1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao hất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ i (hà tây)

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ i (hà tây)
Tác giả Chu Anh Dũng
Người hướng dẫn TS. Cao Văn Sâm
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm kỹ thuật
Thể loại Luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

Nh−ng trong quá trình dạy học, HS không chỉ đóng vai trò khách thể mà còn đóng vai trò chủ thể, vì họ là những thực thể có ý thức xã hội, họ là con ng−ời đã tr−ởng thành, họ ý thức đ−ợc

Chu anh dũng Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: S phạm kỹ thuật S phạm kỹ thuật Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề trờng kỹ nghệ i (hà tây) Chu anh dũng 2004 - 2006 Hà Nội 2006 Hà Nội 2006 1708177940399037d41ac-37db-490a-9c26-4a062803f3ad 170817794039991bf5ea5-49c8-4031-b393-4885b2236f38 1708177940399dfcd6e21-d6be-4166-9551-6c2e02df4e48 2.1.2 Đặc điểm dạy nghề trờng 2.2 Thực trạng chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I 2.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý đào tạo trờng 2.2.2 Cơ sở vật chất 2.2.3 Công tác quản lý đào tạo 2.2.4 Đặc điểm đội ngũ giáo viên 2.2.5 Đặc ®iĨm häc sinh 2.3 Mơc tiªu cđa tr−êng Kü NghƯ I 2.4 Tồn tại, nguyên nhân hớng giải 45 47 47 49 52 53 59 61 62 KÕt luận chơng 63 Chơng Giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất nâng cao chất lợng dạy nghề 3.2 Nội dung giải pháp 3.2.1 Giải pháp bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên 3.2.2 Phát triển chơng trình, giáo trình phù hợp víi thùc tÕ s¶n 64 64 64 64 76 xt xu hớng phát triển khoa học công nghệ 3.2.3 Giải pháp nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị 3.2.4 Khuyến khích hoạt động tự học học sinh 3.2.5 Nâng cao chất lợng đầu vào, đầu học sinh 3.2.6 Phân bổ lớp cho phù hợp với trình độ, độ tuổi 3.2.7 Bố trí thời khoá biểu hợp lý, khoa học 3.2.8 Luân chuyển giáo viên sở đào tạo 3.2.9 Mở rộng phát triển lĩnh vực dạy nghề 3.3 Điều kiện cần thiết để thực giải pháp 3.4 Tổ chức thực 3.5 Kết thăm dò ý kiến việc xây dựng giải pháp 77 78 79 80 80 81 82 82 83 KÕt luËn ch−¬ng 84 Kết luận kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 84 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thời gian qua nỗ lực thân có giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo, gia đình bạn bè Với tình cảm trân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, trung tâm đào tạo sau đại học, khoa S Phạm Kỹ thuật trờng đại học Bách Khoa Hà Nội, lÃnh đạo phòng, ban trờng Kỹ Nghệ I đà tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đặc biệt TS Cao Văn Sâm ngời đà trực tiếp hớng dẫn hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót trình làm luận văn, mong đợc sù ®ãng gãp, nhËn xÐt cđa héi ®ång chÊm ln văn nh độc giả quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện sớm đa vào áp dụng thực tế Hà Nội, tháng 10 năm 2006 (Tác giả) Chu Anh Dũng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nh ý tởng tác giả khác có đợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn cha đợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nh nớc cha đợc công bố phơng tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà đà cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2006 (Tác giả) Chu Anh Dũng -5- GVHD: TS Cao Văn Sâm Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Nhận xét đánh giá trờng Kỹ Nghệ I Mục lục Danh mục thuật ngữ viết tắt Danh mục bảng biểu hình vẽ Mở đầu Chơng Cơ sở lý luận chất lợng dạy học nâng cao chất lợng dạy học trờng dạy nghề 1.1 Một số khái niệm dạy học 1.1.1 Quá trình dạy học 1.1.2 Quan hệ dạy học 1.1.3 Chất lợng giáo dục 1.1.4 Dạy nghề 1.2 Quá trình dạy học trờng dạy nghề 1.2.1 Đặc điểm trờng dạy nghề 1.2.2 Bản chất trình dạy học trờng dạy nghề 1.2.3 Các yếu tố trình dạy học trờng dạy nghề 1.3.Những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng dạy học trờng dạy nghề 1.3.1 Lựa chọn sử dụng phơng pháp dạy học 1.3.2 Lựa chọn sử dụng phơng tiện dạy học 1.3.3 Sự kết hợp lý thuyết với thực hành thực tiễn sản xuất 1.3.4 Lựa chọn phơng pháp hình thức kiểm tra đánh giá 1.4 Những định hớng nâng cao chất lợng dạy học trờng dạy nghề Kết luận chơng Chơng Thực trạng chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I năm vừa qua 2.1 Giới thiệu trờng 2.1.1 Lịch sử dạy nghề trờng Luận văn thạc sỹ 12 12 12 12 13 15 17 17 17 19 31 31 34 38 39 42 43 44 44 44 Häc viªn: Chu Anh Dịng -6- GVHD: TS Cao Văn Sâm 2.1.2 Đặc điểm dạy nghề trờng 2.2 Thực trạng chất lợng dạy nghề tr−êng Kü NghƯ I 2.2.1 C¬ cÊu tỉ chøc bé máy quản lý đào tạo trờng 2.2.2 Cơ sở vật chất 2.2.3 Công tác quản lý đào tạo 2.2.4 Đặc điểm đội ngũ giáo viên 2.2.5 Đặc điểm học sinh 2.3 Mơc tiªu cđa tr−êng Kü NghƯ I 2.4 Tồn tại, nguyên nhân hớng giải Kết luận ch−¬ng 45 47 47 49 52 53 59 61 62 63 Chơng Giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề 64 trờng Kỹ Nghệ I 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất nâng cao chất lợng dạy nghề 64 3.2 Nội dung giải pháp 64 64 3.2.1 Giải pháp bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên 3.2.2 Phát triển chơng trình, giáo trình phù hợp với thực tế sản xuất xu hớng phát triển khoa học công nghệ 3.2.3 Giải pháp nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị 3.2.4 Khuyến khích hoạt động tự học học sinh 3.2.5 Nâng cao chất lợng đầu vào, đầu học sinh 3.2.6 Phân bổ lớp cho phù hợp với trình độ, độ tuổi 3.2.7 Bố trí thời khoá biểu hợp lý, khoa học 3.2.8 Luân chuyển giáo viên sở đào tạo 3.2.9 Mở rộng phát triển lĩnh vực dạy nghề 3.3 Điều kiện cần thiết để thực giải pháp 3.4 Tổ chức thực 3.5 Kết thăm dò ý kiến việc xây dựng giải pháp Kết luận chơng 76 77 78 79 80 80 81 82 82 83 84 KÕt luận kiến nghị 84 85 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -7- GVHD: TS Cao Văn Sâm Danh mục thuật ngữ viết tắt CNVC Công nhân viên chức GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề HS Học sinh HT HƯ thèng HTNT Høng thó nhËn thøc L§ Lao động THCN Trung học chuyên nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề TW Trung ơng SPKT S phạm kỹ thuật Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -8- GVHD: TS Cao Văn Sâm danh mục bảng biểu hình vẽ Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức nhà trờng Bảng 2.1 Số lợng phòng lý thuyết thiết bị dạy học lý thuyết Bảng 2.2 Số lợng phòng sở vật chất khoa khí Bảng 2.3 Số lợng phòng sở vật chất khoa Kỹ thuật Điện - Điện Tử Bảng 2.4 Số lợng