1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàng hoá và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá việt nam hiện nay

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Học viện Ngân hàng Đề tài kinh tế trị Tên đề tài: Hàng hoá giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Nguyệt Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp : NHD_K10 Hà Nội ngày 17.08.2008 PHỤ LỤC Lời mở đầu………………………………………………………… Chương1 Lý luận ……………………………………………… 1.1 Hàng hố gì? 1.2 Cạnh tranh gì? ……………………………… Chương2 Thực trạng…………………………………………… 2.1 Thành tựu……………………………………… 2.1.1 Thuỷ sản ……………………………… 2.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng cao …… 2.1.1.2 Cơ cấu sản phẩm…………… 10 2.1.1.3 Thị trường xuất khẩu……… 11 1.2 Nông nghiệp……………………… 11 2.1.3 Lâm ngiệp……………………………… 12 2.1.4 Dịch vụ ………………………………… 12 2.1.5 Công nghiệp…………………………… 12 2.2 Hạn chế……………………………………… 13 Chương3 Giải pháp…………………………………………… 19 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đường hội nhập kinh tế, hàng hoá Việt Nam thị trường giới sức cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước quan tâm Hiện Việt Nam sản xuất, xuất mặt hàng gì? Khả cạnh tranh mặt hàng thị trường sao? Việt Nam cần phải làm để phát huy mạnh khắc phục sửa đổi yếu kém, để nâng cao chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh với hàng hoá quốc gia khác…… để đứng vững thị trường giới? Đây có lẽ lý em chọn đề tài:”Hàng hoá giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam nay” Sau phần trình bày em Hi vọng thầy bạn hiểu thêm phần thực trạng hàng hoá nước ta thời đại ngày sau trình bày Mọi thiếu sót xin tiếp thu từ phía thầy bạn,và chỉnh sửa sau Chương1 Lý luận 1.1.Hàng hoá gi?: Hàng hoá sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu người, đồng thời sản xuất nhằm đem bán (hay trao đổi thị trường) Hàng hoá phạm trù lịch sử, sản phẩm lao động trở thành hàng hố trở thành đối tượng mua bán thị trường Trong xã hội đại, hàng hố vật thể (hữu hinh), phi vật thể (hay trao đổi thị trường) Đối với hàng hố nào,chúng có thuộc tính sau: + Giá trị sử dụng: - Giá trị sử dụng cơng cụ vật phẩm (tính hữu ích) thoả mãn nhu cầu định người hàng hố có hay số công dụng định để thoả mãn nhu cầu người Giá trị sử dụng phát nhờ tiến khoa học kỹ thuật lực lượng sản xuất VD: than đá, lúc đầu lúc đầu loài người biết cơng dụng làm chất đốt, sau đưa vào ngành cơng nghiệp hố chất……… xã hội ngày tiến bộ, khoa học ngày phát triển thi số lượng giá trị sử dụng ngày phong phú, chất lượng cao - Giá trị sử dụng vật phẩm thuộc tính tự nhiên vật quy định nội dung của cải, vật chất Do đó, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn - Giá trị sử dụng thuộc tính hàng hố khơng phải giá trị sử dụng cho thân người sản xuất, mà cho người khác, tức cho xã hội Trong sản xuất hàng hoá, giá trị sử dụng đồng thời vật mang giá trị trao đổi + Giá trị: - Giá trị trước hết biểu bên quan hệ tỷ lệ số lượng giá trị sử dụng khác hay gọi giá trị trao đổi VD:1m vải = 5kg thóc Sở dĩ vải thóc hai hàng hố khác mà trao đổi cho chúng có sơ chung Đó hao phí lao động xã hội để tạo sản phẩm - Vậy hao phí lao động để sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá sở để trao đổi hàng hoá, tạo giá trị hàng hố Hao phí lao động xã hội để tạo sản phẩm lượng hoá thời gian lao động xã hội cần thiết dể sản xuất hàng hố Túc thời gian cần thiết để sản xuất hàng hố điều kiện bình thường, trình độ kỹ thuật bình thường - Giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị: giá trị