1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài THỰC TRẠNG GIAI đoạn 2020 – 2021 và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN hợp ĐỒNG PHÁI SINH GIÁ cả HÀNG HOÁ TRÊN sở GIAO DỊCH HÀNG HOÁ VIỆT NAM

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP ĐỒNG PHÁI SINH GIÁ CẢ HÀNG HOÁ TRÊN SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Trường Sơn Nhóm thực : Nhóm 3.1 Lớp : QTRIRUIROTC.1 HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN MƠN: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP ĐỒNG PHÁI SINH GIÁ CẢ HÀNG HOÁ TRÊN SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Trường Sơn Nhóm thực : Nhóm 3.1 Lớp : QTRIRUIROTC.1 HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Sau kỳ học làm quen tiếp thu kiến thức với môn học Quản trị rủi ro tài chính, chúng em nhận thức sâu sắc cần phải học hỏi, tìm hiểu nghiên cứu nhiều hơn, mở rộng tầm nhìn giới quan Qua trình học tập giảng dạy tận tâm, có tầm giảng viên – thầy Đỗ Trường Sơn, chúng em dần định nghĩa, hình dung rõ nét mơn Quản trị rủi ro tài nói riêng tầm quan trọng kiến thức nói chung Dựa vào kiến thức học từ giảng viên môn, chúng em bắt tay vào nghiên cứu, phân tích thực đề tài: “Thực trạng giai đoạn 2020 giải pháp phát triển hợp đồng phái sinh giá hàng hóa Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam” Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thăng Long đưa môn học Quản trị rủi ro tài vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn – thầy Đỗ Trường Sơn truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Bộ mơn “Quản trị rủi ro tài chính” mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận “Thực trạng giai đoạn 2020 giải pháp phát triển hợp đồng phái sinh giá hàng hóa Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam” chúng em hoàn thiện Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lịch sử hình thành Thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam Thị trường hàng hóa phái sinh có lịch sử phát triển lâu dài bền vững cách nhiều năm đồng thời xuất nhiều quốc gia khác Giao dịch hàng hóa phái sinh đời để giúp nhà đầu tư sinh lời nhờ chênh lệch giá loại hàng hóa Xuất phát từ móng quyền chọn lịch sử Thales từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại Thị trường giao dịch lúa gạo Nhật Bản sau hình thành nhiều sở giao dịch hàng hóa khác khắp quốc gia giới Mỹ, Anh, Pháp mà bật CBOT (sau CME Group) sở giao dịch hàng hóa lớn lâu đời giới Thị trường hàng hóa phái sinh dần phát triển Việt Nam với phát súng khai mào loại hình giao dịch Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM sau với thành lập Sở giao dịch hàng hóa tạo điều kiện cho thị trường giao dịch hàng hóa ngày phát triển Việt Nam Cụ thể: − Sàn giao dịch hạt điều có kỳ hạn thơng quan Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (2002): Vào ngày 07/03/2002, Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM phối hợp với Nuttrade.com LLC thành lập sàn giao dịch kỳ hạn Hạt điều Sàn giao dịch tạo nhằm thúc đẩy hoạt động loại mặt hàng nông sản doanh nghiệp dễ dàng việc thu gom hàng hóa để giao dịch với khách hàng quốc tế Tuy nhiên, sàn giao dịch chưa đạt đủ tiêu kỳ vọng ngừng hoạt động sau khoảng thời gian ngắn − Sàn giao dịch Thủy sản Cần Giờ (2002) Tháng 5/2002, Sàn giao dịch thủy sản Cần Giờ (Cangio ATC) thành lập đầu tư Công ty chế biến thủy hải sản Cholimex Sàn giao dịch thu hút nhà đầu tư nhờ giá sàn, kích cỡ sản lượng tơm thỏa thuận cơng khai hạng mục hệ thống đầu tư chất lượng Tuy vậy, chiếm đến 80% sản lượng tôm nuôi Cần Giờ thời điểm giao dịch Sàn ngừng hoạt động không phát sinh thêm giao dịch sau vài tháng hoạt động − Trung tập Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột (2006) Ngày 4/12/2006, UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành Quyết định số 2278/QĐ-UBND việc thành lập Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC – Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center) Tháng 12/2008, Trung tâm vào hoạt động tài trợ Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Trung tâm có vai trò vừa thị trường sơ cấp, vừa thị trường thứ cấp Đối với thị trường sơ cấp, người sản xuất