phòng sở vật chất khoa Cắt may thời trang Bảng 2.5 Đội ngũ giáo viên phân bố theo trình độ lứa tuổi Bảng 2.6 Trình độ s phạm đội ngũ giáo viên nhà trờng Bảng 2.7 Trình độ ngoại ngữ giáo viên nhà trờng Bảng 2.8 Trình độ tin học đội ngũ giáo viên nhà trờng Bảng 2.9 Lợng học sinh trờng giai đoạn 2001 2005 Sơ đồ 3.1 Năng lực giáo viên SPKT Sơ đồ 3.2 Các nguyên tắc học tập học sinh Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dũng -9- GVHD: TS Cao Văn Sâm Mở đầu Lý nghiên cứu đề tài Với xu thÕ héi nhËp quèc tÕ (ASEAN-AFTA, APEC, WTO…) vµ trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc ngày đặt yêu cầu gay gắt chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt dạy nghề Để thực việc tắt đón đầu, tiếp thu kiến thức mới, đại ứng dụng vào thực tiễn cần phải có kỹ s, kỹ thuật viên, ngời thợ, công nhân có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn giỏi, tay nghề vững vàng, sáng tạo say mê công việc, nhạy cảm với mới, để đáp ứng đợc đòi hỏi ngày cao xà hội Muốn dạy nghề cần phải không ngừng thay đổi cho phù hợp với tơng lai Nhiệm vụ đặt cách rõ ràng đào tạo phải gắn với nhu cầu xà hội, thị trờng lao động Hầu hết học sinh sau tốt nghiệp phổ thông tham dự kỳ thi vào trờng đại học cao đẳng, nhng phần lớn không đỗ Số lợng học sinh tèt nghiƯp trung häc phỉ th«ng, ch−a cã mét kiÕn thức thực tế nghề nghiệp Theo thống kê hiƯn n−íc ta cã kho¶ng 43 triƯu ng−êi ®é tuæi lao ®éng nh−ng chØ cã 25% sè họ đợc qua đào tạo nghề Nếu không giúp đỡ họ, định hớng đào tạo nghề cho họ, họ bị thất nghiệp, việc làm ổn định dễ dính vào tệ nạn xà hội Từ nhu cầu cấp thiết đó, nớc Việt Nam tính đến đà có 1000 sở dạy nghề, có 226 trờng dạy nghề, 148 trung tâm dạy nghề, 133 trờng THCN, cao đẳng có tham gia dạy nghề 526 sở dạy nghề khác với tổng số giáo viên 20.000 ngời Tuy số lợng cha đủ để đáp ứng nhu cầu chất lợng dạy nghề cha đợc quan tâm coi trọng mức Đa số trình độ tay nghề ngời lao động thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu xà hội Nền giáo dục Việt Nam thời gian qua đà có đổi làm cho chất lợng Luận văn thạc sỹ Học viªn: Chu Anh Dịng - 10 - GVHD: TS Cao Văn Sâm giáo dục đào tạo có bớc chuyển biến định, nhng cha đáp ứng yêu cầu thực tế Vì vậy, việc mở thêm nhiều trờng dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật cần thiết kèm theo công việc cấp thiết việc để nâng cao chất lợng dạy nghề Xuất phát từ nhu cầu thực tế, việc nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo trờng Kỹ Nghệ I cần thiết để đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, yêu nghề, có lực chuyên môn, tay nghề cao, t cách đạo đức tốt đáp ứng nhu cầu ngày cao xà hội Vì tác giả đà nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I (Hà Tây) Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu: - Tổng quan vấn đề lý luận chất lợng dạy học nâng cao chất lợng dạy học trờng nghề - Đánh giá thực trạng dạy nghề chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I Giả thiết khoa học Nếu tiến hành áp dụng giải pháp nâng cao chất lợng dạy nghề mà nội dung đề tài đà đa cách khoa học hợp lý giúp nâng cao chất lợng dạy nghề trờng Kỹ Nghệ I Luận văn thạc sỹ Học viên: Chu Anh Dòng

Ngày đăng: 18/02/2024, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN