1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoáxuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại việt nam

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Vận Chuyển Bằng Đường Biển Tại Việt Nam
Tác giả Đoàn Thị Phương Luyến
Người hướng dẫn ThS. Đặng Thị Minh Thủy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Bảo Hiểm
Thể loại Đề Án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM -o0o - ĐỀ ÁN Đề tài: Nâng cao hiệu kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Việt Nam Họ tên sinh viên : Đoàn Thị Phương Luyến MSV : 11193195 Lớp : Bảo hiểm 61C Giáo viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Minh Thủy HÀ NỘI, 04/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu khái quát bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 1.1 Lịch sử đời 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Sự cần thiết vai trị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 1.2 Sự cần thiết 1.2.2 Vai trò Các rủi ro tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 2.1 Rủi ro 2.2 Tổn thất Điều kiện bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 3.1 Điều kiện bảo hiểm C (ICC- C) 3.2 Điều kiện bảo hiểm B (ICC- B) 3.3 Điều kiện bảo hiểm A (ICC- A) .10 3.4 Điều kiện bảo hiểm chiến tranh 10 3.5 Điều kiện bảo hiểm đình cơng 10 3.6 Trách nhiệm bảo hiểm mặt không gian thời gian 11 Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển 11 4.1 Khái niệm 11 4.2 Các loại hợp đồng 11 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm hàng hố xuất nhập vận chuyển đường biển 13 5.1 Giá trị bảo hiểm 13 5.2 Số tiền bảo hiểm 13 5.3 Phí bảo hiểm 14 Khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển 15 6.1 Nghĩa vụ người bảo hiểm xảy tổn thất 15 6.2 Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường 16 Giám định bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển 17 7.1 Giám định tổn thất 17 7.2 Bồi thường tổn thất 18 7.3 Miễn giảm bồi thường 20 PHẦN II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Thương mại giới ngày mở rộng không ngừng, phân công lao động hợp tác quốc tế ngày phát triển Do yếu tố ngoại thương trở thành địi hỏi khách quan, yếu tố khơng thể thiếu trình tái sản xuất tất nước Và tất nhiên, với phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế kéo theo dịch vụ vận chuyển nói chung vận chuyển đường biển nói riêng ngày phát triển Trong năm qua kinh tế nước ta có bước tăng trưởng đáng kích lệ Đóng góp vào thành cơng chung khơng thể khơng kể đến vai trò hoạt động xuất nhập Với đặc điểm địa lý nước ta có 3.000 km bờ biển, lại nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á Vì vận chuyển đường biển phương thức vận chuyển chủ yếu hoạt động xuất nhập Mỗi năm có 80% tổng lượng hàng hóa vận chuyển nước đường biển Chính vì, hoạt động xuất nhập tăng nhanh nên nhu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập ngày lớn Như biết, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển nghiệp vụ truyền thống bảo hiểm hàng hải đến trở thàng tập quán thương mại quốc tế Hơn nữa, phương thức vận tải nào, vận tải đường biển tránh khỏi rủi ro bất ngờ ý muốn doanh nghiệp Do đó, đời phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất đường biển giúp nhà xuất nhập yên tâm mở rộng quy mô hoạt động, đảm bảo khả tài chính, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tránh phá sản có rủi ro xảy đồng thời đẩy nhanh trình thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam đường đại hóa kinh tế với phát triển mạnh mẽ tất thành phần kinh tế Đặc biệt, sau Việt Nam nhập WTO, hội nhập vào kinh tế quốc tế nhiều hoạt động xuất nhập diễn mạnh mẽ Điều chứng tỏ tiềm lớn hàng hóa XNK tiềm cho bảo hiểm hàng hóa hàng xuất nhập vận chuyển đường biển phát triển Song Việt Nam triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gặp nhiều khó khăn nhiều vấn đề đặt cần phải giải đặc biệt vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh nghiệp vụ Vậy làm để giải vấn đề đó? Nội dung đề án trình bày lý luận sở chung bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển để làm tiền đề nghiên cứu sau đưa số giải pháp tích cực nhằm hồn thiện, phát triển nâng cao hiệu trình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm Được dẫn giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, em mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao hiệu kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển” để làm đề án PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu khái quát bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 1.1 Lịch sử đời 1.1.1 Thế giới Bảo hiểm hàng hải nghiệp vụ bảo hiểm đời giới Nó đời phát triển với phát triển hàng hóa ngoại thương Kèm theo rủi ro, chủ tàu, nhà buôn bán người vận tải ln tìm kiếm hình thức bảo đảm an tồn cho quyền lợi Vào khoảng kỷ V trước Cơng ngun, lo hàng giảm nhẹ tổn thất toàn cách san nhỏ thành nhiều chuyến hàng Đây cách phân tán rủi ro tổn thất (chính hình thức sơ khai bảo hiểm) Đến kỷ XII thương mại giao lưu hàng hóa đường biển nước phát triển Nhiều tổn thất lớn xảy biển khối lượng giá trị hàng hóa ngày tăng, thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển, … gây làm cho giới thương nhân lo lắng nhằm đối phó với tổn thất nặng nề có khả dẫn tới phá sản họ vay vốn để buôn bán kinh doanh Nếu xảy tổn thất hàng hóa trình vận chuyển, người vay tiền (để mua hàng) miễn trả khoản tiền vay; ngược lại, phải trả nợ vay với mức lãi suất cao hình thức sơ khai phí bảo hiểm Song, số vụ tổn thất xảy ngày nhiều làm cho nhà kinh doanh cho vay vốn rơi vào nguy hiểm hình thức bảo hiểm đời Vào kỷ XIV, Floren, Genoa nước Ý, xuất hợp đồng bảo hiểm hàng hải mà theo đó, người bảo hiểm cam kết với người tham gia bảo hiểm bồi thường thiệt hại tài sản mà người tham gia bảo hiểm phải gánh chịu có thiệt hại xảy biển, đồng thời với việc nhận khoản phí Hợp đồng bảo hiểm cổ xưa mà người ta tìm thấy có ghi ngày 22/04/1329 lưu giữ lại Floren Sau đó, với việc phát Ấn Độ Dương tìm châu Mỹ, ngành hàng hải bảo hiểm hàng hóa xuất đường biển phát triển nhanh Về sở pháp lý coi chiếu dụ Barcelona năm 1435 văn pháp luạt ngành bảo hiểm Sau sắc lệnh Philippe de Bourgogne năm 1458, sắc lệnh Brugos năm 1537, Fiville năm 1552 Amsterdam năm 1558 Ngồi có sắc lệnh Phần Lan năm 1563 liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Đến kỷ XVII, nước Anh có chiếm vị trí hàng đầu bn bán hàng hải quốc tế với Luân Đôn trung tâm phồn thịnh giới Do nước Anh nước sớm có nguyên tắc, thể lệ hàng hải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển Năm 1779, hội viên Lloyd’s thu thập tất nguyên tắc bảo hiểm hàng hải quy thành hợp đồng chung gọi hợp đồng Lloyd’s Hợp đồng Quốc hội Anh thông qua sử dụng nhiều nước 1982 Từ ngày 1/1/1982, đơn bảo hiểm hàng hải mẫu Hiệp hội bảo hiểm London thông qua sử dụng hầu giới 1.1.2 Việt Nam Thời kỳ đầu, nhà nước giao cho công ty chun mơn trực thuộc Bộ Tài kinh doanh bảo hiểm cơng ty Bảo hiểm Việt Nam Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) Công ty Bảo hiểm Việt Nam thành lập ngày 17/12/1964 theo Quyết định số 179/CP thức vào hoạt động ngày 15/1/1965 Trước năm 1964 Bảo Việt làm đại lý bảo hiểm hàng hố xuất nhập cho cơng ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trường hợp mua theo giá FOB, CFR bán theo giá CIF với mục đích học hỏi kinh nghiệm Từ năm 1965 - 1975 Bảo Việt triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại có bảo hiểm hàng hố xuất nhập Từ sau 1970 Bảo Việt có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên Trước Bảo Việt có quan hệ tái bảo hiểm với Trung Quốc Từ năm 1975 - 1992 Bảo Việt triển khai thêm nhiều nghiệp vụ mở rộng phạm vi hoạt động Từ chỗ có quan hệ tái bảo hiểm với số nước xã hội chủ nghĩa cũ thời kỳ Bảo Việt có quan hệ đại lý, giám định, tái bảo hiểm với 40 nước giới Năm 1965 Bảo Việt vào hoạt động, Bộ Tài ban hành quy tắc chung Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển Gần đây, để phù hợp với phát triển thương mại ngành hàng hải đất nước, Bộ Tài ban hành quy tắc chung - Quy tắc chung 1990 (QTC-1990) với Luật Hàng hải Việt Nam Quy tắc chung sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh vấn đề bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định thu hút vốn đầu tư nước ngồi việc đa dạng hố loại hình kinh doanh bảo hiểm địi hỏi thiết thực Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP phủ hoạt động kinh doanh bảo hiểm ban hành ngày 18/12/1993 tạo điều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm đời phát triển Hiện với góp mặt 10 công ty bảo hiểm gốc nước, thị trường bảo hiểm Việt Nam bắt đầu phát triển với cạnh tranh gay gắt công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập nghiệp vụ truyền thống mà nhà bảo hiểm Việt Nam trì phát triển với biện pháp, chiến lược, sách lược giành thắng lợi cạnh tranh 1.2 Sự cần thiết vai trị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Document continues below Discover more from: Kinh tế bảo hiểm BHKT1156 Đại học Kinh tế Quốc dân 312 documents Go to course 5.Lời giải tập tổng hợp Kinh tế bảo hiểm Kinh tế bảo hiểm 100% (5) Nguyên lý Bảo hiểm 14 Kinh tế bảo hiểm 100% (4) BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ SỐ KTBH 38 77 Kinh tế bảo hiểm 100% (2) Báo Cáo Thực Tập Tuyển Dụng Và Đào Tạo Bảo Hiểm DaiIchi Kinh tế bảo hiểm 100% (1) Bài tập C1 - Trịnh Xuân Mai Kinh tế bảo hiểm 100% (1) Hợp đồng bảo hiểm - hợp đồng bảo hiểm Kinh tế bảo hiểm 100% (1) Bảo hiểm hàng hóa XNK có liên quan chặt chẽ với trình XNK, để hiểu rõ loại hình bảo hiểm này, cần phải hiểu rõ đặc điểm q trình XNK hàng hóa Q trình XNK hàng hóa có đặc điểm sau: Việc XNK hàng hóa thường thực thông qua hợp đồng người mua người bán với nội dung số lượng, phẩm chất, kí mã hiệu, quy cách đóng gói, giá hàng hóa, trách nhiệm thuê tàu trả cước phí, phí bảo hiểm, thủ tục đồng tiền tốn Có chuyển giao quyền sở hữu lơ hàng XNK từ người bán sang người mua Hàng hóa XNK thường vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải chịu kiểm soát hải quan, kiểm dịch…tùy theo qui định nước Đồng thời để vận chuyển (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quán thương mại quốc tế Hàng hóa XNK thường vận chuyển phương tiện vận chuyển khác theo phương thức vận chuyển đa phương tiện có tàu biển Người vận chuyển hàng đồng thời người giao hàng cho người mua Hàng hóa XNK vận chuyển đường biển phải thơng qua người vận chuyển tức người mua người bán khơng trực tiếp kiểm sốt tổn thất gây cho hàng hóa mà đơi hành động cố ý người chuyên trở Và theo hợp đồng vận chuyển người vận chuyển chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa phạm vi giới hạn định Vì để giảm rủi ro kinh doanh, nhà XNK thường phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Ta thấy, q trình XNK có liên quan đến nhiều bên, có bốn bên chủ yếu: người bán, người mua, người vận chuyển, người bảo hiểm Nói chung trách nhiệm bên phân định dựa vào ba loại hợp đồng: HĐ mua bán, HĐ vận chuyển, HĐBH Ba hợp đồng sở pháp lí phân định trách nhiệm bên liên quan trách nhiệm phụ thuộc vào điều kiện giao hàng HĐ mua bán 1.2 Sự cần thiết Vận chuyển hàng hóa đường biển thường gặp nhiều rủi ro tiềm không lường trước từ rủi ro khách quan lẫn chủ quan người gây Nếu rủi ro xảy mà khơng có khoản bù đắp thiệt hại kịp thời từ nhà bảo hiểm, đặc biệt rủi ro mang tính thảm hoạ gây tổn thất lớn chủ tàu chủ hàng gặp nhiều khó khăn tài việc khắc phục hậu rủi ro gây Có thể kể đến vài mối rủi ro sau: Một là, vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Thời tiết, khí hậu biển ảnh hưởng trực tiếp đến vận chuyển biển Những rủi ro thiên tai bất ngờ bão, sóng thần, lốc… xảy lúc hàng hóa vận chuyển đường biển Mặc dù, khoa học kỹ thuật ngày phát triển dự báo thời tiết, rủi ro xảy ra; Hai là, hoạt động mình, người ngày sử dụng nhiều phương tiện máy móc khoa học kỹ thuật tiên tiến Nhưng dù máy móc đại xác đến đâu không tránh khỏi trục trặc kỹ thuật: trục trặc tàu, kỹ thuật dự báo thời tiết, tín hiệu điều khiển từ đất liền, Từ gây đổ vỡ, mát hàng hóa q trình xuất – nhập khẩu; Ba là, hàng hóa bị trộm, cắp, bị cướp, bị thiệt hại chiến tranh,… vào vùng biển có nhiểu hải tặc Hơn nữa, hàng hoá xuất nhập thường hàng hố có giá trị cao, vật tư quan trọng với khối lượng lớn nên để giảm bớt thiệt hại rủi ro xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập trở thành nhu cầu cần thiết; Bốn là, theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phạm vi giới hạn định Trên vận đơn đường biển, nhiểu rủi ro hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngày công ước quốc tế quy định mức miễn trách nhiệm nhiều cho người chuyên chở (Hague, Hague Visby, Hamburg ).Vì nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Năm là, bảo hiểm hàng hố xuất nhập có lịch sử lâu đời việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành tập quán, thông lệ quốc tế hoạt động ngoại thương Vì vậy, đời việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành nhu cầu cần thiết 1.2.2 Vai trò Do đặc điểm vận tải biển tác động đến an tồn cho hàng hố chun chở lớn Vì vai trị bảo hiểm hàng hố xuất nhập vận chuyển đường biển khẳng định rõ nét : Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá hạn chế tổn thất nhờ tăng cường bảo quản kiểm tra đồng thời kết hợp biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập đem lại lợi ích cho kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm tăng thu ngoại tệ cho nhà nước Khi đơn vị kinh doanh xuất nhập nhập hàng theo giá FOB, CF, xuất theo giá CIF, CIP tạo khả cạnh tranh bảo hiểm nước với nước ngồi Nhờ có hoạt động bảo hiểm nước chủ hàng mua bảo hiểm nước ngồi, nói cách khác khơng phải xuất vơ hình Thứ ba, cơng ty có tổn thất hàng hố xảy bồi thường số tiền định giúp họ bảo tồn tài kinh doanh Số tiền chi bồi thường công ty hàng năm lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phí bảo hiểm Thứ tư, nghĩa vụ quyền lợi bên tham gia bảo hiểm trở thành nguyên tắc thể lệ tập quán thương mại quốc tế Nên hàng hoá xuất nhập gặp rủi ro gây tổn thất bên tham gia công ty bảo hiểm giúp đỡ mặt pháp lý xảy tranh chấp với tàu đối tượng có liên quan Như vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển quan trọng ngày khẳng định vai trị thương mại quốc tế Các rủi ro tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 2.1 Rủi ro Rủi ro bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển tai nạn, tai hoạ, cố xảy cách bất ngờ ngẫu nhiên mối đe doạ nguy hại, xảy gây lên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm Rủi ro xuất nhập hàng hố vận chuyển đường biển có nhiều loại: Theo nguyên nhân, gồm: - Thiên tai: tượng thiên nhiên gây biển động, bão, lốc, sét, thời tiết xấu… mà người không chống lại - Tai nạn bất ngờ biển: mắc cạn, đắm, bị phá hủy, cháy, nổ, tích, đâm va với tầu vật thể cổ định hay di động khác nước, phá hoại thuyền trưởng thủy thủ tàu… - Hành động người: ăn trọm, ăn cắp hàng, cướp, chiến tranh, đình cơng, bắt giữ, tịch thu… - Ngồi có rủi ro khác rủi ro lúc xếp dỡ hàng, hàng bị nhiễm mùi, lây bẩn… Theo nghiệp vụ, gồm: - Rủi ro thông thường bảo hiểm: rủi ro bảo hiểm điều kiện bảo hiểm hàng hóa thơng thường Nó bao gồm rủi ro như: mắc cạn, chìm đắm, cháy, đâm va, ném hàng xuống biển, tích rủi ro phụ rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong vênh, hấp hơi, mùi, lây hại, lây bẩn, va đạp vào hàng hóa khác, nước mưa, hành vi ác ý, trộm, cắp, cướp, móc cẩu… - Rủi ro không bảo hiểm: rủi ro thường không bảo hiểm trường hợp, bảo gồm: buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, hành vi sai lầm cố ý người tham gia bảo hiểm, nội tỳ, bao bì khơng quy cách, vi phạm thể lệ xuất nhập vận chuyển trậm chễ làm giá trị thị trường, sụt giá, tàu không đủ khả biển, tàu chệch hướng, chủ tàu khả tài chính… - Việc làm xấu cố ý người bảo hiểm; - Chậm chễ nguyên nhân trực tiếp; - Tàu hay xà lan không đủ khả biển tàu, xà lan, phương tiện vận chuyển container khơng thích hợp cho việc chuyên chở hàng hoá mà người bảo hiểm hay người làm công cho họ biết tình trạng vào thời gian bốc xếp hàng hố; - Bao bì khơng đầy đủ khơng thích hợp; - Hao hụt tự nhiên, hao mòn tự nhiên, dò chảy thông thường; - Chủ tàu, người quản lý tàu thuê tàu không trả nợ thiếu thốn mặt tài gây 3.2 Điều kiện bảo hiểm B (ICC- B) 3.2.1 Rủi ro bảo hiểm: Như điều kiện C mở rộng thêm số rủi ro sau: - Động đất, núi lửa phun, sét đánh; - Nước khỏi tàu; - Nước biển, nước sông chảy vào tàu, xà lan, hầm hàng, phương tiện vận chuyển, container nơi chứa hàng; - Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu rơi xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu xà lan 3.2.2 Những tổn thất, chi phí trách nhiệm khác: Như điều kiện C 3.2.3 Rủi ro loại trừ: Như điều kiện C 3.3 Điều kiện bảo hiểm A (ICC- A) 3.3.1 Rủi ro bảo hiểm: Theo điều kiện này, người bảo hiểm chịu trách nhiệm rủi ro gây mát hư hỏng cho hàng hoá bảo hiểm trừ rủi ro loại trừ Rủi ro bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm bao gồm rủi ro (tàu mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau, đâm va phải vật thể khác, tích ) rủi ro phụ ( hư hỏng, đổ vỡ, cong, bẹp, gỉ, hấp hơi, thiếu hụt, trộm cắp, không giao hàng ) tác động ngẫu nhiên bên ngồi q trình vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hoá 3.3.2 Những tổn thất, chi phí trách nhiệm khác: 10 Như điều kiện B, C 3.3.3 Rủi ro loại trừ: Như điều kiện B, C; loại trừ thiệt hại hành động ác ý gây 3.4 Điều kiện bảo hiểm chiến tranh Theo điều kiện này, người bảo hiểm phải bồi thường mát, hư hỏng hàng hoá do: - Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, loạn, khởi nghĩa xung đột dân xảy từ biến cố hành động thù địch