triệu/tháng, cao gần gấp 2,5 lần công nhân số công ty Trung Quốc Song, điều chưa phải tất cả, tình trạng “trì trệ” sản phẩm hàng hóa Việt Nam cịn thể nhiều mặt “thờ ơ” quảng bá thương hiệu, công nghệ lạc hậu Hơn nữa, Việt Nam gia nhập WTO tạo ảnh hưởng thuận ngược chiều thương mại Việt Nam , tác động đến cạnh tranh hàng hóa nội địa xuất Những ảnh hưởng cụ thể sau: Trước hết Việt Nam phải thực việc mở cửa thị trường phân phối theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO).Theo đó, Việt Nam cho phép bên nước thành lập liên doanh với phần vốn góp tối đa 49% kể từ gia nhập.Hạn chế vốn góp bước nới lỏng đến năm 2009, doanh nghiệp 100% vốn nước phép thành lập Việt Nam Tương tự Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ, Việt Nam không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách, báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý cho nước Với sản phẩm nhạy cảm sắt thép, phân bón, xi măng Việt Nam mở cửa thị trường sau năm.Việt Nam giành cho quyền xem xét cho phép mở điểm bán lẻ thứ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Mức cam kết Việt Nam WTO thấp hơn, thực tế, số tập đồn phân phối lớn thành lập siêu thị 100% vốn nước ngồi Việt Nam Thứ hai mơi trường kinh doanh hệ thống phân phối Việt Nam ngày minh bạch hơn.Việc thực cam kết quốc tế trình gia nhập, với việc thực chủ trương khuyến khích tất thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh mặt hàng, ngành nghề lĩnh vực mà Nhà nước khơng cấm làm cho q trình tự hóa thương mại Việt Nam diễn mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn.Tất động thái thực lộ trình, cam ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ kết làm cho mơi trường kinh doanh hệ thống phân phối thuận lợi minh bạch Thứ ba tăng cường tham gia công ty xuyên quốc gia vào hệ thống phân phối thị trường nội địa Việt Nam.Các cơng ty xun quốc gia (TNCs) đóng vai trò quan trọng kinh tế giới Những năm tới, với việc sáp nhập, mua lại, đầu tư, mở rộng thị trường, khả chiếm lĩnh, khống chế kiểm soát hệ thống tiêu thụ sản phẩm toàn cầu TNCs ngày tăng Ở Việt Nam bên cạnh tập đồn phân phối lớn có mặt Metro Cash & Carry, Bourbon Espace (Big C), Parkson, Dairy Farm, tập đoàn kinh doanh bán lẻ hàng đầu giới Wal-mart (Hoa Kỳ), Carrefour (Pháp), Tesco (Anh), Marko (Hà Lan) mở rộng thị trường thâm nhập ngày sâu, rộng vào thị trường bán lẻ hàng hóa giới, sớm có mặt thị trường có sức hấp dẫn Theo tổ chức tư vấn A.T.Keaney Hoa Kỳ, thị trường bán lẻ Việt Nam xếp thứ tư giới khả thu hút tập đoàn bán lẻ với lý dân số đông, nửa dân số Việt Nam độ tuổi 30 mức chi tiêu người tiêu dùng doanh số bán lẻ ngày tăng nhanh Chẳng hạn, năm 2007, tổng mức lưu chuyển bán lẻ xã hội đạt 726.113 tỉ đồng, tăng 23,3% so với năm 2006, mức tăng kỷ lục từ năm 2001 đến nay.Điều đặc biệt quan trọng thương mại nội địa mở rộng khu vực kinh tế Nếu năm 2001, tỷ trọng thương mại bán lẻ hàng hóa khu vực kinh tế nhà nước 16,7%, khu vực kinh tế nhà nước 81,7% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 1,6%, năm 2007, tỷ trọng có chuyển dịch mạnh, tương ứng 10,9%; 86%; 3,1% Thứ tư, hệ thống dịch vụ phân phối ngày lớn mạnh với liên thông ngồi nước Cùng với q trình bành trướng thâm nhập TNCs vào hệ thống phân phối Việt Nam, việc xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế mạnh Việt Nam Chính phủ đặc biệt quan tâm đạo thực hiện.