1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng và giải phápXuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á thực trạng và giải pháp

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 854,32 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐÔNG Á 1.1 Lịch sử hình thành Cộng đồng Đông Á 1.2 Đặc điểm đất nước – người khu vực Đông Á 1.3 Vị khu vực Đông Á trường quốc tế 1.4 Quan hệ đối tác Việt Nam – Đông Á CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ĐƠNG Á 10 2.1 Xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc .10 2.2 Xuất hàng hóa sang Hàn Quốc 19 2.3 Xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 23 2.4 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Ấn Độ .27 2.5 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Australia 30 2.6 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường New Zealand 33 2.7 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á 37 3.1 Thành tựu 37 3.2 Hạn chế: 40 3.3 Bài học kinh nghiệm 43 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp LỜI NĨI ĐẦU Đông Á – khu vực đầy tiềm phát triển kinh tế ln ln phận có tầm ảnh hưởng vô to lớn kinh tế giới Với hai cánh chim đầu đàn từ thập niên 60 kỷ trước Nhật Bản Hàn Quốc, Đông Á cho giới thấy vùng đất vốn đông dân, nghèo nàn lạc hậu thời phong kiến mãi ngủ vùi mà có lúc bừng tỉnh phát triển mạnh mẽ Hình ảnh tiêu biểu cho phát triển “nóng” Đơng Á năm gần Trung Quốc khu vực kinh tế ASEAN với số tăng trưởng thương mại đầu tư ln trì mức cao Theo lý thuyết “hiệu ứng bắt kịp” nhà kinh tế tương lai khơng xa, Đơng Á đuổi kịp sản xuất đại tiên tiến Châu Âu Hoa Kỳ, chí trở thành đầu tàu kinh tế giới với nguồn nhân lực trẻ dồi chất lượng nâng cao cách toàn diện Mảnh đất “màu mỡ” trở thành khu vực kinh tế động giới Là số thành viên Cộng đồng quốc gia Đông Á, Việt Nam khơng thể nằm ngồi phát triển đầy sôi động khu vực số lĩnh vực quan trọng đóng vai trị liên kết chặt chẽ Việt Nam với quốc gia khác khu vực Đông Á xuất hàng hóa Xuất thể sức mạnh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Tìm hiểu thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang nước Đông Á, phát huy mạnh, nhìn nhận điểm yếu tìm giải pháp khắc phục việc làm vô quan trọng để đưa mặt hàng lợi Việt Nam tương lai trở nên cạnh tranh thị trường đầy tiềm Chính vậy, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Xuất hàng hóa Việt Nam sang nước Đơng Á: thực trạng giải pháp” Đề tài có kết cấu sau: Chương 1: Khái quát khu vực Đơng Á Chương 2: Hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang nước Đông Á Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp Chương 3: Thực trạng giải pháp cho xuất hàng hóa Việt Nam tới nước Đơng Á Trong q trình làm bài, cố gắng không tránh khỏi sai sót Nhóm chúng tơi mong nhận góp ý giáo bạn Chúng xin chân thành cám ơn! Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐƠNG Á 1.1 Lịch sử hình thành Cộng đồng Đơng Á Cộng đồng Đông Á (East Asian Community – EAC) cộng đồng kinh tế dự định thành lập quốc gia Đông Á bao gồm mười nước thành viên ASEAN : Campuchia, Brunay Đa – rút – xa- lam, Lào, In-do-ne-xi-a, Malay-si-a, My-an-ma, Xinh-ga-po, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Ơ-xto-ray-li-a, Niu-di-lan Ý tưởng hình thành từ Nhật Bản chiếm đóng nước Đơng Nam Á, người Nhật theo đuổi ý tưởng thành lập Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đơng Á với mục đích giúp Nhật bóc lột với nước Châu Á nên không thực Tuy nhiên ý tưởng nguồn cảm hứng cho hội nhập nước Châu Á với mốc quan trọng việc thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 1967 Và đến năm 1990, thủ tướng Ma-lay-si-a đưa ý kiến thành lập Nhóm Kinh tế Đơng Á (EAEC) gặp phải phản đối Nhật Bản Hoa Kỳ Năm 1997, ASEAN rơi vào khủng hoảng tài tiền tệ, ASEAN nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc thành lập ASEAN 3+ có vai trị quan trọng việc xây dựng Cộng đồng Đông Á.năm 2004 Lào nhà lãnh đạo ASEAN 3+ trao đổi quan điểm thành lập Khu vực Thương mại Tự Đông Á (EAFTA) thông qua định tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Đống Á lần thứ Ma-lay-si-a vào năm 2005, Như cậy ASEAN 3+ có vai trị định việc thành lập Khu vực Thương mại Tự Đông Á Cộng đồng Đông Á tương lai Đến ASEAN 3+ tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á gỉai vấn đề hợp tác kinh tế trị văn hóa- xã hội nước Đông Á với mục tiêu trì hịa bình, ổn định thịnh vượng kinh tế Đơng Á Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp 1.2 Đặc điểm đất nước – người khu vực Đông Á Các quốc gia Đông Á hay quốc gia phía Đơng Châu Á, gồm có 19 quốc gia vùng lãnh thổ thuộc hai khu vực, có 11 quốc gia Đơng Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, Niu Di-lan vùng lãnh thổ Trung Quốc là: Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan (Trung Hoa Dân quốc) Các quốc gia Đơng Á lên quốc gia có tiềm lực lớn kinh tế, tài thương mại Trong có rồng Châu Á (Singapore, Hong Kong, Đài Loan Hàn Quốc), kinh tế có tổng GDP đứng thứ thứ giới Nhật Bản Trung Quốc, quốc gia Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam tạo điều kiện cho loạt đô thị lớn đời phát triển hưng thịnh, trung tâm tài chính, thương mại, văn hóa khu vực, châu lục giới như: Hồng Kông, Thượng Hải, Tokyo, Singapore, Bắc Kinh, Đài Bắc Bảng 1: Danh sách quốc gia khu vực Đông Á Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 18 19 Quốc gia Thủ đô Thành phố lớn Brunei Myanmar Cambodia Trung Quốc Đông Timor Australia Indonesia Nhật Bản Lào Niu Di-lan Malaysia Ấn Độ Triều Tiên Philippines Singapore Hàn Quốc Thái Lan Việt Nam Bandar Seri Begawan Naypyidaw Phnom Penh Bắc Kinh Dili Canberra Jakarta Tokyo Viêng Chăn Wellington Kuala Lumpur & Putrajaya Ulan Bator Bình Nhưỡng Manila Singapore Seoul Bangkok Hà Nội Bandar Seri Begawan Yangon Phnom Penh Thượng Hải Dili Sydney Jakarta Tokyo Viêng Chăn Wellington Kuala Lumpur Ulan Bator Bình Nhưỡng Quezon Singapore Seoul Bangkok Thành phố Hồ Chí Minh Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Với 1,9 tỷ người, khoảng 44,7% dân số châu Á diện tích 11,76 triệu km2, khu vực khu vực đông đúc dân giới Mật độ dân số Đông Á khoảng 163 người/ km², gấp 3,5 lần mật độ bình quân giới Nhìn chung, nước khu vực Đơng Á có văn hóa tương đối giống nhau, hầu hết hướng theo đạo Phật; người Đông Á nhỏ bé mặt thể chất mạnh mẽ ý chí tâm có nghị lực vươn lên Các quốc gia khu vực Đông Á thuộc địa nước tư thời kỳ bành trướng chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Nền kinh tế nước Đông Á ngày đại giữ nét Á Đông phong tục tập quán lối sống người 1.3 Vị khu vực Đông Á trường quốc tế Bao trọn cường quốc kinh tế giới Trung Quốc Nhật Bản khu vực ASEAN, Đơng Á thị trường sơi động có tốc độ phát triển top đầu giới.Đông Á thu hút quan tâm đặc biệt giới, khơng địa bàn chiến lược quan trọng có nhiều vấn đề "nóng", mà cịn khu vực đạt thành cơng ngoạn mục phát triển kinh tế trở thành đầu tầu kinh tế giới, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng toàn cầu Từ lâu, nhiều người cho kinh tế Đông Á hưởng lợi từ thương mại tự Nguyên nhân chủ yếu làm nên thần kỳ Đông Á xuất phát từ lợi ích việc giao thương với kinh tế phát triển Tuy nhiên, riêng thương mại tự khơng đủ bảo đảm tạo thần kỳ Đơng Á Có thể khẳng định tất kinh tế tăng trưởng nhanh Đơng Á, theo cơng trình nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB) năm1993, nhờ thực chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất thâm nhập sâu vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ Ngay từ thập niên 1950, Nhật Bản phát động chiến dịch xuất ạt Đi sau Nhật Bản bốn hổ Châu Á bắt đầu xuất hàng hố tiêu