Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao năng lự ạnh tranh ủa ông ty ắ quy tia sáng (Trang 54 - 61)

Nh- trình bày ở trên,hiện nay trên thị tr-ờng ắc quy có rất nhiều sản phẩm với các nhãn sản phẩm khác nhau của các doanh nghiệp sản phẩm ắc quy trong và ngoàI n-ớc đang cạnh tranh quyết liệt. Đó là các nhãn hiệu : GS, GLOBE, DONGNAI, JP, TIASANG, TS, PHOENIX , EVERSUN, PTB...

Trong các loại sản phẩm ắc quy thì ắc quy tích đIện khô là loại sản phẩm phảI cạnh tranh nhiều nhất, bởi vì hầu hết các hãng ăc quy đều sản xuất và tiêu thụ loại sản phẩm này.Đối với loại sản phẩm này thì công ty pin ắc quy miền nam với nhãn hiệu đ-ợc nhiều ng-ời biết đến là DONGNAI đang chiếm -u thế trên thị tr-ờng do giá cả không cao, t-ơng đối phù hợp với thu nhập với đại đa số ng-ời tiêu dùng Việt Nam, đồng thời chất l-ợng cũng khá đảm bảo.

Với sở thích chuộng hàng ngoại của ng-ời Việt Nam thì ăc quy nhãn hiệu GS của công ty ắc quy GS-Nhật Bản, và ắc quy nhãn hiệu GLOBE của công ty ắc quy

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 50 Đại học bách khoa hà nội

LELONG-Đài Loan cũng chiếm d-ợc một phần thị tr-ờng.ắc quy,nhãn hiệu PTB của công ty pin-ắc quy Vĩnh Phú đang giảm sút do vấn đề chất l-ợng.

Nh- vậy đối với loại sản phẩm này công ty có hầu hết các đối thủ cạnh tranh là các nhà sản xuất ắc quy trong n-ớc và n-ớc ngoài.Trong đó sản phẩm có sức cạnh tranh nhiều nhất là ắc quy loại nhãn hiệu DONGNAI.

Đối với loại sản phẩm là ắc quy kín khí, ắc quy miễn bảo d-ỡng thì hầu nh- chỉ có công ty ắc quy tia sáng sản xuất.Công ty ắc quy LELONG cũng có sả n xuất ắc miễn bảo d-ỡng nh-ng chỉ sản xuất một số loại ắc quy nhỏ.Do vậy đối với loại sản phẩm này,công ty có sức cạnh tranh hơn cả.

Nh- vậy đối với từng loại mặt hàng thì số l-ợng đối thủ cạnh tranh của công ty là không giống nhau. Nh-ng nhìn trung đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của công ty hiện nay là công ty pin -ắc quy Miền Nam, đơn vị cùng Tổng công ty hoá chất Việt Nam.ĐIểm mạnh của đối thủ này so với công ty là:

+ Chất l-ợng sản phẩm t-ơng đối ổn định, giá cả t-ơng đối phù hợp với thu nhập của ng-ời dân việt nam.

+ Sản phẩm đ-ợc nhiều ng-ời biết đến do công tác quảng cáo đ-ợc chú trọng, đ-ợc làm th-ờng xuyên.

+ Có số l-ợng đại lý,hệ thống phân phối rộng khắp toàn quốc.

Do sản đ-ợc phân phối rộng khắp với số l-ợng lớn, đ-ợc nhiều ng-ời mong muốn nhận làm đại lý tiêu thụ, công ty ở thế th-ợng phong, cho nên chính sách công ty về cơ chế tiêu thụ sản phẩm nhiều chỗ còn cứng nhắc, không thuận lợi cho ng-ời làm công tác tiêu thụ, dẫn đến ngày càng nhiều ng-ời xa lánh tiêu thụ sản phẩm công ty. Đây là điểm yếu cơ bản của đối thủ cạnh tranh chủ yếu.

Hai đối thủ n-ớc ngoài còn lại có một số đIểm mạnh, nh-ng cũng còn không ít

đIểm yếu so với công ty.

Đối với hãng sản xuất ắc quy Vĩnh Phú, một số hãng sản xuất t- nhân do c hất l-ợng sản phẩm còn hạn chế, nên khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế đối với Công ty.

2.2.4- Phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty.

2.2.4.1-Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ắc quy tia sáng giai đoạn 2000-2003.

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 51 Đại học bách khoa hà nội

Đây là thời kỳ Công ty vừa tiến hành đầu t- xong dây truyền công nghệ sản xuất ắc quy kín khí của Hàn Quốc, sản xuất của công ty đã b-ớc đầu tăng tr-ởng khá.

Các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của Công ty xây dựng và đ-ợc Tổng Công ty phê duyệt gồm các chỉ tiêu doanh số, chi phí, lợi nhuận, vốn, thu nộp ngân sách.... Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này đ-ợc phản ánh qua các chỉ tiêu bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh các năm

stt Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003

1 Giá trị tổng sản l-ợng Tr. đồng 39.250 51.000 64.992 60.446 2 Tổng dung l-ợng ắc quy

Trong đó XK

Kwh B×nh

72.293 91.000 100.180 29.050

90.170

3 Doanh thu tiêu thụ

Trong đó xuất khẩu Tr/đồng 34.001 4.204

42.034 2.239,8

46.267 2.653,1

43.500 2.957

4 Nộp Ngân sách " 2.338 3.116 3.199 2.957,5

5 Thu nhập bình quân đ/ng/tháng 1.286.000 1.350.000 1.405.000 1.472.000

6 Lao động bình quân Ng-ời 309 344 355 328

Bảng 2.3: Tốc độ phát triển về giá trị tổng sản l-ợng Th êi kú 2000-2003

Chỉ tiêu (%) 2000 2001 2002 2003

Tốc độ phát triển định gốc 100 129,94 165,58 154,00 Tốc độ phát triển liên hoàn 100 129,94 127,43 93,00

Các biểu đồ liên quan:

Từ số liệu bảng 2.2,2.3 và các biểu đồ cho ta thấy trong 4 năm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong nền kinh tế thị tr-ờng trong những năm đầu thế kỷ 21 Công ty đã có những chiến l-ợc, sách l-ợc sản xuất kinh doanh đúng h-ớng,

đạt hiệu quả. Điều này đ-ợc chứng minh bằng các chỉ tiêu Công ty đạt đ-ợc trong năm: sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, năm sau cao hơn năm tr-ớc, thị tr-ờng ngày càng đ-ợc mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật, điều kiện lao động ngày

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 52 Đại học bách khoa hà nội

đ-ợc tiêu thụ hết, hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, đạt đ-ợc các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh số và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà n-ớc.

Có đ-ợc kết quả nh- vậy là do có chiến l-ợc đầu t- đúng h-ớng mở rộng sản xuất nâng cấp thiết bị, công nghệ. Liên tục trong 3 năm 1994, 1995, 1996 Công ty

đã có 3 dự án đầu t- mới nâng cao sản l-ợng, chất l-ợng hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm: ắcquy vỏ nhựa nắp liền, ắcquy xemáy. Đặc biệt trong hai năm 1998,1999 công ty đã đầu t- dây chuyền công nghệ sản xuất ắc quy kín khí của Hàn Quốc,lần

đầu tiên ắc quy kín khí đ-ợc sản xuất tại Việt Nam.Trong những năm sau đó, năm nào công ty cũng đầu từ 4-7 tỷ đồng. Do vậy thị tr-ờng ắcquy đ-ợc mở rộng cả về l-ợng và về chất. Mặt hàng Công ty lúc này mới có sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trong ngành và sản phẩm ắcquy ngoại nhập.

Nhìn vào bảng 2.3- Tốc độ phát triển về giá trị tổng sản l-ợng, ta thấy tốc độ phát triển liên hoàn tăng từ 27 - 30%, các năm sau đều phát triển hơn so với năm gốc. Giá trị tổng sản l-ợng năm 2003 thấp hơn năm 2002 là do chính sách của nhà n-ớc hạn chế sản xuất lắp ráp xe máy ,do vậy đã ảnh h-ởng tới việc cung cấp ắc quy xe máy của công ty, tốc độ phát triển định gốc ngày càng tăng.

Để hiểu rõ thực tế hoạt động kinh doanh công ty ta xem bảng 2.3 sau đây:

Bảng 2.4. Bảng phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty N¨m 2000  2003

( Có bảng kèm theo) 2.2.4.2- Tổ chức mạng l-ới bán hàng.