nào; - Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế cầm giữ; - Mìn, thuỷ lơi, bom vũ khí chiến tranh khác; - Tổn thất chung chi phí cứu nạn Phạm vi khơng gian thời gian bảo hiểm rủi ro chiến tranh hẹp rủi ro thơng thường Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực hàng hoá xếp lên tàu biển kết thúc dỡ khỏi tàu cảng cuối hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối cùng, tuỳ theo điều kiện xảy trước Nếu có chuyển tải, bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến tàu đến cảng chuyển tải Đối với rủi ro mìn ngư lơi trách nhiệm người bảo hiểm mở rộng hàng hoá xà lan để vận chuyển tàu từ tàu vào bờ không vượt 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừ có thoả thuận đặc biệt khác 3.5 Điều kiện bảo hiểm đình cơng Theo điều kiện bảo hiểm này, bảo hiểm cho mát, hư hỏng hàng hố bảo hiểm do: - Người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động dậy; - Hành động khủng bố mục đích trị; - Tổn thất chung chi phí cứu nạn Người bảo hiểm bồi thường tổn thất hành động trực tiếp người đình cơng mà khơng chịu trách nhiệm thiệt hại hậu đình cơng gây 3.6 Trách nhiệm bảo hiểm mặt không gian thời gian Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực kể từ hàng dời khỏi kho hay nơi chứa hàng địa điểm có ghi hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục có hiệu lực q trình vận chuyển bình thường kết thúc thời điểm sau: 11 * Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối người nhận hàng người khác nơi nhận có ghi tên hợp đồng bảo hiểm; * Khi giao hàng cho kho hay nơi chứa hàng khác, dù trước tới hay nơi nhận hàng ghi hợp đồng bảo hiểm mà người bảo hiểm dùng làm: - Nơi chia hay phân phối hàng - Nơi chứa hàng ngồi hành trình vận chuyển bình thường * Khi hết hạn 60 ngày kể từ hoàn thành việc dỡ hàng khỏi tàu biển cảng dỡ cuối ghi đơn bảo hiểm Trong q trình vận chuyển nói xảy chậm chễ ngồi kiểm sốt người bảo hiểm, tàu chệch hướng dỡ hàng bắt buộc, chuyển tải ngoại lệ thay đổi hành trình hợp đồng bảo hiểm giữ nguyên hiệu lực với điều kiện người bảo hiểm phải thông báo cho người bảo hiểm biết việc xảy phải trả thêm phí bảo hiểm có u cầu Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển 4.1 Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển văn người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người tham gia bảo hiểm tổn thất hàng hoá theo điều kiện bảo hiểm ký kết, người tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm 4.2 Các loại hợp đồng Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển người ta chia làm hai loại hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm bao: * Hợp đồng bảo hiểm bao (Hợp đồng bảo hiểm mở): hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm nhận bảo hiểm cho khối lượng hàng vận chuyển nhiều chuyến thời gian định (thường năm) nhận bảo hiểm cho khối lượng hàng hoá vận chuyển định không kể đến thời gian Tất chuyến hàng thuộc phạm vi bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm bao bảo hiểm cách tự động, linh hoạt phí bảo hiểm thường trả theo thời gian thoả thuận, thường theo tháng Nội dung hợp đồng bảo hiểm bao gồm vấn đề chung nhất, có tính ngun tắc như: ngun tắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loại phương tiện vận chuyển, Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm phương thức tốn phí, giám định, bồi thường Trong hợp đồng phải có ba điều kiện sau: - Điều kiện xếp hạng tàu thuê chuyên chở hàng hoá đợc bảo hiểm - Điều kiện giá trị bảo hiểm; 12 - Điều kiện quan hệ tinh thần thiện chí Hợp đồng bảo hiểm bao có lợi ích cho người bảo hiểm người bảo hiểm Người bảo hiểm đảm bảo thu khoản phí bảo hiểm thời hạn bảo hiểm Người bảo hiểm người bảo hiểm chấp thuận bảo hiểm hàng xếp lên tàu vận chuyển mà chưa kịp thông báo bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm bao dùng để bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập thường xuyên khối lượng lớn vận chuyển làm nhiều chuyến Ký HĐBH bao, chủ hàng tạo dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, thiện chí với DNBH; DNBH giảm phí bảo hiểm; tiết kiệm chi phí giao kết hợp đồn Điều khoản huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm quy định cho phép bên huỷ bỏ hợp đồng phần hợp đồng với điều kiện phải thông báo trước (thường 30 ngày) * Hợp đồng bảo hiểm chuyến: hợp đồng bảo hiểm cho chuyến hàng đợc vận chuyển từ địa điểm đến địa điểm khác ghi hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm chịu trách nhiệm hàng hoá phạm vi chuyến Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường trình bày hình thức đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm người bảo hiểm cấp Đơn bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chuyến đầy đủ Nội dung gồm hai phần: mặt trước mặt sau đơn bảo hiểm Mặt trước thường ghi chi tiết hàng, tàu, hành trình Mặt sau thường ghi điều lệ hay quy tắc bảo hiểm công ty bảo hiểm Nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyến chủ yếu bao gồm: - Ngày cấp đơn bảo hiểm nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm; - Tên, địa chỉ, số tài khoản người bảo hiểm người bảo hiểm; - Tên hàng hoá bảo hiểm, quy cách, số lượng, chủng loại; - Tên tàu phương tiện vận chuyển hàng; - Cách xếp hàng tàu; Cảng khởi hành; cảng chuyển tải cảng cuối; - Ngày tàu khởi hành; - Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí; - Địa giám định viên bảo hiểm; - Phương thức địa điểm trả tiền bồi thường, người tham gia bảo hiểm chọn; - Số đơn phát hành HĐBH chuyến thường thích hợp với chuyến hàng đơn lẻ chủ hàng nhỏ Các chủ hàng cần lựa chọn HĐBH phù hợp với quy mơ kinh doanh Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển 13 5.1 Giá trị bảo hiểm Giá trị bảo hiểm(GTBH) hàng hóa xuất nhập xác định sở giá trị thực tế lô hàng, cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm chi phí liên quan khác (giá CIF) Ngồi ra, để thỏa mãn nhu cầu người tham gia bảo hiểm, hàng thương mại, DNBH nhận bảo hiểm thêm phần lãi dự tính, tức mức chênh lệch giá mua cảng giá bán cảng đến (thực lợi nhuận thương mại, khơng hồn tồn giá trị hàng hóa bảo hiểm) Nếu GTBH khơng tính giá CIF mà cộng thêm phần lãi dự tính (tối đa 10% giá CIF), nghĩa GTBH hàng lớn 110% CIF Công thức xác định giá CIF CIF Trong đó: = C+F 1-R C (Cost): giá hàng tính giá FOB cảng đi; F (Freight): Cước phí vận chuyển; R (Rate): Tỷ lệ phí bảo hiểm 5.2 Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm (STBH) số tiền đăng ký bảo hiểm, ghi HĐBH STBH xác định dựa sở GTBH Hóa đơn hàng tài liệu chắn xác định GTBH hàng - Nếu STBH GTBH, “bảo hiểm ngang giá trị”, hay cịn gọi “bảo hiểm toàn phần” - Nếu STBH cao GTBH, “bảo hiểm giá trị”, hay cịn gọi “bảo hiểm vượt mức” - Nếu STBH thấp GTBH, “bảo hiểm giá trị”, hay cịn gọi “bảo hiểm vượt mức” Trong thực tế, chủ hàng thường bảo hiểm ngang giá trị 5.3 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm khoản tiền người tham gia bảo hiểm nộp cho DNBH để hàng hóa bảo hiểm Phí bảo hiểm xác định sở GTBH STBH tỷ lệ phí bảo hiểm Phí bảo hiểm (P) xác định sau: 14 P = Sb x R Hoặc P= Sb