dùng sang thị trường phương Tây vào thập Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp niên 1960 Làn sóng tăng trưởng xuất thứ ba Đông Á vào đầu thập niên 1980 từ nước NIE Khơng lâu sau đó, Trung Quốc số kinh tế nhỏ Đông Á tiếp tục theo Thành công nước Đông Á việc phát triển kinh tế dựa vào nhà nước việc chọn lựa chiến lược hướng xuất Chính phủ nước Đơng Á hoạt động chủ doanh nghiệp kinh tế Đồng thời hoạch định chiến lược quán cho công ty quốc gia nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới quy mô rộng lớn Chính phủ nước Đơng Á khơng hậu thuẫn thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp chủ lực hướng xuất nhằm làm đầu tầu cho tăng trưởng kinh tế năm đầu q trình cơng nghiệp hố mà cịn liên tục dẫn đầu q trình cải tiến cơng nghệ cho ngành công nghiệp hướng xuất khẩu, để bắt kịp với xu hướng phát triển giới Các kinh tế hướng xuất Đông Á nhìn chung thường bắt đầu lên từ việc sản xuất hàng hố cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động dệt may, đồ chơi, giầy dép thiết bị gia dụng Việc xuất tăng nhanh không mang thu nhập ngoại tệ mà khuyến khích sản xuất nước để phục vụ cho xuất tạo nhiều việc làm Thu nhập tăng lên tạo điều kiện nâng cao khoản chi tiêu cho giáo dục hộ gia đinh Điều thúc đẩy tăng trưởng dựa vào suất nhờ kỹ người lao động nâng cao 1.4 Quan hệ đối tác Việt Nam – Đông Á 1.4.1 Việt Nam – Trung Quốc Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) chủ đề nóng bỏng 4000 năm lịch sử Việt Nam, cho dù thời đại mang tính thời Là hai nước láng giềng, chung biên giới biển, lại có q trình gắn bó tương tác văn hóa lịch sử, chiến tranh qua lại hai nước, làm cho Quan hệ Việt Trung trở nên vô phức tạp nhạy cảm Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Tính chất mối quan hệ ngoại giao hai nước gây ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ thương mại hai bên Dù vậy, có vị trí địa lý sát có nhiều nét tương đồng người, văn hóa, phong tục… nên Trung Quốc có nhu cầu lớn hàng hóa Việt Nam đất nước dẫn đầu thị trường nhập hàng Việt nhiều năm gần 1.4.2 Việt Nam – Nhật Bản Nhật Bản số đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam đặc biệt với mặt hàng chế biến từ nông sản thủy sản Tuy nhiên, xác định thị trường khó tính với nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm cao Đây thách thức không nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất sang Nhật Bản Ngày 25 tháng 12 năm 2008, hai nước ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, đánh dấu mốc quan trọng quan hệ hai nước với thỏa thuận ưu đãi mức thuế hàng hóa xuất nhập hai bên 1.4.3 Việt Nam – Hàn Quốc Từ thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 đến nay, Việt Nam Hàn Quốc phát triển mối quan hệ mang tính xây dựng hướng tới tương lai dựa tin tưởng lẫn Hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện vào năm 2001 trí nâng cấp mối quan hệ lên “đối tác hợp tác chiến lược” nhân chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Lee Myung-Park vào tháng 10/2009 Năm 2011, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, Việt Nam thị trường xuất lớn thứ Hàn Quốc Hàn Quốc thị trường tiêu thụ quan trọng sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam thủy sản, dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng nông sản Ngược lại, Việt Nam nhập từ Hàn Quốc chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, hóa chất, phương tiện vận tải Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp Tuy vậy, chênh lệch cấu xuất nhập khẩu, Việt Nam nhập siêu lớn từ Hàn Quốc Tuy nhiên, năm trở lại đây, nhờ tốc độ tăng trưởng xuất cao so với nhập nên tỷ lệ nhập siêu xuất Việt Nam với Hàn Quốc có xu hướng giảm dần 1.4.4 Việt Nam – ASEAN 28 năm sau "Hiệp hội quốc gia Đông Nam á" (ASEAN) thành lập (1967 - 1995), 20 năm sau chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975 1995), nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống trở thành thành viên thức thứ ASEAN Ngồi thành viên sáng lập ASEAN Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan, thành viên thứ tổ chức Brunei kết nạp sau nước trao trả độc lập từ phía Anh (1984) Tất nhiên Việt Nam Brunei hai nước khác diện tích, dân số, văn hố, tơn giáo, chế độ trị, kinh tế khoảng thời gian dài nêu cho thấy phần khó khăn, bước thăng trầm quan hệ hai phía để đến với hướng tới tương lai tốt đẹp đại gia đình Đơng Nam Á Bên cạnh thay đổi sâu sắc diễn giới khu vực từ năm 1989, nhận thức lợi ích chung ĐNA, liên kết phát triển đưa đến thông cảm Việt Nam ASEAN lợi ích an ninh nhau, để tiến tới chia ẻ số phận chung dân tộc ĐNA Tuy vậy, khơng có nghĩa việc Việt Nam tham gia vào hợp tác ASEAN mặt diễn suôn sẻ, Việt Nam khơng gặp khó khăn thách thức Bên cạnh kết tốt đẹp hai năm tham gia hợp tác ASEAN, số vấn đề tồn tại, số vấn đề nảy sinh tiếp tục thách thức tham gia hội nhập Việt Nam ASEAN 1.4.5 Việt Nam - Ấn Độ Năm 2013, Ấn Độ quốc gia xếp thứ 16 khoảng 200 đối tác thương mại Việt Nam giới Xét riêng khu vực châu Á, quốc gia đối tác lớn thứ 11 Việt Nam Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, vòng năm qua, Ấn Độ ln nằm nhóm 20/200 quốc gia có mức xuất nhập hàng hóa lớn với Việt Nam Xuất từ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ năm qua chủ yếu trọng vào nhóm hàng máy móc phụ tùng thiết bị điện tử Trong đó, tính riêng trị giá xuất mặt hàng điện thoại loại linh kiện năm 2013 đạt 926 triệu USD, chiếm đến 32% tổng trị giá xuất Việt Nam sang Ấn Độ Một số mặt hàng xuất khác bao gồm: máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; cao su… Nhập khẩu: mặt hàng có xuất xứ từ Ấn Độ doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập năm 2013 bao gồm: sắt thép loại (đạt 547 nghìn tấn, trị giá 353 triệu USD); thức ăn gia súc nguyên liệu (đạt 338 triệu USD); ngô (đạt triệu tấn, trị giá 304 triệu USD)… 1.4.6 Việt Nam – Australia Niu Di-lan Đối với Việt Nam, Úc Niu-di-lân hai đối tác quan trọng, hợp tác song phương Việt Nam với nước phát triển tốt đẹp Úc đối tác thương mại lớn thứ 10 thị trường xuất lớn thứ năm Việt Nam Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại Tự ASEAN- Úc-Niu-di-lân (AANZFTA) ký kết ngày 27 tháng năm 2009 Thái Lan bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 2010 Hiệp định thực mục tiêu hội nhập 12 thị trường nhỏ thành thị trường lớn với khoảng 620 triệu dân tổng GDP lên tới 2,75 nghìn tỷ đô la Với Hiệp định hội cho doanh nghiệp Việt Nam.Đối với Việt Nam, danh mục NT chiếm 90% số dịng thuế, 85% số dịng thuế xóa bỏ thuế quan vào năm 2018 5% số dịng thuế cịn lại xóa bỏ thuế quan vào năm 2020 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Ghi chú:  1.Tốc độ tăng/giảm tốc độ tăng/giảm nhóm hàng tháng/2014 so với tháng/2013                 Tỷ trọng tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN               Tỷ trọng tỷ trọng trị giá xuất nhóm hàng Việt Nam sang ASEAN so với kim ngạch xuất nhóm hàng nước sang tất thị trường Trong tổng số thị trường khối ASEAN có thị trường Việt Nam xuất siêu gồm Campuchia, Philippin, Inđônêxia, Myanmar Brunây với tổng mức xuất siêu đạt 3,11 tỷ USD, nhiên không bù đắp mức thâm hụt 4 thị trường Singapore, Thái Lan, Lào Malaixia lên đến 6,46 tỷ USD 36 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á 3.1 Thành tựu - Xuất sang thị trường truyền thồng như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,… tăng trưởng ổn định với mặt hàng chủ yếu là: thủy sản, nông sản, hàng may mặc, giày dép, khoáng sản,… Đây mặt hàng cần lượng lớn nhân cơng, phần giải vấn đề việc làm cho người lao động Ví dụ: + Nhật Bản: thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, năm