Tỷ lệphế liệu và chất thải rắn phụ thuộc vào mặt hàng sản xuất và vào loài cũng như chấtlượng nguyên liệu ...1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước do chế biến thủy sảnTrong những năm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
bbb b bbb
BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỦY
SẢN TỚI MÔI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh
Trang 2Mục lục
Lời mở đầu 3Chương I : Ngành chế biến thủy sản và nguy cơ ô nhiễm từ hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản 41.1
Khái niệm ngành chế biến thực phẩm thủy sản và các chất thải đi kèm hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản 41.2
Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản gây ra 61.3
Nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản 91
4 Ảnh hưởng của hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản tới môi trường 10Chương II : Quy định của Nhà nước về hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản 142.1
Quy chuẩn quốc gia về mức xả nước thải chế biến thủy sản 142.2
Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 (Nhóm III - mục 16) 18Chương III: Giải pháp của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm thủy sản đối với ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản gây nên 24
Kết luận 27
Tài liệu tham khảo 28
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày củacon người về ăn, uống Công nghiệp thực phẩm có mặt ở mọi quốc gia trên thế giới.Các nước phát triển thường tiêu thụ rất nhiều thực phẩm chế biến Họ chú trọng làm racác sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và tiện lợi khi sử dụng ở nhiều nước đangphát triển, ngành công nghiệp thực phẩm thường đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu vàgiá trị sản xuất công nghiệp
Bên cạnh những lợi ích ngành chế biến thực phẩm đem lại, hoạt động kinh tếnày cũng là một trong những ngành gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường Ảnhhưởng của ngành chế biến thủy sản đến môi trường có sự khác nhau đáng kể, không chỉphụ thuộc vào loại hình chế biến, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như quy môsản xuất, sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, mùa vụ, trình độ công nghệ sản xuất, trình độ
tổ chức quản lý sản xuất…, trong đó yếu tố kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý sảnxuất có ảnh hưởng quyết định đến vấn đề bảo vệ môi trường của từng doanh nghiệp.Bài thảo luận với mục đích nghiên cứu các tác động, ảnh hưởng của ngành chếbiến thực phẩm thủy sản tới môi trường để đưa ra những đề xuất phù hợp với tình hình,thực trạng hiện tại của ngành tác động tới môi trường
Trang 4I Ngành chế biến thực phẩm thủy sản và nguy cơ ô nhiễm từ hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản
1.1 Các khái niệm về ngành chế biến thực phẩm thủy sản
● Khái niệm Thủy sản
Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho
con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sửdụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường Trong các loại thủy sản,thông dụng nhất là hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và khai thác các loại Một số loàicá
là cá trích cá tuyết cá cơm cá ngừ cá bơn cá đối tôm cá hồi, , , , , , , , hàu và sò điệp có năngsuất khai thác cao Trong đó ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiênhoặc cá nuôi thông qua việc nuôi cá Nuôi trồng thủy sản đã trực tiếp hoặc gián tiếp tácđộng lớn đến đời sống của hơn 500 triệu người ở các nước đang phát triển phụ thuộcvào nghề cá và nuôi trồng thủy sản
● Khái niệm về thực phẩm thủy sản
Theo quy định tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều 3 Thông tư BNNPTNT quy định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩuthì:
48/2013/TT-Thực phẩm thủy sản: là sản phẩm thủy sản mà con người ăn, uống ở dạng tươisống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản
Thực phẩm thủy sản ăn liền: là sản phẩm thủy sản có thể sử dụng trực tiếp chongười mà không phải xử lý đặc biệt trước khi ăn
● Các chất thải đi kèm hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản
a Nước thải
Nước thải trong ngành chế biến thủy sản là nguồn nước thải từ nước rửa nguyênliệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sảnxuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phân xưởng nhà máy chếbiến thủy sản với thành phần như sau: BOD5 khoảng 800 - 2.000mg/l, có lúc đạt đến4.500mg/l COD khoảng 1.000 - 2.500mg/l, có lúc đạt đến 5.000mg/l, chất rắn lơ lửng(SS) khoảng 300 - 600mg/l, nitơ tổng số (Nt) khoảng 100 - 150mg/l, photpho tổng số(Pt) khoảng 20-50mg/l, đặc biệt vi sinh Coliforms thường lớn hơn 1.105 MPN/100ml,
Trang 5với lưu lượng khoảng 20 - 35 m3/tấn sản phẩm, đây là nguồn gây ô nhiễm môi trườngrất nghiêm trọng cần phải được xử lý đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định.
