Thực trạng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu (Tiểu luận) đề tài nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng gạo việt nam xuất khẩutrên thị trường eu (Trang 20 - 30)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG

2.3. Thực trạng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo xuất khẩu

2.3.1. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu

Nhiều năm qua, xuất khẩu gạo của Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ và đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân. Theo số liệu của Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm trở lại đây tăng giảm thất thường.

Biểu đồ sản lượng và giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010-20 ( Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam).

9 8 7 6

6.75 3519.29 7.72 7.13 2911.64

4000 7.77

3449.56 6.68 6.32

2893.49 2789.5

6.57 3060.17

6.26

3500

2679.5 4.89

6.11 2539.4

27583000 5 2500

4

2128.4 2000

3 2 1 0

1500 1000 500 NămNămNămNămNămNămNămNămNămNăm 0

2010201120122013201420152016201720182019 Số lượng (Triệu

tấn) Giá tr FOB (Tri u USD)ị ệ

Triuệ tấấn Triuệ USD

Năm 2016 sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam thấp kỷ lục, cụ thể khối lượng gạo xuất khẩu lũy kế từ 01/01 đến 31/12/2016 đạt 4,89 triệu tấn, với giá FOB là 2.128,4 triệu USD. So với năm 2015, xuất khẩu gạo năm 2016 giảm 25,6% về khối lượng và giảm 20,6% về giá trị. Nguyên nhân là do năm 2016 hiện tượng El Nino k o dài từ đầu năm dẫn đến hạn hán trên diện rộng ở miền Trung, Tây Nguyên, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, một số tỉnh phía Bắc, miền Trung và Tây nguyên, chịu ảnh hưởng của bão, thời tiết cực đoan mưa to gây ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến sản xuất lúa gạo.

Năm 2017 xuất khẩu gạo khởi sắc trở lại với sản lượng đạt 7,77 triệu tấn, với giá FOB là 2.539,4 triệu USD tăng 58,9% về sản lượng và 19,3%

về giá trị so với cùng k năm 2016.

Cũng theo Hiệp hội lương thực Việt Nam công bố ngày 08/09/2018 về tỷ trọng xuất khẩu gạo bình quân qua các châu lục trong 29 năm (1989 – 2017) của Việt Nam. Khu vực Châu Á chiếm tỷ trọng cao nhất trong xuất khẩu của Việt Nam chiếm tới 66.68%. Nguyên nhân là do: (1) khoảng cách địa l thuận tiện cho việc xuất khẩu; (2) có nhiều n t tương đồng trong thị hiếu tiêu dùng trong đó có sản phẩm gạo; (3) các cam kết trong khu vực ASEAN tạo thuận lợi cho XK sang các nước như:

Philippines; Malaysia; Singgapore; Indonesia (4) các quy định về chất lượng, hàng rào kỹ thuật không quá khắt khe, quy mô dân số trong khu vực lớn: Như thị trường Trung Quốc. Khu vực Châu Âu chiếm tỷ trọng gần thấp nhất với 2,16% chỉ nhỉnh hơn khu vực Châu Úc 0.12%. Nguyên nhân do: (1) khoảng cách địa l khiến chi phí vận chuyển lớn; (2) thói quen tiêu dùng các sản phẩm thay thế cho gạo như các sản phẩm từ ngũ cốc, lúa mì, lúa mạch; (3) thuế suất cao làm tăng giá thành gạo và làm giảm đi tính cạnh tranh; (4) các quy định chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), sở hữu trí tuệ, lao động, minh bạch hóa thông tin, trách nhiệm xã hội… khiến gạo Việt Nam khó lòng vượt qua.

19

Biểu đồ tỷ trọng xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam qua các châu lục trong 29 năm từ 1989 – 2017 ( Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam ).

20 [VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

Chấu ÁChấu PhiTrung ĐôngChấu MỹỹChấu ÂuChấu Úc

Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU

Trước khi Hiệp định EVFTA được k kết đã có 21/28 nước EU đã là bạn hàng nhập khẩu gạo của Việt Nam. Tuy nhiên thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam sang EU là 6 quốc gia: Ba Lan; Hà Lan;

Pháp; Bỉ; Tây Ban Nha và Italia. Sản lượng gạo xuất khẩu sang EU trong 10 năm trở lại đây chiếm tỷ trọng thấp chỉ khoảng 1% so với tổng sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam, tỷ lệ này còn thấp hơn nhiều so với tỷ trọng xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam sang EU trong 29 năm từ (1989-2017) là 2,16%, Hiện tại tỷ trọng gạo của của Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 4% thị trường gạo EU, trong khi Thái Lan chiếm khoảng 18%, Campuchia 22% và Ấn Độ 24%. Năm 2012 có sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo đạt con số ấn tượng nhất với 46,52 nghìn tấn và 22,10 triệu USD, đây cũng là năm mà sản lượng xuất khẩu của Việt Nam đạt ở mức cao 7,72 triệu tấn. Các năm sau đó sản lượng và giá trị xuất khẩu sang EU giảm mạnh và tăng giảm không ổn định. Năm 2017 là năm có sản lượng và giá trị thấp kỷ lục với 7,90 nghìn tấn và 3.82 triệu USD đi ngược lại với xu thế chung trong xuất khẩu gạo của Việt Nam bởi đây là năm xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt sản lượng khởi sắc nhất với 7,77 triệu tấn. Nguyên nhân là do năm 2016 sụt giảm mạnh về sản lượng xuất khẩu do thiên tai, hạn hán khiến giá gạo nhập khẩu của các nước trong khu vực Châu Á, nhất là Trung Quốc tăng mạnh vào qu I năm 2017 dẫn tới các doanh nghiệp xuất khẩu gạo không còn

―mặn màǁ với thị trường Châu Âu với những đòi hỏi khắt khe về các điều kiện kỹ thuật. Điều này càng chứng tỏ thời gian quan sản xuất lúa gạo vẫn chủ yếu chú trọng đến chỉ tiêu số lượng, chưa có sự quan tâm đúng mực đến chất lượng, hiệu quả xuất khẩu, chưa khai thác một các có hiệu quả lợi thế cạnh tranh xuất khẩu dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản l để gạo xuất khẩu có chỗ đứng vững trong khu vực EU.

Với mức thuế suất hiệ tại EU đánh vào mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam giao động t 65-211 EUR/tấn, chiếm tới gần 50% giá trị gạo xuất khẩu c ng là những rào cản khiến sản lượng gạo xuất khẩu sang EU có xu hư ng t ng c ậm ơn s với các khu vực khác. Bởi vậy, những đóng góp v giá rị xuất k ẩu g o sang thị rường E vào tăng trưởng GDP là chưa ươn xứn với iềm ăng và k vọn

21 50.00 46.52

22.10

25.00 40.00

31.12 30.15 20.00

30.00 16.58 24.00

15.31 25.61 19.85

12.39 20.00 15.00

20.00 11.40 20.76

9.8814.47

6.64 7.90 12.00

10.00 3.82

10.7010.0 0 5.00

0.00 0.00

NămNămNămNămNămNămNămNămNămNăm 2010201120122013201420152016201720182019

Sôấ lượng (Nghìn tấấn) Giá tr FOB (Tri u USD)ị ệ

Nghìn tấấn Triuệ USD

Biểu đồ sản lượng và giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010-2019 ( Nguồn: Cục Xuất Nhập Khẩu - Bộ Công Thương ).

22

Hiện xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU vẫn chủ yếu là xuất FOB (Free on board) dẫn tới chưa tạo ra được công ăn việc làm tối đa gắn với hoạt động xuất khẩu gạo trong các khâu logistics; bảo hiểm. Giá gạo xuất khẩu sang EU luôn ở mức cao hơn giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi gạo đáp ứng được

các tiêu chuẩn sang thị trường ―khó tí nhǁ này thường là những s ản phẩm gạo loại A, với chất lượng vượt trội so với gạo xuất khẩu sang

các thị trường khác. Mặc dù giá xuất khẩu cao nhưng để có đủ sản lượng gạo đáp ứng được yêu cầu nhập khẩu cũng là cả một vấn đề cần phải được tháo gỡ. Năm 2018 mức chênh lệch giá này lên tới 99 USD/tấn gạo xuất khẩu.

Biểu đồ giá xuất khẩu bình quân và giá xuất khẩu sang EU của gạo Việt Nam giai đoạn 2010-2019 ( Nguồn: Cục Xuất Nhập Khẩu - Bộ Công Thương ).

Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam sang EU hiện mới chỉ dừng lại ở 6/28 quốc gia như: Ba Lan; Hà Lan; Pháp; Bỉ; Tây Ban Nha và Italia với kim ngạch và sản lượng không đều qua các năm. Trong đó Bỉ là thị trường nhập khẩu thường xuyên và có kim ngạch ấn tượng nhất, tiếp sau đó là thị trường Hà Lan. Đặc biệt Italia là thị trường mà 7 năm trở lại đây đã không nhập khẩu gạo của Việt Nam cũng như từ các nước trong khu vực Châu Á như Thái Lan; Ấn Độ và Campuchia. Bởi theo hiệp hội nông dân Italia: Ngành sản xuất gạo trong nước đang lâm vào khủng hoảng do sự cạnh tranh gay gắt về giá so với gạo nhập khẩu. Hiện Italia là nước sản xuất gạo lớn nhất Châu Âu, với gần 5.000 nông trại mỗi năm có thể sản xuất được gần 2 triệu tấn gạo có thể đáp ứng được lượng tiêu dùng trong nước.

Tuy nhiên, khi EVFTA được kết ngoài các điều kiện về các hàng rào kỹ thuật riêng của từng nước thuộc EU thì đây sẽ là cơ hội rất lớn để tăng dư địa xuất khẩu cho gạo Việt Nam, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn, đóng góp

23

700 600

600 500 400 300 200 100 0

492 550 484 539

475 475 476 459 483

472 514

458 444 464 501

426 449 453 441

NămNămNămNămNămNămNămNămNămNăm 2010201120122013201420152016201720182019

Giá XK bình quấn Giá XK sang EU

USD

vào tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của đất nước. Năm 2019 Việt Nam có sản phẩm gạo ST 25 được vinh danh là sản phẩm gạo ngon nhất thế giới, đây cũng là thời cơ lớn để thương hiệu gạo Việt Nam có mặt rộng khắp trên thị trường 500 triệu dân này.

24

Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU phân theo thị trường giai đoạn 2012- 2019 (Nguồn: Cnc Xuất Nhập Khẩu - Bộ Công Thương).

2.3.2. Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam

Trước năm 1986, Việt Nam, phải nhập khẩu gạo do sản xuất trong nước không đáp ứng được nhu cầu nội địa. Lượng gạo Việt Nam nhập khẩu vào cuối những năm 1960 và trong năm 1976 còn vượt quá 1 triệu tấn/năm.

Chính sách đổi mới năm 1986 đã mở đầu cho quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và triển khai những chính sách quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nhờ đó sản xuất lúa gạo của Việt Nam tăng lên nhanh chóng. Năm 1989, Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu gạo, chấm dứt thời kỳ thiếu gạo và chuyển sang

25

xuất khẩu. Trải qua hơn 30 năm (1989-2021), đến nay, hạt gạo Việt Nam đã có mặt ở hơn 172 nước/vùng lãnh thổ. Xuất khẩu gạo của Việt Nam có xu hướng tăng lên cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam mới chỉ xuất khẩu được 1,37 triệu tấn gạo, trị giá 310 triệu đôla vào năm 1989. Sản lượng gạo xuất khẩu tăng lên 2 triệu tấn vào năm 1995, 3 triệu tấn vào năm 1996, 4 triệu tấn vào năm 1999, 5 triệu tấn vào năm 2005, 6 triệu tấn vào năm 2009 và 7 triệu tấn vào năm 2011. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đã để lại những dấu ấn khi đạt mốc 1 tỷ đôla vào năm 1998, 2 tỷ đôla vào năm 2008 và 3 tỷ đôla vào năm 2010. Gạo hiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam và của Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), xét theo kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam hiện là 1 trong số 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới kể từ năm 2001. Trong năm 2020, Việt Nam xuất khẩu 6.249,114 nghìn tấn gạo với kim ngạch xuất khẩu đạt 3.120,163 triệu đôla, chiếm 12,75% thị phần xuất khẩu gạo thế giới, đứng sau Ấn Độ (35,61%) và Thái Lan (15,1%).

2.3.3. Cơ cấu, chủng loại và giá xuất khẩu a. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu gạo sang 79 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Châu Á và châu Phi là 2 khu vực xuất khẩu gạo chính, lần lượt chiếm 67,68% và 21,59% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2019. Trung Quốc là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam trong suốt giai đoạn 2012-2018. Tuy nhiên, đến năm 2019, vị trí này của Trung Quốc đã thuộc về Philippines chiếm 36,49% kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Các thị trường xuất khẩu gạo truyền thống khác của Việt Nam bao gồm Trung Quốc, Bờ Biển Ngà, Malaysia, Ghana, có thị phần dao động trong khoảng 8,74-10,38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam.

26

b. Chủng loại và giá xuất khẩu gạo của Việt Nam

- Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam dao động quanh ngưỡng 350-400$/M trong phần lớn giai đoạn từ tháng 2/2016 đến tháng 1/2020. Tuy nhiên, từ tháng 2/2020, giá gạo của Việt Nam đã tăng lên, đạt mức 450-520$/MT. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng một phần là do chất lượng gạo của Việt Nam đã được cải thiện, chủng loại gạo xuất khẩu cũng dần chuyển sang những loại gạo có giá trị gia tăng cao. Ngoài ra, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 từ cuối năm 2019, việc Việt Nam tạm dừng xuất khẩu gạo một thời gian, vận tải quốc tế bị gián đoạn và hiện nay là tình trạng khó thuê vỏ container rỗng để vận chuyển gạo xuất khẩu đã đẩy giá gạo lên cao.

- Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho thấy, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 2/2016 đến tháng 2/2021 luôn thấp hơn giá gạo của Mỹ và Uruguay nhưng cao hơn giá gạo của Ấn Độ và Pakistan. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cơ bản thấp hơn của Thái Lan. Tuy nhiên, từ đầu tháng 2/2021, giá gạo của Việt Nam đã cao hơn một chút so với Thái Lan.

Do nguồn cung gạo của Thái Lan được dự báo gia tăng nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi nên giá gạo của Thái Lan có xu hướng giảm. Trong khi đó, nguồn cung của Việt Nam bị hạn chế trong giai đoạn giao mùa và cước vận tải gia tăng do khó thuê container. Đây chính là điều bất lợi với xuất khẩu gạo của Việt Nam khi một số nước bắt đầu chuyển hướng sang nhập khẩu gạo từ các nước khác để hưởng giá gạo thấp hơn.

27

- Sau 2 năm đi vào thực thi, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Châu Âu (EVFTA) đã có nhiều tác động đối với nền kinh tế Việt Nam. Sau 2 năm thực thi EVFTA (8/2020), hàng hoá Việt Nam có điều kiện phát triển mạnh tại thị trường châu Âu. Việt Nam là nước đang phát triển đầu tiên trên thế giới ký FTA với EU và là nước thứ tư ở Châu Á (thứ hai trong ASEAN) sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore (là 3 nước đã phát triển).

- Ngay sau khi EVFTA có hiệu lực, với mặt hàng gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm, EU sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan.

EU đã chấp nhận dành cho Việt Nam hạn ngạch tương đương khoảng 100.000 tấn/năm với thuế suất 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực . Ngoài ra, gạo tấm xuất khẩu vào EU không có hạn ngạch và sẽ được xóa bỏ thuế theo lộ trình; sản phẩm từ gạo hạt cũng sẽ được EU đưa về mức thuế 0% trong vòng 3-5 năm. Với cam kết này, riêng đối với gạo (trừ gạo tấm), mức giảm thuế của EU giúp doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm được gần 17 triệu EUR (khoảng 20 triệu USD) tiền thuế một năm.

- Dự báo, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU năm 2022 sẽ tăng trưởng khả quan hơn so với năm 2021 do doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tận dụng tốt những ưu đãi từ EVFTA.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận) đề tài nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng gạo việt nam xuất khẩutrên thị trường eu (Trang 20 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)