Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác gi ảluận văn Trang 4 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-oOo -
M T S Ộ Ố GIẢ I PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢ NG ĐÀO TẠ O, B ỒI DƯỠ NG CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢ N TR KINH DOANH Ị
HÀ N - 2017 Ộ I
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1708330047522d3cb5ccf-e5ea-44c2-b629-4a957262edf7
1708330047522083deddd-2824-49bc-9a85-d17e31a58457
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VŨ TRUNG HIẾ U
M T S Ộ Ố GIẢ I PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢ NG ĐÀO TẠ O, B ỒI DƯỠ NG CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ
Chuyên ngành: QUẢN TR KINH DOANH Ị
Mã s CA150246 ố :
NGƯỜI HƯỚ NG DẪN KHOA H C: Ọ PGS.TS TRẦN TH BÍCH NG C Ị Ọ
HÀ N - 2017 Ộ I
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau m t th i gian h c t p, nghiên c u ộ ờ ọ ậ ứ và dướ ự hưới s ng d n t n tình c a các ẫ ậ ủthầy giáo, cô giáo; lu n ậ văn thạc s : “M t s gi i pháp nâng cao chỹ ộ ố ả ất lượng đào
t o, bạ ồi dưỡng công ch c, viên chứ ức ngành Công Thương của Trường đào tạo,
bồi dưỡng Cán b ộ Công thương Trung ương” đã được hoàn thành V i lòng bi t ớ ế
ơn sâu sắc tác gi xin g i l i cả ử ờ ảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo; đặc bi t ệ
là PGS.TS Trầ n Th Bích Ng c - cô đã hướ ị ọ ng d n tr c tiẫ ự ếp và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Việ sau đạ ọn i h c và giáo ch cô ủnhi m l p cao h c, các th y cô trong Hệ ớ ọ ầ ội đồng, các th y cô trong vi n ầ ệ Quản lý kinh
t ế Trường Đạ ọi h c Bách khoa Hà Nội đã luôn giúp đỡ, góp ý cho tôi r t nhi u trong ấ ềquá trình học tập và hoàn thiệ đề tài.n
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các đồng chí cán bộ, nhân viên cùng Ban giám
hi u ệ Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong i gian nghiên cthờ ứu và hoàn thiện đề tài của mình
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Trong quá trình nghiên c u, luứ ận văn không tránh khỏi nh ng thi u sót Kính ữ ếmong nhận được s dự chỉ ẫn và đóng góp ý kiế ủn c a các quý y cô cùng b n bè thầ ạ
đồng nghiệp để ế k t qu nghiên c u c a tôi ả ứ ủ được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2017
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương” là công trình nghiên cứu của
riêng tôi Các số liệu và nội dung nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu và nội dung nghiên cứu đó Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa được công bố trong các công trình khác
Người cam đoan
Vũ Trung Hiếu
Trang 5M C L C Ụ Ụ
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
M Ụ C LỤ C iii
DANH M C VI Ụ Ế T TẮT vii
DANH M Ụ C HÌNH Ả NH, B NG BI Ả Ể U viii
PHẦN MỞ ĐẦ U 1
Chương 1 3
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ Ậ CH ẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ 3
1.1 KHÁI NI M V Ệ Ề CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ ỨC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO T O, B Ạ ỒI DƯỠ NG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 3
1.1.1 KHÁI NI Ệ M VỀ CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ 3
1.1.2 KHÁI NI M V Ệ Ề ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 4 1.2 ĐẶC ĐIỂ M CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG 6
1.2 1 ĐẶ C ĐI Ể M CỦ A CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ 6
1.2.2 ĐẶ C ĐI Ể M CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒ I DƯ Ỡ NG CÔNG CH Ứ C, VIÊN CHỨC CHO NGÀNH CÔNG THƯƠNG 7
1.3 N I DUNG NÂNG CAO CH Ộ ẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, B Ồ I DƯỠ NG CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ 7
1.3.1 N ỘI DUNG ĐÀO TẠ O, B ỒI DƯỠ NG 7
1.3.2 N I DUNG NÂNG CAO CH Ộ ẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, B Ồ I DƯỠ NG 7
1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠ NG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 9
1.5 S C N THI T PH I NÂNG CAO CH Ự Ầ Ế Ả Ấ T LƯ ỢNG CÔNG TÁC ĐÀO T Ạ O, BỒ I DƯ Ỡ NG CÁN B CÔNG CH C, VIÊN CH C NGÀNH CÔNG Ộ Ứ Ứ THƯƠNG 10
1.6 CÁC NHÂN T Ố Ả NH HƯ NG Đ Ở Ế N CH ẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO T Ạ O, BỒ I DƯ Ỡ NG CÁN B CÔNG CH C, VIÊN CH C NGÀNH CÔNG Ộ Ứ Ứ THƯƠNG 11
1.7 KINH NGHIỆM VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở M T S Ộ Ố NƯỚC TRÊN THẾ GIỚ I VÀ BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG THƯƠNG VIỆ T NAM 13
1.7.1 KINH NGHI Ệ M ĐÀO T Ạ O, BỒI DƯỠ NG CÔNG CH Ứ C, VIÊN CHỨC Ở SINGAPORE 14
1.7.1.1 V NGUYÊN T Ề ẮC, PHƯƠNG CHÂM ĐÀO TẠ O 14
Trang 67.1.1.2 V N I DUNG, QUY TRÌNH VÀ HÌNH TH C Ề Ộ Ứ 14
1.7.1.3 V Ề CƠ SỞ ĐÀO TẠ O, B ỒI DƯỠ NG 14
1.7.1.4 V Ề ĐỘI NGŨ GIẢ NG VIÊN 15
1.7.2 KINH NGHI Ệ M ĐÀO T Ạ O, BỒI DƯỠ NG CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ Ứ C Ở ĐÀI LOAN 15
1.7.2.1 V NGUYÊN T Ề ẮC, PHƯƠNG CHÂM ĐÀO TẠ O 15
1.7.2.2 V N I DUNG, QUY TRÌNH VÀ HÌNH TH C Ề Ộ Ứ 15
1.7.2.3 CƠ SỞ ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ 15
1.7.2.4 V Ề ĐỘI NGŨ GIẢ NG VIÊN 16
1.7.3 KINH NGHI Ệ M ĐÀO T Ạ O, BỒI DƯỠ NG CÔNG CH Ứ C, VIÊN CHỨC Ở NH T B N Ậ Ả 16
1.7.3.1 V NGUYÊN T Ề ẮC, PHƯƠNG CHÂM ĐÀO TẠ O 16
1.7.3.2 V N I DUNG, QUY TRÌNH VÀ HÌNH TH C Ề Ộ Ứ 16
1.7.3.3 CƠ SỞ ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ 16
1.7.3.4 V Ề ĐỘI NGŨ GIẢ NG VIÊN 16
1.7.4 KINH NGHIỆM ĐÀO TẠ O, B I DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở Ồ HOA KỲ VÀ PHÁP 17
1.7.4.1 V NGUYÊN T Ề ẮC, PHƯƠNG CHÂM ĐÀO TẠ O 17
1.7.4.2 V N I DUNG, QUY TRÌNH VÀ HÌNH TH C Ề Ộ Ứ 17
1.7.4.3 CƠ SỞ ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ 18
7.1.4.4 V Ề ĐỘI NGŨ GIẢ NG VIÊN 19
1.7.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM19 Ti ể u kế ận chương 1 t lu 21
Chương 2 22
THỰ C TR NG CH T LƯ Ạ Ấ ỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, B ỒI DƯỠ NG CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜ NG ĐÀO T Ạ O, B I Ồ DƯ Ỡ NG CÁN B Ộ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 22
2.1 GI I THI Ớ Ệ U VỀ NGÀNH CÔNG THƯƠNG 22
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG22 2.1.2 VAI TRÒ C Ủ A TRƯỜ NG ĐÀO TẠ O, B Ồ I DƯ Ỡ NG CÁN B CÔNG Ộ THƯƠNG TRUNG ƯƠNG TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG 33
2.1.3 TH Ự C TRẠ NG V Ề TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, NGHI P V C Ệ Ụ Ủ A CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG 35
2.1.3.1 V Ề TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA, CHUYÊN MÔN 35
2.1.3.2 V K Ề Ỹ NĂNG NGHỀ NGHIỆ P 37
Trang 72.1.3.3 V Ề ĐẠO ĐỨ C CÔNG V Ụ 38
2.1.4 NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG 38
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TR NG V Ạ Ề CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒ I DƯ Ỡ NG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠ O, BỒ I DƯ Ỡ NG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG40 2.2.1 ĐÁNH GIÁ VỀ CH ẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO CÁC TIÊU CHÍ PH Ả N ÁNH K T QUẢ ĐẦ Ế U RA C ỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠ O 40
2.2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ CH ẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO CÁC Y Ế U T Ố ĐẦ U VÀO C ỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠ O 43
2.2.2.1 V Ề CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠ O 43
2.2.2.2 V N Ề ỘI DUNG ĐÀO TẠ O 44
2.2.2.3 V Ề NH U C Ầ U ĐÀO T Ạ O 46
2.2.2.4 V Ề ĐỘI NGŨ GIẢ NG VIÊN 47
2.2.2.5 V Ề ĐỐI TƯỢ NG HỌ C VIÊN 48
2.2.2.6 V Ề CƠ SỞ Ậ V T CHẤ T 49
2.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG 50
2.3.1 THU Ậ N LỢ I 50
2.3.2 KHÓ KHĂN 51
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG Ề V CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠ NG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠ O, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 51
2.4.1 K Ế T QUẢ ĐẠT ĐƯỢ C 52
2.4.2 HẠN CHẾ 53
2.4.2.1 ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG KHÔNG SÁT V I YÊU C U CÔNG VI C Ồ Ỡ Ớ Ầ Ệ C ỦA NGƯỜ I HỌ C 53
2.4.2.2 QUY TRÌNH Đ ÀO T O, B Ạ ỒI DƯỠ NG CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ CHƯA CÓ TÍNH TỔ NG TH Ể 55
2.4.2.3 TIÊU CHÍ ĐÁ NH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 56
2.4.2.4 CÁC CƠ SỞ ĐÀO T O, B Ạ ỒI DƯỠ NG CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢ C YÊU C U Ầ 57
2.4.2.5 CÔNG TÁC ĐÀ O T O CÁN B THÔNG QUA CÁC D ÁN H P Ạ Ộ Ự Ợ TÁC QU Ố C TẾ CÒN NHI U B Ề Ấ T H Ợ P LÍ 58
2.4.3 NGUYÊN NHÂN C A NH NG H Ủ Ữ Ạ N CHẾ ỒN TẠ , T I 58
Trang 8Chương 3 61
GI Ả I PHÁP NÂNG CAO CH T LƯ Ấ ỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, B Ồ I ƯỠ NG Đ Ố I V I CÔNG CH C, VIÊN CH Ớ Ứ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG C ỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠ O, BỒ I DƯ Ỡ NG CÁN B Ộ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 61
3.1 PHƯƠNG HƯỚ NG HO T Đ NG Ạ Ộ 61
3.1.1 CÁC ĐIỀ U KI ỆN PHÁP LÍ ĐẢ M B ẢO PHƯƠNG HƯỚ NG NÂNG CAO CH Ấ T LƯ ỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ O, BỒI DƯỠ NG CÔNG CH Ứ C, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG 61
3.1.2 CÁC ĐIỀ U KI N V NGU N L C Ệ Ề Ồ Ự 63
3.1.2.1 ĐÀO TẠ O, BỒI DƯỠNG NHÂN L C Ự 63
3.1.2.2 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU: 64
3.1.2.3 XÂY D ỰNG ĐỘI NGŨ GIẢ NG VIÊN KIÊM CH C, TH Ứ Ỉ NH GIẢNG:64 3.1.2.4 ĐỐ I V ỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢ NG D Y: Ạ 64
3.2 PHƯƠNG HƯỚ NG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠ O, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 65
3.2.1 QUAN ĐIỂ M Đ NH HƯ Ị Ớ NG C A Đ Ủ ẢNG, NHÀ NƯỚ C 65
3.2.2 QUAN ĐIỂ M Đ NH HƯ Ị Ớ NG C ỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 68
3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠ NG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠ O, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 69
3.3.1 XÂY D NG H Ự Ệ THỐ NG TH Ể CHẾ ĐỒNG BỘ , KHOA H C Ọ 69
3.3.2 NÂNG CAO NĂNG LỰ C, CHẤT LƯỢNG C A H Ủ Ệ THỐNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠ O, BỒ I DƯ Ỡ NG 80
3.3.3 CẢI TI N V N Ế Ề ỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠ O, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHO NGÀNH CÔNG THƯƠNG 80
3.3.4 LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG THÍCH HỢP TỪNG ĐỐI TƯỢNG, TỪNG NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH 84
3.3.5 NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN86 3.3.6 ĐẨ Y M NH H P TÁC QU C T Ạ Ợ Ố Ế TRONG ĐÀO TẠ O B I DƯ NG Ồ Ỡ CÔNG CH C, VIÊN CH Ứ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG 87
Kết luận chương 3 89
K Ế T LUẬ N 90
Trang 9DANH MỤC VIẾT TẮT
CCVC: Công chức Viên chức
ĐTBD: Đào tạo bồi dưỡng
GD & ĐT: Giáo dục và đào tạo
HĐH-CNH : Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa
HNKTQT: Hội nhập Kinh tế Quốc tế
KH & CN: Khoa học và Công nghệ
NNL: Nguồn nhân lực
NNLCLC: Nguồn nhân lực chất lượng cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa
CMKT: Chuyên môn kỹ thuật
CNKT: Công nhân kỹ thuật
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Hình 2.1 Sơ đồ ổ t ch c b máy qu n lí c a B ứ ộ ả ủ ộCôngThương giai đoạn 2012-201624
B ng 2.1: Báo cáo s ng, chả ố lượ ất lượng công ch c, viên ch c c a B ứ ứ ủ ộ Công Thương năm 2015 32
B ng 2.2: T ng h p th c trả ổ ợ ự ạng trình độ theo ng ch công ch c, viên ch c c a ngành ạ ứ ứ ủCông Thương năm 2016 35
B ng 2.3: Th c trả ự ạng trình độ tin h c, ngo i ng c a công ch c, viên ch c ngành ọ ạ ữ ủ ứ ứCông Thương năm 2016 36
B ng 2.4: Nhu cả ầu đào tạo, bồi dưỡng c a công ch c, viên ch c ngành Công ủ ứ ứThương năm 2015 38 Bảng 2.5: Tổng hợp lựa ch n hình thọ ức đào tạo, bồi dưỡng theo ngạch công chức 40
B ng 2.6 Kả ết quả đào tạo công ch c, viên chứ ức cơ quan Bộ ừ năm t 2013-2015 41
B ng 2.7: T ng h p l a ch n hình thả ổ ợ ự ọ ức đào tạo, bồi dưỡng theo ng ch công chạ ức, viên chức của Bộ Công Thương năm 2015 47
Bảng 2.8: Kinh phí đào tạo công ch c, viên chứ ức cơ quan Bộ Công Thương 53
B ng 3.1: So sánh khái ni m nhu c u và mong muả ệ ầ ốn đào tạo 75
