1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lự ạnh tranh và một số giải pháp nâng ao năng lự ạnh tranh ủa công ty viễn thông điện lự

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Và Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Viễn Thông Điện Lực
Tác giả Ngô Anh Việt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Nghiến
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Luận văn “Đánh giá năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông tin Viễn thông Điện lực” được thực hiện nhằm so sánh, đánh giá thực trạng n

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ:

NGÔ ANH VIỆT

Người h ướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN

HÀ NỘI - 200 8

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện Luận văn, tác giả đã nhận được sự chỉ

dẫn nhiệt tình của Thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô của khoa Kinh tế và Quản lý, sự hỗ trợ của Quý Công ty thông tin Viễn thông Điện lực - EVNTelecom cùng những ý kiến đóng góp của bạn bè gần xa, qua đó đã tiếp thu và học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thực tế Đây là cơ hội để tác giả có thể đánh giá, tổng kết lại những gì mình đã học trong suốt thời gian qua Nhân đây tác giả muốn gửi lòng biết ơn sâu sắc đến:

Tiến sĩ - Nguyễn Văn Nghiến, người thầy đã tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện hoàn thành luận văn Các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học – Bách khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

Ban Giám đốc và tập thể cán bộ của Công ty thông tin Viễn thông điện lực, các điện lực khu đã giúp đỡ và cung cấp thông tin cần thiết để thực hiện đề tài này.

Mặc dù với sự cố gắng của bản thân, nhưng do thời gian còn hạn chế, nên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu tiếp - theo

Xin chân thành cảm ơn

Tác giả

Ngô Anh Việt

Trang 3

Bảng ký hiệu và các từ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4

1.1 Năng lực cạnh tranh Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường – 4 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 4

1.1.2 Vai trò của cạnh tranh 5

1.1.3 Chức năng của cạnh tranh 6

1.1.4 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 7

1.1.5 Năng lực cạnh tranh 9

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13 1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao năng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13

1.2.2 Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 17

1.3.1 Thị phần của doanh nghiệp 18

1.3.2 Sản lượng, doanh thu từ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp 19

1.3.3 Uy tín và thương hiệu của sản phẩm/dịch vụ 19

1.3.4 Chất lượng và giá cả của sản phẩm/dịch vụ 20

1.3.5 Kênh phân phối 20

1.3.6 Vị thế tài chính 20

1.3.7 Marketing bán hàng 20

1.3.8 Hình ảnh quốc gia 21

1.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh tranh 21

1.4.1 Mô hình phân tích trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh 21

1.4.2 Mô hình phân tích môi trường cạnh tranh của Michael Porter 22

1 4 3 Mô hình phân tích theo quan điểm tổng thể 25 1.4.4 Mô hình phân tích SWOT 27

1.5 Tóm tắt chương 1 30

Chương 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC – EVNTELECOM 31 2.1 Giới thiệu về EVNTelecom 31

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 31

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ 32

Trang 4

2.2.1 Đặc điểm thị trường 37

2.2.2 Các đối thủ cạnh tranh 39

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của EVNTelecom 42

2.3.1 Nguồn lực 44

2.3.2 Giá và chất lượng sản phẩm dịch vụ 54

2.3.3 Chi phí 58

2.3.4 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của EVNTelecom 60 2.4 Tóm tắt chương 2 63

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA EVNTELECOM 65

3.1 Quan điểm và mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của EVNTelecom 65

3.1.1 Quan điểm 65

3.12 Mục tiêu 66

3.2 Căn cứ để hoạch định phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của EVNTelecom 67

3.2.1 Định hướng phát triển viễn thông Việt Nam 67

3.2.2 Kế hoạch phát triển viễn thông của tập đoàn điện lực Việt Nam 71

3.2.3 Phân tích SWOT 73

3.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của EVNTelecom 74 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy kinh doanh viễn thông 74

3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ và phát triển kinh doanh 81

3.3.3 Giải pháp về Marketing 87

3.4 Tóm tắt chương 3 90

KIẾN NGHỊ 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trang 5

WEF : Diễn đàn kinh tế thế giới

CIEM : Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương IMD : Viện nghiên cứu phát triển quản lý (Thụy Điển) OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam

EVNTelecom : Công ty th ng tin Viễn thông Điện lực ô

VNPT : Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam SPT : C ng ty cô ổ phần Bưu chính Viễn thông Sà òi G n GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

GCI : Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng

PR : Quan hệ công chúng

UBND : Ủy ban nh n d n.â â

VTCC : Viễn thông c ng cộng.ô

PSTN : Mạng chuyển mạch đ ệi n thoại công cộng

NGN : Mạng viễn thông thế ệ ới h m

POP : Bộ ế k t n i giao thố ức

VoIP : Truy n t n hi u tho i qua ề í ệ ạ giao thức Internet BTS : Trạm thu phá ó t s ng

GSM : Thông tin di ng tođộ àn cầu

CDMA : Truy nhập đa phương ti n theo mệ ã

ARPU :Doanh thu b nh qu n tr n một khì â ê ách hà ng

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Số lượng khách hàng từng dịch vụ củ- a EVNTelecom 34 Bảng 2.2 Doanh thu viễn thông củ– a EVNTelecom

Bảng 2.3 Bảng so sánh các nhân tố tạo nên năng lực cạnh -

tranh của EVNTelecom với các đối thủ 42 Bảng 2.4 Số lượng thuê bao, ARPU củ- a EVNTelecom và

Bảng 2.5 Bảng giá cước dịch vụ di động trả sau của -

Trang 7

Hình 1.1 – Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael Porter 22

Hình 2.2 - Tỷ lệ doanh thu của các loại hình dịch vụ VTCC 36 Hình 2.3 - Biểu đồ mật độ điện thoại trên 100 dân đến

Hình 2.4 - Biểu đồ nộp ngân sách nhà nước của doanh nghiệp

Hình 2.5 - Biểu đồ trình độ nguồn nhân lực của EVNTelecom 48

Hình 2.7 - Biểu đồ thị phần thuê bao điện thoại cố định

Hình 2.8 – Biểu đồ thị phần thuê bao Internet băng rộng

năm 2007

58

Hình 3.1 – Phân tích SWOT và những giải pháp nâng cao

Trang 8

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Ngày 11 tháng 01 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành hội viên thứ

150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đánh dấu một mốc quan trọng , trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta Đây là cơ hội để Việt Nam có thể phát triển nền kinh tế nhanh hơn, toàn diện hơn, nhưng đồng thời cũng là những thách thức rất lớn Bước vào sân chơi quốc tế, chúng ta phải chấp nhận sự cạnh tranh và chính điều này sẽ giúp nền kinh tế trở nên năng động hơn Để có thể tồn tài và phát triển, mỗi doanh nghiệp đều phải biết nâng cao năng lực cạnh tranh của mình với những cấp độ cạnh tranh khác nhau với ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia

Ngành Viễn thông là ngành kinh doanh cung cấp dịch vụ cho khách hàng

có nhu cầu về trao đổi thông tin, truyền dẫn, tra cứu số liệu như điện thoại, Internet, kênh truyền dẫn, vv đã trở thành một phần không thể thiếu được trong cuộc sống hiện đại Nhu cầu sử dụng viễn thông ngày càng lớn và lợi nhuận thu được cao nên thị trường này trở nên nóng bỏng thu hút rất nhiều nhà đầu tư, kinh doanh Vì thế sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành này ngày càng mãnh liệt

Luận văn “Đánh giá năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nhằm

nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông tin Viễn thông Điện lực”

được thực hiện nhằm so sánh, đánh giá thực trạng năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty thông tin Viễn thông Điện lực – EVNTelecom với một số đối thủ viễn thông trong nước Trên cơ sở đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu,

cơ hội và thách thức mà công ty có được để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty Luận văn được thực hiện với nội dung như sau:

Chương 1: Các cơ sở lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các

nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và một số phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh

Chương 2: Phân tích thị trường viễn thông Việt Nam, các đối thủ cạnh

tranh, thực trạng hoạt động kinh doanh viễn thông của EVNTelecom Xây dựng một số tiêu chí về năng lực cạnh tranh và sử dụng tiêu chí này thực hiện

so sánh các đối thủ cạnh tranh với EVNTelecom, từ đó xác định được những điểm mạnh và điểm yếu của EVNTelecom Những đánh giá này phục vụ cho việc định hướng tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

Chương 3: Căn cứ vào mục tiêu, định hướng phát triển ngành viễn thông

Việt Nam của nhà nước, những hoạch định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong kinh doanh viễn thông và những phân tích ở chương 2, đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của EVNTelecom

Trang 9

EXECUTIVE SUMMARY

On 11th January 2007, Vietnam officially became the 150th member of the World Trade Organisation (WTO), and marked an important turning-point for the country in process of global economic integration This is a good chance for us to push the ecomomy to develop faster and comprehensively, but also means big challengers Joining international “playground”, we should accept and get used to the fact of competition on market; but this will help our economy to be more active To exist successfully and to develop, each of Vietnamese companies needs to improve its competition capacity with different levels of competition, mainly focusing on “Product”, “Enterprise” and “Country”

Telecommunication is a service business sector to people who need for information exchange, transmission, seeking data such as phone number, Internet, or communication channels It has become an essential part of modern life Because of raising demand anh high return, telecom market now appear to be very hot and attractive to all of investors, entrepreneurs Thus, competition in market of this sector is turning to be more and more fiercely The thesis “Evaluation of competition capacity and some solutions to enhance Electric Telecommunication Company’s competition capacity”

is carried out to compare , and to evaluate the real situation of the business doing capacity of VN Electric Telecommunication Company (EVNTelecom)

to some inner competitors This is the basis to find out strong points, weak points, chances, challenges that the company is holding, in order to propose some solutions to improve its competition capacity The thesis is performed with following contents :

Chapter 1 : Theoretical basics on competition, competition capacity, factors influencing on competition capacity and some methods to analyze the factors

Chapter 2 : To analyze the telecom market in Vietnam , evaluate the competitors and the real situation of the business doing capacity of EVNTelecom Building some criteria for competition capacity, and apply these criteria to make comparison between EVNTelecom and its rivals From that, we can define the strong points and weak points of the company These evaluations will help EVNTelecom to find out the best solutions to improve its competition capacity

Chapter 3 : Based on targets and directions for development of Vietnam telecommunication of the government, based on determinations of Electricity

of Vietnam (EVN) for telecom business, based on the content of Chapter 2,

to propose some solutions to improve EVNTelecom’s competition capacity

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 S c ự ầ n thi t c ế ủ đề a tài

Ngày 11 th ng 01 năm 200 đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình á 7 hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta đó là Việt Nam ch nh thức trở th nh hội í àviên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, Việt Nam có cơ hội lớn để phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức rất gay gắt.Bước vào sân chơi quốc tế, Việt Nam sẽ phải chấp nhận sự gia tăng cạnh tranh và chính điều này sẽ giúp nền kinh tế trở nên năng động hơn Để có thể tồn tài và phát triển mỗi doanh nghiệp đều phải biết nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình với những cấp độ cạnh tranh khác nhau: cấp quốc gia,cấp ngành, cấp doanh nghiệp & sản phẩm Cạnh tranh được xem như yếu tố nội tại của quá trình kinh doanh và tiếp xúc với cạnh tranh là điều không thể nào tránh khỏi

