1.1.2 Chức năng của tiền lương - Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trang 9 công tác trả lƣơng của doanh nghiệp công bằng, hợp lý sẽ tạo động lực cho quá trình
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tổng quan về tiền lương
1.1.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được nhìn nhận như là một thứ hàng hóa đặc biệt, nó có thể sáng tạo ra giá trị từ quá trình lao động sản xuất Do đó, tiền lương chính là giá cả sức lao động, khoản tiền mà người sử dụng và người lao động thỏa thuận là người sử dụng lao động trả cho người lao động theo cơ chế thị trường cũng chịu sự chi phối của pháp luật nhƣ lao động, hợp đồng lao động …
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tiền lương, những định nghĩa nêu lên có tính khái quát được nhiều người thùa nhận đó là:
“Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành theo thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với các quan hệ cà các quy luật trong nền kinh tế thị trường”
Nói cách khác, tiền lương là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động thanh toán tương đương với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã tiêu hao để tạo rra của cải vật chất hoặc các giá trị có ích khác
1.1.1.2 Khái niệm về các khoản trích theo lương
- Bảo hiểm xã hội: là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho tổ chức xã hội, dùng để trợ cấp cho họ trong các trường hợp mất khả năng lao động, ốm đau, thai sản, hưu trí …
- Bảo hiểm y tế: là khoản đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động cho cơ quan bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định hiện hành BHYT sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh
- Kinh phí công đoàn: là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp
1.1.2 Chức năng của tiền lương
- Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiền lương gắn liền với lợi ích của người lao động Nó là động lực kích thích năng lực sáng tạo, ý thức lao động trên cơ sở đó thúc đẩy tăng năng suất lao động Bởi vậy, tiền lương một mặt gắn liền với lợi ích thiết thực của người lao động và mặt khác nó khẳng định vị trí của người lao động trong doanh nghiệp Khi tiền lương thỏa đáng,
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 9 công tác trả lương của doanh nghiệp công bằng, hợp lý sẽ tạo động lực cho quá trình sản xuất và do đó tăng năng suất lao động sẽ tăng, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao, từ đó doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp không ngừng tăng lên
- Chức năng kích thích người lao động
Thực hiện mối quan hệ hợp lý trong việc trả lương không chỉ có lợi ích cho công ty mà còn đem lại lợi ích cho người lao động, khuyến khích họ tăng năng suất lao động
Khi lợi nhuận của công ty tăng thì nguồn phúc lợi trong công ty sẽ phát triển, là nguồn bổ sung thu nhập của người lao động, tạo ra động lực lao động, tăng khả năng gắn kết giữ người lao động với công ty
- Chức năng tái sản xuất sức lao động
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho người lao động thông qua lương Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn được hoàn thiện và nâng cao nhờ thường xuyên được khôi phục và phát triển, còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là có được một tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới (nuôi dƣỡng, giáo dục thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ năng lao động
1.1.3 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất l- ượng công việc của họ Về bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác, tiền lương là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ Nói cách khác tiền lương, có ý nghĩa chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán là ngôn ngữ của kinh doanh, phân loại tổng hợp các cơ sở dữ liệu hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp thông tin kinh doanh cho các nhà quản lý, những người trực tiếp và gián tiếp có lợi ích từ đó
Kế toán lao động tiền lương có chức năng cung cấp đầy đủ các số liệu cần thiết trong kỳ về việc tính toán phân bở chính xác các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN góp phần trong việc tính toán tổng chi phí phát sinh trong kỳ làm cơ sở hạ thấp giá thàng sản phầm, tăng thu nhập cho người lao động và cho doanh nghiệp Để thực hiện chức năng kế toán trong việc điều hành, quản lý lao động của doanh nghiệp, góp phần tích cực quản lý lao động về tiền lương, BHXH, BHYT,
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 10
KPCĐ kế toán lao động và tiền lương trong doanh nghiệp cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động về kết quả lao động tính toán chính xác, kịp thời, nhanh chóng, đúng chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp, phụ cấp cho người lao động Đông thời phải phản ánh đầy đủ, đáp ứng kịp thời, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động và tình hình chấp hành các chính sách chế độ về lao động tiền lương
Tính toán phân bổ đúng đối tượng các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương đồng thời phân bổ chi phí nhân công cho các đối tượng sử dụng lao động một cách chính xác phục vụ cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phầm
Phân loại tiền lương và các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp
1.2.1.1 Phân loại theo hình thức trả lương
Trả lương theo thời gian: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc, chức vụ theo thang bảng lương quy định của Nhà nước
Trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương theo số lượng, chất lượng sản phầm mà họ đã làm ra Hình thức này đƣợc thực hiện theo nhiều cách khác nhau tùy theo đặc điểm, điều kiện sản xuất của doanh nghiệp
1.2.1.2 Phân loại theo tính chất lương
- Tiền lương chính là: tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính cho họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo lương như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên…
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như đi nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất, đi học …
1.2.1.3 Phân loại theo chức năng tiền lương
Tiền lương trực tiếp: là tiền lương trả cho người lao động trực tiếp sản xuất hay cung ứng dịch vụ
Tiền lương gián tiếp: là tiền lương trả cho người lao động tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2 Các hình thức trả lương
Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động Việc trả lương cho người lao động theo số lƣợng và chất lƣợng lao động có ý nghĩa rất to lớn trong viêc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo, nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội
Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thức trả lương chủ yếu: hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phầm
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 12
1.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Khái niệm: Là việc trả lương theo thời gian lao động (ngày công) thực tế và thang bậc lương của công nhân Việc trả lương này được xác định căn cứ vào thời gian công tác và trình độ kĩ thuật của người lao động
Hình thức này được áp dụng chủ yếu đối với những người làm công tác quản lí(nhân viên văn phòng, nhân viên quản lí doanh nghiệp ) hoặc công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phận bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất đó mà nếu trả theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực Để trả lương theo thời gian người ta căn cứ vào ba yếu tố:
- Ngày công thực tế của người lao động
- Đơn giá tiền lương tính theo ngày công
- Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc)
Trong đó: Lti: Tổng tiền lương hàng tháng của cán bộ thứ i
Lcvi: Lương công việc của cán bộ thứ i
Lnsi: Lương năng suất của cán bộ thứ i
Qũy tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý
Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản như lương thời gian, lương sản phẩm, phụ cấp, tiền thưởng trong sản xuất Qũy tiền lương bao gồm nhiều loại tuy nhiên về mặt hạch toán có thế chia lương lao động trực tiếp và tiến lương lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ
- Tiền lương tính theo thời gian
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 13
- Tiền lương tính theo sản phẩm
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhâ khách quan
- Tiền lương trả cho người lao động khi đã nghỉ phép, đi học theo chế độ quy định
- Phụ cấp làm thêm ca, thêm giờ
- Phụ cấp khu vực, thâm niên ngành nghề
- Tiền ăn giữa ca của người lao động
Ngoài ra quỹ tiền lương còn gồm cả khoản chi trợ cấp bảo hiểm cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (BHXH trả thay cho lương)
Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp cần được quản lý và kiểm tra một cách chặt chẽ, đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý và có hiệu quả Qũy tiền lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ lương kế hoạch trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ đó nhằm phát hiện kịp thời những khoản tiền lương không hợp lỹ, kịp thời đề ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thực hiện nguyên tắc theo mức lương tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơn mức tăng tiền lương bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy xã hội
Việc phân chia tiên lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán tiền lương và phân tích khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuất thường được hạch toán trực tiếp vào chi phí sả xuất cho từng sản phầm Tiền lương phụ được phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các laoij sản phẩm Tiền lương phụ thường được phân bổ cho từng laoij sản phảm căn cứ theo tiền lương chính công nhân sản xuất cảu từng loại sản phẩm
1.3.2 Qũy bảo hiểm xã hội
Theo quy định tại Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội là xự đảm bảo hay bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 14 do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH đƣợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định là trên tiền lương phải trả công nhân viêc trong kỳ Năm 2013 trích BHXH theo mức Nhà nước quy định, trích bằng 24% mức lương cơ bản của người lao động Trong đó, 17% tính vào chi phí kinh doanh của công ty, 7% người lao động phải nộp từ thu nhập của mình Theo chế độ hiện hành thì trích BHXH bằng 26% mức lương cơ bản của người lao động Trong đó 18% tính vào chi phí kinh doanh của công ty, 7% người lao động phải nộp từ thu nhập của mình
Quỹ BHXH được trích lập tạo ra nguồn vốn tài trợ cho người lao động trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Thực chất của BHXH là giúp mọi người đảm bảo về mặt xã hội để người lao động có thể duy trì và ổn định cuộc sống khi gặp khó khăn, rủi ro khiến họ bị mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn
Tác dụng chủ yếu của BHXH là giúp người lao động chống đỡ khó khăn, thiếu hụt về kinh tế đồng thời tại ra đƣợc chỗ dựa tâm lý để họ yên tâm làm việc, từ đó nâng cao hiệu quả cảu công việc, hạn chế đƣợc tình trạng ngừng trệ, đình đốn của hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiệt hại cho người sử dụng lao động và làm cho người lao động gắn bó hơn với Nhà nước, cơ quan và toàn thể xã hội
BHYT là một khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người lao động Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà Nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, 1,5% trừ vào lương của người lao động
Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng quy trong các hoạt động khám chữa bệnh
Kinh phí công đoàn là khoản tiền đƣợc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nhằm chăm
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 15 lo bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động
Toàn bộ số kinh phí công đoàn đƣợc trích một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp Kinh phí công đoàn đƣợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhăm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
1.3.5 Qũy bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản tiền được trích để trợ cấp cho người lao động bị mất việc làm
Theo Điều 81 Luật BHXH, người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất nghiệp
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH
- Chƣa tìm đƣợc việc làm sau 15 ngày kể từ khi đăng ký thất nghiệp
Theo điều 82 luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp
Nguồn hình thành quỹ BHTN nhƣ sau:
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của những người tham gia BHTN
Kế toán lao động
Kế toán lao động bao gồm việc kế toán tình hình sử dụng số lƣợng lao động và thời gian lao động, hạch toán kết quả lao động Tổ chức tốt kế toán lao động giúp cho
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 16 doanh nghiệp có những tài liệu đúng đắn, chính xác để kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, tình hình năng suất lao động, tình hình hiệu suất công tác Kế toán lao động sẽ cung cấp cho doanh nghiệp có tài liệu đúng đắn để tính lương, trợ cấp, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên đúng chính sách chế độ Nhà nước đã ban hành cũng như quy định của doanh nghiệp đề ra