x (a+1) x R Trong đó: Sb : Số tiền bảo hiểm; a : Tỷ lệ phần trăm lãi dự tính; R : Tỷ lệ phí bảo hiểm Trong thực tế, chủ hàng thường mua bảo hiểm ngang giá trị nên phí bảo hiểm xác định theo cơng thức: P = CIF x R (nếu không bảo hiểm lãi dự tính) Hoặc: P = CIF x (a+1) x R (nếu bảo hiểm thêm lãi dự tính với tỷ lệ a) Tỷ lệ phí bảo hiểm ghi HĐBH theo thỏa thuận DNBH người tham gia bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào yếu tố sau: - Loại hàng hóa: hàng dễ bị tổn thất dễ vỡ, dễ bị cắp tỷ lệ phí bảo hiểm cao - Loại bao bì: bao bì chắn, tỷ lệ phí bảo hiểm hạ - Phương tiện vận chuyển: hàng chở tàu trẻ có tỷ lệ phí bảo hiểm thấp hàng hóa đucợ chở tàu già - Hành trình: tỷ lệ phí tăng lên hành trình có nhiều rủi ro (theo thống kê kinh nghiệm) hành trình qua vùng có xung đột vũ trang… - Điều kiện bảo hiểm có phạm vi bảo hiểm hẹp tỷ lệ phí bảo hiểm thấp Trong số trường hợp có nguy gia tăng rủi ro (ví dụ: hàng vận chuyển tàu già,…) tỷ lệ phí bảo hiểm bao gồm hai phần sau: R = R gốc + R phụ Trong đó: R gốc: Tỷ lệ phí gốc; R phụ: Tỷ lệ phí phụ (phụ thuộc vào tuổi tàu, quốc tịch tàu, bảo hiểm chiến tranh,…) Khiếu nại địi bồi thường bảo hiểm hàng hố xuất nhập vận chuyển đường biển 6.1 Nghĩa vụ người bảo hiểm xảy tổn thất Khi phương tiện chuyên chở bị tai nạn đe doạ đến an tồn cho hàng hố người bảo hiểm người bảo hiểm phải có trách nhiệm thông báo cho 15 quan chức nơi gần quan hàng hải, quan bảo hiểm để quan có biện pháp phối hợp theo dõi, phòng bị cho tàu hàng hố Nếu thơng tin hay phát thấy thực tế hàng hố bị tổn thất người bảo hiểm cần làm công việc sau: -Thông báo cho người bảo hiểm biết thấy tình hình hàng hố tổn thất nghi ngờ có tổn thất cần làm giấy yêu cầu đề nghị người giám định Việc giám định hàng hoá bảo hiểm bị tổn thất phải người bảo hiểm tiến hành theo đơn đề nghị người bảo hiểm Nếu vụ tổn thất không giám định viên người bảo hiểm giám định khơng chấp nhận bồi thường - Thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Thực ra, việc đề phịng hạn chế tổn thất cho hàng hố nói chung hợp đồng bảo hiểm để trường hợp hàng hoá bị rủi ro (thuộc phạm vi bảo hiểm như: cháy, nổ, mắc cạn ) đe doạ tàu tàu chở hàng đường hành trình neo đậu bến cảng dọc đường - Bảo lưu quyền khiếu nại cho người bảo hiểm tức đơn khiếu nại bên gây tổn thất hàng hoá gọi khiếu nại người thứ ba, người đứng hợp đồng bảo hiểm cần lưu ý người thứ ba chủ tàu, người chuyên chở chủ kho hàng có quy định riêng thời gian cho phép khiếu nại theo luật nước, luật quốc tế hay văn luật Việc bảo vệ tài sản trước tình có nguy thuộc phạm vi trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm đòi hỏi nỗ lực hai bên chưa cần xét đến biện pháp giải bồi thường người bảo hiểm Xuất phát từ đặc điểm này, người bảo hiểm có quy định việc người bảo hiểm tham gia vào biện pháp cứu hộ bảo vệ hàng hoá coi dấu hiệu khước từ hay chấp nhận việc từ bỏ hàng hoá 6.2 Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường Khiếu nại yêu cầu người bảo hiểm bồi thường sở chứng người bảo hiểm đưa Hồ sơ khiếu nại để đòi người bảo hiểm bồi thường gồm nhiều loại giấy tờ khác phải chứng minh được: - Người khiếu nại có lợi ích bảo hiểm; - Hàng hoá bảo hiểm; - Tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm; - Mức độ tổn thất; - Thực nguyên tắc quyền để người bảo hiểm địi người thứ ba bồi thường Hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường phải bao gồm loại giấy tờ sau đây: - Thư khiếu nại công văn khiếu nại; 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w