Ng nh Viễn thông ới đặc thù là kinh doanh cung c p dà v ấ ịch vụ cho khách

hàng c nhu cầ trao đổi thông tin, truyền dẫ , tra cứ ố liệu như đ ện thoại, ó u n u s iInternet, k nh truyê ền dẫn, vv Với sự phát triể ủn c a khoa học công nghệ đặc

biệt trong l nh vĩ ực đ ệi n tử, công nghệ ôth ng tin giúp cho ng nh Vià ễn thông

ngày cà đến g n vng ầ ới ng i tiườ ê ùu d ng h n vơ à àtrở th nh một phần không thểthiếu được trong cuộc sống hiệ đạn i Nhu cầu sử ụ d ng viễn thông ng y c ng à à

lớn v ợi nhuận thu à l được cao do vậy thị trường n y trở n n ng bỏng thu à nê ó

hút rất nhiều nh đầu tư, kinh doanh à

Xuất phát từ những đặc đ ểm ph n t ch ở trêi â í n cho thấy kh ng thể tr nh ô á

khỏi cu c cộ ạnh tranh m nh liã ệt ữa c c cgi á ông ty kinh doanh viễn thô Để có ng

thể đứng v ng và phát triữ ển đò ỏ doanh nghii h i ệp phải thực s ự hiểu biết về

năng lực bản th n, từ đóâ có những phương hướng phát triển ph ợp Ch nh vù h í ì

vậy t thực hiện nghi n cứu đề i Đánh gi ăng lực cạnh tranh vôi ê tà “ á n à một sốgiải pháp nhằm nâng cao n ng lă ực cạnh tranh của Công ty thông tin Viễn thông Đ ện lực”.i

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của EVNTelecom trong môi trường kinh doanh viễn thông trong nước trên cơ sở tìm hiểu, phân tích thông tin số liệu có được của công ty như doanh thu, giá bán, chất lượng dịch vụ, chính sách về sản phẩm dịch vụ, mạng lưới phân phối & quản lý bán hàng, các hoạt động chăm sóc khách hàng, quảng cáo khuyến mại, …

* Phạm vi nghiên cứu:

Luận văn thực hiện nghiên cứu về thực trạng hoạt động của dịch vụ viễn thông trên thị trường Việt Nam, hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp viễn thông hiện đang chiếm thị phần lớn trên thị trường, thực trạng hoạt động kinh doanh viễn thông của EVNTelecom trong giai đoạn từ năm

2005 đến năm 200 và có thể lấy thêm một số số liệu năm 2007 8

Thực hiện so sánh đánh giá để có được tầm nhìn tổng thể và đề ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của EVNTelecom

4 Cơ sở lý luận - thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận - thực tiễn:

Luận văn sử dụng các lý luận khoa học về quản trị kinh doanh như quản trị chiến lược, quản trị marketing, các nguyên tắc cơ bản của phép duy vật biện chứng, sử dụng phương pháp mô tả, phân tích thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh và phân tích đánh giá, tạo cơ sở đề ra phương hướng

và các giải pháp

* Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử ụng m d ô hình ph n tích theo quan đ ểm tổng thể Vận dụng â iphương ph p ph n tá â ích tổng h p, so sợ ánh trên cơ ở đ ề s i u tra, quan sát thực tế

và các số liệu thống k thu thập th ng tin từ ch, t i liệu nghi n cứu chuy n ê ô sá à ê êngành có êli n quan để đánh gi nh h nh má tì ì ột cách s t thực, l m cơ ở để đưa á à s

ra nh ng nh n xữ ậ ét đánh giá và đề xuất các giải ph p thá ực hiệ n

Phương pháp chuy n gia, tư ấn cũng được coi trọng trong nh giê v đá á năng

lực cạnh tranh của kinh doanh dịch vụ viễn th ng.ô

5 Những đóng góp mới những giải pháp hoàn thiện của đề tài ,

Luận văn hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận năng lực cạnh tranh mang tính đặc thù của ngành viễn thông tại Việt Nam

Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh, nêu ra những ưu, nhược điểm, những cơ hội và thách thức của EVNTelecom trên thị trường viễn thông hiện nay cũng như trong tương lai ở Việt Nam Nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh tranh các chiến lược xâm nhập và mở rộng thị trường ,

Trang 12

của đối thủ trong hoạt động kinh doanh, từ đó xây dựng và đề xuất các giải pháp cao sức cạnh tranh của EVNTelecom

Dịch vụ viễn thông là một lĩnh vực ang phát triểnđ ở Việt Nam, luận văn

đã cố gắng đưa ra những vấn đề mới trong việc thực hiện các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh một cách bền vững có tính đến xu hướng phát triển chung của thị trường viễn thông trong nước

6 Kết cấu của luận văn

* Tên đề tài: “Đánh giá năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nâng

cao năng lực cạnh tranh của Công ty thông tin Viễn thông Điện lực”

* Bố cục: Luận văn thực hiện ồm 3 chương với nội dung c bg ơ ản như sau

Chương 1: Các cơ ở s lý thuyết về ạ c nh tranh, n ng lự ạă c c nh tranh, các

nhân t nh hố ả ưởng đến n ng lă ực cạnh tranh và một số ương ph p ph n tph á â ích

các nh n tố ảnh hưởng ới năng lực cạnh tranh â t

Chương 2: Phâ ín t ch thị trường viễn thông Việt Nam, các đối thủ cạnh tranh, thực trạng hoạt động kinh doanh viễn thông của EVNTelecom Xây dựng một số tiêu chí về năng lực cạnh tranh và sử dụng tiêu chí này thực hiện

so sánh các đối thủ cạnh tranh với EVNTelecom, t ừ đó xác định được những

đ ểi m m nh và i m y u c a EVNTelecom Những đánh giá này phục vụ cho ạ đ ể ế ủviệc định hướng tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

Chương 3: Căn cứ vào mục tiêu, định hướng của nhà nước trong việc phát triển ngành viễn thông Việt Nam , những hoạch định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong kinh doanh viễn thông và những phân tích ở chương 2, đề

ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của EVNTelecom

Trang 13

C HƯƠNG I

LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH - ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

Cạnh tranh, dĩ nhiên không phải là một hiện tượng mới mẻ, tuy nhiên, dưới mỗi cách tiếp cận khác nhau sẽ có những quan niệm khác nhau:

+ Theo Từ điển Bách khoa của Việt Nam: “Cạnh tranh là hoạt động ganh

đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”

+ Theo Từ điển rút gọn về kinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh là sự ganh

đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”

+ Theo Các Mác: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa

các nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được những lợi nhuận siêu ngạch”

+ Trong cuốn “Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh”, cạnh tranh được định nghĩa: “Cạnh tranh

có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một

số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh

số hoặc thị phần”

Xét rộng hơn thì trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có cạnh tranh, không

có cạnh tranh sẽ không có sinh tồn và phát triển Đó là quy luật tồn tại của muôn loài Trong hoạt động kinh tế, khái niệm cạnh tranh được hiểu, định nghĩa ở các khía cạnh khác nhau Ở mỗi thời kỳ lịch sử quan niệm và nhận thức về vấn đề cạnh tranh, phạm vi và cấp độ áp dụng cũng khác nhau Tuy nhiên, xét theo quan điểm tổng hợp thì cạnh tranh trong kinh tế là quá trình trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa/dịch vụ bằng các biện pháp khác nhau (cả nghệ thuật kinh doanh và thủ đoạn) như kỹ thuật, kinh tế, chính trị, quân sự, tâm lý xã hội để đạt được mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình, nhằm nâng cao lợi ích và vị thế của mình Sự cạnh tranh của các chủ thể kinh tế có thể được hiểu đó là sự ganh đua để giành được nhiều những điều kiện thuận lợi hơn cho sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá trên thị trường để kiếm lợi nhuận cao nhất Các biện pháp đểa tạo điều kiện thuận lợi này bao gồm: Biện pháp kỹ thuật là áp dụng công nghệ hiện đại, máy móc thiết bị tiên tiến, công nhân có trình độ lành nghề cao; biện pháp kinh tế như trợ cấp tài chính, bảo hộ, cho vay ưu đãi, bán phá

Trang 14

giá, v.v…; biện pháp chính trị kinh tế là dùng áp lực chính trị để buộc đối - phương phải nhượng bộ một hoặc một số điều kiện thương mại nào đó có lợi cho mình; biện pháp quân sự là một số nước lớn gây chiến tranh cục bộ, thậm chí chiến tranh thế giới, để gây ảnh hưởng và chiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ó thể thấy rằng: C

+ Khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể khác cùng tham dự

+ Mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà các bên đều muốn giành giật Mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận

+ Cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộc chung

mà các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh, …

+ Để đạt được mục tiêu cạnh tranh của mình, các bên tham gia có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau

Như vậy, khái niệm cạnh tranh có thể được hiểu như sau: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận; đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và tiện lợi” Doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh trên c s cáơ ơ c ưu thế

so v i cớ ác đố ủ ại th c nh tranh về ấ ch ượng, git l á c sả ản phẩm (hàng hoá, dịch

vụ), phục vụ, hậu m i, sự thuận tiện, uy t n l u d i của doanh nghiệp vv Vì ã í â àthế để c nh tranh th ng lạ ắ ợi đạt được các mục tiêu trong kinh doanh và đứng

vững tr thị trường, doanh nghiệp phên ải giành được hiệu quả kinh doanh cao

hơn so với đối thủ ạnh tranh Muốn vậy doanh nghi p ph c ệ ải có tiềm lực hay

năng lực cạnh tranh mạnh hơn so với c c đối thủ kh c.á á

1.1.2.Vai trò của cạnh tranh

T rên cơ sở toàn nền kinh tế i nó chung: cạnh tranh có vai tr thúò c đẩy ph t átriển kinh tế, góp ph n ph n bầ â ổ nguồ ực có hiện l u quả nhất thông qua việc

kích th ch c c doanh nghiệp sử ụng c c nguồn lực một c ch tối ưu nhất cũng í á d á á

như ạ h n chế ững khuyết tật của thị trường, góp phầnh n phân phối l i thu nhạ ập

một c ch c hiệu quả ơn v đồng thời n ng cao ph c lợi x ội.á ó h à â ú ã h

Trên cơ sở doanh nghiệp: bằng sự ấ h p dẫn của lợi nhuận từ ệ vi c đi đầu về chất lượng, m u m , giẫ ã á cả, cũng nh p lư á ực phá sản nếu dừng lại, cạnh tranh

buộc các doanh nghiệp phải luô ải tiến, đổi mới công nghn c ệ, phương pháp

sản xuấ , quản l nhằm n ng cao chất lượng v ạ gi th nh sản phẩm, tăng t ý â à h á à