Công ty ắcquy Tia sáng tiêu thụ sản phẩm trong n-ớc, sản phẩm trên thị tr-ờng nội địa thông qua mạng l-ới tiêu thụ sản phẩm sẵn có của Công ty gồm 4 kênh phân phối chính:

* Kho công ty - Cơ quan phân phối - Ng-ời tiêu dùng:

Đây là kênh truyền thống vẫn còn duy trì đ-ợc từ thời bao cấp. Tuy nhiên, số l-ợng các cơ quan cũng nh- khối l-ợng hàng tiêu thụ đã giảm rất nhiều so với tr-ớc kia. Các cơ quan phân phối ở đây là những đơn vị quân đội và những doanh nghiệp nhà n-ớc, có nhiệm vụ cấp phát ăcquy mua về cho các ph-ơng tiện vận tải (hoặc lắp

đặt ở các trạm điện ) của đơn vị, xí nghiệp mà họ quản lý. Ng-ời tiêu dùng chính là các cơ sở thành viên đó.

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 53 Đại học bách khoa hà nội

* Kho công ty - Cửa hàng - Ng-ời tiêu dùng:

Đây là kênh có từ khi Công ty chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng, tức là phải tự giải quyết " đầu ra ". Mạng l-ới các cửa hàng của Công ty hiện na y

đ-ợc phân bổ với tỷ trọng doanh thu bán đ-ợc trên tổng doanh thu tùy theo cửa hàng.

* Kho công ty - Đại lý - Ng-ời tiêu dùng:

Đây là kênh ra đời sau kênh "Kho công ty - Cửa hàng - Ng-ời tiêu dùng", do thực tế hoạt động kinh doanh đòi hỏi. Kênh này tận dụng đ-ợc -u thế về vị trí cũng nh- uy tín của các chủ hộ đại lý mà Công ty không thể trực tiếp bán đ-ợc.

* Kho công ty - Ng-ời tiêu dùng:

Đây là kênh tồn tại ngay từ khi Công ty phải tự tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra.

Cho đến nay vẫn còn là do vẫn có những khách hàng muốn mua tận nơi sản xuất.

Tuy tỷ trọng doanh thu của kênh này rất nhỏ nh-ng không thể xem nhẹ, vì nó là cơ

hội để Công ty giữ đ-ợc uy tín của mình.

sơ đồ cấu trúc kênh phân phối

Kho sản phẩm của Công ty

ng-ời tiêu dùng sản phẩm Cửa hàng bán

và giới thiệu sản phẩm

cơ quan ph©n phèi

sản phẩm

đạI lý tiêu thụ sản phẩm

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 54 Đại học bách khoa hà nội

Để phân tích doanh thu tiêu thụ theo các kênh ta có các bảng 2.5 d-ới đây:

Bảng 2.5: So sánh doanh thu tiêu thụ các kênh phân phối

Sản phẩm

N¨m 2000 N¨m 2001 N¨m 2002 N¨m 2003

Doanh

thu % Doanh

thu % Doanh

thu % Doanh

thu %

Bán thẳng từ Công ty 22.836 67,16 27.536 65.51 29.865 64,55 28.899 66,43 Bán qua dịch vụ

- Cửa hàng - Đại lý

11.165 11.165 0

32,84 32,84

14.498 12.727 1.771

34.49 30.28 4.21

16.402 14.601 1.801

35,45 31,56 3,89

14.601 12.915 1.686

33,56 29,69 3,87 Tổng cộng 34.001 100 42.034 100 46.267 100 43.500 100 Nh- vậy l-ợng tiêu thụ hàng hoá chủ yếu của công ty là bán thẳng trực tiếp từ công ty chiếm hơn 65%,vì vậy, ngay từ bây giờ nếu tập trung xây dựng mạng l-ới tiêu thụ qua các đại lý, các nhà phân phối chuyên nghiệp thì chắc chắn rằng công tác tiêu thụ sản phẩm các năm sau đó sẽ có nhiều thuận lợi.

2.3- Thực trạng hoạt động cạnh tranh của công ty ắc quy tia sáng.

2.3.1- Cạnh tranh bằng vốn.

*Nguồn vốn vô hình.