B ng 3.2: B ng câu h i ph ng vả ả ỏ ỏ ấn cá nhân để xác nh nhu cđị ầu đào tạo, bồi dưỡng
của công chức, viên chức ngành Công Thương 77 Bảng 3.3: Tóm tắt kết luận về nhu cầu đào tạo của cán bộ quản lý cấp trung gian 79
B ng 3.4: So sánh gi a các hình thả ữ ức đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c cho ứ ứngành Công Thương 82
Trang 11PHẦ N M Ở ĐẦ U
1 Lý do thực hiện đề tài:
Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c là nhân t quyứ ứ ố ế ịnh đết đ n
s phát tri n cự ể ủa ngành Công Thương nói chung và của Nhà trường nói riêng. Đây
cũng là nhiệm v tr ng tâm, c p bách cụ ọ ấ ủa Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán b Công ộthương Trung ương
Để xây d ng m t n n quự ộ ề ản lý hành chính th ng nhố ất, năng động và hiệu qu , ảchúng ta c n mầ ột đội ngũ công chức, viên chức có năng lực, có phẩm ch t trong sạch, ấkhông quan liêu, không tham nhũng và tậ ụn t y v i công vi c Hi n nay, Vi t Nam ớ ệ ệ ệđang đứng trước mộ ự ết th c t khó khăn, đó là sự hẫng hụt về trình độ ăng lự ủa độ, n c c i ngũ công chức, viên chức trong đạ ội b ph n xã hậ ội Trong đạ ội h i X của Đảng đã chỉra: “…Một bộ ậ ph n không nh ỏ đội ngũ cán bộ, công ch c còn nhi u yứ ề ếu kém, bấ ật c p
v ềtrình độ chuyên môn và năng lực điều hành công việc, chưa tương xứng với cương
v và trách nhiị ệm được giao; m t s không ít cán b thoái hóa v ộ ố ộ ềphẩm ch t chấ ạy theo s cám d v t ch t, s ng th c d ng, cự ỗ ậ ấ ố ự ụ ửa quyền, h i l , sách nhi u, tham ố ộ ễnhũng, ảnh hưởng r t xấ ấu đến uy tín của Đảng và Nhà nước, gây c n tr cho s ả ở ựnghiệp phát triển đất nước” Đi đôi với th c t ự ế đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức được đánh giá đã có nhiều đóng góp vào việc xây dựng đội ngũ công chức, viên ch c v ng m nh, trong s ch và chuyên nghi p, góp ph n vào s ng lứ ữ ạ ạ ệ ầ ựthắ ợi
c a công cuủ ộc đổi m i ớ đất nước, trong thự ếc t đó có ngành Công Thương Tuy nhiên, công tác này còn th n nhi u thi u sót, t n t i c n gi i quyểhiệ ề ế ồ ạ ầ ả ết Đó là sự chưa hoàn thiện, đồng b trong công tác quộ ản lý nhà nước v ề đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên ch c; viứ ệc xây d ng chính sách, ch ự ế độ ề đào tạ v o, bồi dưỡng chưa đầy đủ, chưa phù h p v i yêu cợ ớ ầu; chưa quan tâm đầy đủ đế n s phát tri n cự ể ủa các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c; ch m cứ ứ ậ ải cách trong chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, b i dưỡng và đội ng ng viên ồ ũgiả
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên ch c là m t nhu c u c p bách, là ứ ộ ầ ấ
m t trong nh ng y u t quyộ ữ ế ố ết định th ng l i c a quá trình công nghiắ ợ ủ ệp hóa-hiện đại hoá và hội nhập kinh t ếquố ế Đảng, Nhà nước và ngành Công Thương đã xác định c tcông chức, viên chức là đối tượng cần ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng trong giai đoạn hi n ệnay, nh m nhanh chóng kh c ph c nh ng khi m khuyằ ắ ụ ữ ế ế ảt n y sinh khi chuyển sang cơ chế thị trường, thích ng v i nhứ ớ ững yêu cầu c a tình hình, nhiủ ệm v m i ụ ớ
Làm th ế nào để phát tri n nâng cao chể ất lượng đội ngũ công chức, viên chức nhà nước để hoàn thành nhi m v m i và th c hi n tệ ụ ớ ự ệ ốt được ch ủ trương của Đảng
và chiến lược phát tri n cể ủa ngành? Để ltrả ời được câu h i này c n ph i có s ỏ ầ ả ựnghiên cứu đầy đủ và toàn di n v ệ ề thực tr ng ạ công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương Từ đó xác định rõ nhu cầu đào tạo để thi t k ế ếcác chương trình, giáo trình và phương pháp đào tạo cho phù h p v i th c ti n c a ợ ớ ự ễ ủngành Đây là công việc h t s c c n thi t và c p bách, có ý ế ứ ầ ế ấ nghĩa cả ề ặ v m t lý lu n ậ
và thực tiễn
2 M c tiêu nghiên c u: ụ ứ
Đề xu t m t s gi i pháp nâng cao chấ ộ ố ả ất lượng đào tạo, bồi dưỡng công ch c, ứ
Trang 12viên chức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán b ộ Công thương Trung ương.
3 Nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ
Để c hithự ện mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ c ụthể sau:
- Làm rõ khái ni m v ệ ềcông chức, viên ch c ứ
- Nghiên c u các n i dung hoàn thiứ ộ ện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên ch c ứ
- Phân tích th c tr ng v ự ạ ề công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên chứ ức
của ngành Công Thương
- xu t các giĐề ấ ải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, ứviên chức cho ngành Công Thương
- Phạm vi v i gian: Các s u nghiên cềthờ ốliệ ứu trong giai đoạn 5 năm từ 2010
- 2015 Công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c cứ ứ ủa ngành Công Thương
tại Trường đào tạo bồi dưỡng Cán b ộ Công Thương Trung ương
Chương 1: Cơ sở lý lu n v chậ ề ất lượng công tác ào t o bĐ ạ ồi dưỡng công ch c, ứviên ch ức
Chương 2: Thực tr ng chạ ất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ứ
chức ngành Công Thương củ Trường đào tạa o, bồi dưỡng Cán b ộ Công thương Trung ương
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đố ới v i công ch c, viên chứ ức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán b ộCông thương Trung ương
Trang 13C hương 1
- Ở Việt Nam t khi có Pháp l nh cán b , công chừ ệ ộ ức năm 1998 và Lu t công ậchức viên ch c t i nay, quan ni m v công ch c, viên chứ ớ ệ ề ứ ức nhà nước cũng có
những thay đổi nhất định Trên cơ sở Pháp l nh cán b , công chệ ộ ức năm 1998, Nghị
định s ố 95/1998/NĐ CP ngày 17 tháng 11 năm 1998 củ- a Chính ph v tuy n d ng, ủ ề ể ụ
s d ng và qu n lý công chử ụ ả ức tuy không đưa ra định nghĩa công chức khái quát, nhưng đã liệt kê những đối tượng công ch c, viên chứ ức nhà nước Ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam khóa XII, k h p ỳ ọthứ 4 thông qua Lu t cán b , công ch c s 22/2008/QH12, ậ ộ ứ ố quy định rõ cán b , công ộchứ ại điềc t u 4 c a lu t nàyủ ậ Ngày 15 tháng 11 năm 2010, Qu c hố ội nước C ng hòa ộ
xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam khóa XII, k h p th 8 thông qua ỳ ọ ứ Luật viên ch c ốứ s 58/2010/QH12, có quy định rõ tại điều 3 như sau:
Công ch cứ là công dân Việt Nam, được tuy n d ng, b nhi m vào ng ch, ể ụ ổ ệ ạ
chức v , chụ ức danh trong cơ quan của Đảng C ng s n Viộ ả ệt nam, Nhà nước, t ứổch c chính tr - xã hị ội ở trung ương, cấ ỉp t nh, c p huyấ ện, trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phòng Trong cơ quan, đơn vị thu c Công an nhân dân mà không phộ ải là sĩ quan, h ạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong b ộ máy lãnh đạo, qu n lý cả ủa đơn vị ự s nghi p công l p cệ ậ ủa Đảng C ng s n Vi t Nam, Nộ ả ệ hà nước, t ổchức chính tr -xã hị ội (Sau đây gọ ắt là đơn vị ựi t s nghi p công l p), trong biên ch ệ ậ ế và hưởng lương từngân sách nhà nước Đố ới v i công ch c trong b ứ ộ máy lãnh đạo, qu n lý cả ủa các đơn
v s nghi p công lị ự ệ ập thì lương được đảm b o t qu ả ừ ỹ lương của đơn vị ự s nghi p ệcông lập theo quy định của pháp luật (Lu t cán b , công chậ ộ ức, 2008)
Viên ch cứ là công dân Việt Nam được tuy n d ng theo v trí vi c làm, làm ể ụ ị ệ
vi c tệ ại đơn vị ự s nghi p công l p theo ch hệ ậ ế độ ợp đồng làm việc, hưởng lương từ
qu ỹ lương củ đơn vị ựa s nghi p công lệ ập theo quy định c a pháp lu t ủ ậ (Luật viên
ch c, 2010)ứ
Trên cơ sở đó, trong phạm vi c a luủ ận văn này thì công chức, viên chức được
hi u là nhể ững người được b u c , phê chu n, b nhi m gi ầ ử ẩ ổ ệ ữchứ ục v , ch c danh theo ứ
ng ch theo nhi m k hoạ ệ ỳ ặc được tuy n d ng theo v trí vi c làm n m trong biên ể ụ ị ệ ,… ằ
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm t qu ừ ỹ lương của đơn vị ự s nghi p công lệ ập theo quy định c a pháp lu t ủ ậ
Công ch c, viên ch c cứ ứ ủa ngành Công Thương là những người làm vi c tệ ại các C c, V , Viụ ụ ện, Thanh tra, văn phòng Bộ Công Thương và các đơn vị ự s nghi p ệtrực thu c Bộ ộ
M c dù thu t ng công ch c, viên chặ ậ ữ ứ ức được s d ng r ng rãi các qu c gia ử ụ ộ ở ố
Trang 14nhưng thuật ng này v n không có m t khái ni m th ng nh t mà m i quữ ẫ ộ ệ ố ấ ỗ ốc gia đưa
ra nh ng cách hiữ ểu theo nghĩa rộng, h p khác nhau ẹ
- Ở Đức: Luật Công chức Cộng hoà Liên bang Đức năm 1997 quy định: Các công ch c Cứ ộng hoà Liên bang Đức đều là nh ng nhân viên làm viữ ệc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức văn hoá, nghệ thuật, giáo dục và nghiên cứu khoa h c qu c gia, ọ ốgồm nhân viên các t ổchức công, nhân viên công tác trong các xí nghiệp nhà nước, các công chức làm việc trong các cơ quan Chính phủ, nhân viên lao động công, giáo sư đại học, giáo viên trung h c hay tiọ ểu học, bác sĩ hộ lí bệnh viện, nhân viên lái xe lửa
- Trung QuỞ ốc: Theo Điề ệ ạu l t m th i v công chờ ề ức nhà nước c a C ng hoà ủ ộnhân dân Trung Hoa công b ố ngày 14 tháng 8 năm 1993, có hiệ ựu l c k t ngày 01 ể ừtháng 10 năm 1993, công chức nhà nước bao g m công chồ ức lãnh đạo và không lãnh đạo và ph i thông qua m t ch tuy n d ng h t s c nghi m ng t Công ch c ả ộ ế độ ể ụ ế ứ ệ ặ ứkhông lãnh đạo g m: Cán s , chuyên viên, chuyên viên t trư ng, chuyên viên t ồ ự ổ ở ổphó, tr lý chuyên viên nghiên c u, chuyên viên nghiên c u, tr lý chuyên viên ợ ứ ứ ợthanh tra Ch c danh ứ lãnh đạo g m: Th ng Qu c v vi n, Phó Th ng Quồ ủ tướ ố ụ ệ ủ tướ ốc
- Ở Nh t,ậ quan ni m công ch c bao g m c công chệ ứ ồ ả ức nhà nước trung ương
và công chức địa phương, có nghĩa là cả những người làm việc trong các cơ quan chính quyền và t quự ản địa phương cũng là công chức
- Ở Canada, công ch c là nhứ ững người làm việc trong các cơ quan nhà nước ởtrung ương, nếu như làm việ ại các cơ quan tực t quản địa phương thì không phải là công chức nhà nước (công chức địa phương), nhưng được hưởng mộ ốt s các quy chế như là công chức
1.1.2 KHÁI NI M VỆ Ề ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Hiện nay, các thuật ngữ “đào tạo”, “bồi dưỡng” và “đào tạo bồi dưỡng” đang được
sử dụng khá rộng rãi và trở thành phổ biến Tuy nhiên, việc phân định thế nào là đào tạo, thế nào là bồi dưỡng và đào tạo bồi dưỡng cũng cần được hiểu một cách nhất quán Theo T n ti ng Vi t (2010) do GS.Hoàng Phê ch biên thì ừ điể ế ệ ủ Đào tạo – đó là làm cho tr ở thành người có năng lực theo nh ng tiêu chu n nhữ ẩ ất định; Còn Bồi dưỡng – đó là làm cho – 1) tăng thêm sức c a ủ cơ thể ằ b ng ch t b và ấ ổ – 2) tăng thêm năng lực ho c ph m ch t ặ ẩ ấ
Theo Đạ ừ điểi t n (1998) do GS Nguyễn Như Ý chủ biên thì Đào tạo – đó là
d y d , rèn luyạ ỗ ện để trở nên người có hi u bi t, có ngh nghi p; Còn Bể ế ề ệ ồi dưỡng –
đó là làm cho – 1) kh e thêm, m nh thêm và 2) tỏ ạ – ốt hơn, giỏi hơn
Phân tích những nét nghĩa chính của hai khái niệm “đào tạo” và “bồi dưỡng” được các T n giừ điể ải thích trên đây cho thấy, đây là hai khái niệm, m c dù có ặ
Trang 15những nét nghĩa tương đồng nhất định (như đều ch quá trình làm tỉ ốt hơn, lành
mạnh hơn, chuyên nghiệp hơn cho khách thể), song đây là hai khái niệm không đồng nghĩa nhau bằng nh ng nữ ội hàm nghĩa rấ ụ ể – mà trướt c th c hết, đó là sự khu
biệt cơ bản v ề chấ ủ ả ột c a c m t quá trình giáo d c Nụ ếu như khái niệm “đào tạo” được hi u là m t quá trình dài, khép kín nh m trang b và xây d ng cho khách th ể ộ ằ ị ự ểcác t ố chất mà trước đó khách thể đó không có; Còn khái niệm “bồi dưỡng” chỉđược coi là một giai đoạn ng n, b tr , nh m b i b thêm, làm t t thêm và nâng cao ắ ổ ợ ằ ồ ổ ốhơn các tố ch t vấ ốn đã có sẵn c a khách th ủ ể
Hiện nay, theo các văn bản quy ph m pháp lu t ở ệạ ậ Vi t Nam có s d ng hai t ử ụ ừ
ng ữ “đào tạo” và “bồi dưỡng” cũng cho thấy các n i hàm khác nhau khá rõ ràng ộtrên cả bình di n c u t o t và cú pháp - ng ệ ấ ạ ừ ữ nghĩa
Trong Ngh ị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 c a Chính ph v ủ ủ ề đào tạo,
bồi dưỡng công chức đã đưa ra cách hiểu v ề đào tạo và bồi dưỡng như sau:
“Đào tạo là quá trình truy n th , ti p nh n có h th ng nh ng tri th c, k ề ụ ế ậ ệ ố ữ ứ ỹ năng theo quy định c a t ng c p h c, b c h c” ủ ừ ấ ọ ậ ọ
“Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc” Theo cách hiểu trên, đào tạo là quá trình truyền đạt một lượng ki n th c nhế ứ ất
định cho một đối tượng h c t p c th mà quá trình truyọ ậ ụ ể ền đạt này ph i là m t qui ả ộtrình khép kín v i nh ng chu n m c và h ớ ữ ẩ ự ệ phương pháp dạy và h c c , trong ọ ụ thể
m t kho ng th i gian nhộ ả ờ ất định Y u t xuế ố ất phát điểm của năng lực, ki n thế ức đầu vào của đối tượng được đào tạo không nh t thiấ ết làm rõ, nhưng năng lực và kiến thức đầu ra (sau quá trình truyền đạt, d y và h c) phạ ọ ải được qui chuẩn và xác định
rõ các tiêu chuẩn đã đạt được S chuy n bi n v ự ể ế ề chất lượng năng lực và ki n thế ức
của đối tượng được đào tạo sau khi tr i qua m t qui trình d y và hả ộ ạ ọc để có th ể đảm
nhận và đáp ứng được yêu c u c a mầ ủ ột chuyên ngành đã được học
B i ồ dưỡng là quá trình truyền đạt thêm một lượng ki n th c nhế ứ ất định cho một đối tượng h c t p c thọ ậ ụ ể, trong đó không nhất thi t ph i làm rõ v quá trình và h ế ả ề ệphương pháp truyền đạt thêm, cũng không nhất thi t phế ải thay đổi cơ bản ch t ấlượng năng lực và ki n th c cế ứ ủa ngườ ọi h c, mà ch c n cung cỉ ầ ấp thêm năng lực và
ki n thế ức cho họ
Như vậy, đến nay c v m t khoa hả ề ặ ọc và pháp lý, đã có sự ố th ng nhất cơ bản
v các khái niề ệm “đào tạo” và “bồi dưỡng” và tồ ạ ớn t i v i 2 khái niệm độ ậc l p Tuy nhiên, bên c nh 02 khái niạ ệm đào tạo và bồi dưỡng là nh ng khái niữ ệm độ ậc l p, trong th c ti n v n còn m t quan ni m mự ễ ẫ ộ ệ ới là đào tạo bồi dưỡng là m t thu t ng ộ ậ ữchung không tách rời
Đào tạo b i dư ng ồ ỡ
Có th ể nói, đào tạo và bồi dưỡng tuy là hai khái ni m khác nhau ệ – như đã giải thích trên đây, nhưng lại có cùng m t mộ ục đích chung làm cho người lao động có trình độ chuyên môn, kh ả năng xử lý công việc và năng lực công tác đượ ốt hơn c tTrên th c t có m t s hoự ế ộ ố ạt động đào tạo, ho c bặ ồi dưỡng r t khó phân chia thành ấđào tạo ho c b i d ng, b i l gi a chúng có s ặ ồ ưỡ ở ẽ ữ ự đan xen và kế ừ ẫ th a l n nhau
Trong hoạt động th c ti n, tr m t s ự ễ ừ ộ ố cơ sở đào tạo thu c h ng giáo dộ ệthố ục
Trang 16qu c dân, có c p b ng h c theo c p h c, b c h c, còn l i nhiố ấ ằ ọ ấ ọ ậ ọ ạ ều cơ sở giáo dục đào
t o v n coi viạ ẫ ệc đào tạo và bồi dưỡng là m t quá trình và c p ch ng ch ho c b ng ộ ấ ứ ỉ ặ ằ
c p bao g m c ấ ồ ả hai quá trình đào tạo và bồi dưỡng Trên th giế ới, cơ quan hành chính của các nước như Mỹ, Nh t Bậ ản, Thái Lan, Singapore không đặt ra nhiệm
v t ụ ổchức đào tạo các trình độ trung cấp, cao đẳng, đạ ọc và sau đạ ọi h i h c cho công chức Điều này được giải nghĩa: khi được tuy n d ng và b nhi m vào mộ ịể ụ ổ ệ t v trí
nhất định, người công chức đã phải đáp ứng các tiêu chu n c a v ẩ ủ ị trí đó, trong đó có tiêu chuẩn về trình độ đào tạo Khi c n ngu n nhân l c có trìnầ ồ ự h độ cao hơn, họ ẽ ổ s t chức tuy n d ng nhể ụ ững đối tượng đã được đào tạo trình độ ọ ầ h c n mà không t ổ
ch c ho c cứ ặ ử công ch c đi đào t o ứ ạ
Như vậy, việc phân định độc l p giậ ữa đào tạo và bồi dưỡng hiện nay cũng chỉ mang tính chất tương đối, trong nhiều trường hợp không hoàn toàn xác định chính xác khi nào diễn ra quá trình đào tạo, khi nào thực hi n bồi dưỡng Chẳng h n, mệ ạ ột công chức được bổ nhi m vào v ệ ị trí lãnh đạo sẽ được học chương trình đào tạo bồi dưỡng Nếu như coi lãnh đạo là một nghề nghiệp thì trước đó, người lãnh đạo này chưa được đào tạo, chưa được h c m t cách bài bọ ộ ản để “tiếp nhận có hệ ng nhthố ững tri thức, kỹ năng” theo quy định của bậc và chức vụ quy định Khi được tham gia khóa đào tạo và bồi dưỡng chương trình lãnh đạo quản lý, người lãnh đạo đó vừa được đào tạo, vừa được bồi dưỡng, trong đào tạo có bồi dưỡng và trong bồi dưỡng có đào tạo Do v y, ậtrong trường hợp này, đào tạo bồi dưỡng tồn t i là mạ ột khái niệm độc l ập
Tóm lại, đào tạo bồi dưỡng chính là quá trình truy n th , ti p nh n có h ề ụ ế ậ ệ
th ng nh ng tri th c, k ố ữ ứ ỹ năng theo quy định c a t ng c p bủ ừ ấ ậc đào tạo, đồng thời
v a trang b , c p nh t, rèn luừ ị ậ ậ ện để nâng cao ki n th c, k ế ứ ỹ năng cần thi t cho mế ột đối tượng h c tọ ập Thông qua quá trình đào tạo bồi dưỡng, đối tượng được h c t p ọ ậ
có th ể đạt được một trình độ ế ki n th c, chuyên môn, ngh nghi p nhứ ề ệ ất định và đồng
thời làm cho h s d ng tọ ử ụ ốt hơn các khả năng, tiềm năng vốn có để phát huy hết năng lực làm vi c c a h ệ ủ ọ
V i cách hiớ ểu như vậy, trong luận văn này s s d ng khái niẽ ử ụ ệm chung là đào
t o b i ạ ồ dưỡng và đượ ử ục s d ng trong t t các loấ ại hình đào tạo và bồi dưỡng c .ụthể
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG
Công ch c, viên chứ ức ngành Công Thương có các đặc điểm tiêu biểu sau:
- Họ là những người trưởng thành về thể chất và trưởng thành về mặt xã hội,
họ được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ thường xuyên trong các công
sở của Ngành, họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy công quyền của nền hành chính quốc gia Như vậy, họ là những người tự làm chủ được hành vi, thái độ của mình và phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là một công dân, một công chức, viên chức hành chính Họ trưởng thành ở mặt xã hội còn biểu hiện ở giá trị sản phẩm lao động của họ được xã hội công nhận và bằng sức lao động của mình, họ đã nuôi sống được bản thân Hơn nữa, sự trưởng thành về mặt xã hội còn thể hiện ở cuộc sống riêng tư của họ Họ là những người có đầy đủ điều kiện hành
vi trước pháp luật
Trang 17- Họ là những người đang giữ chức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theo trình
độ đào tạo và được xếp vào ngạch bậc tương ứng trong hệ thống hành chính Bởi vậy, công chức, viên chức đang có một vị thế xã hội nhất định để thực hiện quyền lực của Nhà nước quản lý toàn xã hội
- Công chức, viên chức có nhiều kinh nghiệm sống được tích luỹ tùy theo lĩnh vực mà họ hoạt động Bởi là công chức, viên chức họ phải được đào tạo ở trình độ nhất định, cùng với vị trí làm việc của mình trong bộ máy công quyền của Ngành
1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC,
VIÊN CHỨC CHO NGÀNH CÔNG THƯƠNG
Công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên chứ ức cho ngành Công Thương có các đ c điặ ểm n i bổ ật sau đây:
- Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức là loại đào tạo cho người trưởng thành đang làm việc, có tính kế tiếp dựa trên những kết quả giáo dục đào tạo trước -
đó của giáo dục quốc dân Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức có nội dung, phương thức, hệ thống chính sách chế độ khác với giáo dục thông thường và đào tạo cho các công chức, viên chức của các ngành khác
- Đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c là loứ ứ ại đào tạo theo tiêu chuẩn nghi p v , theo ch c danh công ch c, viên ch c M t trong nh ng yêu c u cệ ụ ứ ứ ứ ộ ữ ầ ủa công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c cho ngành Côứ ứ ng Thương là nhằm
đảm b o cho h có th ả ọ ể đáp ứng đầy đủ các tiêu chu n nghi p v c a ng ch công ẩ ệ ụ ủ ạ
ch c, viên chứ ức, tiêu chu n ch c danh cẩ ứ ủa từng v trí cán b ị ộ
- Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức có tính đa dạng về nội dung, hình thức cũng như địa điểm đào tạo Nội dung đào tạo phụ thuộc theo yêu cầu của công chức, viên chức còn hình thức rất phong phú, đa dạng có thể ngắn hạn, dài hạn, tập trung hay vừa học vừa làm Nơi đào tạo cũng đa dạng, có thể ở trong cơ quan, ngoài
cơ quan, tại cơ sở đào tạo, trong nước, ngoài nước
1.3 N I DUNG NÂNG CAO CHỘ ẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CH C, VIÊN CH C Ứ Ứ
1.3.1 NỘI DUNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
- i vĐố ới đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước: Nội dung đào tạo, bồi dưỡng bao
gồm đào tạo, bồi dưỡng v lí lu n chính tr , chuyên môn, nghi p v , ki n th c pháp ề ậ ị ệ ụ ế ứ
luật, ki n thế ức, kĩ năng quản lí nhà nước và qu n lí chuyên ngành, tin h c, ngoả ọ ại
ng , ti ng dân t ữ ế ộc
- Đối với bồi dưỡ ở ớng nư c ngoài: Kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng quản lí hành chính nhà nước và qu n lí chuyên ngành; kiả ến thức, kinh nghiệm hội nhập quốc tế… 1.3.2 N I DUNG NÂNG CAO CHỘ ẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
Thực hi n vi c nâng cao chệ ệ ất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng là yêu c u ầ
c p thi t hiấ ế ện nay Điều này xu t phát t u ki n phát tri n th c ti n c a xã hấ ừ điề ệ ể ự ễ ủ ội cũng như nhu cầu đáp ứng đội ngũ công chức, viên ch c chu n m c, chuyên nghi p ứ ẩ ự ệcho xã h i Chính vì v y, Ngh quy t H i ngh l n th ộ ậ ị ế ộ ị ầ ứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá X về đẩ y m nh c i cách hành chính, nâng cao hi u l c, hi u qu qu n lý ạ ả ệ ự ệ ả ả
Trang 18c a b ủ ộ máy nhà nước đã chỉ rõ phải "Đổi mới phương thức và nội dung các chương trình đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c sát v i th c tứ ứ ớ ự ế, hướng vào các v n đ ấ ềthiết thực đặt ra t quá trình th c thi công v , nâng cao k ừ ự ụ ỹ năng hành chính " Trong những năm qua, các cơ quan liên quan đã tham mưu, ch o th c hi n theo ỉ đạ ự ệhướng này Ngh nh s ị đị ố 18/2010/NĐ CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 củ- a Chính
ph v ủ ề đào tạo, bồi dưỡng công ch c; Quyứ ết định s ố 1374/QĐ-TTg ngày 12 tháng
08 năm 2011 của Th tư ng Chính ph v vi c phê duy t K hoủ ớ ủ ề ệ ệ ế ạch đào tạo, b i ồdưỡng cán b , công chộ ức giai đoạn 2011-2015 đã đề ra mục tiêu: “Trang bị ki n ếthức, kĩ năng nghiệp vụ, phương pháp làm việc, kinh nghiệm điều hành và x lí ửcông vi c hi u qu ; hệ ệ ả ọc để làm việc, tăng cường lãnh đạo, b i d ng cán b , công ồ ưỡ ộchức là gi i pháp quan trả ọng hàng đầu để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức” Đây là những căn cứ pháp lý để ự th c hi n nâng cao chệ ất lượng công tác đào tạo, b i ồdưỡng công ch c, viên ch c ứ ứ
Trong thời gian qua, chúng ta cũng đã có rất nhi u c g ng trong vi c chu n b ề ố ắ ệ ẩ ịcác ngu n lồ ực đểthực hi n nâng cao chệ ất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công
chức, viên ch c c th ứ ụ ể như: Tổ ức các khoá đào tạch o, bồi dưỡng v ề phương pháp biên so n tài li u; T ạ ệ ổ chứ ậc t p hu n gi ng viên v ấ ả ề phương pháp giảng d y hành ạchính hiện đại; Nghiên c u sứ ửa đổi ch s dế độ ử ụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng v.v Do đó, có thể nói, các căn cứ và điều kiện để nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c v ứ ứ ề cơ bản đã được chu n b Tuy nhiên, ẩ ị
vấn đề đặ t ra là chúng ta cần đổi mới cái gì, đổi mới như thế nào để đáp ứng yêu
cầu đặt ra trong giai đoạn đẩy m nh CNH-ạ HĐH và hội nh p kinh t ậ ếquốc tế
M t s vộ ố ấn đề ần đổ c i m i nâng cao chớ để ất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c dành cho ứ ứ ngành Công Thương:
1 Nh n thậ ức lại chức năng đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch ứ ức:
- T ổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo ch c danh, v trí viứ ị ệc làm hay là đào tạo trình độ ủ c a công ch c, viên ch c đứ ứ ặc thù cho ngành Công Thương
- Xác định l i h ạ ệ thống chương trình: Trang bị ữ nh ng ki n thế ức, kĩ năng phù
h p v i tợ ớ ừng đối tượng, phù h p v i công ch c, viên ch c c a ngành hay là nh ng ợ ớ ứ ứ ủ ữloại ki n th c mà nhà qu n lí cho r ng cán b công ch c, viên ch c ngành Công ế ứ ả ằ ộ ứ ứThương cần có
- cao vai trò t h c c a công Đề ự ọ ủ chức, viên ch c; Công ch c, viên ch c có ứ ứ ứtrách nhiệm gì trong vi c nâng cao kiếệ n th c, k ứ ỹ năng, nghiệp v ụ
2 Giao trách nhiệm cho đơn vị ử ụ s d ng công ch c, viên ch c quyứ ứ ết định v ềnhi m v và yêu cệ ụ ầu đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức:
- Xác định nhu c u cầ ần đào tạo, bồi dưỡng cho công ch c, viên ch c ứ ứ
- Chọn lựa cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức phù hợp với ngành
- L a chự ọn chương trình phù hợp v i yêu c u công viớ ầ ệc mang tính đặc thù
của ngành Công Thương
3 Tổ chứ ạ ệ thống đào tạo, bồi dưỡng: Nâng c p, xây dc l i h ấ ựng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, xây d ng các nự ội dung phù hợp với nhu cầu mới
4 Các quy định pháp lí: C n có chính sách tuy n d ng ch t chầ ể ụ ặ ẽ, công minh để
Trang 19l a chự ọn được nh ng công ch c, viên ch c có phữ ứ ứ ẩm chấ ốt t t, chuyên nghiệp và kĩ năng chuyên môn giỏi Tuy nhiên, để thu hút được những người tài trong xã h i ộtham gia vào đội ngũ công chức, viên ch c c n ph i có ch phát triứ ầ ả ế độ ển và đãi ngộ