Trang 15

hiệu quả ả s n xu t kinh doanh vấ à lợi nhuận, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh

của ch nh doanh nghiệp.í

Trên cơ sở người tiêu dùng: cạnh tranh giúp người ti u d ng h ng lê ù ưở ợi, có nhi u ề đ ềi u ki n lệ ựa chọ ác sản c n phẩm và dịch vụ ừa ơn Người sả v ý h n xuất

cũng như người ti u d ng kh ng thể p đặt gi ả y tiện Cạnh tranh l ếu ê ù ô á á c tù à y

t iố đ ều tiết thị trường, quan hệ cung cầu, làm lành mạnh hơn c c mối quan hệá

xã h ội

1.1.3 C hức năng của cạnh tranh

Cạnh tranh có thể đưa đến lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác, song xét dưới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng:

+ Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh cung và cầu, hướng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất: Khi cung một hàng hóa nào

đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cả thị trường giảm xuống, chỉ những đơn vị kinh doanh nào đủ khả năng cải tiến công nghệ, trang bị kỹ thuật, phương thức quản lý và hạ được giá bán thì mới có thể tồn tại Với ý nghĩa đó, cạnh tranh là nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất; Ngược lại, khi cung một hàng hóa nào đó thấp hơn cầu, hàng hóa đó trở nên khan hiếm trên thị trường, giá cả tăng cao, tạo ra mức lợi nhuận cao hơn mức bình quân Điều này sẽ tạo ra một hấp lực đối với người kinh doanh đầu tư vốn xây dựng thêm những cơ sở sản xuất mới hoặc tăng thêm năng lực sản xuất của những cơ sở sản xuất sẵn có Đây chính là động lực quan trọng nhất làm tăng thêm lượng vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất trong toàn xã hội Điều quan trọng là động lực đó hoàn toàn tự nhiên, không theo và không cần bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào của cơ quan quản lý Nhà nước.Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất Cạnh tranh tạo ra sự đa dạng của sản phẩm và dịch vụ, cũng chính là tạo ra nhiều lựa chọn cho khách hàng, cho người tiêu dùng

+ Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập: Cạnh

tranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trường và việc hình thành thu nhập không tương ứng với năng suất Trên thực tế nhiều doanh nghiệp khi mới hình thành và sản xuất một loại sản phẩm, dịch vụ nào đó chưa từng có trên thị trường thường là sẽ có những lợi thế nhất định về việc

ấn định giá cả, nhất là những loại sản phẩm mới, mang tính đột phá vể công nghệ Khi có thêm những đối thủ khác có đủ năng lực cạnh tranh thì những mức giá cao đó sẽ được giảm dần về mức giá trị thực của nó

+ Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất

Trang 16

+ Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới

Tầm quan trọng của những chức năng n y c thể thay đổi theo từng thời à ó

kỳ T y theo việc đánh gi ầm quan trọng của mỗi chức năng người ta x y ù á t â

dựng mô hình ch nh s ch cạnh tranh kh c nhau Cạnh tranh đ ều chỉnh cung í á á i

cầu h ng h a tr n thị trường Khi cung của một h ng h a n o đó ớn hơn cầu, à ó ê à ó à l

cạnh tranh giữa người b n l m cho gi ả giảm xuống, chỉ những doanh á à á c nghiệp kinh doanh đủ khả ăng cải tiến c ng nghệ, trang th ết bị ỹ thuật, n ô i k

phương th c qu n lứ ả ý tốt v ạ á àà h gi th nh sản phẩm mới có thể ồ t n tại Với ý nghĩa đó cạnh tranh là ân t quan trnh ố ọng k ch th ch vií í ệc ứng dụng khoa học,

công nghệ ti n tiến trong sản xuất ê

Trong cạnh tranh s ẽcó doanh nghiệp ng y c ng ớn mạnh nhờ m ăn hiệu à à l là

quả, đồng thời có doanh nghi p bệ ị ế y đi thậm chí á s n u ph ả , hoặc có sản phẩm

có khả năng cạnh tranh mạnh, có sản phẩm có khả năng cạnh tranh yếu đố i

với x ội, ph ản doanh nghiệp kh ng ho n to n mang nghĩa ti u cực vã h á s ô à à ý ê ì

các nguồn lực của x ội được chuyển sang cho nh kinh doanh kh c tiếp tục ã h à á

s dử ụng một c ch c hiệu quả ơn Mặt kh c việc duy trá ó h á ì các doanh nghiệp

kém hiệu quả n g y l ng ph cho x ội hơn l ph ản cò â ã í ã h à á s

1.1.4 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường ạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ , cbản tạo nênnăng lực phát triển của nền kinh tế Các tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo ra sự kích thích để các doanh nghiệp chuyển nguồn lực từ nơi tạo ra giá trị thấp hơn sang nơi tạo ra giá trị cao hơn Lịch sử phát triển của loài người đã

trải qua các nền kinh tế khác nhau từ ấp đến cao đó là: th

+ Nền kinh tế tự cung tự cấp: Người ta tự làm ra sản phẩm, hàng h a để ó

phục vụ cho nhu c u bầ ản thâ n

+ Nền kinh tế hàng hoá giản đơn: Người ta l m ra sản phẩm, h ng hoà à á

dùng để trao đổi với nhau phục vụ cho nhu cầu bản th n, h ng đổi lấy h ng lâ à à à chí nh

+ Nền kinh tế thị trường tự do: trong nền kinh t này đồng ti n đã xu t ế ề ấ

hiện và àtrở th nh v t trung gian cho vi c trao ậ ệ đổi, mua bán, kinh tế ư t ânh n phát triển mạnh mẽ

+ Nền kinh tế thị trường hiện đại: Nền kinh tế có cá ôc c ng ty cổ phần, c c á

công ty đa quốc gia, c c tập đ n kinh tế ph t triển mạnh mẽ, sử ụng c c á oà á d á

công nghệ thiết bị hiện đại, dịch vụ th ng tin, c c sản phẩm tr tuệ… trở th nh ô á í à

hàng ho đặc biệt v chiếm tỷ trọng cao.á à

Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, là hình thức vận

hành nền kinh tế trong trạng th i ph t triển kh ng ngừng Hiện nay nhiều á á ô

quốc gia trên thế ới phgi át triển nền kinh tế ị th trường tuỳ thu c và đ ềộ o i u kiện chính trị, kinh tế, x ội kh c nhau do vậy đãã h á có nhiều mô hình ri ng Nhưng ê

Trang 17

dù xây dựng ở mô hình n o th ền kinh tế thị trường vẫn c ăm đặc trưng cơà ì n ó n

bản như sau:

+ M àột l , trong nền kinh tế thị trường tính tự chủ ủa c c chủ thể c á kinh t ế

rất cao, c c chủ thể kinh tế ự lo b đắp những chi phá t ù í và chịu tr ch nhiệm với á

kết quả ản xuất kinh doanh của m nh C c chủ thể được tự do li n kết kinh s ì á êdoanh, t do tự ổ chức quá ìtr nh s n xu t trong khuả ấ ôn khổ pháp luật quy định + Hai l , thị trường hàà ng ho ất phong ph , đa dạng, người b n v người á r ú á à mua lựa chọn mua b n h ng hoá à á và t ự quyết định hành vi thỏa mãn nhu cầu

của m nh th ng qua gi ả thị trường.ì ô á c

+ Ba l , gi ả được h nh th nh th ng qua sự thỏa thuận giữa người mua à á c ì à ô

và người b n nhằm thỏa m n được lợi ch của cả hai b n.á ã í ê

+ Bốn l , cạnh tranh là à một đ ềi u không thể thiếu của kinh tế thị trường + Năm l , kinh tế thị trường là mà ột hệ thống kinh tế “m “,được đ ềở i u

hành bởi hệ thống tiền tệ và h ệthống ph p luật của nh ước.á à n

Như ậ v y, trong nền kinh tế ị th trường, c nh tranh lạ à một trong năm đặc

trưng cơ ả b n vì nếu thi u nế ó s ẽkhông còn là nền kinh tế ị ường th tr

Thị trường là nơi m ở đó c chủ thểà cá kinh t c nh tranh với nhau để xác ế ạ

định giá c hàả ng hó à sa v ả ượng Mặn l t khác, tr n th trường, người tiê ùê ị u d ng

và các nh kinh doanh t c động lẫn nhau để c định một hệ thống gi ả, lợi à á xá á cnhuận v thu nh p cà ậ ủa họ, đồng thời xác lậ ự câ ằp s n b ng giữa các quan hệkinh tế này êTr th trn ị ường, c nh tranh lạ à một tất yếu, nó là phương thức vận

động của th trường Trong lị ý luậ ổ đ ển c i n, khi b n và ềvai trò của c nh tranh ạ

Adam Smith cho rằng: “Nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau sẽ buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác,…, cạnh tranh và thi đua thường tạo ra sự cố gắng lớn nhất”. iĐ ều đó cho ta thấy, cạnh tranh có thể khơi dậ đượ ự ỗ ựy c s n l c chủ quan của con

người, từ đó làm tăng n ng suă ất lao động, của cải cho nền kinh tế ốc dâ qu n Khi ngh n cứu về ạnh tranh, C c M c kh ng viết ri ng vềiê c á á ô ê lý luận cạnh tranh mà vấn đề nà được Ôy ng thể hiện xuyên suốt trong lý luậ ề giá trị, n vtrong lý luậ ề ư ản v t b n và giá trị thặng dư Theo Ông, sự ra đời và tồ ại của n t

cạnh tranh trước hết phải dựa v o hai đ ều kiện cơ ản nhất đó : Ph n c ng à i b là â ôlao động xã hội và ủ ể ợch th l i ích đa nguy n C c M c n i:” Sự â ôê á á ó ph n c ng lao

động trong xã hội đặt những người sản xuất hàng h a c lập i diện nhau, ó độ đốnhững người này kh ng thô ừa nhận một uy lực nào khác ngoài uy lực c nh ạtranh” Tr ng t m nghi n cọ â ê ứu của C c Má ác về lý luận c nh tranh lạ à s cự ạnh tranh giữa người sản xuất và người tiê ùng u d

Cuộc cạnh tranh này diễn ra d i ba gướ óc độ: Cạnh tranh về gi thà á nh th ng ôqua n ng suă ất lao động giữa c c nhá à t bư ản nhằm thu được nhiều thặng dư;

cạnh tranh về chất lượng th ng qua n ng cao giô â á s dtrị ử ụng hàng hóa; cạnh

Trang 18

tranh giữa c c ngá ành th ng qua viô ệc gia tăng t nh lí ưu thông của tư ả b n nhằm phân chia giá trị thặng dư

Ba góc độ ạnh tranh n y diễn ra xoay quanh việc giải quyết định giá trị, c à

thực hiện giá ịtr và âph n ph i gh ị ặng dư Nhố ía tr th ư ậ v y, cạnh tranh kinh tế là

sản phẩm của nền kinh tế ng ho , l ự đối chọi giữa những người sản xuất hà á à s

hàng h a dựa tr n thực lực kinh tế ủa họó ê c

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hoạt động chủ ế y u theo quy luật cạnh tranh p đá ứng nhu c u h ng hầ à óa Đặc trưng cơ ả b n là hàng hó à t a, l ự do kinh doanh h ng h a trong khuà ó ôn khổ pháp luật Do mư ầu lợi ích củu c a con người

và được tự do kinh doanh n n trong nền kinh tế thị trườ g cạnh tranh l quy ê n à luật t t yấ ếu kh ch quan Ná ó diễn ra một cách mạnh mẽ, quyế ệt, đa dạng và t li

có vai tr quan trọng th c đẩy sự ph t triển.ò ú á

1.1 5 Năng lực cạnh tranh

Việc nhận biết v ph n loại năng lực cạnh tranh kh c nhau l ết sức cần à â á à hthiết Có âthể ph n biệt năng lực cạnh tranh theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh ng nh/doanh nghi p hoà ệ ặc cũng có cách

phân loại theo ba cấ độ: năng lực cạnh tranh qup ốc gia, năng lực c nh tranh ạngành/doanh nghi p vệ à năng lực cạnh tranh sản phẩm/dịch vụ