sở, nội dung giá trị trao đổi Giá trị phạm trù lịch sử, phạm trù riêng sản xuất hàng hoá + Mối quan hệ hai thụơc tính: - Tính thống : giá trị giá trị sử dụng thuộc tính tồn thống với hàng hoá Người sản xuất làm để bán, với mục đích họ giá trị Nhưng mà họ có giá trị sử dụng, họ ý tới giá trị sử dụng mục đích giá trị mà thơi Người mua họ quan tâm tới giá trị sử dụng muốn có giá trị sử dụng đó, họ phải trả giá trị cho người sản xuất túc phải thực giá trị thị trường chi phối giá trị sử dụng - Tính mâu thuẫn:- Với tư cách giá trị sử dụng hàng hoá khác chất Với tư cách giá trị hàng hoá khác chất - Quá trình thưc giá trị giá trị sủ dụng tách rời mặt không gian thời gian Giá tri biểu thị trường, giá trị sử dụng biểu qua tiêu dùng 1.2 Cạnh tranh gì? _ Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường Nó động lực thúc đẩy kinh tế phat triển có mặt hạn chế Nhiều nước giới vận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Từ dổi kinh tế áp dụng quy luật số thành tựu đến với chúng ta: đời sống nhân dân dược cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định… ích lợi chưa phải lớn lao giúp ta định hướng cho sách phát triển kinh tế _ Cạnh tranh xuất với phát triển king tế hàng hoá cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt người sản xuất kinh doanh với để giành giật lấy điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, nhằm tối đa lợi nhuận Trong kinh tế thị trường cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực cho phát triển kinh tế, mà cạnh tranh đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường thể qua số chức sau: - Thứ nhất: cạnh tranh kinh tế có loại cạnh tranh: cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với - Thứ hai: cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực xã hội cách hiệu - Thứ ba: cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá thị trường, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất tăng vốn đầu tư vào sản xuất thị trường - Thứ tư: cạnh tranh kinh tế thị trường khơng có cạnh tranh doanh nghiệp với mà cịn có cạnh tranh người lao động với nhau, để có nơi làm việc tốt,một công việc phù hợp Cạnh tranh doanh nghiệp với tất yếu dẫn đến kẻ thắng, người thua Kẻ mạnh ngày mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả, kẻ yếu bị phá sản Sự phá sản doang nghiệp khơng hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực có nguồn lực xã hội chuyển sang cho nơi làm ăn hiệu Việc trì doanh nghiệp hiệu dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội muốn có hiệu sản xuất xã hội cao buộc phải chấp nhận phá sản doanh nghiệp yếu Sự phá sản khơng phải huỷ diệt hồn tồn mà huỷ diệt sáng tạo Chương 2: Thực trạng 2.1 Thành tựu Trong thời gian qua kinh tế Việt Nam đạt kết quan trọng như: tăng trưởng GDP nhịp độ cao, (2001 6,9%; năm 2002 7,04%; 2003 7,24%), cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp Cơ cấu ngành có chuyển dịch dần theo hướng phát huy lợi cạnh tranh thị trường nước Tỉ lệ huy động vốn cho đầu tư phát triển có xu hướng tăng (năm 2003 chiếm tới 35,6% GDP), nguồn lực xã hội huy động tốt hơn, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân, đầu tư cho sở hạ tầng có tiến bộ, lực sản xuất nhiều ngành tăng lên * Xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất tháng ước đạt 1,9 tỷ USD, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) ước đạt 650 triệu USD Tính chung tháng đầu năm, kim ngạch xuất đạt 4,078 tỷ USD, tăng 16,2% so với kỳ (cùng kỳ tăng 8,2%), 13% kế hoạch năm, xuất doanh