1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao năng lự ạnh tranh ủa ông ty ắ quy tia sáng

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Ắc Quy Tia Sáng
Tác giả Tô Văn Thành
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Long
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITễ VĂN THÀNHMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY ẮC QUY TIA SÁNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  TÔ VĂN THÀNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ẮC QUY TIA SÁNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI NĂM 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  1708330015692ed2760a5-7d9d-4311-b200-fcf71d20c64f 17083300156927b7ef1a5-1a9f-48f0-9c6e-85aa8aa72871 170833001569257f873e8-6271-48a3-a39e-5ae74c828ca6 TÔ VĂN THÀNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ẮC QUY TIA SÁNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI THÁNG 10 NĂM 2004 Mơc lơc M· sè Néi dung Trang PhÇn mở đầu Ch-ơng1 Cơ sở lý luận chiến l-ợc cạnh tranh doanh nghiệp chế thị tr-ờng 1.1 Kinh tế thị tr-ờng vấn đề cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Kinh tế thị tr-ờng tính tất yếu cạnh tranh hoạt động kinh doanh 1.1.2 Cạnh tranh dạng cạnh tranh thị tr-ờng 1.2 Vai trò cạnh tranh công cụ sử dụng để cạnh tranh 1.2.1 Vai trò cạnh tranh 1.2.2 Các công cụ sử dụng để cạnh tranh 10 1.2.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.3 Cơ së lý ln cđa chiÕn l-ỵc kinh doanh 16 1.3.1 Những vấn đề chung quản lý chiến l-ợc 16 1.3.2 Quá trình hoạch định chiến l-ợc 23 1.4 Nhận xét kết luận 35 Ch-ơng Phân tích đánh giá thực trạng khả 37 cạnh tranh Công ty ắcquy Tia sáng 2.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty ắcquy Tia sáng 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 39 2.1.3 Bộ máy tổ chức Công ty ắcquy Tia sáng 39 2.2 Phân tích thị tr-ờng cạnh tranh tình hình sản xuất,kinh doanh Công ty 46 2.2.1 Đặc điểm thị tr-ờng kinh doanh 46 2.2.2 Mặt hàng kinh doanh 50 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh 50 2.2.4 Phân tích tình hình sản xuất,kinh doanh Công ty 51 2.3 Thực trạng hoạt động cạnh tranh củA Công ty ắcquy Tia sáng 55 2.3.1 C¹nh tranh b»ng vèn 55 2.3.2 C¹nh tranh sản phẩm 56 2.3.3 Cạnh tranh giá 57 2.3.4 Cạnh tranh hoạt động xúc tiến 58 2.3.5 Cạnh tranh hệ thống phân phối 60 2.4 Đánh giá thực trạng cạnh tranh Công ty 60 2.4.1 Chỉ tiêu thị phần 60 2.4.2 Chỉ tiêu thị phần so với đối thủ cạnh tranh 61 2.4.3 Chỉ tiêu thị phần tăng 61 2.5 Nhận xét kết luận 61 Ch-ơng Một số giải pháp chiến l-ợc nâng cao lực 63 cạnh tranh công ty ắc quy tia sáng đến năm 2010 3.1 Phân tích định h-ớng chiến l-ợc 63 3.1.1 Phân tích SWOT xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh đến năm 2010 63 3.1.2 Lập ma trận SWOT đề xuất chiến l-ợc 68 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thực chiến l-ợc nâng cao lực cạnh tranh 78 công ty ắc quy TIA SANG đến năm 2010 3.2.1 Giải pháp ổn định chất l-ợng sản phẩm 78 3.2.2 Giải pháp đổi phát triển sản phẩm 81 3.2.3 Giải pháp cân đối lực sản xuất đầu t- nâng cấp khâu yếu nhằm mở rộng quy 83 mô lực sản xuất 3.2.4 Giải pháp hệ thống phân phối hạng hóa 92 3.2.5 Giải pháp xây dựng phát triển th-ơng hiệu công ty 95 3.2.6 Nhận xét chiến l-ợc giải pháp 99 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục Xem tài liệu kèm theo Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đại học bách khoa hà nội Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học bách khoa hà nội tô văn thành số giảI pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty ắc quy tia sáng Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Long Hà Nội tháng 10 năm 2004 Tô Văn Thành - CH 2002-2004 Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đại học bách khoa hà nội Phần mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Quá trình chuyển đổi kinh tế từ tËp trung bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng đà tạo thách thức hội phát triển cho doanh nghiệp khác đặc biệt doanh nghiệp Nhà n-ớc Để vận hành phát triển doanh nghiệp cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật khách quan có quy luật cạnh tranh Thông qua hội