gần xuất hàng hóa ln tình trạng xuất siêu, gồm mặt hàng: dệt may, dầu thô, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ & sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện, chủ yếu dệt may dầu thô Năm 2014, kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản đạt 14,70 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm 2013 + Hàn Quốc: ln tình trạng nhập siêu cao với Việt Nam năm qua với mặt hàng chủ yếu là: dầu, than, cao su, thủy hải sản, dệt may, gỗ sản phẩm gỗ, giày dép loại, cà phê… Việt Nam nhà cung cấp thủy sản lớn thứ cho Hàn Quốc Ngoài ra, nhờ việc ký kết thành công Hiệp định Thương mại tự Việt NamHàn Quốc có hiệu lực từ năm 2015 hứa hẹn mở cho hợp tác phát triển kinh tế toàn diện, với ưu đãi đặt góp phần gia tăng giá trị kim ngạch xuất tương lại Năm 2013: kim ngạch lên đến 27,33 tỷ USD, tăng 29,4% so với năm 2012 Trong đó, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 6,63 tỷ USD, tăng 18,8% nhập là 20,7 tỷ USD, tăng tới 33,2% 37 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp Năm 2014: Tỷ trọng hoạt động xuất VN sang Hàn Quốc 11 tháng đầu năm so với tổng kim ngạch xuất nhập 4.8% - Hiện nay, ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu động lực giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế xuất nhiều năm qua Năm 2013, thương mại hai chiều ASEAN Việt Nam đạt 39,7 tỷ USD, tăng 3,9% so với năm 2012 chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Úc Niu Di-lan hai thị trường khó tính, ln u cầu cao thông số kỹ thuật đảm bảo chất lượng sản phẩm nhập Tuy nhiên hai thị trường tiềm người tiêu dùng hai quốc gia chấp nhận chi trả cho sản phẩm cao so với sản phẩm buôn bán Việt Nam số quốc gia khác khu vực Để tận dụng tốt điều đó, mở rộng hướng xuất nhiều sang hai thị trường Mặc dù văn hóa thói quen tiêu dùng họ không mang đặc trưng Á Đông quốc gia cịn lại cộng đồng Đơng Á lại lợi để tận dụng khác biệt đặc trưng sản phẩm xuất Nhìn chung, năm vừa qua, giá trị xuất hàng hóa Việt Nam sang quốc gia Đông Á tăng lên đáng kể, giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 Tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Đông Á năm từ 2010 đến 2013 35,6; 49,6; 59,8 vầ 64,3 tỷ USD Đây tín hiệu đáng mừng kinh tế Việt Nam, kinh tế khu vực Châu Á trỗi dậy mạnh mẽ Đây chi tiết giá trị xuất hàng Việt Nam sang nước Đơng Á 38 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Bảng 3.1: Giá trị xuất hàng Việt Nam sang thị trường Đông Á (triệu USD) Nguồn: Tổng cục thống kê Quốc 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 gia ASEAN 6632.6 8110.3 10337.7 8761.3 10364.7 Đài 13656 17426.5 18415.1 968.7 1139.4 1401.4 1120.6 1442.8 1843.3 2081.5 2216.1 Loan Hàn 842.9 1243.4 1793.5 2077.8 3092.2 4866.7 5580.9 6618.1 Quốc ĐKHC 453 582.5 877.2 1034.1 1464.2 2205.7 3705.4 4108.2 Hồng Công (TQ) Nhật 5240.1 6090 8467.8 6335.6 7727.7 11091.7 13064.5 13630.8 Bản CHND 3242.8 3646.1 4850.1 5403 7742.9 11613.3 12836 13233 Trung Hoa Ấn Độ 137.8 179.7 389 419.6 991.6 1553.9 1782.2 2353.6 67.5 76.6 70.5 122.6 151.4 184 3744.7 3802.2 4351.6 2386.1 2704 2602 3208.7 3509.4 Niu- Di- 54.1 274 Lân Ơxtrây-lia 39 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Giá trị xuất (triệu USD) Giá trị xuất hàng Việt Nam sang khu vực Đông Á giai đoạn 1995-2013 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 3.2 Hạn chế: - Hàng xuất VN chủ yếu gia công, lắp ráp tức sản phẩm xuất Việt Nam khâu cuối chuỗi giá trị, cịn cơng đoạn lắp ráp thành phẩm xuất đi, thiên gia công nên giá trị gia tăng thấp Ngồi nhóm hàng ngun liệu thơ sơ chế chiếm cao tỷ có xu hướng giảm nhẹ cấu hàng hóa xuất năm 2014, song xuất nguyên liệu thơ, sản phẩm khai khống cịn chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất khẩu.  - Giá trị gia tăng hàng hóa xuất cịn thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố sẵn có điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Mặc dù xuất Việt Nam đà tăng trưởng Việt Nam chiếm lĩnh thị trường chủ yếu nhóm hàng hóa như: Dầu mỏ khống sản, nơng sản, thủy sản, hàng dệt may, da giày, đồ gỗ điện tử Đây ngành thâm dụng tài nguyên lao động lớn, đem lại giá trị gia tăng thấp xu khơng cịn khả tăng trưởng nhanh giới khu vực, đồng thời dễ bị ảnh hưởng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp thị trường xuất Bên cạnh đó, mở rộng xuất theo chiều rộng, theo hướng tăng cường khai thác yếu tố sẵn có điều kiện tự nhiên có nguy làm cạn 40 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường - Do chưa hiểu rõ quy định luật pháp quốc tế mà Việt Nam bị vướng vào nhiều vụ kiện chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ, đặc biệt vụ kiện liên quan đến xuất sắt thép chế phẩm sắt thép Hầu hết vụ điều tra thua kiện phải chịu mức áp thuế suất cao, tạo gánh nặng cho doanh nghiệp xuất khẩu, làm giảm nguồn thu quốc gia Các vụ kiện phòng vệ thương mại không gây thiệt hại tài cho doanh nghiệp mà cịn làm giảm lực cạnh tranh, kim ngạch xuất khẩu, dẫn đến nguy thị trường.  Bảng 3.2: Thống kê vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam (Thời gian cập nhật từ năm 2006 đến ngày 30/9/2014) Năm Mặt hàng bị kiện Nước kiện Hình thức Thời gian Kết kiện khởi kiện Tự vệ 12/2/2014 201 201 Thép hợp kim Indonesia Thép cán nguội Thái Lan 201 Giấy BOPP 201 Sắt thép Indonesia cán không hợp kim Tự vệ 201 Thép cuộn nguội Indonesia Chống 24/06/2011 Chịu biên độ thuế bán phá 5,9%- 55,6% giá vòng năm 201 Sợi Tự vệ màng Malaysia Indonesia Chống 17/08/2012 bán phá giá Chống 27/07/2012 Chịu biên độ thuế bán phá 2.59% – 12.37% giá vòng năm 19/12/2012 25/06/2010 Năm 1: 40.687 Rupiah / 1kg Năm 2: 41 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp 200 STPP Philippines Tự vệ 38.144 Rupiah / 1kg Năm 3: 35.601 Rupiah / 1kg 20/2/2006 Khơng áp dụng thuế tự vệ thức Nguồn: Cục quản lý cạnh tranh - Do cấu xuất nhập cân đối khơng có cải thiện, nhập nhiều xuất, Việt Nam phải nhập siêu với giá trị tuyệt đối tỷ trọng ngày tăng từ Trung Quốc Việt Nam chưa cải thiện nhiều xuất sang Trung Quốc lại gia tăng mạnh nhập từ quốc gia này, Việt Nam phụ thuộc ngày nhiều vào nhập từ Trung Quốc Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt Nam xuất siêu khoảng 135 triệu USD vào năm 2000 liên tục nhập siêu Giai đoạn 2000 2013, tỉ trọng xuất sang Trung Quốc dao động khoảng 10% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, tỉ trọng nhập tăng từ 10% lên mức 28% thời gian Theo số liệu Tổng cục Thống kê 42 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp Việt Nam, năm 2013 Việt Nam nhập siêu 24 tỷ USD, năm 2014 số nhập siêu 28,9 tỷ USD Việt Nam xuất chủ yếu sang Trung Quốc chủ yếu nhóm hàng nông - lâm - thủy sản, thực tế cho thấy, xuất nông sản Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Trong thời gian qua, nhiều loại nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc gặp khó khăn thương nhân Trung Quốc đột ngột ngừng thu mua nhằm mục đích ép giá thực đạo Chính phủ Trung Quốc nhằm gây khó khăn tạo sức ép kinh tế Việt Nam Nói cách khác, cần thiết, hoạt động kinh tế - thương mại sử dụng đòn đánh kinh tế để hỗ trợ cho yêu sách lãnh thổ Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam, gồm hàng phụ trợ công nghiệp tư liệu sản xuất - hàng hoá trung gian phục vụ sản xuất, nhập nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng, dụng cụ Nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ Trung Quốc để sản xuất, cơng nghệ rẻ, sẵn có, dễ sử dụng lâu dài, việc không khiến Việt Nam nấc thang thấp Trung Quốc mặt cơng nghệ sản xuất mà cịn làm suy giảm động lực nghiên cứu phát triển (R&D) doanh nghiệp Việt Nam Đó chưa kể đến việc sử dụng