1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý chăm sóc điều trị duy trì và phòng bệnh cho người bệnh tâm thần tại cộng đồng

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

QUẢN LÝ, CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ VÀ PHÒNG BỆNH CHO

NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG

Trang 2

Mục tiêu học tập.

1 Nắm được thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt nam

2 Nắm được vai trò của của từng thành phần trong chăm sóc sức khỏ tâm thần.

Trang 3

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦNCƠNG ĐỒNG.

1.Tầm quan trọng của cơng tác CSSK TT tại cộng đồng.

◼ Bệnh TT tiến triển mạn tính, việc điều trị trong các cơ sở điều trị chỉlà giai đoạn cấp tính, thời gian ngắn Phần lớn thời gian NB đượcđiều trị ngoại trú là ở tại cộng đồng.

◼ Tại Việt nam thì: điều trị nội trú chủ yếu các thể bệnh nặng chiếm10% tổng số NB TT.

◼ Về dịch tễ tỷ lệ mắc các bệnh TT ngày càng gia tăng +sự biến đổiđáng kể về mặt bệnh cũng như thay đổi cơ cấu, tính chất bệnh lý.◼ Tại Việt Nam, chỉ riêng 10 bệnh tâm thần thường gặp đã có tới 15%

dân số Trong đó Tâm thần phân liệt khoảng 03-0,8% Động kinhkhoảng 0,3-0,5% Trầm cảm khoảng 2, 5 % dân số.

Trang 4

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

2.Thực trạng chăm sóc sức khỏe tâm thần.

◼ Rối loạn tâm thần là một bệnh lý nhưng ít được quan tâm, thậm chícòn bị miệt thị.

◼ Nguồn lực còn khó khăn nên trong chăm sóc SKTT còn nhiều hạnchế.

◼ Tại Việt Nam thiếu gần 1500 giường bệnh cho NB nữa =>nhiềuNBTT không được điều trị, nhiều NB còn bị GĐ giam giữ.

◼ Việc điều trị vẫn còn nhiều hạn chế như:

Khả năng phục vụ chỉ ở mức rất thấp so với nhu cầu thực tế.

Hoạt động ngoại trú chúng ta mới chỉ dừng lại ở hoạt động phát thuốcđiều trị và mới cho 2 loại bệnh cho tâm thần phân liệt, động kinh.

Trang 5

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

II VAI TRÒQUẢN LÝ CHĂM SÓC.

1 Vai tròcủa mạng lưới y tế đối với BNTT tại cộng đồng

◼ BVTT,trạm, khoa TT tỉnh - thành phố: có nhiệm vụ chỉ đạo,tập huấn chuyên môn, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sátvàtăng cường cán bộ chuyên môn cho tuến dưới.

◼ Đội điều trị TT ngoại trú quận, huyện có thể HĐ độc lập hoặclồng ghép trong chương trình y tế khác.

Trang 6

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

II VAI TRÒQUẢN LÝ CHĂM SÓC

1 Vai tròcủa mạng lưới y tế đối với BNTT tại cộng đồng

◼ Hệ thống y tế cần liên hệ với gia đình BN và chính quyền cáccấp, các đoàn thể XH để chăm sóc tồn diện, làm cơng tác tưvấn tâm lý cơ bản, trợ giúp khích lệ BN và giải quyết các khókhăn vướng mắc của BN.

◼ Tổ chức các lớp tập huấn cho gia đình BN, tạo các điều kiệngiúp BN tái hòanhập với xã hội và công việc.

Trang 7

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

II VAI TRÒQUẢN LÝ CHĂM SÓC

2 Vai tròcủa cộng đồng đối bệnh nhân.

2.1 Vai tròcủa gia đình người bệnh.

◼ Giađình: là người thân của BN vì thế GĐ vừa có trách nhiệm,vừa có Đ/K theo dõi diễn biến của bệnh, đồng thời nhắc nhởnângđỡ chăm sóc điều trị BN tốt nhất.