nghiệp đầu tư nước (không kể dầu thô) ước đạt 1,384 tỷ USD, tăng 19,3% so với kỳ năm trước chiếm 34% tổng kim ngạch xuất Các mặt hàng xuất tăng so kỳ năm 2004 là: than đá tăng 40,4%, sản phẩm nhựa tăng 18%, dây điện dây cáp điện tăng 30,8%, máy vi tính, linh kiện tăng 72,4%, hàng điện tử tăng 14,3%, hạt điều tăng 100,4%, hàng rau tăng 73,6%, chè loại tăng 33,6% Kim ngạch nhập tháng ước đạt 2,35 tỷ USD, nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ước đạt 830 triệu USD Tính chung tháng đầu năm, tổng kim ngạch nhập ước đạt 4,903 tỷ USD, tăng 24,2% so với kỳ (cùng kỳ năm trước tăng 6,9%), nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 1,737 tỷ USD, tăng 27,3% so với kỳ (cùng kỳ tăng 15%) Các mặt hàng nhập chủ yếu tháng ô tô, xe máy nguyên loại, nguyên vật liệu thiết bị phụ tùng phục vụ cho sản xuất xăng dầu ước đạt 850 nghìn tấn, thép loại 320 nghìn tấn, máy móc thiết bị, phụ tùng 400 triệu USD Nhập siêu tháng đầu năm 2005 ước khoảng 825 triệu USD, chiếm 20,2% so với tổng kim ngạch xuất khẩu, cao so với kỳ nhiều năm trước (cùng kỳ năm 2003 5,5%; năm 2004 9,3%) * Hàng hoá Việt Nam thị trường Ai Cập Theo Tham tán thương mại Việt Nam Ai Cập, năm 2006 có nhiều kiện đánh dấu phát triển quan hệ song phương Việt Nam-Ai Cập Phiên họp thứ II Uỷ ban Hỗn hợp Việt Nam-Ai Cập diễn ngày 6/3/2006 Cairo, đoàn Việt Nam Bộ trưởng Bộ Thương mại (đồng Chủ tịch Uỷ ban) dẫn đầu Hai bên ký kết thêm văn hợp tác văn hoá, du lịch, hội chợ triển lãm, tránh đánh thuế hai lần Tuy năm có nhiều khó khăn trao đổi thương mại song phương, kim ngạch buôn bán hai chiều tháng đạt 45.713 triệu USD, Việt Nam xuất 37.541 triệu USD, nhập 7.631 triệu USD Xuất mặt hàng truyền thống Việt Nam sang Ai Cập có bước phát triển khả quan Theo số liệu Hải quan Việt Nam, tháng đầu năm 2006, hải sản đạt 3,050 triệu USD, tăng 1.000% so với kỳ năm trước, cà phê đạt 2,893 triệu USD, tăng 513%, hạt tiêu đạt 6,822 triệu USD tăng 121 %, linh kiện điện tử đạt 12,832 triệu USD giảm 70%, hàng rau (dừa sấy) đạt 2,205 triệu USD, giảm 72% Trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục lưu ý xúc tiến xuất mặt hàng hạt tiêu, cà phê, hải sản, chè, dừa sấy, sợi dệt, giày dép… * Châu Á thị trường hàng xuất Việt Nam, ước đạt 16,3 tỷ USD, chiếm nửa tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 22%, cao tốc độ chung Trong đó.xuất sang khu vực Đông Nam Á đạt 5,5 tỷ USD tăng 40% * Xuất sang châu Mỹ ước đạt 5,8 tỷ USD, tăng 20,5% xuất sang thị trường Mỹ đạt gần 6tỷ USD, tăng 19% Xuất sang Canada, Mexico tăng cao so với xuất sang Mỹ * Xuất sang châu Đại Dương tăng lên cao đến 38%, chủ yéu thị trường Australia đạt 2,58 tỷ USD, tăng 41,9% * Xuất sang châu Âu tăng thấp nhất: 7% * Xuất số thị trường khu vực châu Phi, nên xuất sang châu Phi tăng cao, lên tới 85% Nhưng thị phần khu vực nhỏ nên tác động đến kim ngạch tốc độ chung không lớn 2.1.1 Thuỷ sản: 2.1.1.1, Tốc độ tăng trưởng cao đóng góp vào GDP nước: Xuất thuỷ sản coi thành lớn ngành thuỷ sản Việt Nam Xuất thuỷ sản đóng vai trị quan trọng, góp phần xác định vị trí quan trọng ngành thuỷ sản kinh tế Việt Nam thị trường quốc tế, bước đưa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Kim ngạch xuất có bước tiến rõ rệt năm qua, năm 2000 1,479 tỷ USD va 2,397 tỷ USD năm 2004.trong suốt nhiều năm liền, xuất thuỷ sản đứng vị trí thứ giá trị xuất nước, riêng năm 2004 tụt xuống thứ Tổng sản lượng thuỷ sản tháng đầu năm 2005 ước đạt 507 nghìn tấn, tăng 1,3% so với kỳ năm 2004, sản lượng khai thác hải sản ước đạt gần 272 