cơng nghệ Trung Quốc cho suất lao động thấp, tiêu hao lượng cao, hiệu đặc biệt khơng thiết bị, máy móc, cơng trình vừa vào sản xuất, vào vận hành phải sửa chữa, thay 3.3 Bài học kinh nghiệm - Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất cách nhanh chóng thay đổi mơ hình tăng trưởng xuất Trong năm qua, tăng trưởng xuất VN chủ yếu dựa vào lợi so sánh sẵn có tài nguyên lao động rẻ lạm dụng thời gian dài gây việc cạn kiệt nguồn lực Chúng ta cần sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng đại, đồng thời đổi dây truyền sản xuất theo xu hướng giới để hàng hóa 43 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp xuất đạt tiêu chuẩn cao đưa hàng hóa Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm hàng hóa Ví dụ: Việt Nam xuát dầu mỏ sang thị trường Đông Á, nhiên chất lượng dầu chưa cao, chủ yếu dầu thô dầu lọc chi phí chế biến dầu cao nên chưa thu nhiều lợi nhuận từ sản phẩm Chúng ta khơng thể dựa vào tài ngun sẵn có mà phải tiến hành quy hoạch xây dựng nhà máy chế biến dầu mỏ vị trí hợp lý sản xuất dầu tinh có hiệu Hoặc với mặt hàng gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc, nước xuất gạo lớn thứ hai giới thị trường láng giếng, gạo Việt Nam bị lấn át bới gạo Thái Lan Muốn khỏi tình trạng này, cần đầu tư vào cơng nghệ chế biến gạo cho hạt gạo ăn ngon, trắng, bóng, bao bì sẽ, đẹp mắt - Thứ hai, cần đảm bảo chất lượng hàng hóa đạt chuẩn mực quốc tế ngành hàng/mặt hàng cụ thể, cần hướng đến việc sản xuất hàng hóa mang chất lượng vượt trội khác biệt so với sản phẩm loại thị trường Ví dụ: Đối với mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản – thị trưởng khó tính vấn đề thực phẩm, hàng thủy sản Việt Nam cần nuôi môi trưởng đạt chuẩn môi trường nước, độ thức ăn… Hiện nay, nhiều lồi cá, tơm ni khu vực Đồng song Cửu Long cịn mang tính tự phát nuôi ao, hồ, kênh, rạch, cho ăn thức ăn thừa bà con, chí có chất thải sinh hoạt Điều khiến cho mặt hàng cá Việt Nam không vượt qua vịng kiểm định chất lượng phía đối tác Các nhà quản lý nước cần tập trung nông dân, đào tạo họ cách nuôi trồng thủy hải sản theo quy định phía đối tác Ngồi ra, để tạo nên tính cạnh tranh, sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng bên mà phải bật mẫu mã bên Vẫn mặt hàng 44 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp tôm, cá, nhà máy chế biến nên tạo nên bao bì sẽ, sinh động, có gắn nhãn mác, thương hiệu rõ ràng để tạo lòng tin Các quan quản lý phải góp phần giúp người nơng dân doanh nghiệp đăng ký quyền để giữ chỗ đứng cho thương hiệu Việt thị trường Nhật Bản - Thứ ba, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để rút ngắn thời kỳ gia công, tăng dần sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao ngành chế biến xuất để đảm bảo tính chủ động việc khai thác nguồn lực nước, giảm xuất sản phẩm thô nhập nguyên liệu Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ, tiến khoa học cơng nghệ, khả tài chính, quan hệ liên kết kinh tế khu vực giới chuỗi giá trị tồn cầu Căn vào trình độ phát triển điều kiện bảo đảm để phát triển cơng nghệ, cần khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành: dệt may, da giày, khí chế tạo, điện tử, tin học - Thứ tư, nhằm thoát lệ thuộc kinh tế quốc gia nói chung, đặc biệt Trung Quốc, cần mở rộng thị trường xuất khẩu, tận dụng hội thuận lợi hội nhập quốc tế để thúc đẩy mạnh xuất bền vững, đặc biệt tận dụng Hiệp định thương mại tự (FTA) để tạo lợi cạnh tranh hàng xuất bắt đầu tìm kiếm hợp tác kinh tế với quốc gia tiềm năng: Mỹ, Nga, Liên minh châu Âu EU, Nhật Bản… Ngoài việc tận dụng Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương, vấn đề thuế thuế giảm mạnh hội cho hàng Việt Nam tiếp cận thị trường đẩy mạnh xuất đồng thời giúp kinh tế Việt Nam bớt lệ thuộc vào Trung Quốc, trở thành “nền kinh tế thoát Trung.” Ấn