1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài các hình thức biểu hiện của giá trịthặng dư trong nền kinh tế thị trường

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hình Thức Biểu Hiện Của Giá Trị Thặng Dư Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Tác giả Trần Thị Ngọc, Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Thu Phương, Nguyễn Minh Phụng, Trần Thị Thanh Nhàn, Vũ Văn Quyết, Nguyễn Thanh Nhã, Đào Hoài Nhung
Người hướng dẫn Ths. Tống Thế Sơn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Nhưng nhà tư bản bao giờ cũng chỉ trả một phần giá trị sức lao động cho ngườicông nhân thông qua hình thức tiền lương và bóc lột giá trị thặng dư do người côngnhân sáng tạo ra trong quá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH



BÀI THẢO LUẬN

BỘ MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀI: CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ

THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn: Ths Tống Thế Sơn

Nhóm thực hiện: 6

Lớp học phần: 2261RLCP1211

Hà Nội, 2022

Trang 2

Họ và tên Mã sinh viên Chức vụ Giáo viên đánh

giá

Trần Thị Ngọc 21D111270 Nhóm trưởng

Nguyễn Như Quỳnh 21D111213 Thư ký

Nguyễn Thu Phương 21D111275

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I MỞ ĐẦU 4

PHẦN II CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5

2.1.Khái quát giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 5

2.1.1.Khái niệm 5

2.1.2.Ý nghĩa và vai trò 5

2.2.Các hình thức biểu hiện của GTTD trong nền kinh tế thị trường 7

2.2.1.Lợi nhuận 7

2.2.1.1.Chi phí sản xuất 7

2.2.1.2.Bản chất lợi nhuận 8

2.2.1.3.Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận 8

2.2.1.4.Lợi nhuận bình quân 10

2.2.1.5.Lợi nhuận thương nghiệp 12

2.2.2.Lợi tức 13

2.2.3.Địa tô tư bản chủ nghĩa 14

PHẦN III KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 4

PHẦN I MỞ ĐẦU

Theo đánh giá của V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng của học thuyếtkinh tế của Mác” và học thuyết kinh tế của C Mác là “nội dung căn bản của chủ nghĩaMác” Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã mua sức lao động củacông nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, thu về giá trị thặng

dư Nhưng nhà tư bản bao giờ cũng chỉ trả một phần giá trị sức lao động cho ngườicông nhân thông qua hình thức tiền lương và bóc lột giá trị thặng dư do người côngnhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tưbản và lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả các quan hệ sảnxuất của xã hội đó Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuêsáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ

cơ bản nhất đó Giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân làm thuê sángtạo ra là nguồn gốc làm giàu của giai cấp các nhà tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư là

cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản

Nghiên cứu về hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư thực chất là phân tích về cácquan hệ lợi ích giữa những nhà tư bản với nhau, giữa nhà tư bản với địa chủ trong việcphân chia giá trị thặng dư thu dược trên cơ sở hao phí sức lao động của người laođộng làm thuê

Trang 5

PHẦN II CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1.Khái quát giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

2.1.1.Khái niệm

Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bánsức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người mua hànghóa sức lao động)

Ví dụ: Nhà tư bản thuê thợ may làm việc 8h/ngày để tạo ra sản phẩm với mức giá100.000đ/ngày Nhưng trong quá trình sản xuất, giả định trong 4 giờ đầu tiên, ngườithợ may đã tạo ra lợi nhuận bằng với số tiền được trả Nhưng theo thỏa thuận làm việc8h/ngày buộc người công nhân phải tiếp tục lao động để tạo ra hàng hóa Cuối ngày,giả định người thợ may này đã tạo ra được sản phẩm trị giá 120.000đ Vậy 20.000đ làphần chênh lệch giữa số tiền mà nhà tư bản chi ra và lợi nhuận mà người thợ may đemlại hay được gọi là giá trị thặng dư

2.1.2.Ý nghĩa và vai trò

- Ý nghĩa của giá trị thặng dư

+ Thứ nhất, để có thể tạo ra được giá trị thặng dư thì người công nhân, người lao độngphải đạt được một năng suất lao động nhất định phù hợp với một độ dài ngày lao độngnhất định và cường độ lao động nhất định Khi muốn tạo ra và tăng thêm nguồn giá trịthặng dư thì phải kết hợp, thực hiện đồng thời làm việc với cường độ lao động phùhợp song song với việc tăng năng suất lao động kèm theo đó phải lao động làm việc