thảo thuyết trình xây dựng lực cạnh tranh xác định hội nhập kinh tế cạnh tranh gay gắt từ năm 2002 ĐIều đà đ-ợc rõ nghị 07/NQ-TW ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị chủ động hội nhập đà xác định quan đIểm nội dung chủ yếu Hơn nữa, hiệp định Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lùc tõ 10-12 -2001 ViƯt nam sÏ ký kÕt hc bổ xung hiệp định th-ơng mại song ph-ơng với EU, Nhật Bản đối tác khác Việt Nam xúc tiến, đẩy mạnh đàm phán nhập WTO vào năm 2006 cam kết AFTA đến gần, hạn chót năm 2006 Trong Trung Quốc đà trở thành thành viên WTO, có nhiều lợi cạnh tranh mặt hàng Việt Nam xuất sang thị tr-ờng thứ ba thị tr-ờng n-ớc Những kiện chứng tỏ doanh nghiệp Việt Nam nói chung không cạnh tranh với mà phải cạnh tranh vơí doanh nghiệp n-ớc Thực tế lĩnh vực sản xuất kinh doanh ắc quy năm qua đà thể hoạt động doanh nghiệp chế thị tr-ờng cạnh tranh Công ty ắc quy Tia Sáng Hải phòng đơn vị sản xuất ắc quy Việt nam, sản xuất cung cấp hầu hết loại sản phẩm ắc quy phục vụ nÒn kinh tÕ thêi bao cÊp Trong thêi kú cạnh tranh, sản xuất kinh doanh có phát triển nh-ng thị phần tiêu thụ sản phẩm tăng chậm so với đối thủ cạnh tranh n-ớc n-ớc ngoài.Làm để tăng nhanh thị phần vài năm tới? Đây vấn đề xúc mà Công ty trăn trở Là ng-ời đà làm việc công ty nhiều năm khiến day dứt đặc biệt đ-ợc trang bị kiến thức khóa học cao học quản trị kinh doanh đà động viên định lựa chọn đề tài lên quan tới vấn đề xúc Tô Văn Thành - CH 2002-2004 Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đại học bách khoa hà nội 2- Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty ắc quy Tia Sáng, sở rút tồn cần khắc phục Từ đ-a số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty ắc quy Tia Sáng 3- Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: * Đối t-ợng nghiên cứu: Chiến l-ợc kinh doanh, chiến l-ợc cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh * Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ắc quy Tia Sáng kinh tế thị tr-ờng 4- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Kết hợp ph-ơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, ph-ơng pháp tổng hợp phân tích, ph-ơng pháp liên hệ so sánh, ph-ơng pháp thống kê ph-ơng pháp phân tích môi tr-ờng bên trong, bên ngoài, ph-ơng pháp chuyên gia, để nghiên cứu 5- Những đóng góp đề tài: - Góp phần phát triển lý luận sản xuất kinh doanh sản phẩm ắc quy hoạt động điều kiện cạnh tranh kinh tế thị tr-ờng khả cạnh tranh công ty - Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty 6- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm ch-¬ng Ch-¬ng 1: C¬ së lý ln vỊ chiÕn l-ợc cạnh tranh doanh nghiệp chế thị tr-ờng Ch-ơng 2: Phân tích đánh giá thực trạng khả cạnh tranh Công ty ắcquy Tia sáng Ch-ơng3: Một số giải pháp chiến l-ợc nâng cao lực cạnh tranh Công ty ắc quy Tia Sáng Tô Văn Thành - CH 2002-2004 Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đại học bách khoa hà nội Ch-ơng I Cơ sở Lý luận chiến l-ợc cạnh tranh doanh nghiệp chế thị tr-ờng 1.1- Kinh tế thị tr-ờng vấn đề cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1- Kinh tế thị tr-ờng tính tất yếu cạnh tranh hoạt động kinh doanh 1.1.1- Kinh tÕ thÞ tr-êng NỊn kinh tÕ đ-ợc coi nh- hệ thống quan hệ kinh tế Khi quan hệ kinh tế chủ thể biểu qua mua - bán hàng hoá, dịch vụ thị tr-ờng kinh tế kinh tế thị tr-ờng Kinh tế thị tr-ờng cách tổ chức kinh tế xà hội, quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu qua mua - bán hàng hoá, dịch vụ thị tr-ờng thái độ c- xử thành viên chủ thể kinh tế h-ớng vào việc tìm kiếm lợi ích theo dẫn dắt giá thị tr-ờng(7) Kinh tế thị tr-ờng kinh tế mở, tạo điều kiện môi tr-ờng thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp nh- cá nhân tự tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Vì mà tạo cho kinh tế có khối l-ợng hàng hoá dịch vụ dồi phong phú mà nỊn kinh tÕ tù nhiªn, kinh tÕ ch Ø huy ch-a đạt đ-ợc Trong kinh tế thị tr-ờng, hoạt động mua bán theo giá thị tr-ờng, hàng hoá đ-ợc sản xuất bán theo nhu cầu thị tr-ờng cạnh tranh đ-ợc coi môi tr-ờng để kinh tế thị tr-ờng phát triển Kinh tế thị tr-ờng hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất l-ợng hiệu