hợp lí Đi đôi với các quy định này c n có nh ng ràng bu c v ch nhi m tham gia ầ ữ ộ ềtrá ệđào tạo, bồi dưỡng đối v i công ch c, viên chớ ứ ức để ậ c p nhật, nâng cao trình độchuyên môn và có cơ chế ể ki m tra giám sát rõ ràng
5 Xác định và t ch c lổ ứ ại công tác đánh giá công chức, viên chức: Đánh giá công ch c, viên ch c ch y u ph i d a vào k t qu công vi c và c n ph i nâng cao ứ ứ ủ ế ả ự ế ả ệ ầ ả
hi u l c, giá tr c a hoệ ự ị ủ ạt động đánh giá bằng nh ng bi n pháp khuy n khích hay k ữ ệ ế ỉ
lu t thậ ỏa đáng
Xác định được hai nội dung: Đối tượng để đổ i mới (trước đây chúng ta đã làm
gì và làm cái đó như thế nào); và hướng đổi mới (để đổ i m i chúng ta ph i làm gì ớ ả
và làm như thế nào)
6 Nh ng n i dung cữ ộ ần đổi mới để nâng cao chất lượng trong công tác đào tạo,
bồi dưỡng công ch c, viên chứ ức bao gồm:
- Đối tượng tham gia đào tạo, bồi dưỡng,
- Mục tiêu tham gia đào tạo, bồi dưỡng,
- Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng (Đặc bi t là n i dung v ệ ộ ề văn hóa giao ti p công s ế ở),
- Thời gian thực hiện các khóa đào tạo, bồi dưỡng,
- Cách thức tổ chức lớ ọp h c (Chuy n t qu n lí sang ph c v ể ừ ả ụ ụ),
- Quy mô l p h c (S ng CCVC tham gia l p hớ ọ ố lượ ớ ọc đào tạo, bồi dưỡng),
- Giảng viên,
- Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng,
- Quy trình tham gia đào tạo, bồi dưỡng
1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI
Ở ấ ỳ ộ b t k m t qu c gia nào giáo d c - ố ụ đào ạo luôn là con đường cơ bản đểt có
m t ngu n nhân lộ ồ ực đáp ứng được các yêu c u c a s phát tri n kinh t xã hầ ủ ự ể ế ội Đào
t o, bạ ồi dưỡng công chức, viên chức cũng vậy, nó không ch bao gỉ ồm sự nghiệp đào
tạo nói chung, không đơn thuần là đào tạo v chuyên môn, nghi p v ề ệ ụ mà còn đào
t o, bạ ồi dưỡng c v chính trả ề ị, đạo đức, ý th c trách nhi m, tác phong công tác, vai ứ ệtrò và vị trí c a ngư i công ch c, viên chủ ờ ứ ức trong b ộ máy Nhà nước
Đào tạo, bồi dưỡng cán công ch c, viên ch c ph n ánh cùng m t mứ ứ ả ộ ục đích là trang b ki n th c cho hị ế ứ ọ Nhưng đào tạo là quá trình truy n th ki n th c mề ụ ế ứ ới đểngười công ch c, viên ch c có một trình độ cao hơn Còn bồi dưỡứ ứ ng là quá trình
hoạt động làm tăng thêm những ki n thế ức đòi hỏ ới v i nh ng công ch c, viên chữ ứ ức đang giữ ộ m t ch c v nh t ứ ụ ấ định Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c ứ ứ
là các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cho công ch c, viên ch c trong viứ ứ ệc đóng góp vào hoạ ột đ ng của các cơ quan quản lý Nhà nước
Trang 20Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c thì vi c làm ứ ứ ệ sao đểđào tạo, bồi dưỡng có chất lượng cao l i là m t vạ ộ ấn đề nan gi i Trong khuôn kh ả ổ
c a Luủ ận văn, tác giả đề ập đế c n m t s ộ ố tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c thì khái ni m chứ ứ ệ ất lượng đào tạo, bồi dưỡng được hi u ểlà: thể ệ ở trình độ hi n , kh ả năng thực hi n các công việ ệc tương ứng v i th i gian và ớ ờ
b ng c p mà các công chằ ấ ức, viên chức nhận được
Để đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức cần xem xét các nội dung sau:
Các tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức:Năng lực của giảng viên và sự phù hợp của phương pháp đào tạo, bồi dưỡng với nội dung chương trình và người học;
Năng lực tổ chứcđào tạo, bồi dưỡng của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng;
Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của công chức và thực tế áp dụng vào việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ
Mức độ đáp ứng v nề ội dung, chương trình, các phương tiện gi ng d yả ạ , đội ngũ giảng viên v i các m c tiêu và k v ng cớ ụ ỳ ọ ủa khách hàng (các đối tượng được đào tạo và các đơn vị ử đi đào tạ c o)
Hiệu qu ả đào tạo: các thay đổi trong th c t ự ế khi các đối tượng được đào tạo có thể áp d ng các ki n th c, k ụ ế ứ ỹ năng được đào tạo trong công tác Phương pháp đánh giá có th ể đánh giá qua mức độ hài lòng c a các t ủ ổ chức, doanh nghiệp đối với
những đối tượng được đào tạo
THƯƠNG
Hiệu lực, hiệu quả c a bủ ộ máy nhà nước nói chung, c a h ng hành chính nói ủ ệthốriêng được quyết định b i phở ẩm chất, năng lực và k t quả công tác của đội ngũ công ếchức, viên chức nhà nước t t c Ở ấ ả các nước trên thế ớ gi i, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức luôn được chú trọng nhằm xây dựng đội ngũ công chức, viên chức chuyên nghiệp, có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành công v ụ
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nh m trang b , nâng cao ki n thằ ị ế ức, năng lực qu n ả
lý, điều hành và th c thi công v ự ụ cho đội ngũ công chức, viên ch c, nh m xây d ng ứ ằ ựđội ngũ công chức, viên ch c chuyên nghi p, có ph m ch t t t ứ ệ ẩ ấ ố và đủ năng lực thi hành công v , t n t y ph c v t n c và ph c v nhân dân nói chung và ngành ụ ậ ụ ụ ụ đấ ướ ụ ụCông Thương nói riêng Công tác đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần quan tr ng trong ọ
vi c nâng cao m t b ng chung v ệ ặ ằ ề trình độ và năng lực của đội ngũ công chức, viên chức Từng bước tiêu chu n hóa ng ch, bẩ ạ ậc theo qui định của nhà nước, đảm b o ảcho công tác quy ho ch và g n li n v i nhu c u s dạ ắ ề ớ ầ ử ụng, đáp ứng yêu c u c a s ầ ủ ựnghiệp đổi m ới
S bùng n c a cu c cách m ng khoa h c công ngh trong hai th p k lự ổ ủ ộ ạ ọ ệ ậ ỷtrở ại đây đã đưa xã hội bước sang m t trang m i v i nh ng thành t u quan tr ng có tính ộ ớ ớ ữ ự ọchất đột phá trên t t c ấ ả các lĩnh vực của đờ ối s ng xã h i Viộ ệc đẩy nhanh ng d ng ứ ụkhoa h c k thu t và công ngh m i vào trong s n xuọ ỹ ậ ệ ớ ả ất đã làm thay đổi cơ cấu kinh
Trang 21t c a nhi u ế ủ ề nước, khoa h c công ngh ọ ệ đã trở thành lực lượng s n xu t tr c ti p ả ấ ự ếNhiều ngành ngh m i xu t hi n, nhi u ngành ngh ề ớ ấ ệ ề ề cũ mất đi Trong điều kiện đó, chỉ có lực lượng lao động linh ho t, có k ạ ỹ năng cao mới có kh ả năng đáp ứng được nhu c u phát tri n c a s n xu t và qu n lý Cùng v i s phát tri n c a khoa hầ ể ủ ả ấ ả ớ ự ể ủ ọc công ngh ệ là xu hướng toàn c u hóa, các qu c gia trên th giầ ố ế ới đã xây dựng chiến lược h i nh p v i khu v c và qu c t ng th i ph i gi v ng ch quy n và b n s c ộ ậ ớ ự ố ế đồ ờ ả ữ ữ ủ ề ả ắ
c a mình Trong b i củ ố ảnh đó, đảm b o quy n lả ề ực Nhà nước là m t m c tiêu quan ộ ụtrọng mà m i quọ ốc gia đã hướng t i Quy n lớ ề ực Nhà nước được đảm b o khi Nhà ảnước có được m t h th ng pháp luộ ệ ố ật đầy đủ, đồng b , minh b ch, có b máy quản ộ ạ ộ
lý nhà nước tiên tiến và có đội ngũ cán bộ, công ch c hiứ ện đại, trí tu Vì v y, ệ ậngu n nhân lồ ực đã trở thành một vũ khí cạnh tranh quan tr ng c a m i qu c gia ọ ủ ỗ ốChiến lược phát tri n ngu n nhân l c chể ồ ự ất lượng cao đã trở thành m t cuộ ộc đua
giữa các nư c, đớ ặc biệt là trong các nước đang phát triển
Đào tạo, bồi dưỡng không ch kh c ph c nh ng h t h ng v ỉ ắ ụ ữ ụ ẫ ề năng lực công tác
c a công ch c, viên chủ ứ ức mà còn liên quan đến việc xác định và th a mãn các nhu ỏ
c u phát triầ ển khác như phát triển đa kỹ năng, tăng cường năng lực làm việc đểcông ch c viên chứ ức đảm nh n thêm trách nhiậ ệm, tăng cường năng lực công tác toàn di n và chu n b ệ ẩ ị cho đề ạ b t, b nhi m lên v ổ ệ ị trí cao hơn với trách nhi m n ng ệ ặ
n ề hơn trong tương lai của công chức, viên chức
- Thứ hai, Hệ thống pháp lí đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức (gồm toàn bộ hệ thống các văn bản pháp lí của Nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước được cụ thể hóa trong các Nghị quyết, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chính sách về tiền lương, chế độ bổ nhiệm, khen thưởng, kỉ luật…
có tác động trực tiếp đến công chức, viên chức buộc họ phải suy nghĩ, học tập, phấn đấu tốt hơn
- Thứ ba, Chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của ngành Công Thương Đây là quá trình truyền thụ kiến thức, kĩ năng về chuyên môn, nghiệp vụ dưới các hình thức khác nhau cho công chức, viên chức phù hợp với yêu cầu giải quyết có chất lượng công việc được giao Việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức trong bối cảnh cải cách hành chính và đổi mới phương thức quản lí hiện đại không chỉ đơn thuần là vấn đề chi tiết hóa nội
Trang 22dung và cơ cấu khóa học cũng như việc xây dựng các kế hoạch riêng lẻ cho các nhóm đối tượng mà cần phải có chiến lược trước mắt và lâu dài.
- Thứ tư, Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức.Công chức, viên chức phải có đủ trình độ, năng lực và vận dụng vào thực thi công việc Mặt khác nhiệm vụ luôn đòi hỏi phải hoàn thành tốt hơn, luôn biến đổi, thay đổi theo hoàn cảnh, điều kiện, phương tiện, từ đó cần phải có các nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, kịp thời
- Thứ năm, Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Mỗi công chức, viên chức có những khả năng tiếp thu kiến thức khác nhau xuất phát từ năng lực thể chất và hoàn cảnh lịch sử, điều kiện khác nhau Đây là nhân tố cần chú ý để
có phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp
- Thứ sáu, Đội ngũ giáo viên Đây là nhân tố rất quan trọng, làm nhiệm vụ cầu nối truyền tải kiến thức tới người học, hướng dẫn phương pháp, nội dung kiến thức giúp cho người học dễ hiểu biết, rút ngắn được thời gian nhận thức
- Thứ bẩy, Điều kiện tổ chức (cơ sở vật chất, cơ sở khoa học kĩ thuật, cách thức tổ chức chương trình…) của ngành, có tác động tích cực hoặc hạn chế tới công tác đào tạo, bồi dưỡng Môi trường tốt và điều kiện cơ sở vật chất tốt là điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng và ngược lại
- Thứ tám, Điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước - Công cuộc cải cách hành chính của nước ta được tiến hành theo mục tiêu xây dựng nền hành chính hiện đại có tính chuyên nghiệp cao trong thời kì mới, đã tạo ra những chuyển biến tích cực góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Nhân tố này đã có tác động tích cực đến đội ngũ công chức, viên chức
- Thứ chín, Yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế.Muốn hội nhập có hiệu quả, nhân
tố quyết định chính là con người Cần phải có một đội ngũ cán bộ am hiểu thể lệ của các định chế quốc tế, có trình độ về chuyên môn và ngoại ngữ
- Thứ mười, Yếu tố thuộc về bản thân người công chức, viên chức Mỗi CCVC luôn có nhu cầu hoàn thiện bản thân mình, tuy nhiên mỗi công chức, viên chức có những năng lực đào tạo khác nhau xuất phát từ những năng lực thể chất và hoàn cảnh điều kiện khác nhau Đây là nhân tố cần chú ý trong đào tạo, bồi dưỡng, không phải cứ muốn đào tạo là được mà cần phải có khả năng học tập hay không
Ngoài ra việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của ngành Công Thương cần phải tuân theo một số nguyên tắc như sau:
- Một là, trong công tác đào tạo, bồi dưỡng phải quán triệt các nguyên tắc đảm bảo các quan điểm, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà -nước Nguyên tắc này đòi hỏi nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng phải phản ánh các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phải luôn được cải tiến và không ngừng hoàn thiện theo quá trình đổi mới của đất nước, của công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa và cải cách hành chính nhà nước
- Hai là, nguyên tắc đảm bảo đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng đúng nhu cầu đào tạo Nguyên tắc này yêu cầu việc đào tạo, bồi dưỡng phải được thực hiện trên cơ sở nhu cầu đào tạo của cơ quan sử dụng công chức, viên chức và của bản thân công
Trang 23chức, viên chức Nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng phải được xác định theo nhu cầu công việc thực tế nhằm nâng cao năng lực thực hiện công việc của công chức, viên chức Hình thức, thời gian đào tạo cần được nghiên cứu thực hiện theo các chức vụ, vị trí công tác khác nhau Đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo theo sát đối tượng, lựa chọn đối tượng đào tạo cẩn thận, tránh việc đào tạo, bồi dưỡng không đúng đối tượng, học những điều mà không dùng tới, không thiết thực.
