6. Ngoại cảnh quốc tế
3.1.2 Lập ma trận SWOT và đề xuất chiến l-ợc
3.2.3.1 Đầu t- thêm máy móc thay thế lao động thủ công trong dây truyền hiện tại
Phân tích việc bố trí lực l-ợng lao động trong dây truyền sản xuất hiện nay, tôi
thấy cần bổ xung một số thiết bị thay thế lao động thủ công nh- sau đây,việc thay thế lao đông thủ công bằng máy móc không chỉ tăng năng xuất lao động,giảm giá
thành mà còn đóng góp tích cực vào ổn định chất l-ợng sản phẩm : + Công đoạn đúc phụ tùng:
Đây là tổ chuyên đúc các phụ tùng nh- cầu tiếp, trụ cực,thanh hàn cho hàn lắp
ắc quy các loại. Biên chế hiện nay là 6 ng-ời thì đảm bảo sản xuất. Thu nhập bìn h quân hàng tháng hiện nay là 1.800.000đ/ng-ời, sau khi đầu t- công ty chỉ cần 2 lao
động nên tiết kiệm một khoản chi phí là: 1.800.000 đ * 4 ng-ời * 12 tháng = 86.400.000đ .( ch-a kể các chi phí theo l-ơng khác).
Khi đầu t- hai máy đúc phụ tùng tự động có thể đáp ứng d- công xuất lắp ráp hiện nay.Chi phí đầu t- hiện nay là:
90.000.000 đ / máy * 2 máy = 180.000.000 đ.
Khi đầu t- máy mới không chỉ đạt hiệu quả về chi phí tiền l-ơng, mà còn làm giảm nhiều chi phí khác nữa nh- chi phí nguyên, nhiên vật liệu do hiệu xuất sử dụng tốt hơn, chi phí nhà x-ởng, BHLĐ, BHXH,.. mà đặc biệt là chất l-ợng sản phẩm rất ổn định không phụ thuộc vào con ng-ời.Và nh- vậy sau đầu t- ta sẽ có sản phẩm chất l-ợng cao tức có khả năng cạnh tranh hơn.
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 84 Đại học bách khoa hà nội
Thực tế khảo sát qua các lần đầu t- cho thấy các chi phí về nguyên, nhiên vật liệu,bảo d-ỡng thiết bị,.. thấp hơn nhiều so với sử dụng nhiên liệu máy móc cũ. Do vậy sau đây ta bỏ qua các thông số này cho đơn giản.
+ Công đoạn gia công tấm cực.
Công đoạn này có nhiệm vụ cắt các tấm cực kép sau khi hóa thành ra tấm cực
đơn và đánh sạch tai cực để hàn lắp tấm cực. Hiện tại máy móc trang bị tại đây đã
đủ để sản xuất, máy móc đ-ợc sản xuất trong n-ớc, tuy nhiên thời gian lao động còn kéo dàI,thông th-ờng ngày làm từ 2-3 ca, lao động sử dụng là 16 ng-ời.
Qua khảo sát thực tế cho thấy chỉ cần hoàn chỉnh một số tính năng của máy là có thể tăng công xuất gấp hai lần. Đó là nâng tốc độ dao cắt gấp hai lần, c ảI tiến lắp dao vào trục tr-ớc, rồi sau đó mới đ-a cả bộ trục dao vào lắp ở máy, chỉnh sửa phần ép tấm cực bằng khí nén tập trung vào trung tâm tấm cực và hoàn chỉnh phần gá đỡ tấm cực khi cắt sao cho có thể đIều chỉnh đ-ợc để có thể tháo lắp đễ dàng.
Với việc cảI tiến máy theo đề xuất trên lao động sẽ giảm một nửa. Sau khi làm lại định mức sẽ giảm nhân công một nửa. Với thu nhập bộ phận này bính quân 1.600.000đ/ng-ời/tháng,một nắm sẽ tiết kiệm đ-ợc :
1.600.000 đ/ng-ời/tháng*7 ng-ời*12 tháng=134.400.000đ
+Công đoạn lắp ráp ắc quy khởi động:
Công đoạn này có nhiệm vụ từ những phụ kiện, tấm cực ắc quy từ những công
đoạn tr-ớc,những vật t- mua ngoàI nh- vỏ bình,nắp nút,lá cách lắp ráp lại thành bình ắc quy hoàn chỉnh. Hiện tại từ khâu vào chùm cực đến hoàn chỉnh bình ắc quy
đã đ-ợc trang bị máy móc tự động,con ng-ời sử dụng rất ít, nh-ng khâu gấp lá
cách,hàn chùm sử dụng lao động thủ công còn nhiều.Để lắp ráp cho 100 bình ắc quy cần 6 ng-ời gấp lá cách và 3 ng-ời hàn chùm, tổng cộng là 9 ng-ời.
Qua khảo sát khi đầu t- một máy gấp lá cách,một máy hàn chùm tự động thì
có thể chỉ cần dùng 2 lao động là có thể sản xuất đ-ợc 500 bình/ca, gấp 5 lần so với hiện nay.Chi phí đầu t- ban đầu là:
Máy gấp lá cách : 250.000.000đ
Máy hàn chùm tự động (C.O.S.) : 1.500.000.000đ
Céng : 1.750.000.000®
Sau đầu t- công xuất lắp ráp tăng 5 lần, hàng năm giảm chi phí tiền l-ơng là:1.000.000đ/ng-ời/tháng*7 ng-ời*12 tháng*5 lần= 420.000.000đ
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 85 Đại học bách khoa hà nội
+ Công đoạn hòa trộn, rót epoxy.
Trong quá trình lắp ráp ắc quy kín khí có công đoạn hoà trộn, rót epoxy nhằm gắn kín vỏ bình với nắp ắc quy. Công đoạn này làm bằng thủ công nên năng xuất thấp. Mặc dù chỉ có 2 ng-ời làm nh-ng một ngày chỉ có thể đáp ứng từ 300 -400 bình ắc quy xe máy một ca, trong khi đó các công đoạn khác có d- công suất.
Khi đầu t- 1 máy hòa trộn,rót epoxy tự động chỉ khoảng 75.000.000đ là có thể nâng công xuất lắp ráp lên gấp 2,5 lần nh-ng chỉ phảI sử dụng có một ng-ời. Hàng năm tiết kiệm nhân công :
800.000đ/ng-ời/tháng*1 ng-ời* 12 tháng*2,5=24.000.000 đ
Chúng ta có thể xem xét tính khả thi của giảI pháp đầu t- máy móc th iết bị thay thế lao động thủ công trong dây chuyền hiện tại nh- sau :
*Tính toán giải pháp bổ sung máy móc thay thế lao động ( Đơn vị: ngàn đồng) + Dòng tiền đầu vào:
1. Giá trị thiết bị mới đầu t-
180.000 + 1.750.000 + 75.000 = 2.005.000
- ời điểm sau 5 năm coi nh- thanh lý bằng không ( thực tế vẫn còn sử dụng Th
đ-ợc).
+ Dòng tiền tác nghiệp
- Chi phí hoạt động giảm hàng năm
2.CFBT = 86.400 + 134.400 + 420.000 + 24.000 = 664.800 3.CFAT = 664.800 (1 0,28) = 478.656 –
- Khấu hao thiết bị mới ( 5 năm, khấu hao đến) 4.
D 401.000 401.000 401.000 401.000 401.000 5.D*T 112.280 112.280 112.280 112.280 112.280
6. Dòng tiền tác nghiệp (3+5)
590.936 590.936 590.936 590.936 590.936 - Chi phí huy động vốn hiện tại : itháng = 0,785%
inăm = (1+ itháng)12 1 = ( 1+0,785 %)12 1 = 9,84 % – –
0 1 2 3 4 5
(1.863.000) 590.936 590.936 590.936 590.936 590.936 NPV = - 2.005.000 + 590.936 ( PVi FA i,n ) i = 9,84 %, n = 5
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 86 Đại học bách khoa hà nội
= - 2.005.000 + 2.269.312 = 264.312 > 0
*KÕt luËn:
Ph-ơng án đáng giá, sau 5 năm đầu t- không những trả đ-ợc vốn mà còn tăng thêm 264.312 ngàn đồng, chất l-ợng sản phẩm đ-ợc nâng lên. Từ năm thứ 6 do thiết bị vẫn hoạt động bình th-ờng bình th-ờng, ta chỉ mất thêm một ít chi phí bảo d-ỡng máy nên chi phí sản xuất sẽ thấp.