1.4.1 Kế toán số lượng lao động
Số lượng lao động trong doanh nghiệp thường có sự biến động tăng giảm trong từng đơn vị, bộ phận cũng nhƣ trong phạm vi toàn doanh nghiệp Sự biến động trong doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cơ cấu lao động và do đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.2 Kế toán thời gian lao động
Kế toán thời gian lao động là đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác số giờ công, ngày công làm việc thực tế cũng như ngày nghỉ của người lao động, từ đó làm cơ sở để tính tiền lương phải trả cho người lao động
Các chứng từ đƣợc sử dụng để hạch toán thời gian lao động cho cán bộ công nhân viên và công nhân sản xuất ở các phân xưởng: Bảng chấm công, phiếu đánh giá nhân viên, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành
- Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc hàng ngày, ngày vắng mặt của cán bộ công nhân viên, công nhân sản xuất ở các phân xưởng Bảng chấm công do người phục trách bộ phận hoặc người được ủy nhiệm căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày theo các ký hiệu quy định trong các chứng từ Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng với chứng từ có liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra số ngày công để tính lương và BHXH
1.4.3 Kế toán kết quả lao động
Kế toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất Công việc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lƣợng hoặc chất lƣợng sản phẩm hoặc khối lƣợng công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và trả lương chính xác
Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người ta sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động Các chứng từ ban
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 17 đầu đƣợc sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động và phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán…
Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận số sản phẩm (công việc) hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động
Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt Phiếu được chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng trong hình thức trả lương theo sản phẩm
Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối với trường hợp giao khoán công việc Đó là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán với khối lƣợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán Trường hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm căn cứ lập biên bản xử lý Số lƣợng, chất lƣợng công việc đã hoàn thành và đƣợc nghiệm thu đƣợc ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanh nghiệp sử dụng, và sau khi đã ký duyệt nó được chuyển về phòng kế toán tiền lương làm căn cứ tính lương và trả lương cho công nhân thực hiện
1.4.4 Tính lương và trợ cấp BHXH
Tính lương và trợ cấp BHXH trong doanh nghiệp được tiến hành hàng tháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao động và các chính sách về chế dộ lao động, tiền lương, BHXH mà nhà nước đã ban hành và các chế độ khác thuộc quy định của doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật cho phép
Công việc tính lương và trợ cấp BHXH có thể được giao cho nhân viên kế toán ở các phân xưởng tiến hành, phòng kế toán phải kiểm tra lại trước khi thanh toán Hoặc cũng có thể tập trung thực hiện tại phòng kế toán toàn bộ công việc tính lương và trợ cấp BHXH cho toàn doanh nghiệp Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trả cho từng cán bộ công nhân viên, kế toán sử dụng chứng từ sau:
Bảng thanh toán lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền
Chứng từ và sổ sách sử dụng
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương gồm các biểu mẫu sau:
Mẫu số 01-LĐTL Bảng chấm công
Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lương
Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội
Mẫu số 04-LĐTL Danh sách người lao động hưởng BHXH
Mẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng
Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh
Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động
1.5.2 Tài khoản sử dụng Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, HBXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng các tài khoản kế toán sau: Tài khoản 334: phải trả người lao động và Tài khoản 338: phải trả, phải nộp khác
Tài khoản 334: Phải trả người lao động
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên
Bên Nợ: +Các khoản tiền lương, tiề công, tiền thưởng, BHXH và các khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 19
Bên Có: + Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên
Số dư bên Nợ: Các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho công nhân viên
Tài khoản 338: tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả
Bên Nợ: + Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
+ Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+ Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng trong kỳ + Các khoản đã trả, đã nộp khác
Bên Có: + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
+ Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ
+ Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đƣợc hoàn lại
Dƣ Nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vƣợt chi chƣa đƣợc thanh toán
Dƣ Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Tài khoản 338 chi tiết làm 6 khoản cấp 2:
-TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
-TK 3382: Kinh phí công đoàn
-TK 3383: Bảo hiểm xã hội
-TK 3387: Doanh thu chƣa thực hiện
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 20
1.5.3 Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Thuế TNCN tiền lương phải trả phải chịu
Khấu trừ các khoản tính lương cho CNSX phải thu nghỉ phép
Thanh toán tiền lương và tính BHXH trả cho người LĐ các khoản khác cho CNV
TK 353 tiền thưởng phải trả người LĐ
Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán tiền lương
BHXH phải trả thay trích BHXH tính vào CPSXKD lương cho cán bộ CNV
BHXH nộp theo quy định khấu trừ lương tiền nội bộ
Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán BHXH
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 21
BHXH phải trả thay Trích BHYT tính vào
Lương cho cán bộ CNV CPSXKD
TK 111, 112 TK334 BHYT nộp theo quy định khấu trừ lương tiền nội bộ
Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán BHYT
BH trả thay lương Trích KPCĐ tính vào
Cho cán bộ CNV CPSXKD
Chi tiêu KPCĐ khấu trừ lương cho CNV
Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán KPCD
BH trả thay lương Trích BHTN tính vào