Đồng thời, q trình tích tụ tập trung diễn mạnh mẽ thương nhân nước tạo thành chuỗi liên kết với nhà sản xuất, ngân hàng để tăng cường sức cạnh tranh.Một số thương nhân có tiềm lực mở rộng hệ thống dịch vụ phân phối nước ngồi thơng qua liên doanh, liên kết với tập đoàn phân phối nước ngồi thơng qua trung tâm giới thiệu sản phẩm, trung tâm thương mại Việt Nam nước Tất điều dẫn tới hệ thống dịch vụ phân phối Việt Nam ngày lớn mạnh thông suốt, liên kết hệ thống phân phối nước với nước ngày phát triển Thứ năm, phương thức tổ chức quản lý kinh doanh thương mại nội địa phát triển theo hướng văn minh, đại Cùng với sóng đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực phân phối, mơ hình thương mại truyền thống tồn ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ song song với mơ hình đại dần thu hẹp suy yếu dần; đó, thương nhân nước trưởng thành học hỏi nhiều kinh nghiệm tổ chức quản lý đại hóa hệ thống thương mại thương nhân nước ngồi để tự củng cố hệ thống Trước mắt, tập đoàn phân phối nước tập trung mở siêu thị bán buôn bán lẻ, họ mở rộng sang hình thức bán lẻ khơng có cửa hàng, chun kinh doanh bán hàng qua ca-ta-lo, điện thoại, In-tơ-nét, máy bán hàng giao hàng tận nhà Các phương thức tổ chức quản lý kinh doanh đại phương thức chuỗi liên kết dọc, nhượng quyền thương mại, sàn giao dịch thương mại điện tử phát triển mang đến diện mạo văn minh, đại cho dịch vụ phân phối Việt Nam Tuy nhiên, hội nhập WTO đem đến thách thức lớn cho thương mại nội địa Việt Nam Điều lo lắng nhà quản lý, doanh nghiệp Việt Nam có sóng tập đồn bán lẻ nước đến Việt Nam thiết lập mạng lưới phân phối đại, khống chế hệ thống phân phối nước giành quyền kiểm soát thị trường bán lẻ Việt Nam Trong đó, phát triển hệ thống phân phối nước chủ yếu theo bề rộng, quy mô nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết, hợp tác, thiếu tính ổn định chưa bền vững Do đó, khó khăn, thách thức lớn nhà phân phối nội địa Việt Nam cạnh tranh không cân sức thực lộ trình mở cửa thị trường phân phối theo cam kết WTO Nếu liên kết để nhanh chóng đổi mới, doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ Việt Nam với yếu phương diện từ người, vốn, sở vật chất kỹ thuật, mặt bán hàng thơng tin có nguy bị thất bại sân nhà Một số ngành 2.1 Về nông nghiệp: Năm 2007,đánh dấu 01 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Mặc dù, phải đối diện với nhiều thách thức to lớn, như: thiên tai, dịch bệnh, thực cam kết hội nhập, song nông nghiệp Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng ổn định (trên 4%), bảo đảm an ninh lương thực xuất nông sản hàng hóa khơng ngừng gia tăng giá trị Kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản tháng đầu năm 2007 ước đạt 9,5 tỷ USD, tăng 27% so với kỳ năm trước, kim ngạch nơng sản đạt gần 4,9 tỷ USD, tăng 24%, thủy sản 2,7 tỷ USD, tăng 14%, lâm sản 1,9 tỷ USD, tăng 25% Nhiều ngành có mức tăng trưởng cao, như: cà phê tăng 29%; gạo tăng 1-2% lượng, tăng 19% giá trị giá gạo xuất Việt Nam ngang với giá Thái Lan Nhiều mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất lớn, chiếm vị cao thị trường giới, điển hình gạo xếp thứ giới (9 tháng đạt 1,3 tỷ USD), cà phê thứ (9 tháng ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ đạt 1,47 tỷ USD); cao su tỷ USD; hạt điều thứ (9 tháng gần 500 triệu USD); hồ tiêu (9 tháng 200 triêu USD) Tuy nhiên, xét lực cạnh tranh thị trường giới hàng nơng sản Việt Nam cịn nhiều hạn chế.Các sản phẩm nơng, lâm nghiệp, thủy sản có kim ngạch xuất lớn chủ yếu nhờ vào gia tăng số lượng lợi giá biến động thị trường Hầu hết nông sản xuất dạng sơ chế, giá trị gia tăng thấp, yếu tố phát triển theo chiều sâu cơng nghệ, thể chế, trình độ nhân lực cao vv chưa đủ để đáp ứng chưa tận dụng phát huy tốt Một số mặt hàng chủ yếu chiếm vị cao thi trường giới việt Nam cà phê, gạo, cao su… Hiện nay, cà phê Việt Nam xuất sang gần 40 nước vùng lãnh thổ Thị trường xuất