nghìn tấn, 15,5% kế hoạch, tăng 0,35% so với kỳ; sản lượng nuôi trồng khai thác nội địa ước đạt 235 nghìn tấn, đạt 15% kế hoạch tăng 2,6% so với kỳ năm trước Bàng 1: Giá trị xuất thuỷ sản so với kim ngạch xuất nớc Đơn vị: Triệu USD Năm 2002 2003 2004 GTXKTS 2014 2199 2400 Tỉ lệ tăng so 13,3 9,2 9,1 16706 10173 26003 12,05 10,90 9,2 với năm trớc (%) KN XK níc TS so víi c¶ níc (%) 2.1.1.2, Cơ cấu sản phẩm: Việc đổi công nghệ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu, cấu sản phẩm xuất xó thay đổi tích cực Tơm vốn coi sản phẩm xuất chủ đạo ngành thuỷ sản Việt Nam Các loại tôm : tôm hùm, tôm sú đen, tôm sú trắng loại tôm khác chiếm gần nửa kim ngạch xuất thuỷ sản đất nước Trong năm 2003 xuất tôm tăng 9,8% so với năm 2002 Xuất tôm chiếm 47,7% tổng giá trị xuất hàng thuỷ sản,chiếm 10% kim ngạch xuất tơm tồn giới, năm 2004, giá trị xuất tôm chiếm 52% tăng 17,3% giá trị, 11,8% khối lượng Xuất cá chiếm vị trí thứ sản phẩm xuất thuỷ sản Việt Nam, tỷ lệ tăng trưởng xuất cá đạt thành tích cao sản phẩm xuất năm 2004, giá trị xuất chiếm 22,8% cấu mặt hàng thuỷ sản xuất tăng 16,2% giá trị, tăng 35,5% khối lượng so với năm 2003 Sự nhảy vọt việc gia tăng xuất sản phẩm cá tra cá ba sa, cá ngừ vào thị trường Mỹ Riêng cá tra cá ba sa chiếm 12,5% tổng kim ngạch xuất toàn ngành, sản lượng xuất tăng 55% tăng 53,75% giá trị so với năm 2003 Các mặt hàng khác mục bạch tuộc giá trị xuất chiếm 6,7% kim ngạch xuất toàn ngành, tăng 40,2% giá trị 32,1% khối lượng so với kỳ sản phẩm thuỷ sản khô chiếm 4,2% kim ngạch xuất khẩu, tăng 32,2% giá trị,52% sản lượng so với kỳ năm trước Các mặt hàng khác giảm số lượng giá trị B¶ng 2: Tû trọng mặt hàng xuất thuỷ sản Việt Nam Đơn vị: % 2002 2003 2004 Tôm đông lạnh 47,8 47,7 52 Cá đông lạnh 22,9 21,0 22,8 Hàng khô 6,8 3,3 4,2 Các động vật thân mềm 7,1 5,1 6,7 Các sản phẩm khác 15,4 22,8 13,4 (Tính toán dựa vào số liệu Trung tõm tin học_b thuỷ sản) 2.1.1.3 Thị trường xuất mở rộng: Nhờ q trình đổi cơng nghệ thiết bị, đa dạng hoá cấu sản phẩm nâng cao chất lượng, thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam rộng mở Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt vấn đề thị truờng doanh nghiệp quan tâm lúc hết, biện pháp xúc tiến thương mại, hoạt động tìm kiếm thị trường va bạn hàng mới, đồng thời trì phát triển thi trường truyền thống Đến sản phẩm Việt Nam có mặt tai 80 nước vùng lãnh thổ 1 B¶ng 3: Giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam theo thị trờng Đơn vị: USD 200 Châu Châu Âu Mỹ Nhật Bản 497803341 73719852 654977324 537459466 Thị trờng khác 258860933 200 20228209 16 290925817 116739138 777656159 582837870 431417822 200 Tæng 21995768 06 413861348 231527515 60296450 772194720 380228081 24007811 14 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo giá trị xuất năm Trung tâm tin học Bộ Thủ sản.) 2.1.2 Nơng nghiệp: Trong tháng nước tập trung gieo cấy lúa Đông xuân, gieo trồng ngắn ngày rau đậu vụ đơng Tính đến ngày 15 tháng 2, nước gieo cấy gần 2.475 nghìn lúa Đơng Xn, 103,9% so với kỳ năm trước, tỉnh miền Bắc gieo cấy gần 702 nghìn ha, tăng kỳ năm trước 21,4%; tỉnh phía Nam gieo cấy xong lúa đông xuân, đạt gần 1.773 nghìn ha, 98,3% so với kỳ năm 2004 Lúa sinh trưởng phát triển khá; tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long thu hoạch 384,3 nghìn lúa đơng xn, chiếm 26% diện tích gieo cấy Năng suất thu hoạch ban đầu tương đối 2.1.3 Lâm nghiệp: Hai tháng đầu năm 2005 trồng rừng tập trung ước đạt 32,5 nghìn ha; trồng phân tán ước đạt 64 triệu cây; chăm