đưa sản phẩm vào giao dịch lần đầu tiên, hình thành hợp đồng nguyên thủy Đối với thị trường thứ cấp, hợp đồng nguyên thủy đưa vào giao dịch mua bán lại quyền mua Tuy nhiên, giao dịch phái sinh cà phê qua sàn chưa phát triển nhiều hạn chế quy định số lượng cà phê giao dịch, vị trí hệ thống kho bãi,… dẫn đến thất bại − Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gịn thương tín (2010) Vào tháng 3/2010, Sàn Giao dịch hàng hóa Sài Gịn thương tín thành lập Cơng ty cổ phần Giao dịch Hàng hóa Sài Gịn Thương Tín với mặt hàng đường thơ đường tinh Các giao dịch phái sinh hàng hóa STE chưa phát triển mạnh mẽ giao dịch mua bán hàng hóa niêm yết sàn Sau tháng hoạt động, phiên giao dịch khối lượng đạt khoảng 10 đường Sàn giao dịch gần dừng hoạt động khơng phát sinh thêm giao dịch từ phía người bán − Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (2010) Tháng 9/2010, Sở Bộ Cơng thương cấp giấy phép thành lập (tên gọi VNX) Nhằm khắc phục điểm yếu sàn giao dịch trước đó, VNX tiếp xúc để trao đổi với doanh nghiệp hàng hóa nước (cà phê, cao su…) để lắng nghe ý kiến xây dựng dịch vụ phù hợp Tuy vậy, đến tháng 8/2012 số trục trặc hệ thống công nghệ khiến VNX ngưng hoạt động vòng tháng Đến ngày 9/4/2018, với xuất Nghị định số 51/2018/NĐ-CP sửa đổi bổ sung tạo hội cho Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam hồi sinh trở lại Ngày 8/6/2018, Bộ Cơng Thương thức ký Giấy phép số 486/GP-BCT thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam với tên tiếng Anh Mercantile Exchange of Viet Nam (viết tắt MXV) Khởi đầu với 03 mặt hàng niêm yết giao dịch cà phê, cao su thép Nhưng với nỗ lực phát triển, vào năm 2020, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam có 21 mặt hàng niêm yết giao dịch, thuộc 04 nhóm: Nơng sản; Kim loại; Nguyên liệu Công nghiệp Năng lượng Ngay từ ngày đầu khởi động lại sau thời gian phải ngừng hoạt động, Ban Lãnh đạo chủ trương xây dựng mơ hình tổ chức, hoạt động đáp ứng nhu cầu Sở Giao dịch Hàng hóa đại, sẵn sàng liên thông với thị trường quốc tế MXV phép giao dịch tất loại hàng hóa mà Nhà nước không cấm Tuy đánh giá “sinh sau đẻ muộn” thị trường song thị trường giao dịch hàng hóa phái sinh có phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia giới Nhờ sản phẩm phái sinh ngày trở nên đa dạng nhằm phục vụ cho khách hàng với nhiều nhu cầu khác Thị trường hàng hóa phái sinh cịn có luồng ý kiến khác vai trị thị trường chiếm phần quan trọng hệ thống tài Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (Mercantile Exchange of Vietnam - MXV) đời vào năm 2010, với kỳ vọng đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường giao dịch hàng hóa tập trung bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Nhưng đến Nghị định số 51/2018/NĐ-CP (Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định 158/2006/NĐ/CP quy định chi tiết Luật Thương mại giao dịch hàng hóa qua Sở Giao dịch Hàng hóa) có hiệu lực, cho phép Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam kết nối liên thơng với sở giao dịch hàng hóa giới, thị trường giao dịch hàng hóa tập trung Việt Nam thực “cởi trói” có hội phát triển Hơn nữa, giao dịch khách hàng bảo đảm nghiệp vụ toán bù trừ qua hệ thống ngân hàng quốc doanh nhà nước bảo hộ, không cho phép hoạt động trái luật can thiệp Điều tạo xung lực thúc đẩy hoạt động giao dịch phái sinh hàng hóa Ở Việt Nam, theo MXV, thị trường phái sinh hàng hóa thị trường mới, có nhiều bảo đảm, tính minh bạch cao, rủi ro không cần nhiều vốn để tham gia Hiện nay, Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam MXV đơn vị tổ chức thị trường hàng hóa tập trung Việt Nam, thức vận hành thị trường hàng hóa cấp quốc gia từ ngày 17-8-2018 theo giấy phép sửa đổi bổ sung số 486/GP-BCT Bộ Công thương cấp ngày 8-6-2018 Từ 2018 giao dịch hàng hóa thơng qua MXV theo tinh thần Nghị định 51/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 158/2006/NĐ-CP hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch Hàng hóa MXV sở hữu cơng nghệ chuyển giao với tảng tối ưu hỗ trợ giao dịch hàng hóa tốt giới CME, CBOT, ICE hay TOCOM Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam thực tất nghiệp vụ giao dịch, tốn