- Ba là, nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng gắn liền với thực hành Nguyên tắc này đòi hỏi công tác đào tạo, bồi dưỡng phải hữu ích và thiết thực, phải đem đến cho người học những kiến thức, kĩ năng thực tế gắn liền với công việc của họ, thống nhất với công việc họ đang làm Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải kết hợp với thực tế, phải liên quan đến kĩ năng chuyên môn, yêu cầu chức trách mà công chức, viên chức đảm nhận Thông qua đào tạo, bồi dưỡng giúp cho kiến thức, trình độ nghiệp vụ, hiệu quả công tác của công chức, viên chức được nâng lên rõ rệt, đạt được mục đích học để làm việc, học để sử dụng được trong công việc Vì vậy, nội dung, chương trình giáo trình phải được tính toán tỉ lệ giữa lí thuyết và thực hành một cách phù hợp
- Bốn là, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả thực tế trong đào tạo, bồi dưỡng Nguyên tắc này yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức phải chú trọng đến hiệu quả, không nên chú trọng hình thức chạy theo chỉ tiêu số lượng đào tạo Đồng thời cũng không phiến diện chạy theo chứng chỉ, bằng cấp mà đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả Trong đào tạo, bồi dưỡng phải chú trọng sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng một cách có hiệu quả, phải đảm bảo thực hiện tốt ở tất cả các khâu từ xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch, thực hiện đào tạo đến khâu đánh giá
- Năm là, nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Nguyên tắc này yêu cầu cơ quan sử dụng công chức, viên chức cần quan tâm đặc biệt tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cho công chức, viên chức của mình Từ việc xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo đến việc kiểm tra, đánh giá tinh thần thái độ tham gia đào tạo, bồi dưỡng cũng như kết quả của học viên sau khi tham gia khóa học
Có như vậy việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức cho ngành Công Thương mới thực sự đúng nghĩa và đạt yêu cầu nâng cao chất lượng cho công chức, viên chức
1.7 KINH NGHIỆM VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
NGÀNH CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
Trong bối cảnh chất lượng công chức, viên chức Việt Nam không đồng đều, còn tồn t i mạ ột số hạn chế ất đị nh nh về năng lực, trình độ chuyên môn, kỹ năng giải quyết công vi c, thệ ực hiện nhiệm vụ, cùng với đó là yêu cầu cải cách hành chính và đáp ứng đòi hỏi của công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế thì việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên ch c l i càng trứ ạ ở lên c p thiấ ết Một trong những rào cản đó là chúng ta chưa xây dựng được hệ ố th ng các nguyên tắc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho công ch c, viên chứ ức thống nhất t ừ Trung ương đến địa phương, chưa hình thành được cơ chếphố ợi h p hoạt động và phân c p, phân công trách nấ hiệm
tổ chức đào tạo một cách khoa học, hợp lý đối với các cơ sở này Do đó, chưa phát huy được s c m nh c a t ng tứ ạ ủ ừ ổ chức cũng như sức m nh tổng thể để nâng cao chất lượng ạ
và hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Trong phạm vi luận văn
Trang 24này, chúng tôi t p trung nghiên cậ ứu kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên
ch c ứ ở 05 quốc gia có nền công vụ phát triển và mang tính đại diện cho các n n kinh ề
tế, các khu v c khác nhau trên th i gự ếgiớ ồm: Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hoa K ỳ
và Pháp, trên cơ sở đó đưa ra một số g i ý áp d ng cho Viợ ụ ệt Nam
1.7.1 KINH NGHIỆ M ĐÀO T O, BỒI DƯỠ Ạ NG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Ở SINGAPORE
1.7.1.1 V NGUYÊN TỀ ẮC, PHƯƠNG CHÂM ĐÀO TẠO
Đố ới Singapore, đào tại v o công ch c, viên ch c ph i đ m b o nguyên t c h u ứ ứ ả ả ả ắ ữích và k ế thừa (đào tạo, bồi dưỡng ph i ph c v dài lâu cho công vi c), khuyả ụ ụ ệ ến khích áp d ng công ngh ụ ệ thông tin để đa dạng hóa hình thức đào tạo, tăng cường tính t giác cự ủa ngườ ọi h c (m i công ch c ngay t khi bỗ ứ ừ ắt đầu s nghi p ph i xây ự ệ ả
d ng k ho ch h c t p cá nhân (Bự ế ạ ọ ậ ản đồ đào tạo cá nhân), và kiên trì nguyên tắc
“Muộn còn hơn không” và nhất là nguyên tắc đào tạo song hành chuyên môn v i ớcác k ỹ năng mềm (Qu n lý s ả ự thay đổi, phương pháp học t p cậ ủa người trưởng thành (Adult Learning) và phát triển nhân cách
việc, thời gian t ừ 1 đến 3 tháng
Công tác đào tạo và bồi dưỡng ở Singapore đượ ổc t ch c theo các hình th c ứ ứchính quy và t i ch c tùy theo tạ ứ ừng đối tượng và nhu c u công vi c Chính ph hầ ệ ủ ết
sức quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c nhứ ằm phát huy cao độ m ltiề ực
của con người cho phát tri n ể
Các cơ quan chịu trách nhiệm chính trong đào tạo, bồi dưỡng công chức gồm có Học viện Công vụ và Viện Quản lý Singapore, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu:
H c vi n Công v ọ ệ ụ có chương trình đào tạo các nhà qu n lý cao cả ấp; chương trình đào tạo chuyên môn qu n lý trung c p ả ấ
Viện Quản lý Singapore là cơ quan tổ ch c nhiứ ều chương trình bồi dưỡng
ng n hắ ạn để ọ h c viên t ựchọn phù h p v i nhu c u cợ ớ ầ ủa cá nhân Đây là những hoạt
động c p nh t thông tin và lý lu n m i v qu n lý ph c v cho các khóa bậ ậ ậ ớ ề ả ụ ụ ồi dưỡng
ng n h n và tắ ạ ại chức m ở theo đơn đặt hàng
Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, là trường đào tạo v chính sách công ề
h cao h c S m nh cệ ọ ứ ệ ủa trường là đào tạo một đội ngũ các nhà lãnh đạo và nh ng ữ
Trang 25người tham mưu, hoạch định chính sách khu vở ực nhà nước và khu vực tư nhân,
v i mớ ục tiêu là hướng tới sự thịnh vượng và phát tri n c a các qu c gia ể ủ ố
Ngoài ra, H c vi n Công v còn thành l p thêm T ọ ệ ụ ậ ổchức tư vấn công v làm ụcông tác tư vấn v chính sách và thề ực thi công tác đào tạo, tư vấn v ề các chương trình gi ng dả ạy Đây là đầu m i liên h giố ệ ữa Singapore và các nước trong vi c trao ệ
đổi kinh nghiệm và phương th c c i cách khu v c công ứ ả ự
Trường Chính sách công Lý Quang Diệu tuy có tr sụ ở ở Singapore nhưng có thểcung c p d ch v ấ ị ụ cho Đài Loan, Ấn Độ, các nước trong khu v c và trên th i, tr ự ếgiớ ởthành m t diộ ễn đàn trung lập cho t t c các h c gi và chính khách t h p, th o lu n ấ ả ọ ả ụ ọ ả ậ
và trao đổi kinh nghiệm thành công t quừ ốc gia, đơn vị ủa mình Căn cứ trên đườ c ng lối đó, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu đã tổchức nhiều khóa đào tạo Thạc
s chuyên ngành Hành chính Công, Chính sách công và Qu n lý công H c viên ỹ ả ọtham gia các khóa h c này ch yọ ủ ếu là công chức, viên ch c trứ ẻ của các nước châu Á
Ở ĐÀI LOAN
Ở Đài Loan, có thể nói công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c khá linh hoứ ạt song vẫn theo đúng nguyên tắc: công khai, công b ng, c nh tranh, chằ ạ ọn được người giỏi; lý luậ ắ ớ ự ế ọ ậ ắ ền g n v i th c t , h c t p g n li n với ứng d ng, coi tr ng hi u qu thiụ ọ ệ ả ết thực; không bồi dưỡng đủ thì không đề ạt và phương châm “họ b c, học nữa, học mãi”
Đặc biệt, Đài Loan rất chú tr ng rèn luyọ ện năng lực th c hành c a công ch c trong ự ủ ứthự ễn, coi đây là mộc ti t trong ba t ch t ch y u t o nên ph m ch t công chố ấ ủ ế ạ ẩ ấ ức, đó là trình độ lý lu n chính trậ ị, năng lực hoạt động thực tiễn và đức tính tự trọng, t lự ập
Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng ở Đài Loan chủ ếu đượ y c xây d ng ự
d a vào v trí vi c làm c a t ng công ch c, viên chự ị ệ ủ ừ ứ ức để đào tạo, bồi dưỡng Thông thường m t khóa h c c a công ch c, viên ch c bao g m khóa hộ ọ ủ ứ ứ ồ ọc cơ bản và khóa
h c chuyên môn, gọ ọi là mô hình "cơ bản + chuyên môn" Trong đó, khóa học cơ
bản đi sâu vào các nội dung như: về ọ h c thuy t chính tr , v t hành chính, v ế ị ề luậ ềhành chính công, v phát tri n kinh t - xã hề ể ế ội…; khóa học chuyên môn thường được thi t k d a vào các nhu c u khác nhau c a công ch c các nhóm và các c p ế ế ự ầ ủ ứ ở ấkhác nhau, th ểhiện tính chuyên môn trong đào tạo cho các c p và các lo i công ấ ạchức khác nhau T l c a các khóa hỷ ệ ủ ọc thường được s p xắ ếp là 30% cơ bản và 70% chuyên môn C u trúc và thấ ời lượng bài h c có th ọ ể được s p x p: bài gi ng là ắ ế ả70%, th o luả ận và trao đổi là 10%, điều tra là 10%, gi y t ấ ờ và văn bản là 5%, các khóa h c kinh nghi m là 5% (Trọ ệ ần Văn Khánh (2009))
Tại Đài Loan, các cơ sở đào tạo có trách nhi m t ệ ổchức các khóa đào tạo, bồi dưỡng ban đầu cho công ch c, viên ch c mứ ứ ới được tuy n d ng g m: Viể ụ ồ ện Đào tạo
và Phát tri n Công vể ụ; Trường Hành chính qu c gia H c vi n Hành chính qu c gia ố ọ ệ ố
đồng th i thành l p 2 phân hiờ ậ ệu đào tạo là Trung tâm Phát triển và Đánh giá và Phân khoa Hợp tác và trao đổ ọi h c thu t H c vi n t ậ ọ ệ ổchức nhiều chương trình đào
Trang 26tạo, trong đó nổi b t là các lậ ớp đào tạo ban đầu, định hướng cho công ch c, viên ứchức mới được tuy n d ng, h u h t là sinh viên t t nghiể ụ ầ ế ố ệp đạ ọi h c có nguy n v ng ệ ọ
và tài năng phù hợp để ph ng s trong n n công v Ngoài ra, H c vi n còn t ch c ụ ự ề ụ ọ ệ ổ ứnhiều khóa đào tạo như: Chương trình học t p suậ ốt đời cho công ch c (lifelong ứlearning program); khóa đào tạo qu n tr cho công ch c cao c p và nhiả ị ứ ấ ều chương trình hành chính trung l p cho quan ch c chính ph ậ ứ ủ các đảng phái khác nhau tại Đài Loan, bao g m c các lồ ả ớp dành cho đối tượng công ch c hứ ợp đồng ho c nhân viên ặlàm việc bán th i gian cho Chính ph ờ ủ
1.7.2.4 V Ề ĐỘ I NGŨ GIẢ NG VIÊN
Ở Đài Loan, đội ngũ giảng viên ở các trường hành chính, trường Đảng các c p ấ
và các cơ sở đào tạo khác, bên cạnh đội ngũ giảng viên chuyên trách được đào tạo bài bản và thường xuyên được bồi dưỡng c p nh t ki n thậ ậ ế ức, còn có đội ngũ giảng viên kiêm ch c Ngu n gi ng viên kiêm ch c rứ ồ ả ứ ất đa dạng, bao g m nh ng công ồ ữchức có năng lực chuyên môn cao, các chuyên gia ho c các h c gi t ặ ọ ả ừ các trường cao hơn và từ các vi n nghiên c u khoa h c M t s quan ch c c a Chính ph và ệ ứ ọ ộ ố ứ ủ ủcán bộ ừ t các ủy ban c a Đ ng hoủ ả ặc giáo sư nước ngoài cũng được m i giảờ ng d y ạ
Ở NH T B N Ậ Ả
Tại Nhật Bản, quốc gia đã xây dựng và phát triển khá thành công n n kinh tề ế tri thức và một xã h i tri thộ ức, luôn l y tri thấ ức làm n n tề ảng phát triển con người và đất nước V i quan niớ ệm “nếu không phát triển tri thức và khả năng của công dân, nhất là đội ngũ công chức, viên chức để ả qu n lý các nguồ ựn l c hiện có thì m i tiọ ến b kinh tế ộ
mà quốc gia đó tạo ra cũng không thực sự có ý nghĩa”, thanh niên nói chung và công chức, viên chứ ủc c a Nhật Bản được đào tạo, bồi dưỡng theo nguyên t c chi phí thắ ấp nhất và hiệu quả cao nhất Đội ngũ công chức Nhậ ản luôn được đánh giá cao về ựt B s chuyên nghi mệp, ẫn cán và kỷ luật Và chính khâu đào tạo ban đầu ngay từ khi công chức mới trúng tuyển đã đóng góp một phần không nh vào thành tỏ ựu này
Đối với Nhật Bản, đào tạo ban đầu dành cho công chức mới tuyển dụng vào nền công vụ Nhậ ản được thực hiện theo hình thức đào tạo t i cht B ạ ỗ và thực hiện đào tạo theo vị trí việc làm chủ yếu theo hình thức học việc và giải quyết tình huống
Đố ới v i Nh t Bậ ản, các cơ sở cung cấp các khóa đào tạo ban đầu cho công ch c ứNhậ ảt B n bao g m: Viồ ện Đào tạo công ch c quứ ản lý đô thị; Viện Đào tạo k ỹ năng