đủ giờ lao động trong ngày quy định

+ Thứ hai, phải tập trung nhấn mạnh, coi trọng việc tăng năng suất lao động và trướchết là ở những ngành sản xuất tư liệu sản xuất và những ngành thuộc sản xuất tư liệusinh hoạt Thời gian lao động cần thiết ở đây chính là thời gian bù lại những giá trị của

tư liệu sinh hoạt cần thiết nhằm mở rộng, tái sản xuất sức lao động Do vậy, muốnnhanh chóng rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết dẫn đến kéo dài thêm thờigian lao động thặng dư để làm tăng giá trị thặng dư thì cần phải hạ thấp giá của trị tưliệu sinh hoạt bằng cách làm tăng năng suất lao động và trước hết là ở những ngànhsản xuất tư liệu về sinh hoạt để từ đó cải thiện hơn nữa đời sống của người lao động,góp phần làm tăng giá trị thặng dư tương đối nhằm tăng thêm nguồn tích lũy để có thểtiếp tục mở rộng tái sản xuất và đầu tư thêm vào nhiều các ngành nghề khác nhautheo mong muốn

Trang 6

+ Thứ ba, cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nhân tốvật chất và nhân tố con người trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra giá trị thặng dư.Quá trình sản xuất hàng hóa là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làmtăng giá trị Quá trình lao động của công nhân lao động tạo ra các giá trị sử dụng Sứcsản xuất lao động của người công nhân lao động càng cao thì sẽ càng tạo ra đượcnhiều giá trị sử dụng trong một đơn vị thời gian nhất định Sức sản xuất của người laođộng được quyết định, chi phối bởi nhiều những yếu tố khác nhau như mức độ ápdụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất, trình độ khéo léo trung bình củacông nhân … Bởi vậy, muốn có nhiều của cải, nhiều giá trị sử dụng cần phải coi trọnggiáo dục đào tạo, coi trọng khoa học công nghệ, cải tiến tổ chức và quản lý.

+ Thứ tư, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, trong một chừng mực nào đó,quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay lập tức, sạch trơn theo những cách tiếp cậngiáo điều và cứng nhắc như cũ Nền kinh tế nhiều thành phần ngày càng phát triển thìcàng cho thấy rõ rằng cho tới khi nào quan hệ bóc lột còn có tác dụng là giảiphóngđược sức sản xuất và thúc đẩy được lực lượng sản xuất phát triển thì cho tới khi

đó, dù không muốn nhưng vẫn còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó trong nền sảnxuất

+Thứ sáu, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao độnglẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới bảo đảmcông khai, minh bạch và bền vững Những mâu thuẫn về lợi ích trong quá trình sửdụng lao động là một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế nào để tránhnhững xung đột không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, thể hiệntrong bản chất của chế độ mới Bảo vệ được những quyền lợi chính đáng, nhữngquyền lợi được luật pháp bảo vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động là một bảođảm cho việc vận dụng một cách hợp lý quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay,đồng thời cũng là những đóng góp cơ bản nhất cho cả quá trình hoàn thiện và xâydựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

- Vai trò của giá trị thặng dư

+ Quy luật sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, làđộng lực của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

+ Trong nền kinh tế, việc tạo ra giá trị thặng dư về lâu dài sẽ đẩy mạnh tốc độ tăngtrưởng kinh tế của tổ chức, công ty, doanh nghiệp hay thậm chí là của một quốc gia.+ Bên cạnh đó, việc tạo ra giá trị thặng dư sẽ giúp doanh nghiệp có được một nguồntiền ổn định để đầu tư vào trang thiết bị, vật chất, từ đó hỗ trợ được và tiết kiệm sứclao động của công nhân

Trang 8

+ Không những thế, nguồn tiền của một doanh nghiệp càng ổn định thì chế độ lươngthưởng của nhân viên sẽ trở nên hấp dẫn và xứng đáng với sức lao động của họ hơn.

2.2.Các hình thức biểu hiện của GTTD trong nền kinh tế thị trường

Nguyên nhiên vật liệu cho một năm: 400.000 USD

Tư bản khả biến: 100.000 USD cho 1 năm;

Tỷ suất giá trị thặng dư: 100%

Trong trường họp như vậy, giá trị hàng hóa dược tạo ra trong một năm là:

450.000c + 100.000v + 100.000m = 650.000

Nếu trong giá trị 650.000 USD trừ đi 100.000 USD là giá trị thặng dư thì chỉ còn lại550.000 USD Phần này được gọi là chi phí sản xuất

- Khái niệm chi phí sản xuất:

Chi phỉ sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giả trị của hàng hỏa, bù lại giá cả của những

tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá ra của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất rahàng hóa ấy

Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa

Chi phí sản xuất được ký hiệu là k

Về mặt lượng, k = c+v

Kinh tếchính trị… 100% (10)

Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…

Kinh tếchính trị… 100% (8)

3

Trang 9

Khi xuất hiện phạm trù chí phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = c + (v+m) sẽ biểu hiệnthành: G = k + m.

- Chi phí sản xuất có vai trò quan trọng: bù đắp tư bản về giá trị và hiện vật, đảm bảođiều kiện cho tái sản xuất trong kinh tế thị trường; tạo cơ sở cho cạnh tranh, là căn cứquan trọng cho cạnh tranh về giá cả bán hàng giữa các nhà tư bản

2.2.1.2.Bản chất lợi nhuận

- Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn có một khoảng chênhlệch, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị củahàng hoá, (c+v)<(c+V+m), cho nên sau khi bán hàng hoá nhà tư bản không những bùđắp đủ số tư bản đã ứng ra mà còn thu được số tiền lời ngang bằng với giá trị thặng

dư Số tiền này gọi là lợi nhuận

- Nếu ký hiệu lợi nhuận là P thì công thức:

gt = (c+v+m)=k+m) bây giờ sẽ chuyển thành gt= k+P (hay giá trị hàng hoá bằng chiphí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận)

(Trong đó, gt là giá trị hàng hóa, c là tư liệu sản xuất, v là mua sức lao động, v+m làlao động tạo ra giá trị mới, k là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa)

- Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ củatoàn bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận

2.2.1.3.Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận:Nhà tư bản không thể cam chịu với việc bỏ ra một khoản tư bản

lớn mà lại thu được lợi nhuận thấp Trên thực tế, nhà tư bản không chỉ quan tâm đếnlợi nhuận mà còn quan tâm nhiều hơn đến tỉ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận là tỷ sốtính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước

Nếu lý luận tỷ suất lợi nhuận là p' ta có:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

Trang 10

Việc theo đuổi tỷ suất lợi nhuận cao là động lực thúc đẩy các nhà tư bản là mục tiêucạnh tranh của các nhà tư bản Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp còn phụ thuộc vàonhiều nhân tố khách quan: tỷ suất giá trị thặng dư; sự tiết kiệm tư bản biến chất; cấutạo hữu cơ của tư bản; tốc độ chu chuyển của tư bản.

+ Tỷ suất giá trị thặng dư

Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại

Ví dụ:

Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v + 200m thì m' = 100%, p’ = 20%.Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v + 400m thì m’ = 200%, p’ = 40%

Do đó tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư cũng chính

là những thủ đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận

+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản:

Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng caothì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại

Ví dụ:

Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 70c + 30v + 20m thì p’ = 30%

Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 80c + 20v + 20m thì p’ = 20%

Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng thì suất giá trị thặng dư cũng có thểtăng lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của tỷ suất lợi nhuận

+ Tốc độ chu chuyển của tư bản:

Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dưtrong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng lênlàm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng

Ví dụ:

Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 1 vòng: 80c + 20v + 20m thì p’ = 20%.Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 2 vòng: 80c + 20v + (20 + 20) m thì p’ =40%

Vậy, tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của tư bản và tỷ lệ nghịchvới thời gian chu chuyển của tư bản

+ Tiết kiệm tư bản bất biến:

Trang 11

Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu tư bản bấtbiến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.

Vì theo công thức:

p'= x 100% = + x 100%

Rõ ràng khi m và v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p' càng lớn

Vì vậy, trong thực tế để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, các nhà tư bản đã tìm mọi cách đểtiết kiệm tư bản bất biến như sử dụng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nhà kho, phươngtiện vận tải với hiệu quảcao nhất: kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, thaythế nguyên liệu đắt tiền bằng nguyên liệu rẻ tiền, giảm những chi tiêu bảo hiểm laođộng, giảm những chi tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, giảm tiêu hao vật tư nănglượng và tận dụng phế liệu, phế phẩm, phế thải để sản xuất hàng hoá

2.2.1.4.Lợi nhuận bình quân

Lợi nhuận bình quân (kí hiệu là p’)

- Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản như nhau đầu tưvào các ngành khác

- Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân đã trở thành căn

cứ cho các doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, phương án kinh doanh sao cho có hiệuquả nhất

- Lợi nhuận bình quân được hình thành do cạnh tranh giữa các ngành

- Chúng ta đều biết rằng, ở các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, do

có những điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật và tổ chức quản lý khác nhau, nên

tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành cũng khác nhau

- Giả sử có ba ngành sản xuất (cơ khí, dệt và da), vốn của các ngành đều

bằng nhau (bằng 100 đơn vị tiền tệ), tỷ suất giá trị thặng dư đều bằng nhau

(bằng 100%), tốc độ chu chuyển của vốn ở các ngành đều bằng nhau

- Do đặc điểm của mỗi ngành sản xuất khác nhau, nên cấu tạo hữu cơ của

vốn (tư bản) ở từng ngành khác nhau, tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau (xembảng)

Trang 12

Ngành sản xuất Chi phí sản xuất m' (%) m P' (%) (P') p GCSX

Ngược lại, sản phẩm của ngành cơ khí sẽ giảm đi (cung nhỏ hơn cầu), nên giá cả sẽcao hơn giá trị và do đó tỷ suất lợi nhuận ở ngành cơ khí sẽ tăng lên

Nếu tỷ suất lợi nhuận ở ngành cơ khí cao hơn ngành da thì các doanh nghiệp lạichuyển vốn đầu tư vào ngành cơ khí Đây gọi là hiện tượng tự do di chuyển vốn sảnxuất kinh doanh Sự tự do di chuyển vốn vào các ngành chỉ tạm dừng lại khi tỷ suấtlợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuậnbình quân(p')

Về cách tính, lợi nhuận bình quân (ký hiệu là p ) được tính theo tý suât lợi nhuận bìnhquân (là con sô trung bình của các tỷ suất lợi nhuận, ký hiệu là P')

Tỷ suất lợi nhuận bình quân được tính bằng số bình quân gia quyền của các tỷ suất lợinhuận như sau:

Trang 13

Khi lợi nhuận chuyền hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị của hàng hóa chuyểnhóa thành giá cá sản xuất Giá cả sản xuất được tính nhưsau: GCSX=k+¯¯¯¯PGCSX=k+P¯

Những điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân, giá cảsản xuất bao gồm: tư bản tự do di chuyển và sức lao động tự do di chuyến Trong nềnkinh tế thị tnrờng tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân đã trả thành căn cứ cho cácdoanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, phương án kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất

2.2.1.5.Lợi nhuận thương nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, do sự phân công lao động xã hội, xuấthiện bộ phận chuyên môn hóa việc lưu thông hàng hóa Bộ phận này gọi là tư bảnthương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa.Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của giá trị thặng dư mànhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đãgiúp cho việc tiêu thụ hàng hóa

Cách thức thực hiện là nhà tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư bản thươngnghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất dể đến lượt nhà tư bản thương nghiệp bánhàng hóa đúng giá trị của hàng hóa

Khi đó lợi nhuận thương nghiệp là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán song giábán không nhất thiết phải cao hơn giá trị vẻ bề ngoài này làm cho người ta nhầmtưởng việc mua bán đã tạo ra lợi nhuận cho nhà tư bản thương nghiệp Trái lại, lợinhuận thương nghiệp thực chất là một phần của giá trị thặng dư

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w