cà phê Việt Nam nước: Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Italia, Anh, Pháp, Nhật Bản, Bỉ, Trung Quốc, Hà Lan, Ba Lan… Đức Mỹ luân phiên thị trường tiêu thụ cà phê nhiều Việt Nam.Tuy nhiên, giá xuất cà phê Việt Nam cịn thấp bị phụ thuộc hồn tồn vào thị trường quốc tế Ngun nhân tình trạng chất lượng sản phẩm thấp nước khác doanh nghiệp xuất Việt Nam cịn đứng ngồi sàn giao dịch quốc tế Theo chuyên gia, nguyên nhân khiến cà phê Việt Nam có chất lượng thấp cơng nghệ sơ chế Việt Nam yếu chưa đồng Bên cạnh nơng dân có thói quen thu hoạch cà phê lẫn lộn trái chín lẫn xanh Vì thế, cơng nghệ sơ chế tốt cà phê hạt xuất Việt Nam nước khác.Một điểm hạn chế suốt 10 năm qua doanh nghiệp Việt Nam định giá cà phê việc dựa vào thông tin bán lại hãng tin Reuters, trừ chi phí, quy tiền Việt theo tỷ giá hối đoái đưa mức giá mua bán địa phương.Trong từ trăm năm nay, doanh nghiệp cà phê giới giao dịch qua thị trường kỳ hạn lớn LIFFE (Luân Đôn), NYMEX (Niu Yooc).Một số doanh nghiệp cà phê Việt Nam e ngại cách thức giao dịch thị trường này.Việc tham gia sàn giao dịch giới giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh với thị trường nước ngoài.Trên thực tế, nhờ vào phán đoán thị trường dùng hợp đồng kỳ hạn công cụ phần hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp Năm 2007 so với năm 2001 sản lượng lương thực đá tăng 5.704 nghìn tấn, bình quân tăng năm 950 nghìn tấn, lúa đóng góp 3.760 nghìn tần với diện tích triệu ha, có gần triệu đất nông nghiệp, đồng sông cửu long năm cung cấp cho nước 50% sản lượng lúa, đóng góp 90% lượng gạo xuất Gạo nông sản xuất chủ lực Việt Nam, đứng thứ hai giới, có mặt tạo uy tín nhiều thị trường giới như: Philippin, Singapo, Malayxia, Inđonexia, thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật Ngoài ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ cịn số thị trường tiềm như: Australia, Châu Phi, Trung đông Mỹ La tinh …Ngoài giống lúa cho gạo chất lượng cao xuất OM, OMCS, IR, VNĐ, MTL…đã có thêm nhiều loại gạo đặc sản địa phương Nàng thơm chợ đào, Nàng nhen, phú tân…làm phong phú thêm chủng loại gạo xuất khẩu, thị trường giới ưa chuộng Năm 2007, Việt nam xuất 4,7 triệu tần gạo Sau 17 năm tham gia thị trường gạo giới, phẩm cấp giá gạo xuất gạo nước ta có tiến rõ rệt, giá gạo phẩm cấp xấp xỉ gạo Thái Lan Mặc dù vậy, sức cạnh tranh hàng nơng sản nhìn chung thấp, hầu hết gạo xuất loại gạo trung bình chất lượng thấp 2.2 Về cơng nghiệp : Các mặt hàng máy móc, thiết bị, phân bón,linh kiện điện tử…chúng ta phần lớn dựa vào nhập Một số mặt hàng sắt, thép, xi măng , oto, xe máy, kính, giấy , đường , bột … sản xuất hầu hết thua hàng ngoại nhập chất lượng giá cả; mặt hàng hoạt động nhờ vào Chính sách bảo hộ nhà nước Theo thống kê vài năm trước, mức bảo hộ nhà nước cao, với thức uống 50%, đường 32,4%, gạch gạch ốp lát 48%, chất tẩy rửa 39%, đồ nhựa 40-60%, xe máy , xe đạp 50%, hàng may mặc 42% đồ dùng gia đình 60% Nhưng từ cuối năm2007, sách sề dần phải dỡ bỏ Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, bắt buộc phải theo quy định tổ chức Về mặt tài chính,Nhà nước khơng thể trì biện pháp hộ trợ doanh nghiệp cách lâu dài Những ưu đãi khuyến khích đầu tư theo vùng, ngành, ưu đãi cho doanh nghiệp… bị coi biện pháp trợ cấp công nghiệp phải loại bỏ dần dần.Hơn doanh nghiệp có khả cạnh tranh phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chính thế, khả cạnh tranh hàng công nghiệp Việt Nam thấp, thị trường nước thúc mở cửa khơng có bảo hộ nhà nước hàng hóa Việt Nam dễ bị hàng nhập lấn át, tồn Một số ngành quan trọng ngành cơng nghiệp khí, dệt may… Bộ trưởng Vũ Huy Hồng cho