sóc rừng trồng 33,2 nghìn ha; khoanh ni tái sinh trồng dặm 161,2 nghìn 2.1.4 Dịch vụ: Tháng năm trùng với Tết Nguyên đán; thu nhập tầng lớp dân cư cải thiện bước, nên sac mua dân cư vào dịp trước Tết tăng khoảng 20-30% so với Tết năm trước Các doanh nghiệp sản xuất thương mại nước chủ động sản xuất chuẩn bị nguồn hàng dự trữ từ trước Tết nên cung đáp ứng đủ nhu cầu Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tháng ước đạt 33,59 nghìn tỷ đồng; tính chung hai tháng đạt 70,24 nghìn tỷ đồng, tăng 18,5% so với kỳ (cùng kỳ năm 2003 tăng 10,5%, năm 2004 tăng 16,2%), kinh tế nhà nước giảm 3%, thành phần kinh tế cá thể tăng gần 18%, kinh tế tư nhân tăng 40%, kinh tế tập thể tăng 19% thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng 45% 2.1.5 Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp tháng năm 2005 ước đạt 29.261 tỷ đồng, tăng 2% so với tháng năm 2005 Tính chung tháng, giá trị sản xuất công nghiệp đạt khoảng 65.414 tỷ đồng, cao mức kế hoạch tăng 16,1% so với kỳ (cùng kỳ tăng 15,6%), khu vực ngồi quốc doanh có mức tăng trưởng cao (tăng 27,2%), khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng thấp mức tăng chung toàn ngành (tương ứng 13,5% 10,5%) Nhờ có thị trường tiêu thụ có cơng nghệ sản xuất tốt, số sản phẩm đạt tốc độ tăng cao than khai thác tăng 28,3%, thuỷ sản chế biến tăng 31,7%, ga hoá lỏng tăng 20,1%, sữa hộp tăng 25,2%, bia tăng 24,6%, phân hoá học tăng 52,8%, thuốc viên loại tăng 19%, sứ vệ sinh tăng 61,6%, xi măng tăng 6,7%, gạch lát tăng 40,9%, máy công cụ tăng 22,9%, động điện tăng 85%, ô tô loại tăng 37%, xe máy loại tăng 43,5% Về địa bàn, địa phương đạt mức tăng trưởng cao so với kỳ gồm: Vĩnh Phúc tăng 37%, Hà Tây tăng gần 24%, Hải Dương tăng 40,6%, Phú Thọ tăng 19,5%, Khánh Hồ tăng 18,8%, Bình Dương tăng 34%, Đồng Nai tăng 18,5%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 18,4% 2.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, sản xuất cơng nghiệp hai tháng đầu năm cịn số vấn đề sau: _ Một số sản phẩm chủ lực, đặc biệt sản phẩm có kim ngạch xuất lớn gặp khó khăn thị trường tiêu thụ nên đạt mức tăng trưởng thấp giảm so với kỳ quần áo may sẵn tăng 13,9%; máy biến tăng gần 8%; ắc quy tăng 9%, động diezen giảm gần 12%; vải lụa thành phẩm tăng 2,8%; quần áo dệt kim giảm 7,4% … _ Nhiều sản phẩm có mức chi phí sản xuất cao nên khả cạnh tranh sản phẩm gặp khó khăn _ Một số tỉnh, thành phố lớn có tỷ trọng cơng nghiệp cao mức tăng trưởng thấp mức tăng chung toàn ngành (Hà Nội tăng 14,4%; Đà Nẵng tăng 15,2%, thành phố Hồ Chí Minh tăng 13,8%) _ Năng lực cạnh tranh nhiều mặt hàng nước ta hạn chế tầm quốc gia tầm doanh nghiệp cấu kinh tế nước lạc hậu so với chuyển dịch cấu sản xuất, trao đổi tiêu dùng giới _ Do hạn chế nhiều yếu tố khách quan từ thực trạng kinh tế, hàng hoá nước ta sức cạnh tranh khâu mẫu mã chưa đẹp, chất lượng giá thành chưa hợp lý Hơn nũa khả quảng bá sản phẩm, khâu maketing hàng hố cịn nhiều hạn chế, tính thương hiệu chưa cao Đây vấn đề quan trọng mà cần phải khác phục để đáp ứng tiến trình hội nhập giới Từ hạn chế ta thấy kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên xuất khẩu, giá thị trường giới,….điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế nước ta để đảm bảo phát triển ổn định bền vững phải đặt kế hoạch mang tầm vĩ mơ lẫn vi mơ để điều tiết kinh tế vận hành cách ổn định không ngừng tăng trưởng Tuy nhiên hạn chế chủ yếu kinh tế hiệu sức cạnh tranh nhiều yếu kém, chậm cải thiện: - Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) xét số cạnh tranh kinh tế,Việt Nam xếp thứ 48/53 nước xem xét năm 1999, 53/59 nước năm 2000, 60/75 nước năm 2001; 65/80 năm 2002 nước tham gia xếp hạng - Sức cạnh tranh lực quản lý doanh nghiệp cịn yếu, nhìn chung thiếu chuẩn bị để ứng phó hiệu với q trình hội nhập diễn ngày sâu rộng Danh mục sản phẩm chưa có lực cạnh tranh có lực cạnh tranh có điều kiện cịn rộng, nhiều doanh nghiệp nhà nước tồn nhờ có bảo hộ, trợ cấp nhà nước, dựa vào điều kiện độc quyền Tỉ lệ doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ lớn kết hợp với nhiều dự án đầu tư không hiệu làm tăng tỉ lệ nợ xấu, khó địi, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động hệ thống ngân hàng - Xét tiêu chí cạnh tranh sản phẩm giá cả, chất lượng, mạng lưới tổ chức tiêu thụ uy tín doanh nghiệp sức cạnh tranh hàng Việt Nam thấp so với nước khu vực giới Nhiều sản phẩm coi có khả cạnh tranh gạo, cà phê, dệt may, giầy dép, thuỷ sản có nguy giảm sút sức cạnh tranh Trong nhiều mặt hàng xuất chủ lực, chưa có mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn Nhiều sản phẩm xuất chủ yếu ngun liệu khống sản, gia cơng làm th, lắp ráp cho nước nên giá trị gia tăng thấp, chất lượng hàng xuất nhiều hạn chế Rào cản kỹ thuật mặt hàng xuất thị trường Mỹ EU ngày khắt khe, quy trình sản xuất, quy trình cơng nghệ ta chưa có biện pháp hữu hiệu để khắc phục rào cản Mặt khác ta chưa có kinh nghiệm việc xây dựng sử dụng biện pháp bảo hộ hàng rào kỹ thuật để bảo vệ thị trường nội địa - Những lợi nguồn lao động trẻ dần, vấp phải cạnh tranh nước khu vực Trung Quốc, việc phát triển mặt hàng gặp khó khăn vốn, cơng nghệ, nguồn nhân lực thị trường tiêu thụ .- Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với mức tăng đầu tư, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa phát huy lợi so sánh cạnh tranh ngành, sản phẩm Khu vực dịch vụ đầu tư song tỷ trọng tăng chậm cấu GDP, hệ thống dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất vừa thiếu, vừa yếu hiệu Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm không tương xứng với chuyển dịch cấu kinh tế, khu vực nông nghiệp nông thôn - Mặc dù việc phát huy nguồn nội lực cho đầu tư phát triển có nhiều tiến bộ, vốn nước chiếm 70% nhiên giảm sút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) năm qua điều khơng bình thường Năm 2002 vốn đầu tư trực tiếp nước thu hút suy giảm rõ rệt, 60% so với kỳ năm 2001 (với 1,3 tỷ USD), nhiều dự án quy mơ nhỏ Trong nguồn vốn FDI tăng vọt vào Trung Quốc: năm 2001 đạt 49,6 tỷ USD, năm 2002 đạt 50 tỷ USD vốn đăng ký Điều cho thấy môi trường đầu tư Việt Nam nhiều vướng mắc, chưa hấp dẫn thủ tục hành chính, chi phí đầu vào q trình sản xuất cịn cao (giá điện, giá bưu viễn thơng, giá đất, cước vận chuyển thuộc loại cao khu vực), lĩnh vực phạm vi đầu tư chưa hấp dẫn so với nước khu vực -Hoạt động tài - tiền tệ có tiến tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi suất tiền đồng cao so với lãi suất USD cao so với khả sinh lời kinh tế, làm tăng chi phí đầu vào sản xuất kinh doanh, giảm khả cạnh tranh sản phẩm Vốn huy động hệ thống ngân hàng chủ yếu ngắn hạn, lại sử dụng tỷ lệ vay trung dài hạn Do vậy, ngân hàng chịu sức ép bất lợi lợi nhuận làm giảm khả đề phòng rủi ro * Người Việt Nam sính dùng hàng ngoại: Cả hai sân chơi: thị trường nội địa quốc tế, từ trước tới nay, Trên lực cạnh tranh hàng Trung Quốc chiếm ưu hẳn so với hàng hoá Việt Nam Trong thời đại nay, mà đời sống người dân ngày nâng cao xu hướng:”Người Việt Nam sính dùng hàng ngoại!” lại tăng lên Các