Nước thải, từ quá trình chế biến thủy sản đang góp phần gây ô nhiễm môi trường sốngtrong khu vực
b Khí thải
Nguồn khí thải từ các hệ thống lò hơi, máy phát điện, lò sấy… chứa các thànhphần độc hại CO, CO2, NO2, SO2, với lưu lượng, thành phần thải khác nhau, cầnđược quản lý chặt chẽ và được xử lý tại nguồn đáp ứng quy chuẩn môi trường quyđịnh trước khi thải ra môi trường Bên cạnh đó, trong sản xuất chế biến thủy sản còntạo ra mùi hôi do phân hủy chất hữu cơ như H2S, NH3, CH3SH (Methyl mercaptan),dung môi hữu cơ bay hơi, chất khử trùng phát sinh trong các công đoạn sản xuất chếbiến thủy sản
Trang 6c Chất thải
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại là phụ phẩm đầu xương nội tạng cá,đầu vỏ tôm…thải ra trong quá trình chế biến (sản xuất 1 tấn tôm thành phẩm thải ra0,75 tấn phế thải, cá tra philê 1,8 tấn phế thải…), bùn thải của hệ thống xử lý nướcthải, cỏ rác, bọt rác, rong rêu tảo trong ao nuôi phải được thu gom và bảo quản tránhphân hủy gây mùi hôi Các loại giấy vụn, bao bì cát tông, gỗ vụn, sắt vụn, bao ni lông
và các loại ủng cao su, bao tay bảo hộ lao động… được thu gom và chuyển giao chocác đơn vị thu mua phế liệu để phân loại và tái chế đáp ứng yêu cầu vê y sinh môitrường
Chất thải sinh hoạt trong nuôi trồng và chế biến thủy sản do hoạt động của côngnhân viên thải ra với định mức trung bình hàng ngày 0,5 - 1 kg người/ngày (đối vớicác trang trại doanh nghiệp) Thành phần trung bình: Thực phẩm khoảng 79,17%, giấykhoảng 5,18%, ni lông, nhựa khoảng 6,84%, kim loại khoảng 1,05% chủ yếu là cácthành phần hữu cơ dễ phân hủy, do đó có thể gây các tác động đến môi trường vànhiễm vi sinh trong quá trình phân hủy tạo ra Nguồn thải này cần được thu gom, quản
lý và xử lý đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường trong quá trình canh tác nuôi trồng vàchế biến thủy sản
Chất thải nguy hại bao gồm: Thùng đựng hóa chất các loại (thuốc khử trùngChlorine, hóa chất cơ bản, chế phẩm hóa học), các loại dầu nhớt cặn (nhớt thải, dầucặn máy biến thế thải, POPS…), bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ lau máy dính dầuthải, cặn dầu nhiễm hoá chất… phải được thu gom và xử lý theo quy định tại Thông tư
số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quy định về quản lý chất thải nguy hại
Trang 7-tài chính ngân
3
Định giá tài sản Người giàu có nhất…tài chính ngân
3
QUẢN TRỊ Doanh NGHIỆP - Người già…
Trang 81.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản gây ra
Theo Viện nghiên cứu hải sản (Viện NCHS), hiện nay cả nước ta có 1.015 cơ sởchế biến (CSCB) thủy sản quy mô lớn nhỏ khác nhau, sản xuất sản phẩm xuất khẩu vàtiêu dùng nội địa Sự phát triển nhanh chóng của ngành chế biến cũng kéo theo nhữngbất cập trong các lĩnh vực phụ trợ khác, trong đó có quản lý và xử lý chất thải sau chếbiến Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường từ chế biến thủy sản gồm phế liệu
và chất thải rắn; chất thải lỏng; khí thải và mùi trong chế biến; mỗi chất lạnh và nhiềuchất thải nguy hại khác Đáng kể nhất là phố liệu và chất thải rắn, chất thải lòng nhưđầu, xương, da, vây, vậy, vỏ tôm những phế liệu dễ lên men thối rữa và phân hủy Cácchất thải này có khả năng làm xuống cấp nghiêm trọng chất lượng môi trường sốngxung quanh
Để đánh giá thực trạng môi trường ở các cơ sở chế biến thủy sản, Viện NCHS