biết, sau Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành khí vào năm 2002, đến nay, ngành khí Việt Nam đạt thành tích đáng kể khơng nhà nước đầu tư nhiều Nếu năm đầu thập kỷ 90,ngành khí đáp ứng đến 10% nhu cầu nước đến đáp ứng 40%, tốc độ tăng trưởng bình quân 40%/năm Kim ngạch xuất sản phẩm khí năm 2006 đạt 1,175 tỷ USD; riêng tháng ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ đầu năm 2007, đạt tới 1,9 tỷ USD Như vậy, năm 2007 ngành khí đạt kim ngạch xuất tỷ USD Tuy nhiên, ngành khí phải đối mặt với nhiều khó khăn phải chờ quy hoạch Với nhóm sản phẩm khí trọng điểm Chính phủ phê duyệt, có quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp tàu thuỷ; quy hoạch ô tô thông qua; quy hoạch ngành máy động lực máy nông nghiệp chờ phê duyệt Các quy hoạch phát triển ngành thiết bị kỹ thuật điện,thiết bị toàn triển khai Các quy hoạch lại chưa triển khai xây dựng là: Phát triển ngành khí phục vụ nơng lâm - ngư - nghiệp công nghiệp chế biến, khí xây dựng, máy cơng cụ.Bộ Cơng Thương u cầu trưởng Nhóm sản phẩm khí trọng điểm phải sớm xây dựng quy hoạch để đưa vào thực kế hoạch năm 2008 Trong mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (dầu thô, hàng may mặc, gạo, thuỷ sản, giày dép ), sản phẩm dệt may chiếm tỷ trọng lớn giữ vị trí qn (sau dầu thơ) Từ năm 1995 đến nay, với lợi so sánh lao động, chi phí, hàng dệt may Việt Nam bước chiếm lĩnh thị trường quốc tế (thị trường EU, Nhật Bản gần thị trường Mỹ) có tốc độ tăng trưởng cao Theo tài liệu thống kê, giá trị hàng dệt may xuất tăng với tốc độ nhanh, từ 850 triệu USD (1995) lên 2,6 tỷ USD (2002) Theo quy hoạch phát triển ngành dệt may phê duyệt Quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23-4-2001, mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam đạt mức 8-10 tỷ USD vào năm 2010 2.3 Hàng thủ công mỹ nghệ : Mặc dù có tiềm lớn đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất nhiều lợi ích kinh tế xã hội khác chuyên gia cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam gặp nhiều khó khăn phát triển mở rộng thị trường Hiện nước có 2.017 làng nghề, chủ yếu vùng đồng Bắc bộ, Bắc Trung với nhiều loại hình sản xuất hộ gia đình, tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp tư nhân… Với lợi hẳn ngành nghề khác, chủ yếu sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có nước nên ngoại tệ thực thu xuất hàng thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ lệ cao từ 95% đến 97% Mặc dù kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam không cao (đạt 630,4 triệu USD năm 2006), chiếm chưa đầy 3% tổng kim ngạch xuất nước song nhìn giá trị thực thu đóng góp ngành hàng không nhỏ so với nhiều mặt hàng công nghiệp khác (ngành dệt may, giày dép kim ngạch xuất cao ngoại tệ thực thu chiếm 20% giá trị xuất nguyên phụ liệu chủ ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ yếu  phải nhập ngoại; hàng điện tử, linh phụ kiện máy tính có giá trị thực th khoảng 5-10%) Theo Bộ Cơng Thương, tính đến đầu tháng 11, nhóm mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu, dạt kim ngạch xuất 180,2 triệu USD, tăng 19,9% so với kỳ năm 2006 Dự báo, tốc độ tăng trưởng trì năm 2007, kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 228 triệu USD, tăng 19% Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có mặt hầu khắp quốc gia giới với tốc độ tăng trưởng 17,87%/năm Với thị trường EU, xuất mặt hàng gỗ, đó, Đức, Pháp, Hà Lan chiếm 10% tổng hàng hoá nhập Tại Nhật Bản, khách hàng ưa chuộng mặt hàng gỗ, hộp đan mây, rổ mây, giỏ mây, bát đĩa tre, khay đan mây… Việt Nam Riêng thị trường Hoa Kỳ, sản phẩm sơn mài, bình tre, mành trúc, ghế