loại hàng hóa made in China nhiều làm thay đổi đời sống vật chất người Việt Nam Từ vật dụng nhỏ bé hộp đựng tăm, thìa nhựa đến hàng hố có giá trị lớn xe máy, đồ điện tử, điện lạnh mặt hàng có đồ Tàu Bước chân vào hộ gia đình Việt Nam, chí thấy xuất dăm bảy đồ dùng xuất xứ từ Trung Quốc Thế mạnh hàng Trung Quốc đa dạng, phong phú chủng loại, mẫu mã, màu sắc, giá thành lại rẻ, đánh trúng tâm lý sính hàng ngoại, hàng hiệu Chẳng hạn, so với loại xe máy nhập Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc sản phẩm liên doanh Việt Nam, xe máy Tàu có đầy đủ tính năng, kiểu dáng thuộc loại hợp thời: Dylan, Honda@, Spacy, Future II lại sẵn sàng đáp ứng nguyện vọng người tiêu dùng thuộc tầng lớp với giá rẻ mà mơ được, phải chấp nhận xảy rủi ro khó đảm bảo chất lượng Với giá bán nhiều rẻ 1/3 mặt hàng chủng loại, mẫu mã, hàng Trung Quốc làm điêu đứng nhà sản xuất nước nước thị trường Việt Nam Chẳng hạn, mặt hàng nồi cơm điện, hàng Thái 300.000 - 350.000đồng/cái; hàng Nhật liên doanh với Thái 500.000 600.000đồng/cái; Nhật xịn từ triệu đến 1, triệu đồng /cái, hàng Trung Quốc có giá 120.000 - 150.000đồng/cái ưu cạnh tranh giá rõ ràng thuộc Trung Quốc Phải thừa nhận nhà sản xuất Trung Quốc động, nhạy bén với thời Đơn cử riêng lĩnh vực quần áo, họ làm nhãn hiệu tiếng Điều đáng nói, hàng cao cấp có thương hiệu Việt Nam gia cơng Trung Quốc Tự lượng sức mình, doanh nghiệp sản xuất, xuất hàng may mặc Việt Nam cịn cách tránh thị trường hàng bình dân, tập trung sâu vào mặt hàng trung cao cấp Tình trạng phải luồn lách, tránh né sân nhà chuyện riêng ngành may mặc.Ngay Việt Nam thức gia nhập WTO, loại hàng ngoại có thêm hội tràn ngập thị trường nội địa, khơng có đột biến cách thức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cạnh tranh với hàng Trung Quốc, khó cải thiện trạng hàng Tàu chiếm thượng phong."Đại hồng thuỷ hàng Tàu" Nỗi lo quốc tế:Lợi gia nhập WTO trước Việt Nam giúp hàng Trung Quốc tạo sức ép cạnh tranh lĩnh vực xuất Việt Nam thị trường thứ ba Hiện tại, Việt Nam Trung Quốc có số mặt hàng xuất chủ chốt tiêu thụ thị trường Mỹ, Nhật, EU, ASEAN như: hàng dệt may, giày dép, gốm sứ hàng điện tử Tuy nhiên, mặt hàng này, Trung Quốc chiếm ưu khối lượng lẫn thị phần Từ sau năm 2005, Trung Quốc hưởng thêm ưu đãi thuế quan, hạn ngạch xuất thị trường Mỹ, Nhật, EU Những mặt hàng chủng loại Việt Nam khó cạnh tranh.Điển ngành dệt may, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may, Lê Quốc ân cho biết, "hàng Việt Nam chen chân vào thị trường Mỹ hàng Trung Quốc tự xuất sang thị trường Chỉ sau Washington tái áp hạn ngạch với hàng Trung Quốc tới năm 2008, hàng Việt Nam xuất lại Trung Quốc chịu mức thuế Việt Nam có cơng nghiệp phụ trợ, nguyện phụ liệu phát triển, sức cạnh tranh hàng may mặc Trung Quốc cao nhiều so với Việt Nam.Theo ông Nguyễn Mại - thành viên Tổ nghiên cứu kinh tế đối ngoại Thủ tướng Chính phủ, "tình trạng hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường vấn đề giới không Việt Nam Cả Mỹ, châu âu châu sợ hàng Trung Quốc Trước nạn ''đại hồng thuỷ'' hàng Trung Quốc, không ngăn mà tìm cách làm để hàng hố rẻ hơn? *Thực trạng sản xuất hàng giả buôn bán hàng giả o việt nam thời gian qua: thời bao cấp, hàng giả có đất phat triển sản phẩm sản xuất theo tiêu quan sản xuất thuộc lĩnh vực quốc doanh khu vực tập thể đảm nhiệm cung không đủ cầu nên họ lo cải tiến mẫu mã, không cần thiết thị hiếu khách hàng, lo tiếp thị thị trường mà lo hoàn thành kế hoạch giao, người tiêu dùng khơng có quyền lựa chọn,khơng cần mặc giá