đã điều tra trực tiếp 402 cơ sở quy mô công nghiệp ở 34 tỉnh và thành phố trong cảnước Kết quả cho thấy đã có 338 DN, chiếm tỷ lệ trên 84% cơ sở, có hệ thống xử lýnước thải (HTXLNT)
Điều tra mới đây của Viện NCHS cho thấy, trong chế biến thủy sản đông lạnh,
cứ sản xuất được 1 tấn thành phẩm tôm sẽ thải ra môi trường 0.75 tấn phế thải, cá traphilê là 1,8 tấn, nhuyễn thể chân đầu – 0,45 tấn, nhuyễn thể hai mảnh vỏ – 8 tấn Tỷ lệphế liệu và chất thải rắn phụ thuộc vào mặt hàng sản xuất và vào loài cũng như chấtlượng nguyên liệu
1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước do chế biến thủy sản
Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp, cơ sở chế biến đã chú trọng làm tốtcông tác xử lý chất thải, tuy nhiên không ít cơ sở nuôi trồng, chế biến thủy sản vẫn thờ
ơ, không tuân thủ quy định của pháp luật về nuôi trồng, chế biến thủy sản, thậm chí cónhững đơn vị bất chấp pháp luật, lén xả thải ô nhiễm ra môi trường khiến dư luận nhândân vô cùng bức xúc
Nước thải thủy sản được thể hiện qua các chỉ tiêu SS, BOD, COD, NP, dầu mỡ,máu Đặc biệt là trong nước thải thủy sản chứa lượng SS khá cao do trong quá trình chếbiến loại bỏ các bộ phận của nguyên liệu như: vỏ tôm, vây, đầu cá và dầu mỡ (trong chếbiến cá basa)
Chất thải lỏng từ chế biến thủy sản được coi là vấn đề nghiêm trọng nhất hiệnnay, có chỉ số ô nhiễm cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B
tài chính ngân
LUẬN-KẾ-TOÁN-…tài chính ngân
4
Trang 9dùng cho nuôi trồng thủy sản (TCVN-2005), như BOD vượt từ 10-30 lần, COD từ 9-19lần, nitơ tổng có nơi cao gấp 9 lần Bên cạnh đó còn có một lượng lớn nước thải là cácchất tẩy rửa và khử trùng trong vệ sinh nhà xưởng và thiết bị chế biến.
Tình trạng ô nhiễm môi trường từ các cơ sở chế biến thủy, hải sản của tỉnh ngàycàng trở nên trầm trọng do hầu hết hoạt động chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh có quy
mô nhỏ, phần lớn là hoạt động xen kẽ trong khu dân cư với trình độ sản xuất thấp, sảnxuất thủ công Bên cạnh đó là ý thức về việc BVMT của các chủ cơ sở còn thấp, nên ônhiễm môi trường ở lĩnh vực này đang có xu hướng gia tăng
Ví dụ tại một tỉnh ven biển ở Việt Nam:
Tại Thanh Hóa, theo số liệu thống kê của Chi cục Phát triển Nông thôn (SởNN&PTNT tỉnh), tính đến hết năm 2015, toàn tỉnh có 81 doanh nghiệp, trên 1.000 cơ
sở, hộ gia đình chế biến, kinh doanh thủy sản Tại 6 huyện vùng ven biển (Tĩnh Gia,Quảng Xương, Sầm Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, TX Sầm Sơn) có tới 17 làng nghề, 220
cơ sở sản xuất kinh doanh, chế biến thủy hải sản Các cơ sở chủ yếu sản xuất, chế biếnnước mắm, dạng mắm; bột cá; hàng đông lạnh; hàng khô; cá hấp và sản phẩm thủy sảnkhác…Trong số đó, huyện Tĩnh Gia là địa bàn có số lượng doanh nghiệp và các cơ sở,
hộ chế biến nhiều nhất
Kết quả quan trắc môi trường tại một số cơ sở và hộ gia đình tại huyện Tĩnh Gianhư: Công ty XNK chế biến thủy sản Thanh Hóa, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủysản Đức Quý, Công ty cổ phần Sông Việt Thanh Hóa, Công ty Long Hải… của SởTN&MT tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Chất lượng nước thải có các chỉ tiêu vượt QCVNnhư: SS vượt QCVN 1,03 - 1,81 lần; COD vượt QCVN 1,02 - 4,45 lần; BOD5 vượtQCVN 1,4 - 5,23 lần
1.2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí khi chế biến thủy sản
Chất thải đáng kể nhất là phế liệu và chất thải rắn, chất thải lỏng như đầu,xương, da, vây, vẩy, vỏ tôm… những phế liệu dễ lên men thối rữa và phân hủy Cácchất thải này có khả năng làm xuống cấp nghiêm trọng chất lượng môi trường sốngxung quanh
Khí thải và mùi trong chế biến bao gồm các loại như khí SO2, CO2, NO2, NH3,H2S, phát thải từ các cơ sở chế biến hàng khô và bột cá Một phần khí thải khác làmỗi chất lạnh rò rỉ từ hệ thống lạnh của nhà máy
Trang 10Kết quả phân tích khí thải các cơ sở chế biến thủy sản về 7 chỉ tiêu, gồm bụi,SO2, CO, NO2, SO3, NH3 và H2S theo TCVN 5339:2005 (tương ứng QCVN 19:2009)cho thấy mức độ ô nhiễm của cơ sở chế biến (CSCB) bột cá là cao nhất, tiếp theo là cơ
sở hàng khô CSCB đông lạnh và tổng hợp xấp xỉ nhạy CSCB nước mắm có mức độ ônhiễm thấp nhất
Ví dụ tại một số tỉnh ven biển:
Kết quả quan trắc môi trường tại một số cơ sở và hộ gia đình tại huyện Tĩnh Gia(Thanh Hóa) như: Công ty XNK chế biến thủy sản Thanh Hóa, Công ty cổ phần xuấtnhập khẩu thủy sản Đức Quý, Công ty cổ phần Sông Việt Thanh Hóa, Công ty LongHải… của Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Sunfua vượt QCVN 1,05 - 2,03 lần;NO2- vượt 7,5 lần; Photpho vượt QC
Gần đây nhất, tối 16 và sáng 17/5 (2022), hàng chục người dân ở phường HảiSơn (quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng) vây kín cổng trụ sở Công ty TNHH Việt Trường(Công ty TNHH Việt Trường được giới thiệu là doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủysản lớn nhất khu vực phía Bắc hiện nay) để yêu cầu công ty này khắc phục tình trạng ônhiễm không khí và đảm bảo vệ sinh môi trường khi sản xuất chế biến thủy sản Nhàmáy chế biến thủy sản xuất khẩu của Công ty Việt Trường cách khu dân cư khoảng200-300m nhưng gió biển thổi mùi hôi tanh của tôm cá từ nhà máy vào khu dân cưkhiến hàng nghìn người dân phải hứng chịu
1.3 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản
Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề nghiêm trọng và cấp thiết củathế giới hiện đại Một trong những ngành công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường nhiềunhất là ngành chế biến thực phẩm thuỷ sản Tình trạng ô nhiễm môi trường đang xảy ranghiêm trọng trong nuôi trồng thủy sản do phần lớn các chất hữu cơ dư thừa từ thức ăn,phân và các rác thải khác đọng lại dưới đáy ao nuôi Các nguyên nhân gây ô nhiễm môitrường từ hoạt động chế biến thực phẩm thuỷ sản có thể được phân loại thành nămnhóm chính: phế liệu và chất thải rắn; chất thải lỏng; khí thải và mùi trong chế biến; vàcác chất thải nguy hại khác
Phế liệu và chất thải rắn là các vật liệu không được sử dụng trong quá trình chếbiến hoặc bị loại bỏ sau khi đã sử dụng Các loại phế liệu và chất thải rắn gồm có vỏ,xương, da, ruột, máu, da cá, bao bì, túi nilon… Các phế liệu này chiếm khoảng 40-60% tổng lượng nguyên liệu nhập vào.Nếu không được xử lý kịp thời và hiệu quả, các
Trang 11phế liệu này sẽ bốc mùi hôi thối, thu hút các loài gây hại như chuột, ruồi gây ônhiễm không khí và lây lan các bệnh truyền nhiễm Các phế liệu và chất thải rắn nàycũng có khả năng sinh ra các vi sinh vật gây hại cho sức khỏe con người và độngvật.Nếu các phế liệu này bị vứt bỏ vào các khu vực ven biển hoặc sông ngòi, sẽ gây ônhiễm cho nguồn nước và ảnh hưởng đến sinh vật sống trong đó Ngoài ra, các phếliệu và chất thải rắn này cũng chiếm diện tích lớn của khu vực xung quanh cơ sở chếbiến, gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan và sinh hoạt của người dân.