mây tre, mành tre, bình phong tre, giỏ lục bình… Việt Nam ưa chuộng Ngoài ra,thị trường Nam Phi tăng trưởng với nhiều triển vọng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tiến hành xúc tiến thương mại CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP Hiện nay, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam cịn thấp ảnh hưởng kinh tế bao cấp cũ, khoa học kĩ thuật lạc hậu, trình độ quản lý cịn nhiều yếu kém, có nhiều hạn chế , bất cập Vì vậy, vấn đề tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam quan trọng cấp bách, nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước Việt Nam.Nhận thức rõ tính cấp thiết tầm quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Chính phủ đề nhiều chủ trương, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) xác định: “Đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới định hướng chiến lược quan trọng để “thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị 07 - NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế rõ: “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, hàng hoá dịch vụ biện pháp quan trọng để hội nhập kinh tế, thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước thời gian tới” Với doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam, so với giới cịn non trẻ, cần phải có học hỏi, tiếp thu từ bên mặt nhằm đẩy mạnh nâng cao giá trị hàng hóa Việt Nam Một số giải pháp doanh nghiệp sau : 1 ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Nhận thức hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế, áp lực cạnh tranh thị trường ngày gay gắt nước ta mở rộng thị trường, trước hết AFTA thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, chuẩn bị điều kiện để đối phó với bất lợi Việt Nam gia nhập WTO Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ thích ứng với điều kiện thị trường nhiều biến động, dành thời gian, công sức, trí tuệ vào đầu tư, củng cố vị (xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm ) nhằm bước tạo uy tín doanh nghiệp thị trường quốc tế Có chiến lược sản phẩm, dịch vụ, khai thác có hiệu lợi so sánh lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hóa khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, phù hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, phát triển mạng lưới tiêu thụ, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống phân phối, nắm bắt phản ứng kịp thời thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường, phát thị trường mới.Doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp trình độ tay nghề người lao động, trình độ kiến thức tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ cơng nghệ thơng tin, trọng sáng kiến cải tiến, thực tiết kiệm người lao động khâu trình sản xuất nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm tốt, đẹp, mẫu mã đa dạng, giá phù hợp với người tiêu dùng Tăng cường vai trò hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng, củng cố tổ chức ngang tầm với đòi hỏi doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế.Các hiệp hội người liên kết doanh nghiệp tạo nên sức mạnh tổng hợp cạnh trạnh với đối tác khu vực quốc tế Các doanh nghiệp thực liên doanh liên kết với thành phần kinh tế khác, khu vực khu vực Cần thực liên kết vấn đề tiêu thụ sản phẩm, đưa sản phẩm nhanh chóng tới tay khách hàng, phân phối thị trường rộng khắp, nước nước Với nhà nước: Nhưng có doanh nghiệp chưa đủ.Mà vai trị nhà nước vô quan trọng thiếu.Một số kiến nghị nhà nước sau : cần xây dựng chế độ xã hội ổn định, đảm bảo an ninh trật tự, tạo môi trường an toàn cho doanh nghiệp sản xuất làm ăn, thu hút nguồn đầu tư nước vào Việt Nam ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Xây dựng môi trường pháp lý rõ ràng, quán, ổn định tạo mơi trường sản xuất, kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, hạn chế độc quyền chống hành vi gian lận thương mại Cần có sách tồn diện giúp cho doanh nghiệp phát triển.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc củng cố, xếp thành lập doanh nghiệp Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, trước hết lĩnh vực xác định giá cả, quảng cáo, quản lý nhân sự, quản lý tài tiền lương, chế độ khuyến khích, thành lập chi nhánh, văn phịng đại diện Xố bỏ trở ngại thủ tục hành quan liêu, phiền hà, tăng cường tính minh bạch.Có sách chọn lọc, củng cố số DNNN thuộc ngành kinh tế - kỹ thuật then chốt, trước hết doanh nghiệp nhà nước có đủ sức mạnh cạnh tranh với đối tác nước Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cấp Chính phủ, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thị trường nước để có định hướng chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp.Xây dựng chiến lược xuất hướng vào ngành cơng nghệ cao, sản phẩm có giá trị tăng cao có nhiều lợi thế, nhằm nâng cao hiệu xuất ngành hàng, sản phẩm, dịch vụ Xây dựng chiến lược dài hạn để có lực lượng lao động cán quản lý có trình độ cao, thích ứng với địi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cạnh tranh.Mở khoá đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp công chức Nhà nước Ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh giám sát hành vi lạm dụng cạnh tranh để lũng đoạn thị trường Sử dụng sách tiền tệ, sách tài đẻ ổn định kinh tế vĩ mô, tránh tác động tiêu cực từ bên Định hướng phát triển, điều tiết kinh tế, xây dựng chế thông thoáng cho doang nghiệp Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tuyến đường giao thông nối liền vùng, miền nước.Xây dựng trung tâm kinh tế, thu hút đầu tư doang nghiệp nước 10 Nâng cao chất lượng đào tạo tất cấp nhằm đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao, lành nghề ngày củng cố trình độ khoa học kĩ thuật Tăng cường đào tạo hệ trẻ, xây dựng đội ngũ lao động trình độ cao cho năm tới tương lai Về lâu dài, thực điều chỉnh cấu kinh tế biện pháp định phát triển nhanh bền vững thương mại nội địa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Theo đó, cần có định hướng chiến lược, quy hoạch đầu tư đắn để tạo chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế Đồng thời ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ tăng cường đầu tư áp dụng phương thức tổ chức, kinh doanh thương mại văn minh, đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, từ nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp thương mại nội địa Việt Nam, nhằm tạo cấu hàng hóa dịch vụ có tính cạnh tranh cao, chủ động đối phó thắng lợi với diễn biến bất lợi thị trường quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Một số ngành Sau số giải pháp cụ thể cho số ngành nước ta 3.1 Về nông nghiệp: hàng nông sản Để nâng cao sức cạnh tranh thị trường hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần tạo bước đột phá, kêu gọi đầu tư nước ngồi mạnh đồng sông Cửu Long để khai thác tiềm vùng giàu nguyên liệu nông nghiệp, thủy sản chợ bán sỉ lớn nước Ðó dự án đầu tư giống trồng, vật nuôi, thủy sản, vận chuyển, chế biến, giảm hao hụt sau thu hoạch Trước mắt tập trung xây dựng sở công nghiệp chế biến,cơ sở bảo quản, phơi sấy đủ tiêu chuẩn quốc tế để hàng nông sản, thủy sản nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu.Ðầu tư phát triển hạm tàu đánh cá đại, xây dựng cảng cá, hệ thống kho lạnh Ðể cạnh tranh thị trường giới điều cốt tử tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn cần cải tạo,phát triển loại giống có suất cao áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất để tạo sức mạnh cung cấp cho thị trường lô hàng nông sản "ra miếng" Thực giới hóa,hiện đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến thực đa dạng hóa sản phẩm Phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã cổ phần nơng nghiệp,qua hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp.Coi bước cấp bách nông nghiệp thời hội nhập Cần đánh giá cụ thể sức cạnh tranh loại nơng sản chủ yếu để có biện pháp khắc phục yếu kém,bảo đảm nông sản nước ta chiếm lĩnh thị trường nước (kể tiêu dùng chế biến), bước vươn mạnh thị trường quốc tế Trước hết quy hoạch vùng cây,con chuyên canh, thâm canh, liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ để có lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao phục vụ xuất Về xuất trái cây,cần có chiến lược sản xuất trái xuất Trong đó,chú trọng giải pháp đồng kỹ thuật kinh tế làm cho sản phẩm thích ứng với thị trường.Xác định rõ chủng loại thị trường xuất chủ yếu, bảo đảm giống tốt cho trồng xuất Xây dựng danh mục ăn trái cho xuất Lựa chọn loại đặc sản thị trường giới có nhu cầu lớn, dễ trồng ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ mà nước khu vực khơng có chưa ý sản xuất nhằm giảm bớt áp lực cạnh tranh, áp dụng khoa học - kỹ thuật để tăng tỷ trọng xuất trái tươi.Ðối với sản phẩm trái chế biến cần lựa chọn loại sản phẩm xuất vào thị trường tương đối rộng rãi chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác nhau, loại nước trái ép Nhà nước cần thành lập Trung tâm chứng nhận chất lượng nông sản xuất để trái Việt Nam xuất thị trường giới có hứng nhận chất lượng dán nhãn nơi sản xuất Nhà nước hoạch định sách vĩ mơ, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển thủy lợi, giao thông nông thôn, hướng dẫn cung cấp thông tin thị trường Các doanh nghiệp,hộ nông dân phát triển sản phẩm với khối lượng lớn, chất lượng cao, giá cạnh tranh.Ðó việc làm cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản ta thời hội nhập 3.2 Về công nghiệp : Cơ khí : Để phát triển ngành khí thành ngành công nghiệp mũi nhọn thời gian tới,Nhà nước cần tập trung đầu tư thích đáng, xây dựng ngành cơng nghiệp khí chế tạo có đủ nội lực hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, bối cảnh hội nhập, Nhà nước cần có chế sách tạo đơn hàng cho doanh nghiệp khí thực đồng thời, dành vốn bảo lãnh cho vay nước để gấp rút đầu tư số nhà máy quan trọng, có cơng nghệ tiên tiến chế tạo thiết bị đồng cho ngành; có sách đầu tư đào tạo kỹ sư giỏi khí chế tạo, quản lý cơng trình trọng điểm Dệt may : để nâng cao tính cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế cần tiến hành giải pháp sau: - Đầu tư doanh nghiệp, sở nhằm tăng lực sản xuất ngành Dệt may, bước chuyển từ hình thức gia cơng sang trực tiếp sản xuất xuất Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư sản xuất hàng dệt may xuất (đặc biệt hãng, công ty lớn ) - Đầu tư xây dựng nhà xưởng đại, đổi thiết bị, công nghệ theo hướng phải tiếp cận với công nghệ cao thiết kế mẫu, sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động, hạ giá thành - Quy hoạch đầu tư xây dựng khu công nghiệp may, sở vệ tinh sản xuất nguyên liệu, phụ liệu, bao bì cho ngành dệt may để bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sở để giảm giá thành sản phẩm ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ - Đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu, mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kịp thời xu lớn ngành thời trang Nhà sản xuất phải thể