bù trừ, kiểm định, vận chuyển hàng hóa chuyển giao khoản… MXV liên thông với sở giao dịch hàng hóa giới nên thơng tin giá hàng hóa cơng khai minh bạch rõ ràng, cập nhật biến động nhanh chóng MXV đăng ký danh sách Legal Entity Identifier (LEI) The Financial Stability Board (FSB) áp dụng cho tất giao dịch tài với đối tác châu Âu Với xu hướng tự thương mại quốc gia, hợp đồng, nhiều thương vụ hợp tác mua bán sản phẩm sàn giao dịch có khuynh hướng tăng cao Đặc biệt với sàn giao dịch đầy tiện lợi, giao dịch online, giúp đơn hàng diễn với hiệu suất nâng cao Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, số lượng tài khoản giao dịch phái sinh hàng hóa tăng mạnh vịng năm trở lại đây, với lượng giao dịch qua hàng hóa phái sinh lên tới 10.000 lot giao dịch bình quân ngày (31 triệu lot giao dịch bảy triệu vị mở tháng 1-2020) Với 21 mặt hàng thuộc bốn nhóm ngành cấp phép giao dịch, gồm nông sản, nguyên liệu công nghiệp, lượng kim loại, giao dịch hàng hóa phái sinh nhiều nhà đầu tư tham gia với hồ hởi nhiều so với trước Giao dịch hàng hóa phái sinh đánh giá cao khả giảm thiểu tối đa rủi ro cho người mua lẫn người bán Tuy nhiên, để mơ hình phổ biến cần thêm thời gian để nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư tích lũy dần thêm đầy đủ kiến thức để tham gia sân chơi cấp quy mơ tồn cầu Để hỗ trợ nhà đầu tư nhà sản xuất, MXV triển khai nhiều chương trình đào tạo quy mô nước để hướng dẫn người tham gia Bên cạnh đó, MXV phối hợp nhiều tổ chức định chế tài để hình thành kênh liên kết, bảo đảm hoạt động giao dịch loại sản phẩm giao dịch kỳ hạn hàng hóa cho đơn giản, thuận tiện dễ dàng 1.2 Giới thiệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam 1.2.1 Khái quát Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV – Mercantile Exchange of VietNam) đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa tập trung tồn quốc Việt Nam Bộ Công Thương cấp phép ngày 08/06/2018 MXV thức vận hành thị trường giao dịch hàng hóa Viẹt Nam cấp quốc gia từ ngày 17/08/2018 1.2.2 Mơ hình vận hành thị trường MXV vận hành theo mơ hình chuẩn quốc tế, Thành viên Kinh doanh Thành viên Môi giới trực thuộc Sở trực tiếp hỗ trợ nhà đầu tư Các chức đối tượng tham gia thị trường phân định rõ ràng, đảm bảo chuyên biệt để thị trường vận hành tối ưu MXV Thành viên tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật Việt Nam hành, quy định Sở Giao dịch liên thông; triệt tiêu tình trạng thao túng giá, đảm bảo thị trường vận hành minh bạch, chuyên nghiệp, hiệu Sơ đồ 1.1 Mơ hình vận hành thị trường 1.2.3 Các chức nghiệp vụ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam thực chức thị trường toàn diện bao gồm: Giao dịch, bù trừ, tốn, giao nhận; cung cấp thơng tin thị trường; quản lý thành viên; giao dịch loại hợp đồng hàng hóa theo tiêu chuẩn quốc tế MXV cung cấp thơng tin thống kê phân tích thị trường toàn diện bao gồm: Bộ số hàng hóa MXV–Index số Nơng sản, Cơng nghiệp, Kim loại, Năng lượng; tổng hợp giá hàng hóa cuối ngày phân tích diễn biến thị trường ngày MXV xây dựng triển khai công cụ quản trị rủi ro, bảo hiểm giá hàng hóa trước diễn biến thị trường; đồng thời ban hành văn quy phạm phục vụ cho hoạt động tổ chức, quản lý thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam 1.2.4 Hệ thống giao dịch Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam ký hợp tác chiến lược với đối tác cơng nghệ tồn cầu, đảm bảo hệ thống giao dịch đạt chất lượng tối ưu theo tiêu chuẩn giới nay: − Hệ thống khớp lệnh tính giá Sở Giao dịch liên thơng (CME Group; ICE-US; ICE-EU; LME; OSE; SGX; BMD …) − Hệ thống giao dịch, luân chuyển lệnh lưu trữ liệu cơng cụ tích hợp Cơng ty Công nghệ đa quốc gia CQG – Công ty công nghệ lâu đời uy tín bậc giới có trụ sở Mỹ cung cấp; đảm bảo hiệu suất cao tiện lợi cho nhà đầu tư giao dịch − Hệ thống phần mềm quản trị giao dịch M-System với giao diện thân thiện dành cho Nhà đầu tư Thành viên 1.3 Giới thiệu phái sinh giá hàng hóa 1.3.1 Khái niệm phái sinh giá hàng hóa Phái sinh giá hàng hóa hay phái sinh hàng hóa hình thức giao dịch hàng hố theo số giá thơng qua Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam 10 − Thành viên kinh doanh/môi giới: + Thành viên kinh doanh: doanh nghiệp đáp ứng điều kiện VNX công nhận làm thành viên kinh doanh, phép ký nhiều hợp đồng hợp tác kinh doanh với nhiều thành viên môi giới + Thành viên môi giới: doanh nghiệp đáp ứng điều kiện VNX công nhận làm thành viên môi giới, phép hợp tác kinh doanh giao dịch hàng hoá với thành viên kinh doanh + Thành viên giao dịch: thành viên kinh doanh theo quy định VNX, có chức tự doanh − Sàn giao dịch hàng hoá: Sàn giao dịch hàng hoá nơi để khách hàng thực giao dịch mua - bán hàng hóa, tổ chức hình thức giao dịch Sàn giao dịch thông qua hệ thống giao dịch điện tử trực tuyến − Trung tâm toán: Trung tâm toán thực chức cung cấp dịch vụ toán hoạt động mua bán hàng hoá VNX Trung tâm toán VNX khơng tổ chức theo mơ hình phận trực thuộc mà ủy quyền cho Ngân hàng thương mại thực − Trung tâm giao nhận hàng hoá: Trung tâm giao nhận hàng hoá thực chức lưu giữ, bảo quản giao nhận hàng hoá cho hoạt động mua bán hàng hoá VNX Trung tâm giao nhận hàng hoá VNX tổ chức kết hợp Bộ phận trực thuộc bao gồm Ban quản lý hệ thống kho VNX, đồng thời kết hợp uỷ quyền cho số đối tác đáp ứng đủ điều kiện 36 2.4.2.2 Kết giao dịch Thời gian tổ chức giao dịch hàng hố phái sinh VNX khơng dài từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Do vậy, để đánh giá kết hoạt động VNX phản ứng thị trường, nhóm em tập trung phân tích kết giao dịch theo Quý tập trung phân tích kết giao dịch tháng VNX có động thái hoạt động thị trường a) Kết giao dịch năm 2011 2012 VNX đưa thị trường hợp đồng tương lai mặt hàng cà phê Robusta cao su RSS3 với khối lượng giao dịch cho hợp đồng lot tương ứng Thời gian Mặt hàng Tổng giá lệnh(lô) trị(tỷ) 92 18,2 RSS3 136 49 Robusta (VRC) 428 140,4 266 97 Robusta (VRC) 30.613 1.385 Cà phê Arabica (VIAC) 18.742 2.276 Cao su RSS3 28.008 2.492 Robusta (VRC) 4.761 154 Arabica (VIAC) 4.087 350 RSS3 6.632 418 Robusta (VRC) 4.102 129 Arabica (VIAC) 4.265 257 RSS3 8.938 461 Cà phê Robusta (VRC) Khối lượng khớp Arabica (VIAC) Quý I/2011 Cao su Thép Quý II/2011 Cà phê Arabica (VIAC) Cao su RSS3 Thép Quý III/2011 Thép Quý Cà phê IV/2011 Cao su Thép Quý I/2012 Cà phê Cao su 37 Thép Cà phê Quý II/2012 Cao su Robusta (VRC) 1.710 72 Arabica (VIAC) 537 43 RSS3 2.724 196 Robusta (VRC) 41.706 1.740 Arabica (VIAC) 4.802 300 RSS3 46704 3.567 0 Thép Cà phê Tổng cộng Cao su Thép Bảng 2.6 Thị trường hợp đồng tương lai cà phê Robusta cao su RSS3 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo VNX Như vậy, năm 2011 khối lượng khớp lệnh loại hợp đồng VNX vào hoạt động nên chưa cao Khối lượng giao dịch mặt hàng cà phê đạt 92 lot Quý I 428 lot Quý II mặt hàng cao su đạt 136 lot 266 lot Tuy nhiên, đến Quý III, khối lượng khớp lệnh loại hợp đồng hai mặt hàng cà phê cao su có bước chuyển biến rõ rệt khách hàng bước làm quen với hoạt động mua bán hàng hoá phái sinh với tổng khối lượng khớp lệnh mặt hàng cà phê Robusta (VRC) đạt 30.613 (lot), cà phê Arabica (VIAC) đạt 18.742 (lot), Cao su (RSS3) đạt 28.008 (lot) Năm 2012, hoạt động giao dịch VNX có dấu hiệu trầm lắng, đặc biệt Quý II năm 2012 kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn, đa số nhà đầu tư chưa thấy rõ xu hướng sách điều hành kinh tế vĩ mô, khiến tâm lý nhà đầu tư giữ tiền mặt chưa muốn đầu tư Bên cạnh đó, tín dụng thắt chặt, lãi suất cho vay cao khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư thị trường thời điểm 38 2.5 Vấn đề đặt Tính đến năm 2020, việc xây dựng sàn giao dịch hàng hóa nước ta bước khởi động với tổng giá trị giao dịch hợp đồng qua sở giao dịch hàng hóa tương đương khoảng 350 triệu USD, khoảng 1% tổng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam Sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam chưa thực chức tạo nơi giao dịch buôn bán hàng hóa tập trung Việt Nam nhiều quốc gia áp dụng mơ hình sàn giao dịch từ Mỹ, Anh, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản… song chưa trọng sáng tạo địa phương hóa cho phù hợp với quốc gia Cụ thể: (i) Việt Nam có hàng hóa đa dạng mạnh định thị trường xuất hàng hóa nơng nghiệp giới Những mặt hàng xuất có kim ngạch lớn tỉ USD năm cà phê (3,5 tỷ USD), gạo (3,1 tỷ USD), hạt điều (3,4 tỷ USD), cao su (2,1 tỷ USD) Về vị trí xuất khẩu, nhiều năm liền Việt Nam đứng vị trí thứ giới tiêu, điều, đứng thứ hai giới cà phê, gạo, đứng thứ tư giới cao su Những hàng hóa nơng nghiệp làm tài sản sở giao dịch phái sinh hàng hóa Tuy nhiên, chất lượng hàng hóa Việt Nam chưa cao đồng thường cạnh tranh so với nước khác sản xuất loại hàng hóa Lượng ngoại tệ thu từ hàng nơng sản cịn khiêm tốn giá xuất mặt hàng nông sản gạo, cà phê, hạt điều bán thấp giá giới từ 20 - 40USD, chí cịn thấp (ii) Về giao dịch hàng nông sản, Việt Nam có hàng hóa đa dạng mạnh định thị trường xuất hàng hóa nơng nghiệp giới chưa phát triển hết tiềm Dẫn đến giá sản phẩm thấp so với mặt chung (iii) Về thực trạng giao dịch vàng cho thấy, việc Ngân hàng nhà nước độc quyền cung cấp vàng nước, thị trường thường tình trạng nhập siêu lượng lớn vàng dân nắm giữ với mục đích tích trữ khiến thị trường nước dễ bị ảnh hưởng thụ động theo biến động giá vàng giới, chí biến động lớn so với giá vàng giới Chất lượng vàng vấn đề lớn làm giảm niềm tin dân chúng thời gian gần Nhìn chung, vàng thị trường Việt Nam chưa phát huy hết vai trò cần thiết để thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước (iv) Về thực trạng sở giao dịch hàng hóa Việt Nam sau năm triển khai mơ hình sở giao dịch hàng hóa cho thấy, tính đến năm 2018, nước thành lập sở giao dịch hàng hóa Năm 2002, sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam 39 đời đến năm 2005, hoạt động sàn giao dịch hàng hóa quy định Luật Thương mại (2005) năm 2006 Sở giao dịch hàng hóa có tư cách pháp nhân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh hàng hóa Các nguyên nhân hạn chế phát triển Phái sinh hàng hóa Việt Nam: a) Cơ sở pháp lý Sở giao dịch hàng hóa thiếu tính hệ thống, đồng bộ, chưa phù hợp với phát triển thực tiễn − Hệ thống pháp luật chưa tập trung, phân tán nhiều văn khác chưa thực phù hợp với thực tiễn − Thiếu quy định cụ thể điều chỉnh giao dịch qua SGDHH lệ phí, phí, hoạt động tốn, đặc biệt điều kiện Trung tâm toán dẫn đến SGDHH gặp rủi ro hoạt động Quy định pháp lý chưa tạo điều kiện để mở rộng mặt hàng giao dịch − Thiếu quy định rõ ràng hoạt động giao dịch qua SGDHH nước ngồi, thuế tính pháp lý hợp đồng niêm yết b) Một số yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam chưa vững − Tăng trưởng kinh tế mức khiếm tốn, chất lượng tăng trưởng hạn chế Lãi suất cho vay bị đẩy lên cao, tác động đến hội tiếp cận nguồn vốn vay hiệu quả, lòng tin nhà đầu tư vào môi trường đầu tư kinh doanh − Thâm hụt thương mại lớn, chủ yếu thâm hụt với Trung Quốc mức dự trữ ngoại tệ thấp so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, tạo nguy bất ổn cho kinh tế c) Các mặt hàng nông sản chưa đáp ứng quy mô tiêu chuẩn chất lượng để giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa 40 Sản phẩm nơng sản Việt Nam chủ yếu sản xuất quy mô nhỏ lẻ, phân tán, manh mún chất lượng sản phẩm không đồng Hoạt động sơ chế bảo quản tiến hành thủ cơng chính, cơng nghệ bảo quản phương tiện vận chuyển thiếu, lạc dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, giá thành tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao Một số mặt hàng Việt Nam xuất có chất lượng không đảm bảo, tỷ lệ bị loại cao, giá bị áp mức giá thấp so loại giới Nhiều tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam đưa mức thấp, không phù hợp không công nhận theo thông lệ quốc tế d) Hợp đồng hàng hoá phái sinh Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam chưa có điều khoản rõ ràng, tương thích với thị trường hàng hố giao liên thông quốc tế Hợp đồng giao dịch chưa phù hợp với khách hàng người sản xuất, người có nhu cầu giao dịch hàng hố vật chất Hợp đồng SGDHH Việt Nam đưa chưa có chức để thay sử dụng thực ký quỹ ngân hàng Mục đích hợp đồng đưa chủ yếu phục vụ đối tượng nhà đầu cơ, doanh nghiệp kinh doanh tài chính, số lượng nhà đầu tư cá nhân chiếm tỷ lệ nhỏ Hợp đồng hàng hoá phái sinh SGDHH chịu cạnh tranh số ngân hàng nước hoạt động môi giới giao dịch hàng hố cho SGDHH nước ngồi Thiếu liên thông, hội nhập với thị trường quốc tế Giao dịch hàng hóa phái sinh có tính tồn cầu lớn, cần thiết phải có liên thơng, liên kết thị trường không phạm vi quốc gia, kinh tế