cao; d- thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ đ-ợc mở rộng coi nh- hàng hoá thị tr-ờng; động, luôn đổi mặt hàng, công nghệ thị tr-ờng Vì mà ng-ời ta th-ờng gọi kinh tế thị tr-ờng thành tựu nhân loại Tô Văn Thành - CH 2002-2004 Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đại học bách khoa hà nội 1.1.1.2-Tính tất yếu cạnh tranh hoạt động kinh doanh Sù tù s¶n xuÊt kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế tham gia nguồn gốc cạnh tranh Cạnh tranh quy luật kinh tế thị tr-ờng, môi tr-ờng để kinh tế thị tr-ờng phát triển, tồn cách khách quan Trong kinh tế thị tr-ờng, chủ thể kinh tế tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh với mục tiêu cao lợi nhuận Tuy nhiên lợi nhuận bình quân ngành lại không giống nhau, chủ thể th-ờng có xu h-ớng chuyển vốn đầu tcủa từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, tạo cạnh tranh ngành với Mặt khác, chế thị tr-ờng tạo điều kiện môi tr-ờng thuận lợi làm cho số l-ợng chủ thể kinh tế tham gia kinh doanh ngày phát triển Theo số l-ợng hàng hoá đ-ợc sản xuất ngày tăng Bên cạnh đó, khoa học kỹ thuật ngày phát triển vi ệc ứng dụng thành tựu vào sản xuất làm cho hàng hoá ngày phong phú đa dạng, chất l-ợng ngày đ-ợc nâng cao Lúc này, quyền lựa chọn ng-ời tiêu dùng lớn Chỉ hàng hoá doanh nghiệp đáp ứng đ-ợc yêu cầu khách hàng mong đ-ợc tiêu thụ tốt doanh nghiệp tồn phát triển đ-ợc th-ơng tr-ờng Do tất yếu dẫn đến việc cạnh tranh chủ thể kinh tế với trở nên ngày gay gắt Cạnh tranh môi tr-ờng kinh tế thị tr-ờng nh-ng đồng thời mục tiêu doanh nghiệp xuất phát từ chức cạnh tranh là: làm giá thị tr-ờng giảm xuống; buộc doanh nghiệp tối -u hoá đầu vào sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao chất l-ợng sản phẩm giảm giá thành, giữ chữ tín; Nếu cạnh tranh, doanh nghiệp động lực để ngày hoàn thiện mình, ng-ời tiêu dùng đ-ợc sản phẩm - dịch vụ với chất l-ợng tốt nhất, kinh tế lúc trì trệ phát triển Tóm lại, tồn cạnh tranh kinh tế thị tr-ờng tất yếu khách quan Nó sở, động lực để kinh tế thị tr-ờng phát triển 1.1.2- Cạnh tranh dạng cạnh tranh thị tr-ờng 1.1.2.1- Khái niệm cạnh tranh Tr-ớc chế cũ - chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp - hoạt động sản xuất kinh doanh đ-ợc đạo từ trung -ơng, từ xuống d-ới Quan Tô Văn Thành - CH 2002-2004 Khoa Kinh tế quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đại học bách khoa hà nội hệ cung cầu nh- tất quy luật kinh tế thị tr-ờng không đ-ợc tồn theo nghĩa Quan hệ đơn vị kinh tế hầu nh- mâu thuẫn lợi ích Chính mà cạnh tranh chỗ đứng kinh tế Thời điểm đánh đấu công đổi kinh tế n-ớc ta đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ sáu Đảng(1986) Từ chế quản lý kinh tế có b-ớc đổi bản, kinh tế đà chuyển sang kinh tế thị tr-ờng, cạnh tranh xuất Đặc biệt từ n-ớc ta tham gia hội nhập kinh tế giới cạnh tranh đ-ợc nhìn nhận theo h-ớng tích cực Môi tr-ờng cạnh tranh đ-ợc mở rộng thị tr-ờng nội địa thị tr-ờng quốc tế Cả Nhà n-ớc doanh nghiệp nhận thấy vai trò quan trọng cạnh tranh Toàn kinh tế nh- doanh nghiệp chấp nhận cạnh tranh nh- nguyên tắc thị tr-ờng Theo Mác: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Theo từ điển kinh doanh( xuất năm 1992) Anh: cạnh tranh chế thị trờng đợc định nghĩa ganh đua kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại phÝa m×nh” Nh- vËy, hiĨu theo mét nghÜa chung nhÊt, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh việc giành giật thị tr-ờng khách hàng 1.1.2.2- Các dạng cạnh tranh thị tr-ờng * Căn vào chủ thể kinh tế tham gia thị tr-ờng - Cạnh tranh ng-ời bán với ng-ời mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ bán đắt thị tr-ờng Ng-ời bán muốn bán sản phẩm với giá cao nhất, nh-ng ng-ời mua lại muốn mua với giá thấp Giá cuối đ-ợc chấp nhận giá thống ng-ời mua ng-ời bán sau trình mặc - Cạnh tranh ng-ời mua với ng-ời mua: Là cạnh tranh xảy cung nhỏ cầu Khi đó, hàng hoá thị tr-ờng khan hiếm, ng-ời mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua đ-ợc thứ mà họ cần Do cung nhỏ cầu nên ng-ời bán tiếp tục nâng giá, kết cuối Tô Văn Thành - CH 2002-2004 Khoa Kinh tế quản lý

Ngày đăng: 19/02/2024, 22:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w