TK 111, 1112 TK 334 Nộp BHYT theo khấu trừ lương tiền nội
Quy định BHTN cho CNV
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán BHTN
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 22
Các hình thức ghi sổ
Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thể áp dụng một trong 04 hình thức sau:
- Nhật ký chứng từ + Nhật ký Chung: Là hình thức kế toán đơn giản số lƣợng sổ sách gồm: Sổ nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết Đặc trƣng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sơ đồ 1.6: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính Chứng từ kế toán
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 23
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung:
Nhìn vào sơ đồ trên, có thể thấy trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung được thực hiện theo các bước sau:
Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
-Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
+Nhật ký sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trƣng về số lƣợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nhƣ hình thức Nhật Ký Chung Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 24
Sơ đồ 1.7: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký sổ Cái
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đƣợc ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đƣợc lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi
Sổ Nhật ký - Sổ Cái, đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần
Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Bảng tổng hợp chi tiết
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 25 này Căn cứ vào số dƣ đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dƣ cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái
Sơ đồ 1.8: Trình tự hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 26
Nợ, Có và số dƣ của từng tài khoản trên Sổ cái Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối tài khoản
Sau khi đối chiểu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính
Sơ đồ 1.9: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu
Hàng ngày,căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đối với các Nhật ký - Chứng từ đƣợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ
Cuối tháng khoá sổ,cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái
Sổ và thẻ kế toán chi tiết
Bảng kê Nhật ký chứng từ
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính Chứng từ kế toán
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 27 Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đƣợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VÀ CÔNG NGHỆ NƯỚC QUỐC TẾ
Tổng quan về Công ty Cổ phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên Công ty: Công ty CP hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế
- Tên giao dịch: INTERNATIONAL WATER TECHNOLOGY AND CHEMICAL CORPORATION
- Tên viết tắt: WATERCHEM., CORP
- Giám đốc hiện tại của Công ty
Tổng Giám đốc: Đặng Trần Anh
- Địa chỉ: D13 Làng Quốc tế Thăng Long – Dịch Vọng – Cầu Giấy – Hà Nội
- Cơ sở pháp lý của Công ty
Công ty Cổ phần hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103002403 ngày 13 tháng 6 năm 2003 do Sở kế hoạch và đầu tƣ TP Hà Nội cấp
Vốn điều lệ: 4 tỷ đồng
- Loại hình Công ty: là Công ty Cổ phần
- Lịch sử phát triển công ty qua các thời kỳ
Công ty Cổ phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế là chuyên gia về xử lý nước và công nghệ lọc Công ty cung cấp cho khách hàng giải pháp xử lý nước tổng thể và tiên tiến bao gồm giải pháp về hóa chất, thiết bị và lõi lọc đối với các vấn đề về nước cấp, nước công nghệ và nước thải cho các ngành công nghiệp khác nhau như thực phẩm và đồ uống, dƣợc phẩm, cơ khí, hóa chất, dệt may, điện, điện tử và siêu dẫn, giấy, xi măng
Công ty có đội ngũ kỹ thuật và hệ thống thiết bị hỗ trợ đầy đủ và hiện đại, đảm bảo thực hiện các công việc dịch vụ kỹ thuật với thời hạn, chất lƣợng và giá thành luôn đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng
Ngày 28 tháng 2 năm 2006: Công ty nhận chứng chỉ ISO 9001 – 2000
Ngày 28 tháng 2 năm 2007: Đƣợc khẳng định lại chứng chỉ ISO 9001- 2000
Năm 2008, Công ty Cổ phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế là 1 trong 3 đại lý chính thức của Pentair đạt mức doanh số cao nhất Việt Nam Sản phẩm Bình
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 30 composite Structural, Van Fleck là 2 nhóm sản phẩm chính mà Công ty sử dụng trong các giải pháp về xử lý nước cấp và nước công nghệ cho khách hàng trong ngành thực phẩm và đồ uống Trong năm 2009, Pentair sẽ phối hợp với Công ty tổ chức hội thảo về Van Fleck và vỏ màng Codeline cho các khách hàng tại Miền Bắc Việt Nam
Ngày 25/3/2009, Công ty Cổ phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế đã ký kết hợp đồng đại lý độc quyền Miền Bắc, phân phối sản phẩm vi sinh cho xử lý nước thải với công ty Đại Việt- đại diện của Tập đoàn Blue Planet- USA tại Khu vực Châu Á Thái Bình Dương
Trong năm 2010 và quý 1 năm 2011, Công ty đã cung cấp giải pháp, lắp đặt cho một số bệnh viện tuyến tỉnh tại Miền Bắc Việt Nam, cụ thể nhƣ sau: cung cấp hệ thống xử lý nước chạy thận cho 44 máy chạy thận và cung cấp hệ thống xử lý nước vô trùng phòng mổ cho toàn bộ các phòng mổ của bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, quy mô 700 giường bệnh
Năm 2012 phân phối màng lọc CSM cho toàn Miền Bắc
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Nhiệm vụ của Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhƣ: sản xuất kinh doanh hóa chất, sản xuất kinh doanh thiết bị lọc, vật liệu lọc và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật
Công ty Cô phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế là chuyên gia về xử lý nước và công nghệ lọc Công ty cung cấp cho khách hàng giải pháp xử lý nước tổng thể và tiên tiến bao gồm giải pháp về hóa chất, thiết bị và lõi lọc đối với các vấn đề về nước cấp, nước công nghệ và nước thải cho các ngành công nghệ khác nhau như thực phẩm và đồ uống, dƣợc phẩm, cơ khí, hóa chất, dệt may, điện, điện tử và siêu dẫn, giấy, xi măng …
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Mặt hàng sản phẩm, dịch vụ của Công ty:
- Hóa chất xử lý nước:
- Hóa chất cho nồi hơi
+ Dòng sản phẩm CorTrol, khử oxy trong nước nồi hơi
+ Dòng sản phẩm Ferroquest tẩy rửa nồi hơi
- Hóa chất cho hệ thống lạnh
+ Dòng sản phẩm Flogard, ức chế ăn mòn
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 31
+ Dòng sản phẩm Depositrol, HPS1, HPS2, ức chế đóng cặn
+ Dòng sản phẩm Spectrus, kiểm soát vi sinh vật