mà phạm vi quốc tế e) Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật chưa bảo đảm Về hạ tầng thông tin: hệ thống thông tin chưa đầy đủ, không đáp ứng yêu cầu khách hàng tham gia giao dịch Các SGDHH Việt Nam chưa xây dựng hệ thống thông tin phối hợp với tổ chức nước có uy tín, đảm bảo công tác thu thập, xử lý thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa nơng sản chưa có tổ chức làm chức thu thập thông tin cách đầy đủ, khoa học dự báo xu hướng thị trường 41 Về hạ tầng giao thông: Việt Nam tải chưa có kết nối cụm kinh tế với kết nối tới cửa ngõ thương mại lớn Chất lượng đường mức thấp, sở hạ tầng đường sắt đường thuỷ nội địa phát triển thiếu cân cung - cầu dịch vụ hạ tầng cảng biển nước sâu Về hạ tầng thương mại: Hệ thống hạ tầng thương mại chưa đáp ứng yêu cầu tốc độ tăng trưởng thương mại nông sản Hệ thống kho bảo quản, bãi trung chuyển, chợ đầu mối nơng sản cịn thiếu chưa phát huy hết hiệu đầu tư; phương tiện vận chuyển không đảm bảo chất lượng, thiếu phương tiện bảo quản mát; bao bì sơ sài, lạc hậu f) Mơ hình tổ chức Sở giao dịch hàng hóa chưa hợp lý tổ chức hoạt động giao dịch yếu Mơ hình tổ chức theo mơ hình đơn vị nghiệp có thu, cịn mang nặng tính hành thiếu số đơn vị chức tạo SGDHH SGDHH chưa tập trung thiết lập đầy đủ đơn vị chức Trung tâm toán bù trừ Trung tâm giao nhận hàng hoá Do vậy, hoạt động toán bù trừ, quản trị rủi ro giao dịch chưa đảm bảo Đồng thời, không chủ động việc đáp ứng nhu cầu giao nhận hàng hóa vật chất Hoạt động giao dịch hàng hoá phái sinh không thực chất: Hoạt động giao dịch phái sinh hàng hoá BCEC thực chất hoạt động giao dịch số khách hàng thành viên môi giới, chưa có tham gia doanh nghiệp nhà đầu tư khách hàng có nhu cầu giao dịch hàng hoá vật chất Điều dẫn đến tâm lý niềm tin đối tượng có nhu cầu giao dịch đặt lệnh sàn khơng có lệnh đối ứng để khớp lệnh tất tốn Quy trình phối hợp, hợp tác đơn vị Trung tâm toán Trung tâm giao nhận hàng hoá đơn với chưa gắn kết, liên thông với nhau; việc xử lý, tháo gỡ vướng mắc q trình triển khai cơng việc chậm, lúng túng 42 PHẦN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP ĐỒNG PHÁI SINH GIÁ CẢ HÀNG HOÁ TRÊN CƠ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ VIỆT NAM Khuyến nghị giải pháp phát triển thị trường phái sinh hàng hóa thời gian tới, nhóm chúng em cho rằng: cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến lợi ích phịng ngừa rủi ro, tạo lợi nhuận sản phẩm phái sinh hàng hóa cho nhà đầu tư cá nhân, tổ chức Đồng thời, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường trước yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 chuyển đổi số kinh tế, MXV đơn vị thành viên cần sớm có thay đổi để phát triển, thu hút giữ chân nhân tài Đẩy mạnh tiến trình đại hóa hệ thống giao dịch để thu hút trì tham gia nhà đầu tư cải thiện khoản thị trường; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến thị trường giao dịch phái sinh hàng hóa Trong đó, quan quản lý Nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ hoạt động sở giao dịch hàng hóa, thành viên kinh doanh, thành viên môi giới, quy định chi tiết hợp đồng giao dịch, toán bù trừ tiến tới xây dựng Luật giao dịch phái sinh hàng hóa Việt Nam 3.1 Về phía ngân hàng Thứ nhất, NHTM, nghiệp vụ phái sinh ít, chủ yếu mua bán kỳ hạn, quyền chọn ngoại tệ, hoán đổi lãi suất với quy mơ mức độ thực thấp Do đó, NHTM cần phải phát triển nghiệp vụ phái sinh đa dạng phong phú nhằm thu hút doanh nghiệp từ tiện ích mang lại từ dịch vụ Thứ hai, NHTM cần đại hóa đồng cơng nghệ ngân hàng Các nghiệp vụ phái sinh nghiệp vụ ngân hàng đại, nên đòi hỏi ngân hàng phải trang bị hệ thống công nghệ thông tin đại, đồng thu thập, xử lý, phân tích thơng tin nhanh chóng, xác, hiệu quả, từ hạn chế rủi ro cho ngân hàng tư vấn cho khách hàng Thứ ba, để doanh nghiệp hiểu lợi ích công cụ phái sinh sử dụng rộng rãi nghiệp vụ công cụ để hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh 43 biến động thị trường, ngân hàng cần đẩy mạnh quảng cáo, giới thiệu, tư vấn nghiệp vụ phái sinh cho doanh nghiệp Thứ tư, ngân hàng phải nhanh chóng đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp lĩnh vực Chìa khóa thành cơng yếu tố người, ngân hàng cần phải có đội ngũ nhân viên am hiểu kiến thức tài chính, pháp lý, đặc biệt kỹ thuật định giá giao dịch cơng cụ tài phái sinh Cơng tác đào tạo tái đào tạo phải tiến hành thường xuyên, liên tục; nước nước ngồi; lý thuyết lẫn thực hành Có vậy, giúp đội ngũ nhân viên hiểu triển khai nghiệp vụ cách linh hoạt, tránh gây rủi ro cho ngân hàng Thứ năm, ngân hàng cần phải tăng cường kiểm soát nội Các ngân hàng cần đảm bảo an tồn hoạt động, ngân hàng cần đánh giá rủi ro cấu trúc, quản lý hệ thống kế toán nhằm đảm bảo định đưa sở có đầy đủ thơng tin rủi ro 3.2 Về phía Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy định giao dịch phái sinh cho vừa phù hợp với thông lệ quốc tế vừa phù hợp với điều kiện phát triển thị trường Việt Nam Các ngân hàng thương mại có kinh doanh ngoại hối nên thực nghiệp vụ phái sinh đầy đủ, để có thị trường cạnh tranh bình đẳng ngân hàng, nhằm cung cấp sản phẩm tiện ích cho nhà đầu tư, doanh nghiệp Thứ hai, Nhà nước cần hồn thiện chế độ kế tốn, quy định cụ thể giao dịch phái sinh Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể quy định cách tính tốn thu nhập, chi phí, cách tính giá hạch toán, cách định giá, … phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm giúp ngân hàng thương mại thực tốt việc theo dõi quản lý nghiệp vụ phái sinh trình áp dụng Thứ ba, Nhà nước cần phát triển sâu thị trường thị trường tài tiền tệ Nhà nước cần tăng quy mơ thị trường chứng khốn, khuyến khích doanh nghiệp niêm 44 yết phát hành chứng khoán huy động vốn, đồng thời phát hành nhiều loại trái phiếu phủ với nhiều kỳ hạn đa dạng Việc thị trường tài tiền tệ phát triển tạo điều kiện phát triển thị trường có tổ chức thị trường giao dịch tương lai…Từ đó, ngân hàng phát triển nghiệp vụ phái sinh, đa dạng hóa sản phẩm, hồn thiện biệp pháp phịng ngừa rủi ro nói chung rủi ro lãi suất nói riêng Thứ tư, xây dựng hệ thống quan quản lý nhà nước Sở giao dịch hàng hóa Về ngắn hạn, bối cảnh hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác quản lý nhà nước cần tập trung tạo lập, hoàn thiện số điều kiện để hình thành hỗ trợ phát triển Sở giao dịch hàng hóa, Việt Nam cần trì nâng cấp phận chuyên trách thành quan cấp Vụ trực thuộc Bộ Công Thương Về dài hạn, thị trường giao dịch hàng hoá phái sinh thiết lập phát triển tốt, tính đến 02 giải pháp cơng tác tổ chức quản lý nhà nước Sở giao dịch hàng hóa: − Thứ nhất, chuyển quan chuyên trách cấp Vụ Sở giao dịch hàng hóa vào Ủy ban chứng khoán Việt Nam Đây bước phù hợp với trình phát triển Sở giao dịch hàng hóa giới kết hợp hoạt động quản lý mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hoạt động giao dịch chứng khốn quan quản lý chung Do chất đặc điểm cơng cụ giao dịch hàng hố phái sinh giao dịch chứng khoán khơng có nhiều khác biệt, sử dụng biện pháp quản lý gần tương đồng với − Thứ hai, thiết lập Ủy ban hoạt động độc lập trực thuộc Chính phủ tương tự CFTC Hoa Kỳ CSRC Trung Quốc Ủy ban thành lập có đủ thẩm quyền để kiểm tra, giám sát toàn hoạt động Sở giao dịch hàng hóa hoạt động giao dịch đối tượng liên quan tham gia giao dịch thị trường hàng hố phái sinh Uỷ ban có số chức 45 năng, thẩm quyền chức điều tra độc lập; chức áp dụng biện pháp chế tài hành (xử phạt tiền, thu hồi giấy phép, đình hoạt động…); Chức hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, viện kiểm sát điều tra, khởi tố vụ án hình liên quan đến gian lận thị trường Thứ năm, Hoàn thiện hệ thống pháp luật Sở giao dịch hàng hóa Hiện nay, Việt Nam cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật Sở giao dịch hàng hóa tất yếu nhằm giải hai vấn đề là: khắc phục bất cập quy định hành tạo hành lang pháp lý cho giải pháp thúc đẩy giao dịch hàng hoá phái sinh Việt Nam Trong đó, nhóm quy định cần sửa đổi, bổ sung: − Những quy định cần sửa đổi: + Quy định điều kiện Sở giao dịch hàng hóa, Trung tâm tốn bù trừ, Trung tâm giao nhận hàng hoá, Sàn giao dịch thành viên Sở giao dịch hàng hóa + Quy định hợp đồng, mẫu tiêu chuẩn hợp đồng, hạn mức giao dịch, mặt hàng giao dịch Sở giao dịch hàng hóa + Quy định quyền nghĩa vụ thành viên chế quản lý nhà nước kiểm soát tuân thủ đầy đủ điều kiện − Những quy định cần bổ sung: + Quy định chế kiểm soát lực tài chính, cơng nghệ Sở giao dịch hàng hóa thành viên Sở + Quy định điều kiện, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước tham gia tổ chức, giao dịch hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa 46 + Quy định điều kiện, quyền nghĩa vụ đơn vị tổ chức, nhà đầu tư nước tham gia giao dịch hàng hoá phái sinh Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi − Triển khai xây dựng sách dài hạn + Chính phủ cần tập trung đạo Bộ, ngành liên quan việc triển khai xây dựng sách, quy định việc quản lý điều hành thị trường hàng hóa nói chung Sở giao dịch hàng hóa nói riêng, đặc biệt cần trọng đến xu liên kết, hợp tác thị trường, sàn giao dịch để hình thành thị trường khu vực, thị trường liên thông quốc tế, từ (các sách, quy định thuế, thủ tục hải quan, kho ngoại quan, lý hợp đồng việc giao hàng cảng biển, quản lý ký quỹ, lý hợp đồng tiền, ) + Chỉ đạo, định hướng cho quan chức nghiên cứu, triển khai xây dựng quy hoạch việc phát triển, hình thành tổ chức có quy mơ, có uy tín để thực dịch vụ, nghiệp vụ liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa, sẵn sàng thực nghiệp vụ khơng giao dịch Sở giao dịch hàng hóa nước mà cịn có khả cung ứng, thực dịch vụ, nghiệp vụ giao dịch thực sàn giao dịch hàng hóa khu vực giới như: trung tâm quản lý ký quỹ toán bù trừ; tổ chức, tập đoàn cung ứng dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, kho ngoại quan, dịch vụ vận tải, cảng biển, tầm quốc tế + Chính phủ cần tập trung nghiên cứu, xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích phát triển, sử dụng cơng cụ giao dịch hàng hố phái sinh, đặc biệt mặt hàng có nhu cầu giao dịch hàng hố vật chất lớn, có biến động giá cao coi yêu cầu tất yếu thị trường hàng hóa giai đoạn đầu hình thành phát triển Thị trường 47 hàng hóa tập trung cần cơng cụ hợp đồng phái sinh để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp sử dụng để bảo hiểm giá, xác định kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư tài nhằm tìm kiếm lợi nhuận hợp đồng phái sinh sàn giao dịch Như phân tích trên, giao dịch giao giao dịch phái sinh có mối quân hệ mật thiết, tương hỗ lẫn để phát triển + Chính phủ cần đưa định hướng, mơ hình phát triển cho Việt Nam thông qua tổng kết, đánh giá thực trạng hoạt động mua bán hàng hoá phái sinh hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Trong đó, cần tập trung nghiên cứu tổng thể bao gồm: điều kiện thực tiễn Việt Nam nguồn nhân lực, sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ; môi trường pháp lý, điều kiện cần thiết khác để kết nối, liên thông với sàn giao dịch hàng hóa quốc tế; tạo thị trường cho xuất khẩu, tiêu thụ, hoạt động phái sinh hàng hoá cho nhà đầu tư ngồi nước thơng qua Sở giao dịch hàng hóa liên kết thị trường khu vực; xác định lộ trình, giai đoạn phát triển thị trường giao dịch hàng hóa phái sinh, điều kiện cần thiết cho phép dòng vốn từ bên tham gia đầu tư vào thị trường nước ngược lại Trước mắt, Bộ Công Thương cần ban hành quy định giao dịch hàng hóa phù hợp với tình hình kinh tế hội nhập sâu rộng Trong cần quan tâm việc tham gia nhà đầu tư nước Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam mua bán nước ngồi giao dịch hàng hóa nước ln có tính liên thơng với quốc tế Ngồi đơn vị quản lý nhà nước hoạt động giao dịch hàng hóa cần có chế hoạt động độc lập để giám sát chặt chẽ kịp thời + Chính phủ cần có sách ưu đãi thuế, thủ tục, để giúp Sở giao dịch hàng hóa thành viên, người sản xuất, nhà kinh doanh nhà đầu tư có thuận lợi ban đầu tham gia giao dịch hàng hóa thị trường chứng khoán năm Trước mắt, Bộ Tài cần ban hành quy định thuế (đặc biệt thuế thu nhập cá nhân), phí, chứng từ mua bán đường, giao dịch hàng hóa nhằm tạo thuận lợi 48 cho tổ chức, cá nhân tham gia mua bán qua Sở, tránh tình trạng ép giá, tranh chấp, giao dịch truyền thống Đối với Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy định tốn giao dịch hàng hóa, đặc biệt hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước tham gia mua bán, chuyển tiền ký quỹ, lợi nhuận, áp dụng với thị trường chứng khoán 49 KẾT LUẬN 50

Ngày đăng: 28/04/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w