Độ thị trường tiềm với dân số đơng có nhiều nét đặc trưng văn hóa Á Đơng Chúng ta sâu vào nghiên cứu thị trường này, với việc ký kết hiệp định hợp tác song phương để mở hướng cho nhà xuất Việt Nam Khi có thị trường tức có thêm lựa chọn, Trung Quốc khơng cịn chi 45 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp phối nhiều sản xuất nước, kinh tế bớt phụ thuộc vào thị trường - Thứ năm, cần quan tâm, tìm hiểu ý đến luật pháp công ước quốc tế vấn đề phòng vệ thương mại Hiện nay, Việt Nam không bị khởi kiện quốc gia khu vực Đơng Á mà cịn nhiều quốc gia giới đặc biệt là: Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ, Liên minh châu Âu, Ấn Độ, việc áp buộc mức thuế quan làm giảm nguồn lợi doanh nghiệp Chính phủ, làm giảm sức cạnh tranh giá mặt hàng xuất khẩu, thị phần thị trường tiềm Chính thế, doanh nghiệp phải nghiên cứu thật kỹ quy định phòng vệ thương mại để tránh trường hợp vơ tình bị phạt khơng am hiểu luật pháp 46 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp KẾT LUẬN Nhìn chung, Việt Nam nỗ lực để đưa sản phẩm lợi thị trường khu vực Đông Á đạt thành tựu đáng ý với tăng trưởng giá trị xuất hàng năm thay đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng giá trị gia tăng cao Tuy nhiên, so với nước khác khu vực so với khả Việt Nam chưa tận dụng cách triệt để lợi so sánh Nhìn nhận cách khách quan khu vực Đơng Á thị trường rộng lớn với dân số đông lại thách thức không nhỏ Việt Nam Mặc dù nhu cầu nước khu vực có nét tương đồng, dễ để sản xuất sản phẩm đáp ứng cho khách hàng điều kiện sản xuất lại giống Điểm mấu chốt cần quan tâm phát lợi riêng có để sản xuất sản phẩm mà đối tác khơng có Ví dụ Nhật Bản hay Singapore hai quốc gia khó phát triển nơng nghiệp, nên cạnh tranh để giành thị phần mặt hàng nơng sản hai đất nước có thu nhập bình quân đầu nguời cao Trong tương lai, Đơng Á cịn phát triển nóng với nhiều rồng, hổ “thức giấc”, nên tận dụng tốt mối quan hệ, hiệp định với nước khu vực để phát triển kinh tế nhanh chóng 47 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp Trong q trình làm bài, nhóm có sử dụng tài liệu từ số nguồn sau: Giáo trình Kinh tế quốc tế (NXB Đại học Kinh tế quốc dân) Bản thảo giáo trình Hội nhập Kinh tế quốc tế (NXB Đại học Kinh tế quốc dân) Báo cáo tình hình xuất nhập hàng Việt Nam giải đoạn 1995-2013) Tổng cục thống kê Việt Nam Báo cáo xuất nông sản sang Trung Quốc Hiệp hội nông sản Việt Nam ( Báo cáo tình hình xuất nhập hàng Việt Nam theo quốc gia theo giai đoạn Tổng cục hải quan Việt Nam Thông báo mặt hàng bị kiện bán phá giá Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh 48 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đơng Á: thực trạng giải pháp BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ tên Vũ Thị Thu Quỳnh (nhóm trưởng) Lương Đức Khiêm Cao Thị Tân Nguyễn Thị Thu Thảo Đỗ Thị Thanh Công việc giao +Tổng hợp word + Thuyết trình Mức độ hồn thành cv + Hồn thành phần thuyết trình + Bản word tổng hợp cịn số lỗi trình bày đánh số bảng biểu, quên chưa đánh số trang ghi mục lục + Tìm kiếm thêm số liệu bổ sung vào phần bạn khác + Làm phần + Còn thiếu phần biểu đồ số liệu xuất Ấn Độ sang Ấn + Slide làm tốt Độ, Hàn + Tìm kiếm thêm số liệu bổ sung Quốc, Nhật vào phần bạn khác Bản + Làm slide Làm phần + Phần Trung Quốc trình bày chưa xuất logic, cịn để nhóm phải sửa lại sang Trung + Thiếu số liệu Niu Di-lan Quốc, Australia, Niu Di-lan, ASEAN + Làm + Hoàn thành tốt chương chương + + Chương 3: cịn chưa cụ thể hóa giải pháp phần giải pháp + Làm phần + Thành tựu chưa tổng hợp thành tựu Hạn chế chi tiết hạn chế + Thuyết trình cịn phụ thuộc + Thuyết vào word trình Đánh giá nhóm 9/10 9/10 8/10 8/10 9/10 49 Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đông Á: thực trạng giải pháp 50

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w