phong cách riêng với khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm, phương thức kinh doanh - Có sách hỗ trợ hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập đăng ký tiêu chuản quản lý chất lượng quốc tế (ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 ), bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn, mã số, mã vạch theo quy chế sớm đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp thị trường quốc tế mà trước hết thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada - Đẩy mạnh xúc tiến thị trường như: khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu hàng hoá, thời trang Khuyến khích có chế hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nước ngồi tìm kiếm thị trường, xác lập hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm thị trường lớn - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý sản xuất, thiết kế, kinh doanh, lao động có tay nghề cao cho ngành dệt may, cho trung tâm dệt may địa phương, khắc phục tình trạng tranh giành lao động số địa phương - Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt (lãi suất vay ưu đãi, thuế, thị trường ) để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhanh chóng mở rộng đầu tư nhằm tăng cường lực sản xuất ngành dệt may 3.3 Thủ công mỹ nghệ : Để sản phẩm thủ công mỹ nghệ cạnh tranh thị trường kim ngạch xuất đạt giá trị cao thị trường tiềm năng, doanh nghiệp xuất cần tìm hiểu kỹ quy định nhập Chẳng hạn Nhật Bản hay Canada thị trường có mức nhập hàng thủ công mỹ nghệ cao, tính cạnh tranh mạnh Nhà xuất muốn thâm nhập vào thị trường cần cân nhắc yếu tố sản xuất nhanh hàng mẫu, trả lời thư yêu cầu ngày, giao hàng với đặc điểm kỹ thuật thoả thuận hay hàng mẫu trí từ trước; tính liên tục nguồn cung; trì chất lượng cao mức giá cạnh tranh; bao bì thích hợp cho vận tải đường biển…Bên cạnh đó, giá hàng thủ cơng mỹ nghệ phụ thuộc vào yếu tố chất lượng sản phẩm làm từ thợ thủ công loại nguyên vật liệu sử dụng.Đặc biệt, hầu hết thị trường địi hỏi hàng hố phải có chất lượng cao, bền đưa bán phải có điều kiện tốt Do đó, doanh nghiệp xuất lưu tâm cụ thể đến yêu cầu dán mác bao gói xác Hàng thủ cơng mỹ nghệ dùng bên nhà phải đủ khả chịu nhiệt độ độ ẩm, dành cho trẻ em phải thoả mãn yêu cầu độ an toàn tiêu chuẩn ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ C KẾT LUẬN Chúng ta sống giới mới, giới tồn cầu hóa với thay đổi lớn , đa dạng, phức tạp, có ảnh hưởng đến quốc gia cá nhân Trong hai mươi năm đổi vừa qua, sụ lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn, đưa đất nước vượt qua tình trạng trì trệ phát triển trở thành quốc gia có kinh tế phát triển nhanh liên tục, an ninh trị ổn định Trong năm tới,Việt Nam se ngày khẳng định vị trường giới Muốn vậy, Đảng, Nhà nước toàn dân cần thực tốt tất giải pháp, phương hướng đế nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, góp phần khẳng định vị kinh tế đất nước Chúng ta cần phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng tất lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Tổng kết lại, hội đủ điều kiện bên lẫn bên để chung tay đồn kết, xây dựng phát triển đất nước trở nên hùng mạnh, đóng góp cho lên toàn nhân loại ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Kinh tế trị Mac-lenin - Nâng cao sức canh tranh cà phê Việt nam – VINANET (28/8/2007) - Tạp chí cơng nghiệp (11/12/2007) - Báo VIETNAMNET - Tạp chí kinh tế Việt Nam 2007-2008 - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam - Web site Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - Báo tiếp thị- chuyên san hàng tháng HẾT

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w