hanggiả khó ‘’chen chân’’ Song từ chuyển sang kinh tế thị trường tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá phát triển mảnh đất có đủ “độ ẩm”,”nhiệt độ”…cho hàng giả phát triển, từ mặt hàng cao cấp đắt tiền đá quý, vàng bạc, rượu ngoại, nước hoa, mỹ phẩm…dến mặt hàng chuyên dụng tân dược, thuốc trừ sâu,phân bón…rồi đến mặt hàng điện tử thiết bị điện tử, đĩa CD,…tiếp đến mặt hàng vật liệu xây dựng sắt thép, xi măng…,các mặt hàng may mặc, giầy dép,và đến mặt hàng thông dụng,rẻ tiền viên phấn, giấy vệ sinh… có lẽ nhiều mặt hàng thực phẩm, ăn uống Hiện hàng giả tồn khắp nơi với hầu hết loại hàng hố Nhìn chung, chuẩn bị để ứng phó với cách thức cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế chậm, tầm vĩ mô chưa xây dựng Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia, ngành địa phương doanh nghiệp lúng túng việc xây dựng chiến lược Một số sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế đưa vào sống chậm, mơi trường kinh doanh cịn chưa bình đẳng, sách cịn thiếu đồng bộ, qn khó thực Doanh nghiệp nhà nước cần tiếp tục xếp, đổi để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, thực chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò kinh tế tư nhân chưa đánh giá đúng, biểu phân biệt đối xử khu vực này, dẫn đến e ngại, dè dặt đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước chưa thực coi phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chương 3: Giải pháp Để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, cần xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia mà cốt lõi hệ thống sách cạnh tranh Việc xây dựng thực sách cạnh tranh cần theo hướng: giảm dần tiến tới xoá bỏ phân biệt đối xử kinh doanh, chống hạn chế cạnh tranh, giảm thiểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường, hạn chế kiểm soát độc quyền Theo hướng này, cần nhanh chóng ban hành Luật Cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh Ngoài cần tập trung vào giải pháp khác như: _ Cải thiện nhanh môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nước đầu tư nước theo hướng kiên giảm giá đầu vào sản xuất thuộc thẩm quyền Nhà nước, đặc biệt số loại giá có tính độc quyền (điện, viễn thơng, dịch vụ cảng biển, phí cầu đường) Giải kịp thời khó khăn ách tắc việc giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, đảm bảo tính qn minh bạch sách, tơn trọng đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư Xây dựng sở pháp lý, thiết lập mặt áp dụng chung cho đầu tư nước đầu tư nước với quy định điều kiện đầu tư ưu đãi phù hợp với đối tượng _ Thực trình cải cách hệ thống thuế nhằm đáp ứng yêu cầu trình hội nhập mở cửa kinh tế, tiến tới xây dựng hệ thống thuế thống cho thành phần kinh tế Thực quán lộ trình cắt giảm thuế theo hiệp định song phương đa phương mà Việt Nam ký kết (AFTA, Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, WTO) Cần công bố công khai thời gian mức độ cắt giảm thuế nhập để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chủ động hội nhập cạnh tranh thị trường nước quốc tế _ Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư đối tác lớn như: EU, Mỹ, Nhật Bản, để mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ nguồn, kinh nghiệm quản lý tiên tiến _ Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thông qua điều chỉnh cấu đầu tư nhằm phát huy lợi so sánh, lợi cạnh tranh thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Khắc phục tình trạng bố trí đầu tư dàn trải phân tán, dứt

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w