+ Dòng sản phẩm Halogen, kiểm soát vi sinh vật
+ Ức chế ăn mòn cho kim loại đồng
+ Dòng sản phẩm Continuum, kiểm soát cáu cặn và ăn mòn
+ Dòng sản phẩm Ferroquest, tẩy rửa pH trung hòa
- Hóa chất cho màng RO
+Dòng sản phẩm Solisep, giảm SDI
+ Dòng sản phẩm Dechlor, khử clo
+ Dòng sản phẩm Hypersperse, chống đóng cặn
+ Dòng sản phẩm Biomate, kiểm soát vi sinh và tiệt trùng cho màng
+ Dòng sản phẩm Kleen, tẩy rửa bằng hóa chất
Thiết bị xử lý nước:
Công ty Cổ phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế cung cấp các sản phẩm thiết bị xử lý nước nhập khẩu, sản xuất trong nước, đơn chiếc và cả lô, bộ phận và nguyên chiếc Công ty là nhà phân phối chính thức của hãng Pentair Water- USA về bình composite, van tự động Fleck và thùng muối, của GE Water về thiết bị thẩm thấu ngƣợc RO
Tư vấn, thiết kế, cung cấp, lắp đặt, bảo hành các hệ thống xử lý nước, bao gồm:
- Hệ thống xử lý nước tinh khiết (từ nước giếng khoan, nước thành phố đến nước đóng chai, pha chế đồ uống, thực phẩm, dƣợc phẩm )
- Hệ thống xử lý nước sinh hoạt (khử sắt, măng gan, arsen, amoni, nâng pH, khử mùi )
- Hệ thống xử lý nước công nghệ (làm mềm cho nồi hơi, hệ thống lạnh, nước dùng cho ngành điện tử, chạy thận nhân tạo )
- Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp và sinh hoạt
- Thiết bị làm mềm, khử khoáng
- Thiết bị thẩm thấu ngƣợc RO
- Thiết bị khử ion điện tử EDI
- Thiết bị xử lý nước thải
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 32
- Vật liệu xử lý nước
Công ty luôn cung cấp cho khách hàng các loại vật liệu sử dụng trong xử lý nước với chất lƣợng và hoạt tính tốt nhất, bao gồm:
Công ty Cổ phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế có đội ngũ kỹ thuật và hệ thống thiết bị hỗ trợ đầy đủ và hiện đại, đảm bảo thực hiện các công việc kỹ thuật với thời hạn, chất lƣợng và giá thành luôn đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng + Thiết kế hệ thống xử lý nước
+ Thiết kế hệ thống xử lý nước sinh hoạt (từ giếng khoan, nước biển, nước mặn, nước thành phố)
+ Thiết kế hệ thống xử lý nước uống tinh khiết, nước khoáng
+ Thiết kế hệ thống xử lý nước công nghệ (nấu bia, pha sơn, rửa linh kiện điện tử, chạy thận nhân tạo )
+ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp
+ Lắp đặt, vận hành, bảo trì thiết bị
+ Lắp đặt, vận hành, sửa chữa hoặc cải tạo hệ thống thiết bị xử lý nước sẵn có
+ Kiểm tra hoạt tính, thay thế, bổ sung vật liệu lọc, lõi lọc định kỳ
+ Cung cấp dịch vụ bảo trì trọn gói toàn bộ hệ thống xử lý nước/ nồi hơi/ hệ thống lạnh/ hệ thống lọc
+ Tẩy rửa nồi hơi, hệ thống lạnh, màng RO
Công ty Cổ phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế cung cấp dòng sản phẩm Chemline dùng để tẩy rửa các hệ thống thiết bị công nghiệp Chemline là thương hiệu đã đƣợc đăng ký độc quyền tại Cục Sở Hữu Công Nghiệp năm 2005
Chemline C1: Hóa chất tẩy rửa nồi hơi
Chemline C2: Hóa chất tẩy rửa hệ thống lạnh
Chemline C3: Hóa chất trung hòa
Chemline M1, M2: Hóa chất tẩy rửa màng RO
Phân tích nước sinh hoạt và công nghiệp
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 33
Với phòng thí nghiệm đƣợc trang thiết bị đầy đủ và hiện đại, cán bộ phân tích là các kỹ sư hóa có kinh nghiệm, chúng tôi cung cấp dịch vụ phân tích nước cho khách hàng trong các lĩnh vực sau:
- Dịch vụ phân tích nước sinh hoạt cho các công ty, khách sạn, nhà máy, hộ gia đình
- Dịch vụ phân tích nước cho nồi hơi
- Dịch vụ phân tích nước cho hệ thống lạnh
- Dịch vụ phân tích vi khuẩn legionella cho các khách sạn (vòi sen, hệ thống lạnh, bể bơi )
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011, 2012, 2013
Bảng: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm Đơn vị tính: Triệu đồng
2 Các khoản giảm trừ DT 1.360 1.350 1.310 99,265 97,037
Nguồn: Công ty Cổ phần Hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế Qua bảng phân tích cho thấy doanh thu tăng qua các năm cụ thể là năm 2012 tăng
1.980 triệu đồng bằng 116,061% so với năm 2011 Năm 2013 tăng 2.195 triệu đồng bằng
115,341% so với năm 2012 Các khoản giảm trừ doanh thu cũng giảm dần qua các năm, năm 2011 là 1.360 triệu đồng đến năm 2013 giảm xuống còn 1.310 triệu đồng Điều đó cho thấy dịch vụ của công ty rất có uy tín trên thị trường, được thị trường chấp nhận Công ty đã xác định được thị trường của mình và xác định đúng đắn chiến lƣợc kinh doanh, đây là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty
Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế
tại công ty Cổ phần hóa chất và Công nghệ nước Quốc tế
2.2.1.1 Khái quát chung về tình hình lao động
Số lƣợng lao động tại Công ty Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty là sản xuấ ậy Công Ty không đòi hỏi tất cả mọi người đều phải có trình độ đại học mà chỉ bắt buộc đối với các trưởng phòng và những người làm trong phòng kế toán là phải có bằng đại học Tại Công Ty tỉ trọng của những người có trình độ trung cấp và công nhân chiếm 75% trên tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công Ty và nó đƣợc thể hiện qua bảng đánh giá sau:
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 39
STT Chỉ tiêu Số CNV Tỷ trọng
Nguồn: Công ty Cổ phần Hoá chất và Công nghệ nước Quốc tế Để làm cơ sở tính lương cho từng lao động, công ty dựa vào trình độ tay nghề của từng người để sắp xếp theo từng cấp bậc công việc và hệ số lương tương ứng trên cơ sở những quy định về cấp bậc công việc và hệ số lương mà Nhà Nước ban hàng trong bộ luật lao động và các văn bản dưới luật Cụ thể cấp bậc lao động ở công ty:
Việc xác định nhu cầu lao động nhằm đảm bảo cho công ty có được đúng người đúng việc vào đúng thời điểm cần thiết và đối phó linh hoạt với sự thay đổi của thị trường Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: để hoàn thanh chỉ tiêu công việc đúng tiến độ, công ty thường tuyển chọn thêm công nhân, số công nhân này sẽ được công ty dạy nghề miễn phí với thời gian học phục thuộc vào trình độ công nhân, từng công đoạn Bên cạnh đó, công ty thường xuyên tổ chức thi để nâng cao tay nghề bậc thợ cho công nhân và đó cũng là hình thức để nâng tiền lương cho công nhân làm việc lâu năm có kinh nghiệm Đối với nhân viên quản lý, kỹ sư: Thường nằm trong danh sách lao động thuộc biên chế công ty có tiêu chuẩn định biên các phòng ban quản lý Số lƣợng nhân viên
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 40 không có biến động trừ trường hợp nhân viên được chuyển công tác làm bộ phận khác công ty mới tuyển nhân viên có đủ trình độ phù hợp với chức năng nhiệm vụ đảm trách
Thời gian lao động của công nhân viên cũng có ý nghĩa qua trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng “Bảng chấm công”
Bảng chấm công đƣợc lập hàng tháng cho từng tổ, ban, phòng, nhóm… và do người phụ trách bộ phận hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày theo các ký hiệu rong chứng từ Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH
Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH… để căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị vì vậy bảng chấm công phải đƣợc treo công khai tại nơi làm việc để CNV có thể thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấm công hàng ngày, tham gia ý kiến vào công tác quản lý và sử dụng thời gian cho hợp lý và sử dụng thời gian lao động
Biểu 2.1: Bảng chấm công phòng kinh doanh tháng 3 năm 2013
Biểu 2.2: Bảng tổng hợp chấm công nhân viên tháng 3 năm 2013
Biểu 2.3: Bảng tổng hợp chấm công công nhân sản xuất tháng 3 năm 2013
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 41
STT Họ và tên Chức vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 42
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 43
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 44
2.2.1.2 Cách tính và trả lương tại Công ty
- Lương công việc là mức lương trả cho người lao động theo nguyên tắc làm công việc gì thì hưởng lương theo hệ số lương công việc đó, chức vụ đó, ngày công và hệ số hoàn thành công việc đó Lương công việc đã bao gồm lương cơ bản Lương cơ bản: là mức lương được quy định trong hợp đồng lao động ký kết giữa người lao động và công ty Mức lương này là cơ sở để trích nộp các khoản theo quy định của Nhà Nước và để thực hiện cá chế độ khác với người lao động
- Lương năng suất là mức lương còn được nhận sau khi tiền lương tháng trừ đi lương công việc đã trả trong tháng Lương năng suất được xác định căn cứ vào năng suất lao động toàn công ty trong tháng, hiệu quả công việc của từng phòng ban và của cá nhân người lao động thực hiện trong tháng và ngày công làm việc thực tế của cá nhân đó
Trong đó: Lti: Tổng tiền lương hàng tháng của cán bộ thứ i
Lcvi: Lương công việc của cán bộ thứ i Lnsi: Lương năng suất của cán bộ thứ i Lương công việc:
+ Lvti: Tiền lương theo vị trí công việc của cán bộ thứ I (= Hcvi x Htcp x ĐGTL) Trong đó:
Hcvi là hệ số lương công việc của người lao động được quy định tại ( phụ lục 02 )
Htcp: là hệ số tính chất công việc đƣợc quy định tại phụ lục 03 ),
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 45 Đơn giá tiền lương của năm 2013 là 1.100.000 đ
+ NCtti: Số ngày công làm việc thực tế của lao động thứ I, không tính công làm thêm giờ trong tháng
+ NCdi: Là số ngày công được nghỉ có hưởng lương chế độ quy định Lương năng suất:
- Công thức tính: Lnsi = (Lvti x30%) x Hnslđ x Hhqp x NCtti x Đi
+ Hnslđ: Hệ số năng suất lao động toàn công ty do giám đốc quyết định căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, năng suất lao động toàn công ty bao gồm 07 hệ số có biên độ giãn cách là 0,5 Bảng hệ số chi tiết nhƣ sau:
+ Hhqp: là hệ số hiệu quả công việc và ý thức tổ chức kỷ luật của cán bộ nhân viên từng phòng ban trong tháng do giám đốc đánh giá, bao gồm 03 loại hệ số:
+ Đi: là điểm hoàn thành công việc của người lao động thứ i do lãnh đạo phòng đánh giá, xếp loại
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 46
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 47
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 48
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 49
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 50
TT Họ và tên SNPT
Lương CV trong tháng Lương khác Tổng tiền lương
Tổng tiền lơng công việc còn đợc nhận tháng này Thực tế
Tổng Lương CB Lương công việc
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 51
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 52
Thu nhập đợc miễn thuế và các khoản giảm trừ
Hệ số hiệu quả công việc Điểm HTCV
Tổng luơng tháng TN chịu thuế Thuế TNCN Lương còn được lĩnh Thực tế
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 53
Công ty sau khi trừ các khoản lợi nhuận của sản phẩm, khấu hao thiết bị ,nhà xưởng, nguyên vật liệu, chi phí điện nước,quả ố còn lại chính là tiền công làm ra sản phẩ nhân 10.000
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 54
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 55
BIỂU 2.11: Sổ chi tiết tài khoản 3341
Tài khoản: 3341- Phải trả công nhân viên bộ phận Văn Phòng
Số phát sinh trong tháng
65 31/03/2013 Hạch toán lương khối văn phòng 6428 270.111.311
66 31/03/2013 Hạch toán các khoản trích vào lương khối văn phòng
Thanh toán lương công việc khối văn phòng tháng 3 năm
Thanh toán lương năng suất khối văn phòng tháng 3 năm
Kế toán trưởng Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 56
BIỂU 2.12: Sổ chi tiết tài khoản 3342
Tài khoản: 3342- Phải trả công nhân viên phân xưởng
Số phát sinh trong tháng
67 31/03/2013 Hạch toán lương phân xưở
Hạch toán các khoản trích vào lương phân xưở
Hạch toán các khoản trích vào lương phân xưở 3383 2.873.000
Thanh toán lương phân xưở
Thanh toán lương phân xưở
Người ghi sổ (ký, họ tên)
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 57
BIỂU 2.13: Sổ chi tiết tài khoản 3348
Kế toán trưởng Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Số phát sinh trong tháng
31/03/2013 Hạch toán lương BPQL phân xưởng CBSP 627 11.296.300
Hạch toán các khoản trích vào lương BPQL phân xưởng CBSP
31/03/2013 Hạch toán lương BPQL phân xưởng CK
Hạch toán các khoản trích vào lương BPQL phân xưởng CK
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 58
STT Họ và tên Hệ số lương
Lương thời gian Lương Sản phẩm Lương nghỉ việc Phụ cấp ăn trưa
Công Tiền SP HQCV Tiền Công Tiền Công Tiền
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 59
STT M-NV Họ và tên Hệ số lương
Lương thời gian Lương Sản phẩm Lương nghỉ việc Phụ cấp ăn trưa
Công Tiền SP HQCV Tiền Công Tiền Công Tiền
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 60
2.2.2 Cách tính các khoản trích theo lương tại Công ty
Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Việc trích lập các khoản này là việc làm bắt buộc với các Doanh nghiệp vì lợi ích của người lao động theo quy định của Nhà nước
2.2.2.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH)
- Số tiền trích nộp BHXH trừ vào lương của cán bộ CNV và công nhân sản xuất
- Số tiền BHXH phải trả = (hệ số lương cơ bản + hệ số phụ cấp) x mức lương tối thiếu x 7%
- Số tiền phải nộp cho CNV (tính vào chi phí kinh doanh)
Số tiền BHXH phải trả = (hệ số lương cơ bản + hệ số phụ cấp) x mức lương tối thiếu x 17%
Ví dụ: Căn cứ theo cách tính lương của ông Nguyễn Tuấn Anh (Ban Giám đốc) như trên có thể xác định các tính BHXH nhƣ sau:
+ Số tiền BHXH ông Tuấn Anh phải nộp tháng 3/2013 = 3.500.000 x 7% = 245.000đ + Số tiền BHXH Công ty phải nộp = 3.500.000 x 17% = 595.000đ
Công thức tính trợ cấp BHXH
Số BHXH phải trả = số ngày nghỉ tính BHXH x lương cấp bậc x tỷ lệ % BHXH
Chế độ trợ cấp ốm đau:
- Đã đóng BHXH dưới 15 năm: hưởng 30 ngày/năm
- Đã đóng trên 15 năm và dưới 30 năm: hưởng 40 ngày/năm
- Đã đóng BHXH trên 30 năm: hưởng 50 ngày/năm
Cán bộ mắc chứng bệnh điều trị dài ngày thoe danh mực của Bộ y tế thì được hưởng BHXH trong thời gian điều trị
Chế độ trợ cấp thai sản
- Trong thời gian có thai đƣợc nghỉ việc khám thai 3 lần, mỗi lần 1 ngày
- Trong thời gian sẩy thai được nghỉ 20 ngày nếu thai dưới 3 tháng, 30 ngày, nếu thai từ
- Nghỉ hộ sản 6 tháng để nuôi con
Chế độ trợ cấp nuôi con ốm
- 20 ngày/năm đối với con dưới 3 tuổi
- 15 ngày/năm đối với con từ 4 – 7 tuổi
Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 61
- Bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, tại nơi làm việc, kể cả ngoài giờ làm việc do yêu cầu của người sử dụng lao động
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc theo yêu cầu được giao của người sử dụng lao động
- Bị tai nạn trên đường đi làm
Mức trợ cấp trường hợp nuôi con ốm
Mức trợ cấp = Lương tối thiểu x hệ số cấp bậc x 75% x số ngày nghỉ cấp
Mức trợ cấp trường hợp sẩy thai, tai nạn lao động
Mức trợ cấp = Lương tôi thiểu x hệ số cấp bậc x 100% x số ngày nghỉ cấp
Với trường hợp nghỉ sinh con:
Mức trợ cấp = Lương tối thiểu x hệ số cấp bậc x số tháng nghỉ đẻ hoặc nuôi con
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 62
Biểu 2.16: Sổ chi tiết tài khoản 338.3
Tài khoản: 3383- Bảo hiểm xã hội Tháng 03 năm 2013
Số phát sinh trong tháng
66 31/03/2013 Hạch toán các khoản trích vào lương khối văn phòng 3341 3.672.000
Hạch toán các khoản trích vào lương phân xưở
Hạch toán các khoản trích vào lương phân xưở 3342
75 31/03/2013 Trích bảo hiểm xã hội khối văn phòng tháng 3 năm 2013 (17%)
79 31/03/2013 Trích bảo hiểm xã hộ
Trích bảo hiểm xã hộ h
85 31/03/2013 Trích bảo hiểm xã hội BPQLPX tháng
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 63
Công ty trích mức BHYT theo quy định, trong đó:
- Số tiền khấu trừ vào lương của người lao động
Số BHYT = (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp) x Mức lương tối thiểu x 1,5%
- Số tiền Công ty trả tính vào CPSXKD
Số tiền BHYT = (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp) x Mức lương tối thiểu x 3%
Ví dụ: Căn cứ cách tính lương, số tiền BHYT của ông Hoàng Minh Châu (Phòng Kê hoạch kinh doanh) nhƣ sau:
+ Số tiền BHYT trừ vào lương = 2000.000 x 1,5% = 30.000đ
+ Số tiền BHYT Công ty nộp = 2000.000 x 3% = 60.000đ
2.2.2.2 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
- Số tiền khấu trừ vào lương người lao động:
Số BHTN phải nộp = (Hệ số lương cơ bản + Hệ số phụ cấp) x Mức lương tối thiểu x 1%
Số tiền Công ty trả tính vào CPSXKD
Số BHTN = (Hệ số lương cơ bản + Hệ số phụ cấp) x Mức lương tối thiểu x 1%
Ví dụ: Tính số tiền BHTN Bà Mai Anh Thƣ – Nhân viên phòng Kế hoạch kinh doanh và Công ty tháng 3/2013
2.2.2.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Kinh phí công đoàn đƣợc trích nhằm mục đích phục vụ cho các hoạt động công đoàn của Công ty
Số KPCĐ Công ty nộp = (Hệ số lương cơ bản + Hệ số phụ cấp) x Mức lương tối thiểu x 2%
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 64
BIỂU 2.17: Sổ chi tiết tài khoản 3384
Tài khoản: 3384- Bảo hiểm y tế Tháng 03 năm 2013
Số phát sinh trong tháng
75 31/03/2013 Trích bảo hiểm y tế khối văn phòng tháng 3 năm 2013 (3%)
Trích bảo hiểm y tế h 2 tháng 3 năm 2013
89 31/03/2013 Trích bảo hiểm y tế BPQLPX tháng 3 năm 2013 (3 %) 627 216.000
Kế toán trưởng Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 65
BIỂU 2.18: Sổ chi tiết tài khoản 3389
Kế toán trưởng Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Số phát sinh trong tháng
75 31/03/2013 Trích BHTN khối văn phòng tháng 3 năm 2013 (1%)
91 31/03/2013 Trích BHTN BPQLPX tháng 3 năm
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 66
2.19: ản trích theo lương ẢN TRÍCH THEO LƯƠNG KHỐI VĂN PHÕNG
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp
Số để lại chi tại đơn vị
Trích vào Trừ vào Trích vào Trừ vào Trích vào chi phí (1%)
Trừ vào lương (1%) chi phí (17%) lương (7%) chi phí (3%) lương (1.5%)
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 67
2.20: ản trích theo lương ẢN TRÍCH THEO LƯƠNG PHÂN XƯỞ
STT Diễn giải Tổng quỹ lương
Bảo hiểm xã hội Baỏ hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Kinh phí công đoàn
Trong đó Số phải nộp công đoàn cấp trên
Số để lại chi tai đơn vị
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 68
: ản trích theo lương ẢN TRÍCH THEO LƯƠNG PHÂN XƯỞ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 69
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Các chứng từ khác có liên quan
- TK 334: Phải trả người lao động
- TK 338: Các khoản phải trả, phải nộp khác
+ TK 338.2: Kinh phí công đoàn
+ TK 338.3: Bảo hiểm xã hội
+ TK 338.9: Bảo hiểm thất nghiệp
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 70
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 71
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 72
TK 334 - phải trả CNV TK 338 - Phải trả phải nộp khác
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 73
SỔ CÁI TK 334 THÁNG 03 NĂM 2013
Ghi Có các TK đối ứng
Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Cộng số phát sinh Nợ 440.985.640
Tổng số phát sinh Có 440.985.640
Số dƣ cuối tháng Nợ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 74
Ghi Có các TK đối ứng
Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 03
Cộng số phát sinh Nợ 60.324.000
Tổng số phát sinh Có 49.567.906
Số dƣ cuối tháng Nợ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 75
Ghi Có các TK đối ứng
Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Cộng số phát sinh Nợ 36.936.000
Tổng số phát sinh Có 31.954.692
Số dƣ cuối tháng Nợ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 76
SỔ CÁI TK 3384 THÁNG 03 NĂM 2013
Ghi Có các TK đối ứng
Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Cộng số phát sinh Nợ 5.640.000
Tổng số phát sinh Có 10.737.339
Số dƣ cuối tháng Nợ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 77
SỔ CÁI TK 3382 THÁNG 03 NĂM 2013
Ghi Có các TK đối ứng
Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có 8.889.917
Số dƣ cuối tháng Nợ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 78
BIỂU MẪU 2.30: Sổ cái TK 3389
SỔ CÁI TK 3389 THÁNG 03 NĂM 2013
Ghi Có các TK đối ứng
Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 03
Cộng số phát sinh Nợ 3.579.113
Tổng số phát sinh Có 2.269.113
Số dƣ cuối tháng Nợ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 79
Nhóm Chức danh Hệ số lương
I Lãnh đạo công ty Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Ghi chú
II Lãnh đạo các phòng ban
III Chuyên viên các phòng ban
IV Cán sự, công nhân, nhân viên
2 Lái xe 2.50 2.68 2.86 3.06 3.28 3.51 3.75 Lxe phụ cấp 0.2
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 80
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 81
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VÀ CÔNG NGHỆ NƯỚC QUỐC TẾ
Kể từ khi thành lập với bề dầy kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh trải qua nhiều khó khăn thử thách tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty đều cố gắng phấn đấu vì mục tiêu ngày càng phát triển và vững mạnh của công ty giúp công ty vươn lên tự khẳng định mình
Với số lƣợng lao động vừa phải và đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty Đồng thời việc bố chí lao động hợp lý đúng trình độ, nghành nghề đã phát huy tối đa khả năng của từng thành viên, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đặc biệt việc tổ chức công tác kế toán đã đáp ứng đƣợc nhu cầu trong quá trình quản lý kinh doanh ở công ty: Quá trình hoạch toán luôn đảm bảo tính thống nhất phải kịp thời và chính xác Do đó việc tổ chức công tác kế toán đã diễn ra phù hợp với điều kiện thực tế của công ty
Với bộ máy kế toán tương đối độc lập cùng các cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn, việc sử dụng ghi chép sổ sách và chứng từ kế toán liên quan khá phù hợp và linh hoạt, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thực hiện chính xác, kịp thời và không khác nhiều so với lý thuyết do đó đã phát huy đƣợc khả năng sáng tạo trong công việc quản lý lao động tiền lương Bởi vậy đã đảm bảo được tính phù hợp với đặc trưng của công ty và cũng đảm bảo được tính công bằng cho người lao động Đồng thời cũng thuận tiện cho việc theo dõi kiểm tra của các cơ quan quản lý cấp trên, góp phần đáng kể trong việc giảm tối thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động tăng doanh lợi cho công ty
Phương pháp tính lương của bộ phận văn phòng tại công ty tương đối hiệu quả, vừa đảm bảo được quyền lợi của người lao động, vừa đảm bảo được hiệu quả kinh doanh của công ty
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 82
Việc áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ phù hợp với đặc điểm kế toán tại Công ty.Với cách ghi chép đơn giản, kết cấu dễ ghi, số liệu trên sổ dễ đối chiếu và kiểm tra
Bên cạnh đó công ty đã đƣa vào sử dụng hệ thống máy vi tính phục vụ cho công tác kế toán thực hiện hình thức kế toán máy đã góp phần nâng cao hiệu quả công việc, tiết kiệm đƣợc thời gian và nâng cao năng suất lao động Nhận thấy việc ứng dụng khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông thông tin vào công tác quản lý sản xuất kinh doanh là hết sức hợp lý và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bởi vậy việc sử dụng hệ thống máy vi tính trong công việc quản lý lao động tiền lương đã giúp cho công ty giảm bớt đƣợc lƣợng lao động tại phòng kế toán mà vẫn đảm bảo yêu cầu công việc
- ổ chức lao động – đào tạ ổ chức lao động – đào tạ
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 83
- Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương vă
- Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán
Thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất trực tiếp cụ thể nhƣ sau:
Số trích hàng tháng tiền lương nghỉ phép = Tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp tháng đó X Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước Tổng lương phép kế hoạch năm phải trả CNVSX trực tiếp
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 84
Tổng lương chính phải trả CNSX trực tiếp năm kế hoạch(Lấy kế hoạch xây dựng kế hoạch thực hiện năm trước)
Sau đó kế toán căn cứ vào số công nhân sản xuất trực tiếp đã thực tế nghỉ phép của tháng đó phản ánh số lương phải trả họ và trừ vào khoản trích trước
- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ
Công ty nên sử dụng hình thức sổ Nhật ký chung vì mẫu sổ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho phân công lao động kế toán Có thể thực hiện đối chiếu, kiểm tra về số liệu kế toán cho từng đối tƣợng kế toán ở mọi thời điểm
- Về sổ kế toán chi tiết ới bảo hiểm xã hội Để việc quản lý các quỹ đƣợc chặt chẽ hiệu quả hơn, việc hạch toán thu chi đƣợc chính xác hơn và để việc đánh giá kịp thời các khoản chi phí cho từng đối tƣợng sử dụng lao động trong công ty, kế toán nên phân loại chi phí cụ thể hơn và tổ chức phân bổ tiền lương hợp lý hơn
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 85
- Kế toán nên thống nhất và hoàn thiện sổ sách kế toán gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo đẩy đủ thông tin cần thiết theo đúng quy định và nguyên tắc kế toán, tránh để lặp làm tăng khối lƣợng công việc không cần thiết
- Về việc trả lương cho người lao động:
Không ngừng nghiên cứu các chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương để áp dụng vào công ty của mình một cách khoa học và hợp lý phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời phải luôn luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lương và các khoản trích theo lương Thường xuyên kiểm tra, xem xét để rút ra những hình thức và phương pháp trả lương có khoa học, công bằng với người lao động, mức
- Nâng cao thu nhập cho CBCNV
Trong thời kỳ này tiền lương của CBCNV trong công ty là chưa cao Vì vậy công ty cần tiến hành tăng tiền lương cho người lao động để đảm bảo tái sản xuất sức lao động dù trong môi trường công ty kinh doanh lãi nhiều hay lãi ít Việc xác định lợi nhuận của công ty luôn thực hiện sau việc xác định quỹ lương trả cho CBCNV Để thực hiện được điều này công ty cần có những biện pháp tăng quỹ lương công ty ngày càng lớn tức là tăng nguồn tiền lương, tăng thu nhập cho người lao động như sau:
+ Mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lƣợng sản phẩm công trình hoàn thành trong ngành ở thời gian tới
+ Cải tiến cơ cấu sản phẩm, công ty cần nghiên cứu kỹ các sản phẩm công trình hoàn thành mà mình cung cấp để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao
+ Nâng cao mức sống của người lao động, sử dụng hiệu quả đòn bẩy tiền lương, phân phối quỹ lương trong nội bộ đảm bảo vừa kích thích sản xuất phát triển vừa đảm bảo công bằng trong công ty
SVTH: Trần Thị Phương – 510KTK1 Trang 86