Chất thải lỏng là dòng thoát ra từ cơ sở chế biến thuỷ sản sau khi rửa sạch máymóc thiết bị hoặc sau khi rửa sơ bộ hay tẩm ướp gia vị cho nguyên liệu các dung dịchhoặc hỗn hợp, có tính axit hoặc kiềm cao được sinh ra từ quá trình rửa sạch, tẩy uế,ướp muối Các loại chất thải lỏng gồm có dung dịch muối (brine), dung dịch clo(chlorine), dung dịch soda (sodium hydroxide), dung dịch axit (acid), dung dịch oxygià (hydrogen peroxide) Các chất thải lỏng này có khả năng làm giảm pH của nướcmặt hoặc nước ngầm, gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật sống trong nước, đồng thời chấtthải lỏng cũng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh như E.coli, Salmonella gây nguyhiểm cho sức khỏe con người và động vật Ngoài ra, các chất thải lỏng này cũng cókhả năng lan tỏa sang các khu vực lân cận qua các con suối hay kênh rạch
Khí thải và mùi trong quá trình chế biến là các hợp chất bay hơi được sinh ra từquá trình tiêu hóa của vi sinh vật hay quá trình oxi hóa của các thành phần protein haylipid Các loại khí thải và mùi trong quá trình chế biến gồm có amoniac (NH3), sunfuahydro (H2S) và metan (CH4) Các khí thải và mùi trong quá trình chế biến có khảnăng gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động và ngườidân xung quanh Ngoài ra, các khí thải và mùi trong quá trình chế biến cũng gây ảnhhưởng xấu đến hình ảnh của cơ sở chế biến Các chất thải nguy hại khác là các chất cótính độc cao hoặc có tác dụng phóng xạ được sinh ra từ quá trình sử dụng các hoá chấthay thiết bị trong chế biến Các loại chất thải nguy hại khác gồm có thuốc trừ sâu,thuốc diệt khuẩn, thuốc tẩy trắng, thuốc bảo quản Các chất thải nguy hại này có khảnăng gây ung thư hoặc các bệnh mãn tính cho con người và động vật Ngoài ra, cácchất thải nguy hại này cũng có khả năng gây ô nhiễm cho môi trường sống của cácloài sinh vật hiếm
Môi chất lạnh là những chất được sử dụng để làm lạnh hoặc đông lạnh sảnphẩm trong cơ sở chế biến thuỷ sản Các loại môi chất lạnh thông dụng là freon (R12,R22 ), amoniac (NH3), carbon dioxide (CO2) Nếu không được quản lý tốt, các môichất lạnh có thể rò rỉ ra ngoài gây ô nhiễm cho không khí và ảnh hưởng đến tầngozon
Trang 12Ngoài ra, cơ sở chế biến thuỷ sản còn sinh ra nhiều loại chất thải nguy hại khácnhư bao bì, hộp nhựa, thùng carton Các chất thải này nếu không được thu gom và táichế sẽ chiếm nhiều diện tích đất và gây ô nhiễm môi trường.
1.4 Ảnh hưởng của hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản tới môi trường
a Ảnh hưởng tới môi trường sống và sức khỏe con người
● Ảnh hưởng tới môi trường xung quanh và động, thực vật
Hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường xungquanh và động, thực vật trong khu vực đó bởi vì quá trình sản xuất thủy sản liên quanđến việc tiêu thụ nước, sử dụng hóa chất, xử lý chất thải và gây ra tiếng ồn, khói bụi,mùi hôi và các tác động khác đến môi trường Việc tiêu thụ nước để sản xuất thủy sản
có thể dẫn đến sự suy giảm nguồn nước và làm ảnh hưởng đến môi trường sống của cácloài động và thực vật sống trong khu vực Sử dụng hóa chất trong quá trình sản xuấtthủy sản có thể làm suy giảm chất lượng nước và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cácloài động và thực vật sống trong khu vực Việc xử lý chất thải cũng có thể gây ra cáctác động tiêu cực đến môi trường xung quanh như ô nhiễm môi trường và gây hại chocác loài động và thực vật sống trong khu vực
Trang 13Xưởng sản xuất bột cá của Công ty TNHH Việt Trường
● Ảnh hưởng tới con người
Hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản ảnh hưởng tới môi trường không chỉđơn thuần làm ô nhiễm môi trường, mà còn có những tác động gián tiếp đến conngười thông qua nhiều cách khác nhau Ví dụ như hoạt động gây ô nhiễm nước biển,các loại thủy sản được sống trong môi trường đó có thể chứa các chất độc hại nhưthuỷ ngân, chì và dioxin Khi con người ăn các loại thủy sản này, chúng ta có thể bịnhiễm các chất độc hại này, gây ra các vấn đề về sức khỏe, ví dụ như các vấn đề vềgan, thận, tim mạch và các vấn đề về sức khỏe khác, hay việc vận hành nhà máy sẽthải ra các khí độc hại, mùi hôi thối gây ảnh hướng đến những người dân sống gần nhàmáy