1 1.5.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia

Năng lực cạnh tranh quốc gia được định nghĩa được hiểu v định nghĩa à theo nhiều cách kh c nhauá

Theo Đ ễi n đàn kinh tế thế ớ gi i WEF năm 1997 thì năng lực cạnh tranh là:

“Năng lực của nền kinh tế quốc dân đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế và các đặc trưng kinh tế khác tương đối vững chắc”

Bá áo c o về ăng lực cạnh tranh to n cầu định nghĩa về ăng lực cạnh n à ntranhquốc gia như sau: “Khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, được xác định bằng thay đổi GDP trên đầu người theo thời gian”

Theo Ủy ban cạnh tranh công nghiệp của Mỹ, t nh cạnh tranh quố gia l : í c à

“Mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất được các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc

tế đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nước đó.” Theo Michael Porter, ở cấp độ quốc gia, khái niệm năng lực cạnh tranh duy nhất có ý nghĩa là năng suất sản xuất quốc gia Năng suất sản xuất là yếu

tố chủ yếu quyết định sự phát triển bền vững của mỗi nước Một số tổ chức quốc tế như Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), Viện phát triển quản lý IMD ở Lausanne, Thụy Sĩ, v.v… tiến hành

Trang 19

điều tra, so sánh và xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của các nền kinh tế trên thế giới Các xếp hạng đó áp dụng phương pháp luận tương tự như nhau

và đi đến kết quả giống nhau về xu thế Các nhà đầu tư quốc tế thường tham khảo các xếp hạng này như một căn cứ để lựa chọn địa điểm đầu tư, vì vậy, các xếp hạng đó có ý nghĩa quan trọng đối với các chính phủ và doanh nghiệp

Theo WEF, năng lực cạnh tranh quốc gia xác định bởi tám nhóm nhân tố:

+ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là chất lượng quản lý kinh

doanh, bao gồm chiến lược cạnh tranh, phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lượng, hoạt động tài chính công ty, nguồn nhân lực, trình độ công nghệ, khả năng tiếp thị

+ Hoạt động của chính phủ: vai trò của Nhà nước, tác động của chính

sách tài khóa (thu thuế và chi tiêu), phạm vi can thiệp của Chính phủ và chất lượng các dịch vụ do Chính phủ cung cấp

+ Nền tài chính quốc gia vai trò của các thị trường tài chính trong hỗ trợ :

mức tiêu dùng tối ưu theo thời gian, tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả của các trung gian tài chính trong việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu tư hiệu quả

+ Trình độ con người : sự hiệu quả và tính linh hoạt của thị trường lao động

+ Năng lực cạnh tranh về khoa học công nghệ: nghiên cứu và ứng dụng

(R&D), trình độ công nghệ và kiến thức tích lũy được

+ Phát triển cơ sở hạ tầng: số lượng và chất lượng hệ thống giao thông

vận tải, mạng viễn thông, điện, bến bãi, kho tàng và các điều kiện phân phối với tính cách là cơ sở vật chất hạ tầng giúp nâng cao hiệu quả đầu tư

+ Mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm mở cửa thương mại và đầu tư:

mức độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và mức độ tự do hóa ngoại thương

và đầu tư

+ Sự ổn định về chính trị, kinh tế xã hộ i: Tính đúng đắn của các hệ thốngpháp lý và xã hội đặt nền tảng cho nền kinh tế thị trường cạnh tranh và hiện đại, bao gồm hệ thống luật pháp và bảo hộ quyền sở hữu

Cách tính với 8 nhóm tiêu chí này được áp dụng đến năm 1999 với 155 chỉ tiêu, vừa kết hợp điều tra theo mẫu ở từng nước, vừa thăm dò ý kiến của nhiều công ty trên thế giới Từ năm 2000, WEF điều chỉnh lại các nhóm tiêu chí, gộp thành ba nhóm lớn: sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ, tài chính, quốc tế hóa Năm 2001, WEF thay đổi phương pháp luận trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia với việc áp dụng mô hình mới: Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (Growth Competitiveness Index GCI), được phát – triển bởi Jeffrey Sachs và John McArthur Đến năm 200 , chỉ số năng lực 6

Trang 20

cạnh tranh tăng trưởng được đánh giá dựa trên 3 nhóm tiêu chí chính: nhóm các yêu cầu căn bản (Basic requirements), nhóm các yếu tố nâng cao hiệu quả (Efficiency enhancers), nhóm các yếu tố sáng tạo và trình độ (Innovation and sophistication factors) Với cách xếp hạng này, chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng năm 2007 của Việt Nam là 4,04 – đứng thứ 68 trên 131 nền kinh

tế trong bảng xếp hạng của WEF, giảm 4 bậc so với năm 2006 (đứng thứ 64) Năng lực cạnh tranh quốc gia tựu trung có thể hiểu là: “Năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo

ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của người dân”

1.1.5.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp là khả năng đắp chi ph , bù íduy trì lợi nhu n vậ à được đo bằng thị phần s n phả ẩm và dịch vụ ủa c

ngành/doanh nghiệ đó êp tr n thị trường, nó ái c ch khác th đó là ả ăì kh n ng duy

trì hoạ động của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh Theo đó doanh t nghiệp duy trì được mức chi phí càng thấp, lợi nhu n vậ à thị phầ àn c ng lớn thì thể ệ hi n n ng lă ực cạnh tranh c a doanh nghiủ ệp c ng cao và à ngược lại

Doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất

và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thunhập cao, phát triển bền vững Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp người ta dựa vào nhiều tiêu chí: thị phần, doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận, thu nhập bình quân, phương pháp quản lý, bảo vệ môi trường,

uy tín của doanh nghiệp đối với xã hội, tài sản của doanh nghiệp, tỉ lệ công nhân lành nghề, đội ngũ quản lý giỏi nghiên cứu và sáng tạo, v.v…

Những yếu tố đó tạo cho doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tức là tạo cho doanh nghiệp khả năng triển khai các hoạt động với hiệu suất cao hơn đối thủ cạnh tranh, tạo ra giá trị cho khách hàng dựa trên sự khác biệt hóa trong các yếu tố của chất lượng hay chi phí thấp, hoặc cả hai

Khi phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo mô hình của Michael Porter, người ta xem xét bốn yếu tố cơ bản nhất, đó là:

+ Các điều kiện về cầu: trong điều kiện kinh tế thị trường, phải lấy yêu

cầu của khách hàng là chuẩn mực đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp Yêu cầu của khách hàng vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sản xuất kinh doanh

+ Các điều kiện về yếu tố sản xuất: Các doanh nghiệp có được lợi thế

cạnh tranh nếu họ sử dụng các nhân tố đầu vào có chi phí thấp, chất lượng cao

và có vai trò quan trọng trong cạnh tranh Tuy nhiên, có những trường hợp sự dồi dào về yếu tố sản xuất lại làm giảm lợi thế cạnh tranh nếu chúng không được phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả

Trang 21

+ Chiến lược của doanh nghiệp, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh: Những

khác biệt về trình độ quản lý, kỹ năng tổ chức, mục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức doanh nghiệp, bộ máy quản lý…sẽ tạo ra lợi thế hoặc bất lợi thế cho doanh nghiệp

+ Các ngành liên quan và sự hỗ trợ: Đối với mỗi doanh nghiệp, các

ngành sản xuất hỗ trợ là những ngành sản xuất cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các ngành sản xuất liên quan là những ngành mà doanh nghiệp có thể phối hợp hoặc chia sẻ các hoạt động thuộc chuỗi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hoặc những ngành

mà sản phẩm của chúng mang tính bổ trợ

Như ậ v y, năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp ch nh l ổng hợp í à t

năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần của ng nh/doanh nghiệp đó tr n thịà ê

trường, đó là à năng cung p s n phkh cấ ả ẩm/dịch vụ ê átr n c c thị ường khác trnhau với chi phí bi n ế đổi trung b nh th p h n giì ấ ơ á của n tr n thị trường Nói ó ê

một c ch kh c, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực v ợi á á à l

thế ủ c a doanh nghi p so vệ ớ đối i thủ trong vi c sản xuất, kinh doanh, cung ứng ệ

sản phẩm/ ịch vụ ra thị trường oanh nghiệp được coi ld D à có năng lực cạnh tranh khi có khả ă n ng v a từ ối đ ó ợi ích của mì v a h a l nh ừa thỏa mãn t ốt nhu

cầu của kh ch h ng.á à

1.1.5.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ

S ức cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ là sự vượt trội của nó (về các chỉ tiêu) so với sản phẩm cùng loại do các đối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trường Đó là sự thể hiện năng lực của sản phẩm này có thể thay thế một sản phẩm khác đồng nhất hoặc khác biệt, có thể là đặc tính, chất lượng hoặc giá cả của sản phẩm Nói cách khác, năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ dịch

vụ là khả năng tồn tại của nó trên thi trường cạnh tranh

Một số ý kiến khác thì lại cho rằng sức cạnh tranh của sản phẩm chính là năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần của loại sản phẩm do chủ thể sản xuất

và cung ứng nào đó đem ra để tiêu thụ so với sản phẩm cùng loại của các chủ thể sản xuất, cung ứng khác đem đến tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trường

và thời gian nhất định Muốn vậy, sản phẩm/ dịch vụ đó phải có chất lượng cao, giá cả hạ và sự tiện lợi cho khách hàng Trong khi đó hoạt động của doanh nghiệp được duy trì thông qua sự tồn tại của sản phẩm/ dịch vụ mà nó cung ứng trên thị trường

Một cách đơn giản hơn, theo như định nghĩa của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ được

đo bằng thị phần của sản phẩm dịch vụ cụ thể trên thị trường/ Vì thế các doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh phải tìm ra giải pháp để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận thông qua giảm thiểu chi phí sản xuất,

Trang 22

hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ, có nghĩa là nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm/ dịch vụ mà mình cung ứng.