- Hình ảnh và uy tín của công ty trên th-ơng tr-ờng: Trong hơn 43 năm qua, với việc cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất l-ợng, công ty

đã tạo dựng đ-ợc một hình ảnh tốt và giành đ-ợc sự tin cậy của khách hàng. Đây thực sự là một lợi thế của công ty để cạnh tranh với các đối thủ trên thị tr-ờng. Vì

vậy, đòi hỏi công ty phải luôn chú trọng đến vấn đề giữ gìn uy tín và hình ảnh của mình, đặc biệt là duy trì ổn định chất l-ợng sản phẩm.

- Uy tín và mức độ phổ biến của sản phẩm: Trên thị tr-ờng sản phẩm ắc quy Tia Sáng là một trong những sản phẩm đ-ợc nhiều ng-ời biết đến . Có đ-ợc uy tín nh- vậy là do sản phẩm này có từ trong những ngày đầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Nó đã góp phần không nhỏ hoàn thành sứ mệnh trong tời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n-ớc ta.

*Nguồn vốn hữu hình.

Qua bảng 2.3 xem xét năm 2003, ta có thể thấy l-ợng vốn l-u động chiếm phần lớn vốn so với vốn cố định =1,38 lần.ĐIều này có thể lý giải rằng: do số chủng

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 55 Đại học bách khoa hà nội

loại ắc quy lớn nên l-ợng tồn kho trong công ty cũng nh- l-u thông trên đ-ơng nhiều =61% so với vốn l-u động,khách hàng chịu tiền lâu nên nợ phảI thu cao bằng 34% vốn l-u động.Nợ dàI hạn 37,81% là không nhiều,do vậy công ty cần có kế hoạch đầu t- nâng cấp, cảI tạo thiết bị, năng lực sản xuất chuẩn bị cho các năm sau này.

2.3.2- Cạnh tranh bằng sản phẩm.

Có thể nói,nhờ đầu t- công nghệ sản xuất ắc quy kín khí,miễn bảo d-ỡng từ năm 1998 nên nhóm sản phẩm này có chất l-ợng cao,khác biệt với các loại sản phẩm thông th-ờng,là lợi thế cạnh tranh lớn bằng sản của công ty ắc quy Tia Sáng.Trên thị tr-ờng ắc quy nội địa,các mặt hàng ắc quy kín khí,miễn bảo d-ỡng của công ty ắc quy Tia Sáng đ-ợc đánh giá vào loại cao cấp và đ-ợc ng-ời têu dùng

đánh giá là hàng hoá tốt trên thị tr-ờng với mẫu mã đẹp và nhiều tính năng -u việt mà các sản phẩm khác không có,cụ thể nh- sau:

* Cấu trúc chống rò rỉ:

ắc quy kín khí sử dụng lá cách hấp phụ. Tất cả điện dịch đ-ợc hấp phụ trong tấm cực d-ơng, cực âm và lá cách. Bởi việc thiết kế kín đặc biệt này sẽ không có sự rò rỉ dung dịch và có thể sử dụng an toàn cho mọi thiết bị và trong mọi vị trí.

* Không cần phải bảo d-ỡng khi vận hành

Không cần kiểm tra tỷ trọng điện dịch hoặc thêm n-ớc trong quá trình sử dụng

ắc quy. Ăc quy TS kín hoàn toàn và chỉ cần nạp điện để bảo d-ỡng.

* Tính tự phóng thấp (tuổi thọ cao )

Tự phóng điện của ắc quy TS giảm đến mức nhỏ nhất do sử dụng s-ờn cực

đ-ợc chế tạo bằng hợp kim chì can xi (Pb-Ca)

* Không phát sinh khí ăn mòn :

Trong quá trình làm việc l-ợng khí sinh ra trong ắc quy đ-ợc kết hợp lại với nhau đến 99,9% do đó không có khí ăn mòn thoát ra ngoài

* Khả năng phục hồi nhanh sau khi phóng điện sâu

Trong những năm qua tốc độ tiêu thụ sản phẩm ắc quy kín khí ngày càng tăng.Nó cũng góp phần duy trì và tăng tr-ởng những sản phẩm truyền thống ắc quy tích đIện khô của công ty trên thị tr-ờng.

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 56 Đại học bách khoa hà nội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao năng lự ạnh tranh ủa ông ty ắ quy tia sáng (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)