Ngoài ra, các hoạt động khai thác và chế biến thủy sản có thể gây ra sự suygiảm số lượng cá và động vật biển, gây thiếu hụt nguồn cung thủy sản, dẫn đến tănggiá cả và thiếu hụt các nguồn thực phẩm quan trọng Điều này có thể ảnh hưởng đếnsức khỏe của con người bằng cách làm cho chúng ta khó tiếp cận các nguồn thựcphẩm chất lượng cao và giá cả phải chăng
Theo phản ánh của người dân, đã nhiều năm nay, người dân sinh sống quanhkhu vực Nhà máy sản xuất thủy sản của Công ty TNHH Việt Trường phải chịu đựngmùi hôi thối xuất phát từ nhà máy của Công ty này
Trang 14Cụ thể, mặc dù nhà máy nằm cách xa khu dân cư 200 - 300 mét, nhưng gió khithổi vào kéo theo mùi tanh hôi từ tôm cá, khiến không chỉ vài trăm hộ dân xung quanh
mà cả một góc quận Đồ Sơn phải hứng chịu
Người dân quanh khu vực thường mắc các bệnh về hô hấp: ho, khó thở,… Thậm chí,quần áo giặt phơi hàng ngày ở ngoài sân cũng bị mùi hôi thối ám vào, khiến người dân
● Hoạt động nông nghiệp
Hoạt động chế biến thực phẩm thủy sản gây ra ảnh hưởng gián tiếp đến hoạtđộng nông nghiệp thông qua việc ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài thủysản và các sinh vật biển khác Chẳng hạn như việc xả thải và tiêu thụ nước trong quátrình sản xuất chế biến thủy sản có thể gây ra sự suy giảm chất lượng nước trong khuvực xung quanh nhà máy, gây ảnh hưởng đến các loài sinh vật sống trong môi trườngnước Điều này có thể làm giảm sản lượng và chất lượng của các loài thủy sản trong
Trang 15vùng, làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngành nông nghiệp thủy sản và thu hẹpnguồn cung thủy sản.
du lịch đến tham quan và tận hưởng cảnh đẹp, tài nguyên và hoạt động giải trí củavùng
Tại khu du lịch Đồ Sơn Hải Phòng, mùi hôi tanh của tôm, cá, từ xưởng chếbiến thủy sản, chế biến bột cá bị gió thổi vào khu dân cư của nhiều phường gây ảnhhưởng đến khách du lịch Nhiều khách không dám ngồi ăn uống quanh khu vực này vìmùi hôi thối và môi trường quá ô nhiễm Điều đó khiến cho các công ty, các cơ sở, các
hộ gia đình làm về dịch vụ bị ảnh hưởng theo, khiến cho khách du lịch không quay lạinữa
Du lịch Đồ Sơn bị đánh giá là thiếu vệ sinh môi trường, không khí không còntrong sạch, thiên nhiên bị môi trường ô nhiễm tác động, mất cảnh quan môi trường,làm ảnh hưởng đến nguồn thu từ ngành du lịch, ảnh hưởng đến tài chính của ngườidân lao động nói riêng và nhà nước nói chung; đồng thời khiến cho các nhà đầu tư dulịch ở đây có nguy cơ đóng cửa vì mất khách
Trang 16Bãi biển Đồ Sơn ô nhiễm, nước bẩn, không khí môi trường độc hại
II Quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường đối với ngành chế biến thực phẩm thủy sản
2.1 Quy chuẩn quốc gia về chất lượng môi trường (nước thải chế biến thủy sản)
QCVN 11-MT:2015/BTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nướcthải chế biến thủy sản biên soạn, sửa đổi QCVN 11:2008/BTNMT, Tổng cục Môitrường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theoThông tư số 77/2015/TTBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường.(QCVN 11-MT:2015/BTNMT)
a ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG QCVN 11-MT:2015/BTNMT
● Quy chuẩn này áp dụng riêng cho nước thải công nghiệp chế biến thủy sản.Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp chế biến thủysản ra nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định tại quy chuẩn này
● Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản xả vào hệ thống thu gom của nhà máy
xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhàmáy xử lý nước thải tập trung