Tóm lại: Năng lực cạnh tranh l ăng lực tồn tại v ươn l n trong thịà n à v ê

trường c nh tranh vạ ề ả s n phẩm/ dịch vụ nào đó của một doanh nghi p cệ ụ ểth ;

là khả ăng tăng lợi nhuận v thị phần trong nước v quốc tế đối với một hay n à à nhiều sản phẩm/ dịch vụ ủ c a doanh nghiệ đóp Cầ â n ph n ệbi t năng l c ự

cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp

có năng lực cạnh tranh, môi trường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được, nền kinh tế phải ổn định; bộ máy nhà nước phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả, có tính chuyên nghiệp Mặt khác, tính năng động, nhạy bén trong quản lý doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng, vì trong cùng một môi trường kinh doanh có doanh nghiệp thành công trong khi doanh nghiệp khác lại thất bại Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thông qua hiệu quả kinh doanh, được đo bằng lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp, thể hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, vì vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh

Nói cách khác, ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm/dịch vụ vừa là bộ phận cấu thành, vừa là một trong những mục tiêu của nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

1.2 Á C C NH N TỐ ẢNH HƯỞNG N NG L Â Ă Ự C CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

21 .1 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Đã qua rồi cái thời sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch, sản xuất mà không cần tính toán đến giải quyết đầu ra Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một quy luật hoàn toàn mang tính khách quan Nó diễn ra hết sức gay gắt và khốc liệt nhưng không phải là sự hủy diệt mà là sự thay thế Thay thế những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng những doanh nghiệp khác làm ăn có hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội, thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển đi lên Doanh nghiệp muốn tồn tại và

phát triển thì phải nghi n cê ứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị trường thành

đặc tính sản phẩm, l m cho sản phẩm ph ợp với nhu cầu về chất lượng, à ù h

Trang 23

mẫu m , gi ả, dịch vụ n h ng …Từ những cố ắng nỗ ực đó ủa doanh ã á c bá à g l cnghiệp sẽ ầ d n n ng cao n ng lâ ă ực cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ, nó ái c ch khác

là tạo ra ưu thế cho sản phẩm về gi ả, uy t n, chất lượng á c í

Tuy nhiên cũng cần lưu ằng, để đạt được đ ềý r i u này kh ng phải đơn giản ô

bởi c c đối thủ ạnh tranh cũng thức được đ ều kiện để ồn tại v ph t triển á c ý i t à átrong cơ ch th trườế ị ng B n cê ạnh đó nó nêtrở n khó khă ơn h n khi c nh tranh ạ

không chỉ ễn ra trong mdi ột ngành, trong một qu c gia mà vượt ra c bên ố ảngoài, lan tỏa ra ạm vi khu vph ực và àto n c u Doanh nghi p sầ ệ ẽ ông chỉ kh

cạnh tranh với c c đối thủ trong nước m ả ới c c đối thủ ước ngo i.á à c v á n à

Trong nỗ lực cải cách và đổi mới, chính sách mở cửa của Việt Nam đã tạo

sự thông thoáng trong kinh doanh, một hành lang pháp lý được thiết lập và từng bước ổn định đã tạo điều kiện và khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển Và điều tất yếu là sự cạnh tranh giữa bản thân các doanh nghiệp trong nước cũng tăng lên Thêm vào đó, các doanh nghiệp lại càng không thể

dựa dẫm vào các chính sách bảo hộ của Nhà nước để “lẩn tránh” sự cạnh

tranh của các công ty nước ngoài khi mà toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế toàn cầu đang trở thành xu thế bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế

- xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế quốc tế chung

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày càng gây sức ép mãnh liệt và gay gắt về sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, chỉ

rõ vị trí hàng đầu của yếu tố chất lượng, yếu tố thời gian, yếu tố nâng cao giá trị gia tăng để có sức cạnh tranh và hiệu quả Thế nhưng, theo một báo cáo của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) gần đây thì “Doanh nghiệp nước ta nói chung còn ít hiểu biết về thị trường thế giới và luật pháp quốc tế, năng lực quản lý còn yếu, trình độ công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh thấp, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào

sự bao cấp và bảo hộ của Nhà nước còn nặng” Chính vì vậy, các doanh

nghiệp, là người trực tiếp tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, phải nâng cao sức cạnh tranh của từng hàng hóa, dịch vụ mà mình cung ứng, nếu muốn tiếptục tồn tại và phát triển mà không bị đào thải hoặc bị thôn tính

1.2.2 Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được quyết định bởi nhiều yếu tố

Nó bao gồm c c yếu tố mang t nh vĩá í mô á, c c yếu tố thuộc m i trường kinh ôdoanh b n ngoê à ái, c c yế ố bêu t n trong doanh nghi p vệ à các yếu tố thuộc bản thân sản phẩm ảnh h ng trưở ực tiếp đến năng lực cạnh tranh của s n ảphẩm/dịch vụ ủ c a doanh nghiệp Mỗi yếu tố có những tầm quan trọng khác nhau và đều có thể trở thành lợi thế cạnh tranh nếu doanh nghiệp biết cách đầu tư, xây dựng và phát triển nó trong bối cảnh cụ thể của thị trường

1.2.2.1 Sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp

“ Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế

Trang 24

có tính quyết định trong cạnh tranh”.Ngày nay, hầu hết các doanh nghiệp

chorằng sản phẩm là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bởi nó có tác động trực tiếp đến người tiêu dùng và yếu tố này thường thể hiện chủ yếu qua những mặt sau:

+ Về trình độ của sản phẩm: chất lượng của sản phẩm, tính hữu dụng của sản phẩm, bao bì Tùy theo những sản phẩm khác nhau để chúng ta lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình độ của sản phẩm Doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh nếu như lựa chọn trình

độ sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường Nói cách khác khi trình độ của hàng hóa, dịch vụ càng phù hợp với nhu cầu thị trường thì có năng lực cạnh tranh cao

+ Chất lượng của sản phẩm, dịch vụ: Chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung

cấp cho khách hàng, tác động trực tiếp đến người tiêu dùng nên nó quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nó đảm bảo cho doanh nghiệp mở rộng được phần thị trường, tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn, đảm bảo thu hồi vốn nhanh để sản xuất

+ Kiểu cách, mẫu mã của sản phẩm: Việc nghiên cứu kiểu cách, mẫu mã của hàng hóa để phù hợp với tâm sinh lý, sở thích của khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Kiểu cách mẫu mã của sản phẩm phải phù hợp với từng thị trường, tức là phù hợp với tâm sinh lý, tập quán tiêu dùng của mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi dân tộc và các bộ phận khách hàng khác nhau Ngoài ra kiểu cách, mẫu mã sản phẩm phải phù hợp với sở thích của mỗi lứa tuổi khác nhau của khách hàng, đồng thời không được làm phương hại đến tập quán, truyền thống văn hóa của dân tộc nước nhập khẩu

1.2 2 .2 Giá bán của sản phẩm dịch vụ /

“ Giá là một trong các công cụ quan trọng trong cạnh tranh và thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bắt đầu bước vào thị trường mới ” Khi nền kinh tế còn ở trình độ thấp, đời sống

xã hội chưa được cải thiện thì vấn đề người ta quan tâm đầu tiên khi lựa chọn một sản phẩm là giá cả và giá của sản phẩm trở thành vũ khí cạnh tranh quan trọng nhất Nhưng khi nền kinh tế tương đối phát triển, đời sống nâng cao thì giá cả không còn là mối quan tâm hàng đầu nữa mà ngoài nó ra người tiêu dùng còn quan tâm đến nhiều yếu tố khác như chất lượng, mẫu mã Tuy vậy giá cả vẫn là một rong những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ

1.3.2 Hệ thống phân phối và bán hàng 3

Hệ thống phân phối bán hàng là một tập hợp các công ty, cửa hàng, cá

nhân có tư cách pháp nhân tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng

Trang 25

Việc lựa chọn, tổ chức hệ thống kênh phân phối có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Giá cả, doanh thu của sản phẩm/ dịch vụ phụ thuộc khá nhiều vào việc tổ chức, sử dụng kênh phân phối, chất lượng đội ngũ bán hàng, dịch vụ bán hàng sau phân phối Nó có ảnh huởng quan trọng đến sức cạnh tranh của san phẩm/ dịch vụ.

Xây dựng được một hệ thống kênh phân phối hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện tập trung đầu tư vào công việc sản xuất của mình, làm cho quá trình lưu thông hàng hoá được nhanh chóng, nâng cao năng lực cạnh tranh bất cứ nhà sản xuất nào cũng nỗ lực thiết lập hệ thống kênh phân phối sản phẩm/ dịch vụ đến người tiêu dùng bằng cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua trung gian hoặc sử dụng một công ty chuyên phân phối hàng hoá

1.2 4 2 Các dịch vụ sau bán hàng

Khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm/ dịch vụ là có giới hạn vì các

doanh nghiệp trong nội bộ ngành không thể hạ thấp giá mãi được Chất lượng sản phẩm đóng vai trò quan trọng nhưng không phải là yếu tố quyết định tất

cả Do vậy các dịch vụ sau bán hàng là một yếu tố cần thiết, giúp khách hàng thuận lợi trong việc vận chuyển, bảo trì sửa chữa, yên tâm khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp Trong thời đại hiện nay, mọi khách hàng đều cần sự đảm bảo trong quá trình sử dụng sản phẩm, vì vậy việc cung cấp dịch vụ sau bán hàng một cách tốt nhất là yếu tố không thể thiếu được để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm /dịch vụ và cũng chính là nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2 5 2 Quảng cáo tiếp thị ,

Quảng cáo, tiếp thị đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu được

trong kinh doanh của các doanh nghiệp khi tham gia cung cấp sản phẩm/ dịch

vụ ra thị trường Nó góp sức trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đặc biệt là việc tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị phần

Quảng cáo, tiếp thị đóng vai trò thông tin đến khách hàng về những giá trị

mà họ có thể nhận được khi sử dụng sản phẩm/ dịch vụ và từ thương hiệu Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lợi ích cho khách hàng, tác động đến hành vi của người mua và do đó có ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp

2 6 1 .2 Các yếu tố khác

Ngoài các yếu tố lớn kể trên, còn một số nhóm yếu tố khác cũng có phần quan trọng không kém trong việc tạonên sức cạnh tranh của doanh nghiệp +Trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp: Phương pháp quản lý tốt, hiệu quả ệ thống tổ chức gọn nhẹ H , thiết lập tốt văn hóa doanh nghiệp

+Yếu tố của người lãnh đạo doanh nghiệp giỏi : Kỹ năng về chuyên môn

Trang 26

kỹ thuật kỹ năng về quan hệ với con người, hiểu con người và biết thu phục , lòng người ó tầm nhìn chiến lược, nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường Ckinh doanh để dự báo và xây dựng chiến lược thích ứng.

+ Nguồn lực của doanh nghiệp: Bao gồm nguồn lực tài chính và nhân lực + Trình độ công nghệ

+ Hoạt động nghiên cứu và phát triển Nghiên cứu sáng tạo cái mới: sáng : tạo công nghệ mới, sản phẩm mới, tạo kết cấu, tổ chức mới, phương pháp quản lý mới, khai thác thị trường mới Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật Đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về công nghệ, kỹ thuật

sản xuất, nâng cao tay nghề làm sản phẩm có chất lượng và năng suất ngày

càng cao

+ Thị phần của doanh nghiệp: Thị phần là phần thị trường mà doanh

nghiệp chiếm được Nó là yếu tố có quan hệ hỗ tương với năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp càng có năng lực cạnh tranh thì thị phần càng lớn và ngược lại

+ Hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh là trình độ sử dụng các

nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định, nó là phạm trù phản ánh chiến lược của các hoạt động kinh doanh Mọi doanh nghiệp cần phải tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo ra sản phẩm phù hợp với đòi hỏi của người tiêu dùng có chất lượng tốt, chi phí thấp Để được như vậy đòi hỏi doanh nghiệp thường xuyên đổi mới công nghệ sản xuất

và công nghệ quản lý, sử dụng tối ưu các nguồn lực làm cho doanh thu và lợi nhuận sẽ không ngừng tăng lên tạo điều kiện cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

+ Thương hiệu của doanh nghiệp: Đây là yếu tố mang tính tổng hợp, là

danh tiếng, uy tín của doanh nghiệp được hình thành bằng cả một quá trình phấn đấu lâu dài, kiên trì theo đuổi mục tiêu chiến lược đúng đắn của mình Thương hiệu được xây nên bằng con đường chất lượng, vun đắp bằng sự đóng góp của doanh nghiệp vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế xã hội, ẩn chứa trong những dịch vụ đi kèm trước và sau khi bán sản phẩm, thể hiện thông qua các hoạt động marketing và quảng cáo Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp, nó có giá trị rất lớn, lớn gấp nhiều lần tài sản hữu

Trang 27

này phải được lập thành một hệ thống tổng hợp thông qua các chỉ tiêu cụ thể

Các chỉ tiêu này có thể là định lượng hoặc định tính, song chúng phản ánh rõ

ràng nhất khả năng cạnh tranh mạnh hay yếu của doanh nghiệp trên thị trường

nghiên cứu trong một thời gian nhất định

1.3.1 Thị phần của doanh nghiệp

Thị phần là một trong những chỉ tiêu hay d ng nhất để ù đánh gi ăng lực á n

cạnh tranh của ản phẩm tr n thị trường Thị phần của doanh nghiệp đó à s ê l

phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm được Thị phần càng lớn càng thể

hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Thị phần doanh nghiệp

trong một th i kờ ỳ nào đó được tính theo c ng thô ức sau:

Thị ầ ph n c a doanh nghiủ ệp Lượng bán sản phẩm của doanh nghiệp

( (trong một thời kỳ) ượng ti u thụ ản phẩm của thị trường L ê s ( (trong c ng thời kỳù )

Hoặc:

Thị ầ ph n của doanh nghiệp Doanh thu của doanh nghiệp

( (trong một thời kỳ) ổng doanh thu ủa thị trườ T c ng

( (cùng loại trong cùng thời kỳ)

Chỉ tiê àu n y cho biết khả ăng chấp nhận của thị trường đối v n ới mặt h ng à

mà doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh như thế o Th ng qua sự biến nà ô

động của ch êỉ ti u n y c th nh giá mức hoạt ng có hiệu quả hay à ó ể đá độ độ

không của doanh nghiệp; sản phẩm của doanh nghi p cệ ó được mở ộ r ng ra thị

trường hay không Thị phần của doanh nghi p c ng lệ à ớn chứng tỏ ả s n phẩm/

dịch vụ ủa doanh nghiệp được kh ch h ng ưa chuộng v được đánh gi cao c á à à á

hơn, đ ều đói có nghĩa l khả ăng cạnh tranh cao.à n

Những doanh nghiệp có thị ầ ph n lớn trên thị trường về ặ m t hàng nào đó

thường có công nghệ ả s n xuất ti n tiê ến, sản phẩm chấ ượng tốt, giá c ảphù t l

hợp, đáp ứng được những đòi hỏi của kh ch h ng Đ ều n y cho thấy sản á à i à

phẩm của doanh nghi p cệ ó sức cạnh tranh l n Tuy nhiớ ên chỉ ti u nà ó ê y c

nhược đ ểi m là khi t nh toí án kh đảm bả độ íó o ch nh xác cao, nhất l khi thịà

trường quá rộng l n , kh ng thớ ô ể biế được hay t nh tot ì án được doanh thu thực

t cế ủa c c doanh nghiệp kh c, nếu c được th ũng rất mất thời gian, chi phá á ó ì c í

hoặc con số tươ đối Do vậ để đánh ging y á ích nh xác hơn có títhể nh theo chỉ

tiêu thị ph n ầ đố ớ đối v i i thủ ạ c nh tranh mạnh nhất

Thị ầ ph n so với đối thủ Doanh thu của doanh nghiệp

c cạnh tranh mạnh nhất Doanh thu của đối thủ ạnh c

t tranh mạnh nhất

Khi sử ụ d ng ph ng phươ á àp n y ta c thể ọó ch n từ 3 đến 5 đối th m nh ủ ạ

nhất Tùy theo l nh vĩ ực cạnh tranh khác nhau mà có lực chọn kh c nhau.á

Trang 28

1.3.2 Sản lượng, doanh thu từ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp /

Có rất nhiều chỉ tiêu đánh gi khả ăng cạnh tranh ản phẩ /dịch vụ ủá n s m c a doanh nghi p, trong ệ đó sả ượn l ng v doanh thu là à một trong các chỉ ti êu quan trọng hàng đầu Khi sản l ng tiượ êu thụ ủ c a mộ ản phẩm/ dịch vụ hàng năm t s

tăng cao, tức sản phẩm dịch vụ đó ủa doanh nghiệp duy tr c ì và áph t triển thị

phần Cũng t ng tươ ự ư ậnh v y, doanh thu h ng nà ăm cao và có tốc độ tăng trưởng h p lợ ý chứng tỏ giá c sả ản phẩm được duy trì ổn định, sản phẩm đó được thị tr ng chấườ p nh n và có kh n ng c nh tranh cao N u khậ ả ă ạ ế ối lượng tiêu thụ ớ l n nh ng doanh thu khư ông cao, đ ều đó chứi ng tỏ ằ r ng giá c sả ản

phẩm/ dịch vụ ư ch a tốt, có s ự ảgi m sú à nt v ăng lực cạnh tranh của sản phẩm/

dịch vụ ủa doanh nghiệp đang phần n o bị giảm đi c à

1.3.3 Uy tín và thương hiệu của sản phẩ /dịch vụ m

Ngày nay uy t n của thương hiệu sản phẩm ng y c ng trở n quan trọng í à à nê

Cùng một mức chất lượng, gi th nh, mẫu m như nhau nhưng sản phẩm cá à ã ó

thương hi u uy tệ ín được nhi u ngề ười biế đến có giá cao hơn nhiều Không t

những thế, nhãn hiệu thương mại của doanh nghi p cệ àng có uy tín th ẽ ạì s t o

lòng tin, độ tin cậy đối với sản phẩm cho người ti u d ng cao hơn Khi sửê ù

dụng sản phẩm/ dịch vụ ủa doanh nghi c ệp ngđó ười tiê ùu d ng sẽ ít ph i băn ảkhoăn hay m t nhiấ ều th i gian ờ để tìm hiểu về ả s n phẩm mì định mua Như nh

vậy nh n hiệu thương mại có ã thể coi là m àột t i sản vô hình m doanh nghiệp à

đã tạo dựng được trong thời gian nhất nh nhờ những nỗ ự ạđị l c t o dựng lòng tin cho khách h ng à

Thương hiệu thể ệ hi n uy tín của doanh nghiệp, nó cũng thể hiện chất

lượng sản phẩm/ dịch vụ ủa doanh nghiệp, đặc trưng sản phẩm của doanh cnghiệp, thông qua biểu t ng t o n n hượ ạ ê ình ảnh của doanh nghiệp….Khi

thương hi u c a doanh nghiệ ủ ệp đã xâm nhậ được vào thị ường nó s ẽmang p tr

lại nhiều lợi ch cho nh ản xuất sản phẩm , í à s đó đó là:

+ Khách h ng sẽ tin tưởng hơn vào chất lượng sản phẩm à

+ Khi tin tưởng , khách h ng sẽ ất dễ n t m khi ti u d ng sản phẩm đóà r yê â ê ù + Có thương hiệu tr n thị trường sẽ ễ thu h t kh ch h ng mới v doanh ê d ú á à à nghiệp có m rthể ở ộng thêm thị trường của mì nh

+ Doanh nghiệp sẽ đạt được lợi nhuận hơn khi mở ộng thị trường mới vì rđược đô đảng o khách hàng biết n đế

+ Với một thương hiệu có uy t n tr n thị trường, doanh nghiệp sẽ tí ê ạo ra sự

t hàự o cho kh ch h ng khi sử ụng sản phẩm đóá à d

+ Tạo ra được uy tín với kh ch h ng, doanh nghiệp sẽá à có thể thu h t được únguồn nh n tâ ài tốt và vố đần u tư ừ t bên ngoài vào doanh nghiệ ễp d dàng h n ơ Việc xây dựng th ng hiươ ệu là một việc quan trọng Thương hiệu mạnh giúp cho việc ti u thê ụ ả s n phẩm được tốt hơn Với cách đánh giá đó, chúng ta

có thể nhận thấy nhiều doanh nghiệp Việ Nam coi trọng việc ph t triển sản t á

Trang 29

phẩm hơn là át triển thương hiệu, đ ềph i đó lâu d n cu ầ ó làthể m doanh nghiệp

đ ại l c hướng trong vi c định v thương hi u và xác định kháệ ị ệ ch h ng mục tiê à u

Một thực tế cho thấy, thường khi doanh nghiệp tung ra thật nhi u ch ng ề ủ

loại sản phẩm thì khách hàng lại t í đi mặc dù sản phẩm dường như ốt hơn tban đầu, mẫu mả có v đẹp hơn Nguy n nhẻ ê â đầu tiên l doanh nghin à ệ đãp không c định h ng nh n hió ướ ã ệu trước khi phát triển s n phả ẩm

Hiện nay các doanh nghiệp đã ần nhận thức được mối quan hệ giữa sức d

mạnh th ng hiươ ệu v việc đ ều tiết giảm gi th nh sản phẩm, dần h ng và i á à ướ ào nhu c u cầ ủa người tiê ùu d ng th ng qua c c hoô á ạt động nghi p vệ ụ êli n quan đến thương hiệu, từ đó lo i bạ ỏ ch c năng kh ng c n thiứ ô ầ ế ủt c a sản phẩm mà vẫn

đáp ứng được kỳ ọ v ng của khách h ng à

1.3 4 Chất lượng và giá cả của sản phẩm dịch vụ /

Với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu của khách hàng cũng dần thayđổi chuyển từ “ăn no, mặc ấm” sang “ăn ngon, mặc đẹp”, nghĩa là mức nhu cầu của người tiêu dùng đã tăng lên và thay đổi nhiều so với trước đây Khách hàng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng của sản phẩm dịch vụ có thỏa mãn, tương xứng với yêu cầu của họ hay không giá cả chưa phải là yếu tố đầu tiên.,

1.3.5 Kênh phân phối

Là một trong những chuỗi giá trị tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh

nghiệp Kênh phân phối được quan niệm là sự kết hợp hữu cơ giữa nhà sản xuất, cung ứng với các trung gian phân phối để hàng hóa, dịch vụ đến được với người tiêu dùng Kênh phân phối không phải là một phần cấu trúc tổ chức nội bộ của doanh nghiệp mà là sự liên kết giữa những tổ chức độc lập với nhau, quản lý kênh phân phối là sự quản lý giữa các tổ chức Với bản chất như vậy, phải mất rất nhiều thời gian và rất khó khăn mới tạo ra được một kênh phân phối mong muốn và nó cũng không dễ dàng và nhanh chóng bị bắt chước bởi các đối thủ

1.3 6 Vị thế tài chính

Đây là chỉ tiêu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng tài chính được đánh giá với các hệ số cụ thể: hệ số thanh khoản, các hệ số hoạt động, các chỉ số sinh lợi, vốn vay, phân tích các nguồn vốn và sử dụng ngân quỹ

Trang 30

với quảng cáo và tác dụng định hướng tiêu dùng của nó sẽ giúp thị phần của doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng

1.3.8 Hình ảnh quốc gia

Yếu tố nh ảnh quốc gia tạo n n phần n o đó ự tin tưởng của người ti u hì ê à s ê

dùng đối với sản phẩm m ọ mua Quốc gia n o tạo cho m nh được một h nh à h à ì ì

ảnh t t đẹp, t o được v í ố ạ ị tr cao tr n trường qu c t ì ê ố ế th qu c gia đó s có l i ố ẽ ợ

thế ấ r t nhiều, hàng hóa của quốc gia đó bán ra kh ng nhô ững được thị ường tr

d dàễ ng chấp nhận hơn mà cò án b n được với mức gi cao hơn Đối với Việt á Nam đây là một hạn chế ớn mà ú l ch ng ta đang phải nỗ ự l c hết mình để ải cthiện, tạo dựng cho được một “hình ảnh” Việt Nam ới năng m động, s ng tá ạo,

có uy t n v chất lượng cao Tiến tr nh hội nhập v tham gia trở th nh th nh í à ì à à à

viên của WTO là một trong nh ng cữ ố ắ g ng đó Có ư ậnh v y các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ớ b t đi sự ủ r i ro, thua thiệt khi tham gia v o thà ị trường thế giới

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Có rất nhiều các tiêu chí hay mô hình phân tích để xác định các yếu tố

ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, từng ngành, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có thể có những cách đánh giá về năng lực cạnh tranh khác nhau, cách tiếp cận khác nhau Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể sử dụng một số mô hình sau:

1.4 1 M ô hì nh ph n t ch tr n cơ ở đánh gi ợi thế so s nh â í ê s á l á

Lợi thế so sánh ở đây được hiểu là lợi thế về chi phí hoặc khả năng sinh lợi trên một đơn vị sản phẩm Khi doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí dẫn đến giảm được giá thành và tăng lợi nhuận lớn thì sẽ làm thay đổi lợi thế so sánh trong điều kiện giá cả được xác định Như vậy chỉ số chi phí hay khả năng sinh lợi trên một đơn vị sản phẩm cho biết năng lực cạnh tranh, duy trì

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường

Phân tích lợi thế cạnh tranh theo lợi thế so sánh là một mô hình phân tích tĩnh Nó xem xét năng lực cạnh tranh chỉ dựa vào khả năng tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp và coi các yếu tố còn lại là không đổi Trong khi đó năng lực cạnh tranh là một khái niệm động, thường xuyên thay đổi theo sự biến động của môi trường Vì vậy mô hình này được bổ sung bằng mô hình phân tích theo năng lực cạnh tranh động, tức là xem chi phí thấp mới chỉ là bước khởi đầu để có thể cạnh tranh còn những yếu tố trước sản xuất (như thiết kế sản phẩm, mua công nghệ….), trong quá trình sản xuất (như sử dụng lao động, bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng…) và sau sản xuất (như bao bì, nhãn hiệu…) là những yếu tố quan trọng góp phần cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Vấn đề là doanh nghiệp phải tìm được biện pháp tận dụng những lợi thế mà mình có được

Trang 31

1.4.2 Mô hình phân tích môi trường cạnh tranh của Michael Porter

Theo Michael Porter, điểm cốt yếu khi xây dựng chiến lược cạnh tranh là phải biết xem xét một công ty trong tương quan với môi trường hoạt động của công ty ấy Ông đã đưa ra một kỹ thuật phân tích sâu hơn tính chất động của môi trường cạnh tranh, mục đích là đưa ra những vận dụng chiến lược đặc biệt thích ứng cho từng trường hợp cụ thể Một ngành được định nghĩa là một nhóm các đối thủ cạnh tranh sản xuất ra các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản giống nhau của người tiêu dùng Ví dụ ngành kinh doanh xe hơi bao gồm nhóm đối thủ sản xuất và buôn bán xe con, xe tải

và các loại xe khác dùng để chuyên chở người, tài sản, dịch vụ Những công

ty cùng một ngành nghề là những công ty sản xuất những sản phẩm gần giống nhau, có thể thay thế cho nhau Tình hình cạnh tranh ở một ngành nghề tùy thuộc vào năm tác động cạnh tranh cơ bản được thể hiện trong hình 1.1

Tổng hợp sự tác động của các ảnh hưởng này quyết định mức lợi nhuận cuối cùng tiềm năng ở một ngành nghề, trong đó mức độ tiềm năng lợi nhuận được tính theo mức lợi nhuận thu được từ một lượng vốn đầu tư đã bỏ ra

SẢN PHẨM THAY THẾ

NGƯỜI NHẬP NGÀNH TIỀM NĂNG

(đối thủ tiềm ẩn mới)

CÁC NHÀ

CUNG CẤP

CÁC NHÀ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH

Trang 32

Năm yếu tố cạnh tranh – những công ty mới có khả năng gia nhập thị trường, mối đe dọa bị thay thế, sức mạnh mặc cả của người mua, sức mạnh mặc cả của nhà cung ứng, và sự cạnh tranh giữa những công ty cùng ngành nghề với nhau phản ánh một thực tế là sự cạnh tranh trong một ngành nghề – Khách hàng, nhà cung ứng, người thay thế, và những công ty có khả năng sẽ tham gia vào một ngành nghề, tất cả đều là những đối thủ cạnh tranh đối với những công ty ở ngành nghề ấy và sức mạnh cạnh tranh của mỗi bên có thể mạnh, yếu tùy vào từng tình hình cụ thể Tất cả năm yếu tố cạnh tranh nói trên quyết định mức độ căng thẳng của cạnh tranh và khả năng kiếm lợi nhuận của một ngành nghề và yếu tố nào có sức tác động lớn nhất sẽ nắm quyền kiểm soát và đóng vai trò then chốt từ quan điểm của việc xây dựng, hình thành chiến lược.

1.4 2.1 Sự đe dọa của người mới nhập ngành

Những công ty khi mới bước vào một ngành sẽ đem theo mình những khả năng mới, một khát khao muốn đoạt một phần thị trường và có nhiều nguồn lực lớn Kết quả là có thể hạ giá bán sản phẩm hoặc làm tăng chi phí sản xuất của các nhà sản xuất hiện tại dẫn đến giảm mức sinh lợi của ngành Những người mới nhập ngành ở đây không chỉ là những công ty mới hoàn toàn được tạo ra mà còn có những công ty đa dạng hóa các mặt hàng của mình thông qua hình thức mua lại một công ty khác để xâm nhập một ngành nghề từ những thị trường khác Mối đe dọa xâm nhập vào ngành nghề tùy thuộc ở những rào cản xâm nhập hiện có, cùng với những phản ứng từ những công ty đang cạnh tranh nhau mà một công ty sắp xâm nhập có thể tiên lượng

Có 6 rào cản chính đối với việc xâm nhập một ngành nghề: Tăng hiệu quả kinh tế do quy mô lớn; Khác biệt hóa sản phẩm; Yêu cầu về vốn; Phí tổn chuyển đổi; Tiếp cận với các kênh phân phối; Chính sách của chính phủ Việc các công ty hiện có phản ứng mạnh mẽ đối với những đối thủ mới vào ngành cũng làm cho việc xâm nhập bị cản trở rất nhiều Điều kiện xâm nhập vào một ngành nghề có thể được tóm tắt bằng một khái niệm lý thuyết quan trọng được gọi là cái giá phải trả cho những cản trở xâm nhập: cấu trúc giá cả (và những yếu tố có liên quan như chất lượng sản phẩm và dịch vụ) đang chiếm

ưu thế làm cho những cái lợi có thể thu được (còn ở dạng tiềm ẩn) do xâm nhập thị trường (được các công ty muốn xâm nhập thị trường tiên lượng trước) ngang bằng với những phí tổn thấy trước phải trả giá cho việc vượt qua những rào cản xâm nhập thị trường và nguy cơ bị trả đũa

1.4 2.2 Sức ép của những sản phẩm thay thế

Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ mới ra đời hoặc người ta đưa ra vật liệu mới, máy móc thiết bị mới, tạo ra sản phẩm mới Các sản phẩm mới có ưu thế hơn sản phẩm cũ, tốt hơn, hoàn thiện hơn, rẻ hơn do vậy lợi nhuận thu được cao hơn Đây chính là sự đe dọa làm giảm sinh lời trong

Trang 33

ngành Tất cả các công ty trong một lĩnh vực ngành nghề đều có cạnh tranh, theo nghĩa rộng, với những ngành nghề sản xuất những sản phẩm thay thế Những sản phẩm thay thế ấy làm giảm mức lợi nhuận tiềm ẩn của một ngành nghề bằng cách áp đặt một mức trần đối với những mức giá mà những công ty trong ngành nghề ấy có thể đưa ra trong phạm vi có thể thu được lợi nhuận.

Để đánh giá sức ép này người ta thường sử dụng chỉ tiêu thời gian của một vòng đời công nghệ Nếu vòng đời công nghệ càng ngắn thì sức ép cạnh tranh của các sản phẩm thay thế càng lớn

1.4 2.3 Quyền lực thương thuyết của khách hàng

Doanh nghiệp bán sản phẩm cho khách hàng trên mối quan hệ là thị trường, thương mại Với mối quan hệ này khách hàng thường dùng quyền của mình gây bất lợi cho doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm, giá cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán… Những điều kiện bất lợi này có xu hướng làm giảm sinh lợi của doanh nghiệp trong ngành và kết quả đó phụ thuộc vào quyền lực thương thuyết của khách hàng Khách hàng mua sẽ có quyền lực trong thương thuyết khi nắm bắt được một số yếu tốsau:

+ Khách hàng mua số lượng hàng hóa lớn trong tổng doanh thu

+ Sản phẩm đượcmua có tỷ trọng lớn trong tổng phí khách hàng bỏ ra + Khách hàng có chi phí chuyển dịch ít

+ Khách hàng có lợi nhuận thấp tìm cách giảm chi phí mua sắm

+ Khách hàng tạo ra được một mối đe dọa nếuhọ rút ra khỏi thị trường + Sản phẩm không quan trọng với chất lượng sản phẩm của so khách hàng + Khách hàng có đủ thông tin

+ Khách hàng là gười bán lẻ có thể tác động đến hành vi người tiêu dùng n

4

1 .2.4 Quyền lực thương thuyết của nhà cung cấp:

Doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh phải tiến hành mua các yếu tố phục vụ cho sản xuất như nguyên vật liệu, năng lượng, phụ tùng, máy móc thiết bị…Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp là mối quan

hệ thương mại, mua bán Trong mối quan hệ đó các nhà cung cấp thường sử dụng quyền lực của mình để đưa ra các điều kiện bất lợi cho doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm cung cấp, giá cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán Điều kiện bất lợi này đe dọa khả năng sinh lợi của doanh nghiệp đồng thời tạo nên quyền thương thuyết của nhà cung cấp Nhà cung cấp sẽ có một sức mạnh mặc cả nếu có những yếu tố sau:

+ Việc cung cấp chỉ do một vài công ty thống trị và tập trung hóa cao hơn ngành nghề hàng cung ứng

+ Nhà cung cấp hông chịu sức ép của các sản phẩm thay thế k

+ Nhà cung cấp cung ứng sản phẩm, dịch vụ là yếu tố đầu vào quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của người mua

Trang 34

1.4 2.5 Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành:

Trong một ngành sản xuất, các doanh nghiệp thường cạnh tranh với nhau

về chất lượng sản phẩm, giá cả, thời gian… điều đó làm cho chất lượng sản phẩm thường xuyên được cải tiến, giá sản phẩm có xu hướng giảm dần, thời gian cung cấp sản phẩm ngày càng nhanh… Kết quả là lợi nhuận lợi ích của các nhà cung ứng bị suy giảm Một số hình thức cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh giá cả thường không ổn định và rất có thể sẽ làm cho cả ngành phải chịu thiệt về mặt lợi nhuận Sự đối đầu giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành hay mật độ cạnh tranh là kết quả của một số yếu tố cấu trúc có tương tác qua lại với nhau Có nhiều yếu tố cạnh tranh như:

+ Số lượng đối thủ cạnh tranh nhau quá nhiều hoặc đã cân bằng nhau + Mức tăng trưởng của ngành chậm

+ Chi phí cố định hoặc lưu trữ, bảo quản cao

+ Thiếu sự khác biệt hóa hoặc chi phí chuyển dịch thấp

+ Công suất tăng mạnh (tăng năng lực sản xuất bởi các nấc lớn)

+ Thành phần các đối thủ cạnh tranh đa dạng, phức tạp

mà doanh nghiệp thích ứng Các yếu tố còn lại coi như là hoàn toàn thuận lợi cho doanh nghiệp Điều này chưa làm rõ được ảnh hưởng của môi trường vĩ

mô tác động đến doanh nghiệp.Từ đó dẫn đến việc đánh giá một cách phiến diện, có thể làm sai lệch hẳn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4 Mô hì 3 nh ph n t ch theo quan đ ể ổng thể â í i m t

Mô hình này nhằm giải đáp ba vấn đề cơ bản khi nghiên cứu tính cạnh tranh của một doanh nghiệp:

+ Những tiềm năng của doanh nghiệp

+ Những nhân tố thuận lợi (có tác động tích cực) và những nhân tố hạn chế (làm cản trở) cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 35

+ Những tiêu chí đặt ra làm cơ sở cho chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Các chính sách, chương trình và công cụ của nhà nước có thể áp dụng được các tiêu chí đó

Theo phương pháp này, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố do doanh nghiệp tự quyết định nhưng đồng thời cũng phụ thuộc vào những yếu tố do nhà nước quy định và cả những yếu tố mà cả nhà nước

và doanh nghệp chỉ kiểm soát được trong một mức độ hạn chế hoặc hoàn toàn không kiểm soát được Mô hình phân tích theo quan điểm tổng thể sẽ đưa ra

mô hình tổng quan mối liên quan giữa doanh nghiệp và môi trường cạnh tranh theo hình 1.2

Môi trường vĩ mô

H ệthống quản lý

Hình 1.2- Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp

Theo đó các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được chia làm ba nhóm: Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô và yếu tố nội

bộ Cần phải nhìn nhận đúng mức và đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này để có các biện pháp nhằm hạn chế hoặc loại trừ các ảnh hưởng tiêu cực cũng như phát huy các ảnh hưởng tích cực thì doanh nghiệp mới có thể có chiến lược cạnh tranh thành công

1.4 3.1 Môi trường vĩ mô

Mặc dù có nhiều vấn đề khác nhau của môi trường vĩ mô, tuy nhiên nổi lên năm yếu tố quan trọng bao trùm, đó là yếu tố kinh tế, chính trị và pháp luật,

Trang 36

văn hóa xã hội, tự nhiên và công nghệ Đối với cùng một ngành, các yếu tố của môi trường vĩ mô có tác động ảnh hưởng chung tới các doanh nghiệp trong ngành Mức độ ảnh hưởng có thể là thuận lợi với doanh nghiệp này, khó khăn với doanh nghiệp khác tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của nó không phải

là những yếu tố chính quyết định tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4 3.2 Môi trường vi mô

Như đã trình bày trong mô hình phân tích của Michael E.Porter ở trên, đây chính là môi trường ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động Đó là các yếu tố: những người nhập ngành tiềm năng, sản phẩm thay thế, các nhà cung cấp, khách hàng và sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất hiện tại

1.4 4 Mô hình phân tích SWOT

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Nguy cơ) Bản phân tích SWOT cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp với môi trường

MUA SẮM XUẤT SẢN HẬU CẦN DỊCH VỤ

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

BÁN HÀNG

CÁC YẾU

TỐ ĐẦU

VÀO

SẢN PHẨM ĐẦU RA CÁC HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP

Hình 1.3 - Chuỗi giá trị của Michael Porter

Trang 37

cạnh tranh mà doanh nghiệp đó hoạt động Mô hình 1 sau đây cho chúng ta 4 thấy việc phân tích SWOT liên quan như thế nào đến việc nghiên cứu môi trường trong và ngoài doanh nghiệp

Phân tích SWOT dựa trên sơ đồ đơn giản của việc phân loại tất cả những nhân tố có ảnh hưởng đến vị thế hiện tại và tương lai của ngành được chia thành:

+ Những nhân tố bên ngoài có tác động đến những nhân tố bên trong

+ Những nhân tố ảnh hưởng tốt và những nhân tố ảnh hưởng xấu

Như vậy:

+ Nhân tố bên ngoài có lợi đó là những cơ hội

+ Nhân tố bên ngoài không có lợi đó là nguy cơ

+ Nhân tố bên trong có lợi là điểm mạnh

+ Nhân tố bên trong không có lợi đó là những mặt yếu

Phân tích SWOT dựa trên sự nhận biết 4 nhóm nhân tố nêu trên, dựa vào

mô tả ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển của tổ chức cũng như khả năng của tổ chức làm mạnh lên hay yếu đi áp lực của chúng Sự tác động lẫn nhau của các cơ hội và nguy cơ với những mặt mạnh yếu của tổ chức cho phép -chúng ta xác định vị thế chiến lược của nó, đồng thời có thể có được những ý tưởng chiến lược tốt để phát triển

Mô hình ma trận SWOT và những phối hợp hệ thống các cặp tương ứng

các nhân tố nói trên tạo ra các cặp phân phối logic được thể hiện dưới đây:

Nghiên cứu môi trường

Phân tích Bên trong Phân tích Bên ngoài

Trang 38

Phối hợp W -T

Giảm thiểu các điểm yếu

và tránh mối đe dọa

Hình 1.5 – Ma trận SWOT

Qua việc phân tích trên sẽ nhận dạng được những nhân tố bên ngoài có tác động và những nhân tố bên trong, những nhân tố ảnh hưởng tốt và những nhân tố ảnh hưởng xấu Từ đó:

+ Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và đề xuất phương

án SO thích hợp Chiến lược này phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hộibành trướng rộng và phát triển đa dạng hóa

+ Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và đề xuất phương án

WO thích hợp.Chiến lược này khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội + Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và đề xuất phương án ST thích hợp Chiến lược này phát huy điểm mạnh để đối phó với nguy cơ đe dọa từ bên ngoài, làm giảm đi các tác động của các nguy cơ đe dọa Tình huống này thể hiện nhiều cản trở từ các điều kiện bên ngoài

+ Kết hợp điểm yếu bên trong với mối đe dọa bên ngoài và đề xuất phương án W thích hợp Chiến lược này nhằm giảm thiểu các điểm yếu và T tìm cách phòng thủ trước các mối đe dọa từ bên ngoài Tình huống này thể hiện sự yếu kém trong nội bộ ngành trong điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi

Trang 39

1.5 TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương này đề cập đến một số vấn đề cốt lõi về lý thuyết cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, trên cơ sở những tài liệu tham khảo của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Nội dung nghiên cứu bao gồm các khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các tiêu chí để đánh giá cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm /dịch vụ, cũng như một số

mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ

Để thắng lợi trên thương trường, các doanh nghiệp nhất là các nhà quản

lý phải phân tích đánh giá đúng được thực trạng về năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ, của doanh nghiệp mình, trên cơ sở “biết người, biết ta”, từ

đó đề ra các giải pháp có hiệu quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo

vị thế cạnh tranh vượt trội trên thị trường

Những lý thuyết cơ bản được nêu ra làm cơ sở cho việc phân tích, so sánh và đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường được

đề cập ở chương 2- Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của EVNTelecom

Trang 40

C HƯƠNG II PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC

Trụ sở: 30A Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình, Hà nội

Điện thoại: (84-4) 2100526 - (84 ) 7151108-4

Fax: (84-4) 2286868

Website: www.evn telecom.com.vn

Tiền thân là Trung tâm thông tin trực thuộc Công ty Điện lực 1 được thành lập năm 1990, với nhiệm vụ chính là vận hành, sửa chữa, khai thác hệ thống thông tin của Công ty Điện lực 1 Năm 1995 Công ty Viễn thông Điện lực được thành lập theo quyết định số 380/NL/TCCBLĐ ngày 08/7/1995 của Bộ Năng Lượng với nhiệm vụ là đảm bảo tổ chức vận hành và khai thác tốt hệ thống thông tin viễn thông điện lực, đồng thời bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp các thiết bị thông tin viễn thông phục vụ trong ngành điện Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế ộc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản ở đNgân hàng, được đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ qui định

Năm 2001, trước đòi hỏi của thị trường viễn thông trong nước, hội nhập quốc tế về viễn thông, được phép của Chính phủ, Công ty Viễn thông Điện lực tham gia cung cấp các dịch vụ viễn thông công cộng ra thị trường Việt Nam

Chuyển sang một cơ chế hoạt động mới tham gia vào thị trường kinh doanh viễn thông công cộng đầy biến động và nhiều thử thách, Công ty đã nỗ lực xây dựng một hạ tầng cơ sở kỹ thuật tốt nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ các dịch vụ viễn thông cho thị trường bao gồm: xây dựng hệ thống đường 3 trục cáp quang Bắc Nam chạy song song trên hai mạch tải điện 500kV Xây – dựng và đưa vào vận hành cổng thông tin Quốc tế tại Ba La, Móng Cái và Lạng Sơn Xây dựng hệ thống mạng cáp quang liên tỉnh, nội tỉnh, hệ thốngtrạm thu phát sóng BTS, hệ thống tổng đài, mạng truyền dẫn nhằm tạo lập một cơ sở hạ tầng viễn thông hoàn chỉnh và rộng khắp trên cả nước

EVNTelecom cung cấp ra thị trường mạng thông tin di động sử dụng công nghệ ên tiến CDMA 2000 1X, tần số 450 MHz, hỗ trợ EV ti – -DO và tiến tới cung cấp dịch vụ G là điểm khác biệt so với các nhà cung cấp dịch vụ viễn 3

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w