và trao đổi văn hóa Nhật Bản; Cơ quan nhân lực qu c gia (NPA); M t s ố ộ ố đơn vị đặ c thù (như: cơ sở đào tạo c a tòa án, c nh sát, thanh tra, thu vủ ả ế ụ…); Trường cao đẳng
t ựtrị địa phương
Ở Nh t Bậ ản, đội ngũ giảng viên trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công ch c ứ
c a Nh t B n là các chuyên gia, h c gi , nhà khoa h c và m t s công ch c nhiủ ậ ả ọ ả ọ ộ ố ứ ều kinh nghi m c a Chính ph ệ ủ ủ
Trang 271.7.4 KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở HOA KỲ VÀ PHÁP
Ở Hoa K và Pháp có nhiỳ ều tiêu chí, phương châm đào tạo nhưng nguyên tắc chính y u bế ồi dưỡng và đào tạo công ch c, viên ch c ph c v trong n n công v ứ ứ ụ ụ ề ụ
t p trung nh n m nh vào tính ch ng và thậ ấ ạ ủ độ ực tiễn
Nguyên tắc đào tạo của Hoa Kỳ tập trung nh n mấ ạnh đào tạo g n vắ ới nhu c u ầNguyên tắc này thể ệ hi n tính chủ ng cđộ ủa cơ quan, đơn vị trong quản lý và s dử ụng ngu n nhân lồ ực trong nhiều khâu, trong đó thể hiện cụ thể trong đào tạo và bồi dưỡng
Đố ới v i Pháp, tính ch ủ động trong đào tạ ừ phía ngườo t i công ch c, viên ch c ứ ứđược nh n m nh C thể là trong 3 năm, nếấ ạ ụ u công chức không được đào tạo, b i ồdưỡng thì có quyền đề ngh ị được đi đào tạo, bồi dưỡng ho c ngh gi i thích vì ặ đề ị ảsao h ọ không được đi đào tạo, bồi dưỡng Công ch c có th xin ngh t m thứ ể ỉ ạ ời để đi đào tạo, bồi dưỡng ho c ngh ặ ỉ không lương để nghiên c u hay chu n b thi nâng ứ ẩ ị
ng ch M t trong nhạ ộ ững cơ sở để xây d ng k hoự ế ạch đào tạo, bồi dưỡng công chức
là cu c g p g , th o lu n gi a công chộ ặ ỡ ả ậ ữ ức và người lãnh đạo tr c ti p v công viự ế ề ệc Xuất phát t nhu c u c a cá nhân và cừ ầ ủ ủa cơ quan, bộ ph n nhân s t ng h p k ậ ự ổ ợ ế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng chung cho cơ quan trên cơ sở ngân sách cho phép
T i Hoa Kạ ỳ các nội dung đào tạ ậo t p trung vào các k ỹ năng lãnh đạo cho công chức, bao g m k ồ ỹ năng phân tích, kỹ năng quản lý và k ỹ năng cố ấ v n M i k ỗ ỹ năng được thi t k ế ế tương đương một khóa h c v i quan ni m r ng m i công ch c c n ọ ớ ệ ằ ỗ ứ ầlãnh đạo được chính mình, công vi c cệ ủa mình và đều có th tr ể ở thành người lãnh đạo trong tương lai
Chương trình đào tạo cho cán b qu n lý cao c p (7 tuộ ả ấ ần) và Chương trình
quản lý và lãnh đạo th c thi (3 tu n) và m t loự ầ ộ ạt các chương trình đào tạo cho công chứ ừ ậc t b c 16 tr ở lên, chương trình Đào tạo h c tọ ập đặc bi t (Ví dệ ụ: đào tạo B ộtrưởng, Th ởng); chương trình đào tạứ trư o chức năng đặc biệt (khóa đào tạo xây
d ng nhóm, t ự ổ công tác; khóa đào tạo v L p k hoề ậ ế ạch và đánh giá) Trong quy trình đào tạo công chức, độ chênh l ch gi a chệ ữ ất lượng hoạt động hi n t i v i ch t ệ ạ ớ ấlượng hoạt động theo yêu cầu đượ ấy làm thước đo đểc l triển khai công tác đào tạo, đánh giá nhu cầu h ọ đào tạo, bồi dưỡng và d a trên s ự ự đánh giá này để đề ra các chính sách, chủ trươn ề đào tạg v o, b i dư ng ồ ỡ
Các phương pháp phổ ến đang áp dụ bi ng là g n k t mô hình lý thuy t v i vi c ắ ế ế ớ ệnghiên c u phân tích ứ
Các hình thức đào tạo ch y u dành cho công ch c Hoa K bao gủ ế ứ ỳ ồm đào tạo trong n i b ộ ộ đơn vị(Bộ ục), đào tạ ạ ộ ụ, C o t i B , c c khác c a ủ liên bang, đào tạo trong các trường cao đẳng chuyên ngành thu c B ộ ộ và đào tạo qua th c hành Các hình ựthức đào tạo khác nhau hình thành lên các cơ sở đào tạo khác nhau, và các cơ sởđào tạo này cùng h p thành m t mợ ộ ạng lưới đào tạo Ngoài h th ng mệ ố ạng lưới đào
t o trong công vi c này, các công ch c m i tuy n d ng t i Hoa K ạ ệ ứ ớ ể ụ ạ ỳ còn được đào
t o thông qua mạ ột kênh khác, đó là đào tạo trong trường đại học Hình th c d y hứ ạ ọc chủ ếu trong các cơ sở đào tạ ở y o Hoa K ỳlà phương pháp giải quy t theo vế ấn đề để
Trang 28kích thích công ch c phát huy tứ ối đa sở trường và kh ả năng sáng tạo Chính ph c ủ ửcông chức tham gia các chương trình đào tạo trong vòng t ừ 6 tháng đến 1 năm tại trường đại học và Chính ph chi tr ủ ả kinh phí đào tạo cho công ch c này ứ
Ở ộng hòa Pháp, đặc điể C m ch o củ đạ ần lưu ý là chương trình đào tạo ch y u ủ ế
đến 90% là d a trên các tình hu ng th c t , ít lý thuy t Th c t cho th y, viự ố ự ế ế ự ế ấ ệc đào
tạo như vậy mang l i hi u qu thi t th c, c ạ ệ ả ế ự ụthể, đáp ứng nhu c u cầ ủa cơ quan, của người học, tránh đượ ối đào tạc l o, bồi dưỡng công ch c theo ki u lý thuy t, sách ứ ể ế
v , kinh nghi m ch ở ệ ủ nghĩa, xa rời thực tiễn
Phương pháp họ ậc t p nêu trên buộc người học và người d y ph i ch ng, ạ ả ủ độkhông ph ụthuộc sách v mà phở ải độ ập suy nghĩ, sáng tạo đểc l p thu ki n th c, tiế ế ứnâng cao trình độ và kh ả năng vận d ng ki n thụ ế ức để ả gi i quy t các tình hu ng c ế ố ụ
th trong thể ực ti n cu c sống ễ ộ
1.7.4.3 CƠ SỞ ĐÀO TẠ O, B I DƯ NG Ồ Ỡ
Đối v i công ch c m i tuy n d ng vào các v trí c p cao, h thướ ứ ớ ể ụ ị ấ ọ ờng được Chính ph gủ ửi đến các khóa định hướng ng n h n t i Viắ ạ ạ ện Điều hành Liên bang
hoặc trường Kennedy Đố ới v i công ch c m i tuy n d ng vào các v trí khác, Chính ứ ớ ể ụ ị
ph g i h ủ ử ọ đến đào tạ ại trườo t ng Kennedy hoặc các trường Đạ ọi h c B n thân mả ỗi
B ộ cũng có các đơn vị đào tạo riêng hoặc các trường tr c thuự ộc để đào tạo nguồn nhân l c n i ngành sau khi tuyự ộ ển dụng Đạ ệi di n cho loại hình cơ sở đào tạo độ ậc l p dành cho công chức là Trường Đại học Havard Kennedy
Trường Harvard Kennedy có m i quan h ố ệchặt ch v i Chính ph và cung cẽ ớ ủ ấp thông tin, c v n cho Chính ph M t s ng viên cố ấ ủ ộ ốgiả ủa Trường chính là Công chức
c v n cao c p cố ấ ấ ủa Chính ph Chính v trong mủ ị thế ối quan hệ ớ v i Chính ph ủ và nguồn giảng viên độc đáo đã tạo ra l i th tuyợ ế ệt đối cho Trường trong công tác gi ng ả
d y v ra quyạ ề ết định ở ầ t m cao và qu n tr Chính phả ị ủ Trường Harvard Kennedy có khoảng 30 cơ sở nghiên c u bao trùm nhiứ ều lĩnh vự ừc t nhà ở, thông tin đại chúng, chính quyền địa phương, các vấn đề ố ế ổ ứ qu c t , t ch c phi chính phủ đến các cơ quan nghiên c u v nhân quyứ ề ền L i th nghiên cợ ế ứu đã hỗ trợ đáng kể cho chất lượng và hiệu qu ảđào tạ ủa Trườo c ng
Ngoài Trường Havard Kennedy, xét v ềcơ sở đào tạo công chức còn phả ểi k đến Viện Điều hành Liên bang Viện thành lập năm 1968, chuyên trách đào tạo công chức cao c p cho Chính ph Hình thấ ủ ức đào tạo ch y u ủ ế là đào tạo ng n h n Viắ ạ ện đào tạo cho các công ch c m i tuyứ ớ ển d ng vào các v trí cao c p trong Chính ph Vi n có 4 ụ ị ấ ủ ệ
cơ sở đào tạo chính dành cho công ch c t i Hoa K t t i California, New York, ứ ạ ỳ đặ ạTennessee và Delaware
Ở Pháp các cơ sở đào tạo công chức gồm: Trường Hành chính quốc gia (ENA); Trường Hành chính khu vực (IRA); các trung tâm đào tạo kinh tế; các trung tâm đào tạo, giáo dục, các trường đào tạo công chức của các b ộ và các trung tâm đào tạo tư nhân Công chức lãnh đạo được đào tạ ở Trườo ng Hành chính, trong đó công chức loại
A đào tạo t i ENA, công chạ ức loại A’ đào tạo ở IRA Đối với các ngành khác nhau có chế độ đào tạo khác nhau, như: Bộ Thi t b ế ị có Trường Cầu đường (đào tạo kỹ sư bậc cao); Trường Công chính (đào tạo k sư bậc trung); có hai trường kỹ thuật đào tạo ỹnhân viên và có 10 trung tâm đào tạo liên vùng để đào tạo ngh cho nhân viên ề
Trang 29Như vậy, xét v ề cơ sở đào tạo, các quốc gia được nghiên cứu đều có mạng lưới cơ sở đào tạo b trí t ố ừ Trung ương đến địa phương, từ cơ sở đào tạo thu c ộchính ph ủ đến các cơ sở đào tạo thuộc các trường đại h c Tuy nhiên, có th ọ ểthấy chương trình đào tạo, phạm vi và đối tượng đào tạo của các cơ sở đào tạo không chồng l n nhau mà b ấ ổ sung cho nhau đảm bảo tính đa dạng, phong phú, dân ch , ủ
tạo điều ki n ti p c n tệ ế ậ ối đa cho người học
Ở M , đội ngũ giảỹ ng viên bao gồm các giáo sư, học gi tả ại các trường đạ ọi h c,
vi n nghiên c u và các chuyên gia, c v n, công ch c cao c p trong Chính phệ ứ ố ấ ứ ấ ủ Đối tượng h c viên rọ ất đa dạng v qu c t ch, ch ng t c, tôn giáo, l a tu i, gi i tính và ề ố ị ủ ộ ứ ổ ớhoàn c nh xu t thân (không phân bi t ngành ngh ả ấ ệ ề trước đây) Các công chức tr ẻ
m i tuy n d ng ch y u là t ngu n sinh viên t t nghiớ ể ụ ủ ế ừ ồ ố ệp đại học trong nước và ngu n ng viồ ứ ện được trao học bổng c a Chính ph t kh p n i trên th gi ủ ủ ừ ắ ớ ế ới
Ở Pháp, Trường Hành chính Quốc gia (ENA) là trường đào tạo cán b lãnh ộ
đạo cao c p cấ ủa Pháp, đào tạo mang tính liên ngành, liên b ộ và đào tạo mang tính thực hành, t p trung vào phát triậ ển năng lực lãnh đào ENA không có đội ngũ giáo viên biên ch , mà ch có mế ỉ ạng lưới các giáo viên kiêm gi ng, c ng tác viên các ả ộ ở
bộ, địa phương, tư nhân, tổng c ng khoộ ảng 800 người
Có th y r ng, ểthấ ằ ở các nước trên đội ngũ giảng viên trong các cơ sở đào tạo,
bồi dưỡng bao g m giồ ảng viên cơ hữu của trường và gi ng viên th nh gi ng là các ả ỉ ảquan ch c Chính phứ ủ, các chuyên gia trong lĩnh vực cần đào tạo Học viên được phân lu ng theo thiồ ết kế ộ n i dung môn h c và v ọ ịtrí việc làm
1.7.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
Qua nghiên c u, tìm hi u kinh nghiứ ể ệm đào tạo ban đầu của 5 nước Singapore, Đài Loan , Nhật B n, Hoa K và Pháp trong th i gian t u th k ả ỳ ờ ừ đầ ế ỷ cho đến nay, có
th thể ấ ằy r ng các qu c gia trên th giố ế ới đều ý thức đượ ầc t m quan tr ng c a ngu n ọ ủ ồtài nguyên nhân l c trong công cu c phát t n kinh t xã h i cự ộ riể ế ộ ủa đất nước Không
ph i quả ốc gia nào cũng phân định r ch ròi khái ni m công ch c và viên chạ ệ ứ ức như ởViệt Nam, luận văn đưa ra mộ ố ợi ý ban đầu để ật s g v n d ng kinh nghi m c a các ụ ệ ủnước đã nghiên cứu vào b i cố ảnh đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c ngành ứ ứCông Thương như sau:
Thứ nh tấ, v mề ặt nh n th c, c i ngu n c a m i chính sách v n xu t phát t ậ ứ ộ ồ ủ ọ ố ấ ừ
nh n thậ ức, quan điểm M t khi nh n thộ ậ ức đầy đủ ề đặc điể v m và tiềm năng của đội ngũ công ch c, viên ch c, các nhà hoứ ứ ạch định chính sách nói chung và lãnh đạo B ộCông Thương, người đứng đầu các đơn vị ự s nghi p công l p s ệ ậ ẽ hình thành được quan điểm ch ỉ đạo thích đáng trong quản lý, s dử ụng và đào tạo, bồi dưỡng ngu n ồnhân lực đội ngũ công chức, viên chức Đội ngũ cán bộ, công ch c ph c v ng ứ ụ ụ trolĩnh vực Công Thương, nếu gặp môi trường đào tạo, bồi dưỡng thu n l i, s có th ậ ợ ẽ ểphát huy s c mứ ạnh và các đặc điểm r t phù hấ ợp để góp phần thúc đẩy th c hi n các ự ệchương trình cải cách hành chính Ngoài ra, cần điều ch nh nh n thỉ ậ ức để hài hòa và thống nh t lợấ i ích c a công ch c, viên ch c nhóm tu i thanh niên và các công ch c, ủ ứ ứ ổ ứviên chức đã có nhiều kinh nghiệm để ậ t n d ng th m nh c a m i nhóm tu i, b ụ ế ạ ủ ỗ ổ ổtrợcho nhau cùng hướng đến m c tiêu chung, h n ch tình trụ ạ ế ạng “ma cũ bắt n t ma ạ
mới”, tâm lý phải “ởlâu” mới lên được “lão làng”, tiếng nói mới có trọng lượng
Trang 30Thứ hai, cần thay đổi phương pháp và hình thức đào tạo tăng cường tính ch ủ
động cho công ch c, viên ch c tham gia h c tứ ứ ọ ập và phát huy được các th m nh c a ế ạ ủ
c a m i l a tu i Cho phép h c viên v n dủ ỗ ứ ổ ọ ậ ụng phương pháp xây dựng “Bản đồ đào
tạo cá nhân” kết h p v i k ho ch b trí s d ng nhân l c và k hoợ ớ ế ạ ố ử ụ ự ế ạch đào tạo chung của cơ quan đểchọ ựn l a, phát triển các phương pháp và hình thức đào tạo,
bồi dưỡng linh ho t, th c tiạ ự ễn, đảm b o tính th ng nh t, k ả ố ấ ế thừa hướng đến xây
d ng xã h i tri thự ộ ức lấy công ch c, viên ch c tr ứ ứ ẻ làm chìa khóa đổi mới
Thứ ba, cần có phương án để ử ụ s d ng k t qu ế ả đánh giá giai đoạn đào tạo ban đầu để làm cơ sở áp dụng đồng b ộ các chính sách khác như tập s quự ản lý, lãnh đạo dành cho công ch c, viên ch c có th c tài và chuyên môn, ngành h c, kinh nghiứ ứ ự ọ ệm nước ngoài phù h p v i lĩnh vợ ớ ực đang cần c i tiả ến, đổi m i trong n n hành chính ớ ềThứ tư, thi t lế ập các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng t ừ Trung ương đến địa phương
đảm b o nguyên t c th ng nh t, không ch ng chéo, b sung và h tr ki n th c, k ả ắ ố ấ ồ ổ ỗ ợ ế ứ ỹnăng đầy đủ, toàn di n phù h p v i t ng loệ ợ ớ ừ ại đối tượng công ch c, viên chứ ức Đào
t o, bạ ồi dưỡng với phương châm tiết ki m, hi u qu , toàn di n nhệ ệ ả ệ ằm đáp ứng yêu
c u th c thi nhi m v , cung ng các d ch v công t t nh t cho t ầ ự ệ ụ ứ ị ụ ố ấ ổchức và công dân,
đồng thời đáp ứng yêu c u ngày càng cao c a công cu c h i nh p qu c t ầ ủ ộ ộ ậ ố ế
Thứ năm, tăng cường lực lượng giảng viên cơ hữu để ph c v ụ ụ quá trình đào
t o, bạ ồi dưỡng, đặc bi t là nh ng cán b , công ch c c p cao trong Chính ph , vệ ữ ộ ứ ấ ủ ới năng lực trình độ và có b dày kinh nghi m, k ề ệ ỹ năng xử lý các tình hu ng trong ốthự ế ảc t qu n lý, th c thi nhi m v thì vi c gi ng d y cho công ch c, viên ch c s ự ệ ụ ệ ả ạ ứ ứ ẽmang lại hiệu qu hả ết sức thiết thực
Trang 31Ti ể u kế ận chương 1 t lu
Trong Chương 1, tác giả đã đề ập đế c n nh ng n i dung cơ b n sau: ữ ộ ả
1 Nh ng khái ni m v công ch c, viên chữ ệ ề ứ ức và công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức;
2 Đặc điểm c a công ch c, viên chủ ứ ức và đào tạo bồi dưỡng công ch c, viên ứchức ngành Công Thương;
3 N dung ội công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức;
4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, ứviên ch ức;
Các nhân t ố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b công chộ ức, viên chức ngành Công Thương;
5 S c n thi t ph i nâng cao chự ầ ế ả ất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộcông chức, viên chức ngành Công Thương;
6 Các nhân t ố ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộcông chức, viên chức ngành Công Thương;
7 Kinh nghi m v ệ ề đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ở ộ ố nước m t s trên thế ớ gi i và bài h c kinh nghiọ ệm đối vớ ngành Công Thương i Việt Nam
Đó là những cơ sở lý luận để năng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức nói chung và công chức, viên chức ngành Công Thương nói riêng Thực tr ng chạ ất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công ch c, viên ch c ứ ứngành Công Thương được diễn ra như thế nào? Đây là nhiệm v nghiên cụ ứu được
đặt ra trong chương 2 của luận văn
Trang 32C hương 2
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG
Ngành Công Thương Việt Nam được thành lập ngay sau khi nước Vi t Nam ệDân ch Củ ộng hòa ra đời B Kinh t qu c gia trong Chính ph lâm th i do H ộ ế ố ủ ờ ồChủ
tịch đứng đầu được giao nhi m v quệ ụ ản lí nhà nước v nh ng hoề ữ ạt động công nghi p (bao g m c ệ ồ ảthủ công nghiệp) và các hoạ ộng thương mạt đ i
S c l nh s 220/SL do H ắ ệ ố ồChủ ịch kí ngày 26/11/1946, quy đị t nh vi c thành ệ
l p các Nha Khoáng sậ ản và kĩ nghệ, Nha Thương vụ và Nha ti p tế ế Sau đó Sắ ệc l nh 29B/SL kí ngày16/03/1947 quy định vi c thành l p Ngoệ ậ ại thương Cục trong B ộKinh t ế đã tiến thêm một bước trong vi c c hóa các hoệ ụthể ạt động công nghi p và ệthương mại do B Kinh t qu n lí ộ ế ả
Trong th i kì kháng chi n chờ ế ống Pháp, đất nước ta chia thành 2 vùng: Vùng t ự
do và vùng t m chi m Vùng t do do Chính ph ta qu n lí, ch y u g m các t nh ạ ế ự ủ ả ủ ế ồ ỉmiền núi Vi t B c, m t ph n các t nh Tây B c, các t nh trung du B c B , các t nh ệ ắ ộ ầ ỉ ắ ỉ ắ ộ ỉ
B c và Nam Trung b , miắ ộ ền Đông Nam bộ Vùng t do b chia c t thành nhi u khu ự ị ắ ềriêng bi t, không li n k Tuy g p nhiệ ề ề ặ ều khó khăn do tình hình chiến s di n ra ự ễ
ph c t p và s phá ho i ác li t c a k ch, ngành Công Tứ ạ ự ạ ệ ủ ẻ đị hương Việt Nam m t mộ ặt
b k ch chi m lị ẻ đị ế ại các cơ sở công thương trong vùng chúng tạm chi m, m t khác ế ặ
có bước phát tri n m i v i vi c Chính ph ta thi t lể ớ ớ ệ ủ ế ập các cơ sở công thương mới
t i vùng t ạ ự do Ngành Công Thương Việt Nam đã phục v c l c cho chiụ đắ ự ến đấu,
s n xuả ất và đờ ối s ng của nhân dân, đóng góp một ph n quan tr ng vào th ng l i cầ ọ ắ ợ ủa chiến dịch Điện Biên Ph và th ng l i c a cu c kháng chi n ch ng Pháp, gi i ủ ắ ợ ủ ộ ế ố ảphóng hoàn toàn mi n B ề ắc
Trong cu c chi n tranh chộ ế ống Mĩ cứu nước (1965-1975), Đế quốc Mĩ đã n tiếhành b n phá ác li t h u hắ ệ ầ ết các cơ sở ả s n xu t quan trấ ọng, các đường giao thông huy t m ch c a mi n Bế ạ ủ ề ắc, ở trong nội địa và nh t là các tuyấ ến giao lưu với nước ngoài, nh m làm tê li t m i hoằ ệ ọ ạt động công thương của ta Đây là thời kì khó khăn
nh t, nhi u gian kh , hi sinh, mấ ề ổ ất mát, trong đó có những mất mát v ề con người Nhưng đây cũng là thời kì vinh quang nh t cấ ủa ngành Công Thương Việt Nam trong thời đại H ồ Chí Minh Ngành Công Thương Việt Nam đã góp phần quan trọng vào th ng l i c a cuắ ợ ủ ộc đấu tranh chống Đế quốc Mĩ xâm lược, vào vi c th c ệ ự
hi n mệ ục tiêu “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn mi n ềNam, th ng nhố ấ ất nướt đ c, bả ệ ổ ốc.o v T qu
Sau khi th ng nhố ất đất nước (1975), nh t là sau khi th c hiấ ự ện đường lối “Đổi
Trang 33mới” (12/1986), ngành Công Thương Việt Nam đã có những bước phát tri n quan ể
trọng v nhi u mề ề ặt, đặc biệt về cơ cấu c a ngành ủ
Có th m l i l ch s ể điể ạ ị ử ra đời và những thay đổi, biến động ch yủ ếu c a ngành ủCông Thương Việt Nam qua các văn bản có tính ch t pháp lí c a Nhà n c: ấ ủ ướ
- Ngày 16/3/1947 Ch Tủ ịch Nước Vi t Nam Dân ch C ng Hòa ra S c l nh s ệ ủ ộ ắ ệ ố29/SL-CTN đặt trong B Kinh T mộ ế ột cơ quan Trung ương quản lý hoạt động ngoại thương gọi là "Ngoại Thương Cục" Ngoại thương Cục có m t Hộ ội đồng qu n tr ả ị
g m bồ ốn đại bi u chính th c và bể ứ ốn đại bi u d khuy t c a b n b : Kinh T , Tài ể ự ế ủ ố ộ ếChính, Quốc Phòng, N i Vụ ộ
- Sắc lệnh số 54 ngày 11/6/1947 bãi bỏ Hội đồng Quản trị Ngoại thương và đặt Ngoại giao cục dưới quyền điều khiển trực tiếp của Bộ Kinh tế, đặt trong Ngoại thương Cục một "Hội đồng cố vấn ngoại thương" gồm đại biểu của Bộ Qu c phòng, Tài chính, ốCanh nông, đại biểu các Bộ khác; đại biểu các Bộ sẽ do các Bộ trưởng cơ quan đề cử
- Ngày 17/11/1950 Chính phủ ra Sắc lệnh số 168-SL thành lập Sở Nội thương
- S c l nh s 21-SL ban hành ngày 14/5/1951 quyắ ệ ố ết định đổi tên B Kinh t ộ ếthành Bộ Công Thương
- Sắc lệnh số -SL ngày 14/5/1951 thành l22 ập trong Bộ Công Thương một cơ quan kinh doanh lấy tên là Sở Mậu dịch; bãi bỏ Cục Ngoại thương và Sở Nội thương
- L nh c a Ch tệ ủ ủ ịch Nướ ốc s 18-LCT ngày 26/7/1960 v danh sách các B và ề ộ
cơ quan ngang Bộ, trong đó có Bộ Thu lỷ ợi và Điệ ựn l c, B Công nghi p n ng, B ộ ệ ặ ộCông nghi p nh , B Nệ ẹ ộ ội thương, Bộ Ngoại thương Các cơ quan trực thu c Hộ ội
đồng Chính phủ, trong đó có Tổng c c Đ a ch t, T ng c c Vụ ị ấ ổ ụ ật tư
- Quy t ngh s 786/NQ/TVQHK6 ngày 11/8/1969 c a U ế ị ố ủ ỷ ban Thường v ụQuố ộc h i, chia B Công nghi p n ng thành hai b và m t T ng c c thu c Hộ ệ ặ ộ ộ ổ ụ ộ ội đồng Chính ph ủ(Bộ Điện và Than, B ộ Cơ khí và Luyện kim, T ng c c Hoá ch t); thành ổ ụ ấ
l p B ậ ộ Lương thực và Th c phự ẩm trên cơ sở ợ h p nh t T ng cấ ổ ục Lương thực với ngành công nghi p ch bi n th c ph m tách t B Công nghi p nh ra; thành lệ ế ế ự ẩ ừ ộ ệ ẹ ập
B Vộ ật tư trên cơ sở ộ b máy của Tổng c c Vụ ật tư
- Nghị đị nh s 170/CP ngày 3/9/1975, thành l p T ng c c D u m ố ậ ổ ụ ầ ỏ và Khí đốt Việt Nam
- Quy t ngh s 1236 - NQ/TVQHK6 ngày 22/11/1981 c a Uế ị ố ủ ỷban Thường v ụQuốc hội, chia B ộ Điện và Than thành hai b : Bộ ộĐiệ ựn l c, B M và Than; Chia B ộ ỏ ộLương thực và Th c ph m thành hai bự ẩ ộ: Bộ Công nghi p thệ ực ph m, Bộ Lương thực ẩ
- Nghị đị nh s 62-Hố ĐBT ngày 21/6/1983 của HĐBT thành lập Ban Cơ khí của Chính ph ; Ngh nh s 105-ủ ị đị ố HĐBT ngày 26/9/1983 thành lập Ban Năng lượng của Chính phủ
- Quyết định s 481-ố NQ/HĐNN7 ngày 16/12/1983 của Hội đồng Nhà nước phê chu n vi c thành l p T ng cẩ ệ ậ ổ ục Điệ ửn t và K ỹthuật tin h ọc
- Quyết định s ố 782NQ/HĐNN7 ngày 16/12/1987 của Hội đồng Nhà nước: Thành l p B Nông nghiậ ộ ệp và Công nghi p thệ ực phẩm trên cơ sở h p nhợ ất ba Bộ: B ộNông nghiệp, Bộ Công nghiệp thực phẩm và Bộ Lương thực; thành lập Bộ Năng lượng
Trang 34trên cơ sở ợ h p nhất hai bộ: Bộ Điệ ựn l c và Bộ M ỏ và Than; đổi tên T ng cổ ục Địa chất thành Tổng cục Mỏ và địa chất Nghị quyế ủt c a Quốc hội ngày 28/06/1988 thành lập
Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sáp nhập B Ngoộ ại thương và Uỷ ban Kinh tế đối ngoại; sáp nh p T ng cậ ổ ục đi n tệ ử và Kỹ thuật tin học vào B ộ cơ khí và luyện kim
- Nghị quy t c a Qu c h i ngày 30/06/1990 thành l p B ế ủ ố ộ ậ ộ Thương nghiệp thành Bộ Thương mại và du l ch ị
- Nghị quyết của Quốc hội ngày 30/09/1992 quyết nghị danh sách các Bộ và cơ quan ngang Bộ, trong đó có: Bộ Thương mại; Bộ Công nghiệp nặng; Bộ Công nghiệp nhẹ; Bộ Năng lượng; Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (có 5 Bộ)
- Nghị quy t c a Qu c h i ngày 21/10/1995 thành l p B Công nghiế ủ ố ộ ậ ộ ệp trên cơ
s h p nhở ợ ất ba Bộ: Công nghi p nệ ặng, Năng lượng, Công nghi p nh ệ ẹ
- Nghị quy t c a Qu c h i ngày 29/9/1997 quy t ngh danh sách các B ế ủ ố ộ ế ị ộ và cơ quan ngang Bộ, trong đó có: ộ Thương mạ B i, B Công nghi p ộ ệ
- K h p th nh t Qu c h i khoá XII, ngày 31/7/2007 h p nh t B Công ỳ ọ ứ ấ ố ộ ợ ấ ộnghi p vệ ới Bộ Thương mại thành B ộ Công Thương
- Ngày 27/12/2007 Thủ ng Chính phtướ ủ ban hành Ngh ịđịnh s ố 189/2007/NĐ
-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứ ủa Bộ Công Thương c c
- Ngày 20/10/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 1418/QĐ-TTg lấy ngày 14/5 hàng năm là "Ngày truyền thống của ngành Công Thương Việt Nam"
T nhừ ững quy định trên đến hi n nay, t ệ ổ chứ ộc b máy qu n lí ngành Công ảThương được th hiể ện như sau:
Hình 2.1 Sơ đồ ổ ứ t ch c bộ máy qu n lí c a B ả ủ ộ Công Thương
giai đoạ n 2012-2016
“Nguồn: Theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương”
T ừ sơ đồ trên, s ố lượng và chất lượng công ch c, viên ch c c a B ứ ứ ủ ộ Công Thương có số ệ li u sau:
Trang 35T ừ
30 đến
50 tuổi
Trên
50 tuổi
h c ọ
C ử nhân
Chứng chỉ (A,B,C)
Tiếng Anh (Đại
h ọc)
Tiếng Anh (chứng chỉ A,B,C)
Trang 362.1.2 VAI TRÒ CỦA TRƯỜ NG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN B Ộ
CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO,
BỒI DƯỠNG CÔNG CH C, VIÊN CHỨ ỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG
Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương tiền thân là Trường Bổ túc Nghiệp vụ kỹ thuật may mặc thuộc Tổng Công ty Vải sợi may mặc -
Bộ Nội thương, với chức năng đào tạo công nhân kỹ thuật may mặc cho Việt Nam
và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Ngày 27 tháng 04 Năm 1982, Trường được hợp nhất với Trường Công nhân
kỹ thuật Điện máy thuộc Tổng Công ty Điện máy theo quyết định số 18 NT/QĐ1 của Bộ Nội thương thành Trường Dạy nghề May đo và Sửa chữa hàng điện máy (gọi tắt là Trường Dạy nghề Nội thương I)
-Ngày 24 tháng 11 năm 1990 Trường được đổi tên thành Trường Dạy nghề Thương nghiệp tại Quyết định số 1101 TN/QDD1 của Bộ Thương nghiệp Thực -hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức có năng lực và trình độ chuyên môn để đáp ứng nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới của đất nước
Năm 1994, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ công cuộc đổi mới, Trường Cán bộ Thương mại Trung ương ra đời trên cơ sở hợp nhất Trường Cán bộ Quản lý Thương nghiệp Trung ương và Trường Dạy nghề Thương nghiệp theo Quyết định số 402/TC-BTM ngày 18/4/1995 của Bộ trưởng Bộ Thương mại Theo mô hình mới, Nhà trường vừa thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho ngành Thương mại, một mặt tiếp tục thực hiện công tác đào tạo nghề theo nhiệm vụ được giao Trong giai đoạn đổi mới quyết liệt của đất nước, yêu cầu và nhiệm vụ được đặt ra cho Nhà trường là: phải thay đổi mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo; rà soát, ổn định lại công tác đào tạo nghề đã có; tập trung xây dựng hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đặc thù của tình hình đất nước
Năm 2007, đánh dấu bước phát triển mới của Nhà trường với việc Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương được thành lập theo quy định tại Nghị định số 189/2007/NĐ CP của Thủ tướng Chính trên cơ sở tổ chức lại -Trường Cán bộ Thương mại Trung ương Theo yêu cầu mới, nhiệm vụ và trách nhiệm đặt ra cho Nhà trường hết sức nặng nề Bên cạnh công tác đào tạo nghề, Nhà trường được Bộ Công Thương giao đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Công Thương bao gồm cả hai lĩnh vực công nghiệp và thương mại; bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế.Năm 2012, tại Nghị định số 95/2012/NĐ CP của Thủ tướng Chính phủ, -Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương tiếp tục được quy định là tổ chức sự nghiệp giáo dục nằm trong cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương với chức năng và nhiệm vụ được mở rộng hơn Cụ thể, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức viên chức như sau:
- V t ề ổ chức lớp:
Dướ ựi s ch o c a B ỉ đạ ủ ộ Công Thương và các Bộ, Ban, Ngành liên quan, giai
Trang 37đoạn 2012 - 2016, hàng năm, Nhà trường đều xây d ng k ho ch chi ti t th c hi n ự ế ạ ế ự ệnhi m v ệ ụ đào tạo, bồi dưỡng B giao Trong công tác xây d ng k hoộ ự ế ạch đã kịp
th i bờ ổ sung, ch nh s a phù h p v i yêu c u th c tế ủa công tác đào tạỉ ử ợ ớ ầ ự c o, b i dư ng ồ ỡđáp ứng m t ph n viộ ầ ệc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ công ch c ngành ứCông Thương
Giai đoạn 2012 - 2016, Nhà trường đã tổ ch c th c hiứ ự ện đào tạo 189 L p v i ớ ớ
t ng s ổ ố 17364 lượt học viên theo các chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghi p ệ
v , bụ ồi dưỡng theo tiêu chu n ng ch, lý lu n chính tr , h i nh p kinh t qu c t , các ẩ ạ ậ ị ộ ậ ế ố ếchương trình phối h p bợ ồi dưỡng với các đơn vị ự tr c thu c B ộ ộ đáp ứng m t ph n ộ ầyêu c u c p nh t, b sung ki n thầ ậ ậ ổ ế ức, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên ch c B ứ ộ Công Thương Đặc biệt năm 2014, Nhà trường được H c vi n ọ ệChính tr ịQuốc gia H ồ Chí Minh đồng ý cho phép đào tạo Trung c p Lý lu n Chính ấ ậ
trị Hành chính Hoạt động đào tạo này đã góp phần c ng c và nâng cao v ế ủủ ố ịth c a Nhà trường trong hoạt động b i dư ng lý lu n chính tr ồ ỡ ậ ị cho ngành Công Thương
- V biên soề ạn chương trình, tài liệu ph c v ụ ụ công tác đào tạo, bồi dưỡng: Nhà trường đã cố ắng đổ g i m i nớ ội dung chương trình đào tạo, biên so n m t ạ ộ
s ố chương trình đào tạo theo v trí viị ệc làm theo chương trình do Bộ ộ N i V giao ụnhư chương trình bồi dưỡng k ỹ năng nghiệp v ụ thương vụ, chuyên viên qu n lý ảthương mại, đến nay đã được nghi m thu; ch trì ph i hệ ủ ố ợp cùng các đơn vị liên quan ti n hành xây dế ựng các chương trình cho công tác bồi dưỡng, như chương trình ti n công v ề ụ Quản lý th ị trường, chương trình bồi dưỡng ki n th c v ế ứ ề môi trường, biến đổi khí h u, tài li u bậ ệ ồi dưỡng ng ch ki m soát viên trung c p th ạ ể ấ ịtrường; xây dựng chương trình, biên soạn tài li u cho công ch c thu c các v Th ệ ứ ộ ụ ịtrường ngoài nước và thương vụ; biên so n tài li u bạ ệ ồi dưỡng ng ch chuyên viên ạngành Công Thương, xây dự g chương trình bồi dưỡng kĩ năng quản n lý chuyên ngành cho các b , công ch c các S ộ ứ ở Công Thương, biên soạn, xây dựng chương trình bồi dưỡng ng ch chuyên viên chính, biên so n xây dạ ạ ựng chương trình bồi dưỡng cán b qu n lý c p phòng, thanh tra chuyên ngành Cộ ả ấ ông Thương… Nội dung các chương trình được c p nhậ ật, cơ bản phù h p v i th c tợ ớ ự ế, được biên so n b i các ạ ởchuyên gia có ki n thế ức chuyên môn cao nên đã góp phần tích cực, đáp ứng một
ph n yêu cầ ầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ủa ngành Công Thương và các c
B , Ban, Ngành khác, phộ ục vụ ố ội nhậ t t h p kinh t quế ốc tế
Ngoài ra, Nhà trường ch ủ trương tích cực h p tác vợ ới các đơn vị trong B ộ đểxây dựng các chương trình bồi dưỡng phù h p, góp ph n nâng cao hi u qu qu n lý ợ ầ ệ ả ảnhà nước c a B ủ ộ Công Thương
- Về bộ máy phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giảng viên:
Để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng theo Nghị định 18 của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản chỉ đạo của Bộ Công Thương đòi hỏi Nhà trường phải kiện toàn, xây dựng bộ máy quản lý và thực hiện hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng Thực hiện yêu cầu này, ngoài đơn vị chính được giao thực hiện công tác quản lý, xây dựng chương trình và tổ chức lớp thuộc nguồn ngân sách (Trung tâm bồi dưỡng công chức, viên chức), Nhà trường chủ trương đa dạng hóa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho các đơn vị trực thuộc Bên cạnh đó, Nhà trường củng cố và
Trang 38kiện toàn các Khoa làm nhiệm vụ bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực, cũng như chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng
Trong công tác xây dựng đội ngũ giảng viên, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, Nhà trường tích cực tổ chức nhiều buổi hội thảo, trao đổi, toạ đàm
để cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy; cử á c n b , gi o viên tham gia h c ộ á ọ
t p, bậ ồi dưỡng chuyên môn nghi p v không ch ệ ụ ỉ ở trong nước m c n kh o s t thà ò ả á ực
t t i cế ạ ác nước c n n kinh t ph t tri n trên th gió ề ế á ể ế ới để p thu kinh nghi m, nâng tiế ệcao trình độ; tiếp tục củng cố và phát triển đổi ngũ giảng viên kiêm chức gồm các chuyên gia cao cấp của những Bộ ngành có liên quan đến công tác bồi dưỡng cho ngành Công Thương và các giảng viên của các trường Đại học trong và ngoài nước.Trải qua chặng đường hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương đã vươn lên trở thành một trong những cánh chim đầu đàn của hệ thống đào tạo ngành Công Thương, được Bộ Công Thương giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ công chức, viên chức ngành Công Thương trong giai suốt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế; đào tạo nghệ ở các cấp trình độ, hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Cùng với xu hướng hội nhập quốc tế và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo Quyết định số 789/QĐ BCT ngày 22/01/2014 của Bộ trưởng Bộ -Công Thương về việc tổ chức sắp xếp các cơ sở đào tạo thuộc Bộ đến năm 2020, Nhà trường sẽ được nâng cấp phát triển thành Học viện với hai chức năng cơ bản: Bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và đào tạo đa bậc, đa ngành, đa hệ nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức của ngành Công Thương, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho sự nghiệp phát triển đất nước
2.1.3 THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CỦA
Tiêu chí đánh giá trình độ của công chức viên chức thể hiện qua trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị và quản lý nhà nước
B ả ng 2 2: T ng h p th ổ ợ ự c trạ ng trình theo ng ch công ch c, viên ch độ ạ ứ ứ c củ a
ngành Công Thương năm 2016
Trang 39“Nguồn: Theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương năm 16”20
Theo số liệu của bảng 2.3 trình độ văn hóa, chuyên môn trong công chức, viên chức ngành Công Thương là tốt, trong đó trình độ từ đại học trở lên chiếm tới trên 93%, đây là một tỷ lệ khá cao, thể hiện việc tuyển dụng cũng như đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức về tiêu chuẩn chuyên môn đã phần nào đáp ứng được yêu cầu
Về trình độ lý luận chính trị, toàn bộ các công chức, viên chức trong diện khảo sát đều đã tham gia đào tạo, bồi dưỡng, trong đó trình độ sơ cấp về lý luận chính trị là 27,2% là hoàn toàn chấp nhận được Tuy nhiên, về trình độ bồi dưỡng quản lý hành chính vẫn còn khá nhiều người chưa được tham gia đào tạo, bồi dưỡng chiếm tới 9,3%
B ả ng 2.3 : Th ự c trạng trình độ tin h c, ngo ọ ạ i ngữ ủ c a công ch c, viên ch ứ ứ c
ngành Công Thương năm 2016
Trang 40“Nguồn: Theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương năm 16”20
Về trình độ tin học, 100% số công chức, viên chức tham gia khảo sát đều có trình độ tin học từ A trở lên, trong đó trình độ B đạt 56,8% và đặc biệt có trên 3%
có trình độ lập trình Với những người vừa có chuyên môn, lại vừa có trình độ tin học cao sẽ là nguồn lực tốt cho việc tin học hóa công tác chuyên môn cũng như công tác quản lý nhà nước của Bộ Công Thương
Về trình độ ngoại ngữ, có gần 82% là tiếng Anh, đây cũng là tiêu chuẩn tối thiểu cho hầu hết các ngành chức năng đối với công chức, viên chức Số lượng công chức, viên chức có trình độ C trở lên chiếm tới 40% cũng là tỷ lệ cao Tuy nhiên, việc có chứng chỉ mới chỉ là điều kiện ban đầu, việc trau dồi kỹ năng ngoại ngữ mới
là công việc khó, vì vậy với nền tảng khá cao như vậy, việc tạo môi trường sử dụng, giao lưu cũng như học tập để nâng cao kỹ năng về tiếng Anh cho công chức, viên chức cần được Bộ Công Thương quan tâm hơn nữa trong thời gian tới Ngoài ra, về các trình độ ngoại ngữ khác như tiếng Nga, Trung, Pháp cũng có số lượng người biết khá cao
2.1.3.2 VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
Các tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp bao gồm: Nhóm kỹ năng liên quan đến đề xuất, ban hành, thực hiện và kiểm tra các chính sách, các quyết định quản lý hành chính; Nhóm kỹ năng quan hệ, giao tiếp; Nhóm kỹ năng tác nghiệp cá nhân Đây là nhóm kỹ năng được hình thành, nâng cấp thông qua quá trình làm việc và tự học hỏi là chính, việc đào tạo, bồi dưỡng cũng có ảnh hưởng tốt nhưng phương pháp, cách thức có nhiều khác biệt và khó khăn nhất chính là vấn đề đánh giá Để đánh giá kỹ năng nghề nghiệp, thường khó có thể lượng hóa một cách chính xác, hiện nay việc đánh giá này thường do các lãnh đạo đánh giá nhân viên thông qua kết quả các công việc được giao cũng như hành vi giao tiếp, ra quyết định đối với công việc hàng ngày
Theo đánh giá của xã hội, tại nhiều công sở của Bộ Công Thương, công chức viên chức có kỹ năng giao tiếp, ứng xử chưa tốt Đây là nhóm kỹ năng có ảnh