◼ Giađình phải thực sự là tổ ấm của mọi thành viên Mọi ngườiphải thực sự thông cảm hiểu biết nhau Tránh gây căngthẳng, xích mích Đó đều là những yếu tố thuận lợi để bệnhpháttriển, tái phát.

Trang 8

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

II VAI TRÒQUẢN LÝ CHĂM SÓC

2 Vai tròcủa cộng đồng đối bệnh nhân.

2.1 Vai tròcủa gia đình người bệnh

◼ GĐ quản lý thuốc và cho BN uống theo đúng giờ quy định.Khôngtự ý ngừng thuốc.

◼ Thường xuyên thông tin chính xác, đúng sự thực cho BS vềnhững tiến triển tốt, biểu hiện bất thường của BN.

Trang 9

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

II VAI TRÒQUẢN LÝ CHĂM SÓC

2.2 Vai tròcủa các cấp chính quyền địa phương.

◼ Rất quan trọng trong việc chỉ đạo, giám sát QT thực hiệnchuyên mônnghiệp vụ của mạng lưới YT Còn có vai tròquantrọng kêu gọi sự chung tay của cộng đồng cùng giúpđỡ, ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần cho BNTT.

2.3 Vai tròcủa các tổ chức, đồn thể, cụm dân cư.

Trang 10

CƠNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

II VAI TRÒQUẢN LÝ CHĂM SÓC

2.3 Vai tròcủa các tổ chức, đoàn thể, cụm dân cư.

◼ Đối với cơ quan, nơi làm việc, học tập của BN:, mọi ngườicần phải thông cảm, thấu hiểu bệnh tật của BN Đặc biệt làmột số bệnh có liên quan đến yếu tố stress, để có thái độ cưxử đúng mức tránh gây căng thẳng tâm lý cho BN, tránhnhững phản ứng mạnh đối với BN.

Trang 11

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

II VAI TRÒQUẢN LÝ CHĂM SÓC

2.4 Vai tròcủa các tổ chức phi chính phủ, tổ chức cá nhân.

Trang 12

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

II NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG.

1 Cánbộ y tế.

1.1 Tháiđộ

◼ Không phân biệt đối xử

◼ Tạo không khí thân mật khi tiếp xúc để có niềm tin ở người bệnh.◼ Tôn trọng, luôn lắng nghe người bệnh.

Trang 13

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

1 Cánbộ y tế.

1.2.Nhiệm vụ.

◼ Sơ cấp cứu các TH cấp cứu TT tại cộng đồng như tự sát, khôngăn kích động hỗ trợ khống chế =>cơ sở điều trị chuyên khoa

◼ Theo dõi điều trị duy trì ngoại trú

Phátthuốc định kỳ theo đơn ngoại trú, kiểm tra tình trạng sử dụng thuốcTheo dõibiến chuyển các triệu chứng nhằm đánh giá tính ổn định bệnh

và pháthiện sớm cơn tái phát.

Theo dõi các tácdụng không mong muốn của thuốc.Đánh giá mức độ tái hòa nhập xã hội của NB.

Tư vấn cho GĐ đưa NB tái khám kiểm tra và lĩnh thuốc điều trị đúnghạn.

Trang 14

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

1 Cánbộ y tế.

◼ Công tác tuyên truyền

Tư vấn về, cách điều trị lợi ích của việc điều trị duy trì và công tácPHCN-TTUXH

Cungcấp thông tin về các tác dụng không mong muốn do thuốc gây rađể GĐ và NB an tâm điều trị duy trì

Tư vấn, cung cấp thông tin các bệnh tâm thần thường gặp như NN,triệu chứng…cho tất cả các đối tượng trong GĐ, XH để họ kiến thứcpháthiện phòng bệnh.

Trang 15

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

2.Nhiệm vụ của cộng đồng.

◼ Cần có kiến thức về các bệnh RL TT thường gặp

◼ Cần tạo điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị y tế, thuốc men đểtham gia vào điều trị và PHCN cho NB

◼ Tổ chức cho người bệnh vui chơi giải trí để PHCN giao tiếp cho họ.◼ Giúp đỡ, tôn trọng và lắng nghe NB.

Trang 16

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

3.Nhiệm vụ của gia đình.

◼ Không phân biệt đối xử so với các thành viên khác.

◼ Có thái độ thông cảm và chấp nhận một số các hành vi dị kì của NBđể họ cảm nhận được tình yêu thương trong GĐ.

◼ Khuyến khích họ giúp các công việc đơn giản trong nhà.

◼ Động viên kịp thời khi họ gặp khó khăn =>không bi quan chán nản.◼ Kiên tri thuyết phục không thúc bách NB Tránh phê bình trách móc

tranh cãi với NB khi họ làm sai.

◼ Trường hợp NB sa sút nặng không tư chăm sóc được ở từng mứcđộ: cần được GĐ bố trí người hỗ trợ nhắc nhở hoặc giúp đỡ họtrong uống thuốc duy trì và các sinh hoạt hàng ngày.

Trang 17

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

4.Đối với bệnh nhân.

◼ BNcần được giải thích để hiểu TT bệnh, hiểu việc cần thiếtduy trìuống thuốc đều đặn Tránh mọi căng thẳng về TL tậpluyện, rèn luyện SK chế độ thời gian làm việc TH Tránh thứckhuya

◼ Khôngtự ý tăng giảm liều cảm nhận sự thay đổi về bệnh đểđến BS thăm khám và xử trí TH.

◼ Tự giác tham gia các HĐ GĐ Tham gia LĐ GĐ, CQ: tăng giaSX Trường hợp BN ổn định tốt cần tham gia các công việcnghề nghiệp trước đây đã làm hoặc giảm bớt một phần khốilượng cơng việc.

Trang 18

CƠNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

III PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHONGƯỜI BỆNH TÂM THẦN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG.

◼ Dựa trên vai trò nhiệm vụ của các thành phần tham gia vào công tácquản lý sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng, tiến hành:

◼ Củng cố và hoàn thiện tổ chức chăm sóc SKTT từ trung ương đếntất cả địa phương.

◼ Tổ chức tập huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn trong khámchữa bệnh và phát hiện sớm các bệnh lý TT mới phát sinh và cáctriệu chứng tái phát

Trang 19

CÔNG TÁC QUẢN LÝ-CHĂM SÓC

III PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHONGƯỜI BỆNH TÂM THẦN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG.

◼ Tổ chức tập huấn cho GĐ và biết cách điều trị trì, phát hiện sớm cáctác dụng phụ của thuốc để xử trí cũng như chăm sóc NB đúng cáchvà phát hiện sớm các triệu chứng tái phát bệnh Hướng dẫn GĐcho NB tham gia lao động vui chơi tái thích ứng xã hội

◼ Vận động chính quyền các đơn vị kinh tế, các tổ các tổ chức nhânđạo tạo công ăn việc làm phù hợp cho những người bệnh tâm thầnđã điều trị ổn định về với cộng đồng.

◼ TH loạn thần nặng động viên GĐ và NB điều trị tích cực và khi họ raviện cần có biện pháp quản lý lập danh sách theo dõi tư vấn để họtái thích ứng xã hội, đề phòng những bất trắc.

Trang 20

CƠNG TÁC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ.

1 Tầm quan trọng của điều trị duy trì.

Bệnh lý TT tiến triển mạn tính căn nguyên chưa rõ ràng để lạinhiều hậu quả cho GĐ và XH Tái phát rất cao đặc biệt hailoại bệnh TTPL và các bệnh lý RLCX.

◼ Theo Bleuler và Kraepeline TTPL tái phátđến 75- 80%.

◼ RLCX tái phátcũng rất cao: Theo Muray TC đơn cực tái phát50 - 80% RLCXLC còn caohơn nữa.

◼ Trong QTđiều trị hóa trị liệu không những phát huy đượchiệu quả làm thuyên giảm các T/c bệnh trong điều trị nội trúmà cácthuốc HT còn cho thấy có tác dụng tốt trong PCTP.

Trang 21

CƠNG TÁC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ.

2.Điều trị duy trì bằng hóa dược.

Điều trị duy trì liên tục bằng liều thấp.

◼ Đây là phương pháp hiện được coi là hiệu quả tốt nhất.

◼ Ít tác dụng phụ vì vậy bệnh nhân chấp nhận điều trị.

◼ BN vẫn thực hiện được tái thích ứng xã hội và cộng đồng.

◼ Khi có dấu hiệu tái phát có thể can thiệp hiệu quả ngay.

Trang 22

CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ.

Trang 23

CƠNG TÁC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ.

2.2.Thời gian sử dụng trong ngày

◼ Đa số các thuốc duy trì thường được dùng vào buổi tối.

◼ Tuy nhiênmột số thuốc nhóm hoạt hóa thì có thể dùng banngàytrước hoặc sau ăn 1 giờ.

2.3.Thời gian điều trị duy trì.

◼ Tùy theo các quanđiểm

Trang 24

CƠNG TÁC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ.

2.4 Cơng tácquản lý cấp phát thuốc.

◼ Khi NB ra viện cần trình giấy tờ ra viện tại trạm y tế cơ sở.

◼ Trạm y tế cơ sở có trách nhiệm lập sổ ghi thông tin tình trạng bệnhlý NB, liều thuốc chỉ định để theo dõi quản lý cấp phát thuốc hàngtháng.

◼ Hàng tháng cấp phát thuốc đầy đủ theo liều chỉ định.

◼ Tổ chức khám định kỳ đề duy tri hoặc điều chỉnh thuốc khi cần thiết(trong phạm vi cho phép về chuyên môn, nếu quá khả năng báo cáolên trên).

◼ Tư vấn về thuốc, các triệu chứng bệnh tái phát để gia đình sớmphát hiện cũng như tư vấn các vấn đề cần PHCN cho NB.

Trang 25

CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ.

3.Điều trị bằng tâm lí và phục hồi chức năng.

3.1 Vai tròcủa liệu pháp tâm lí, PHCN.

◼ Loại trừ các kích thích xấu của môi trường sống, tạo niềm tin choNBN tái thích ứng xã hội, xua đi các ý nghĩ và hành vi tiêu cực

◼ Loại trừ các hiện tượng lo lắng về bệnh tật, tạo niềm tin vào ngườithầy thuốc, yên tâm điều trị.

◼ Bồi dưỡng NC cho BN vững mạnh sống khỏe chống đỡ tốt trướccác tác nhân gây bệnh.

◼ Khuyến khích BN tham gia vào những sinh hoạt tập thể.

◼ Các liệu pháp PHCN nhằm củng cố tốt kết quả điều trị, thúc đẩy sựphục hồi của người, ngăn chặn bệnh tái diễn

3.2 Cácnội dung tiến hành Tham khảo bài “Phục hồi chức năng

Trang 26

CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ.

4 Theo dõi quá trìnhđiều trị.

4.1 Theo dõidiễn biến của bệnh báo cáo: (có mẫu cụ thể).4.2 Tácdụng phụ của thuốc TD KMM phụ thuộc vào:

◼ Liều lượng thuốc, đường dùng.

◼ Cơ địa của bệnh nhân các bệnh cơ thể kèm theo.◼ Tác động tương hỗ của các loại thuốc.

◼ Một số TDKMM khá phổ biến song không thể gán cho một hệ dẫntruyền đặc biệt nào.

◼ Nhiều khi TD KMM lại XH trước khi có tác dụng điều trị.

◼ Một số TDKMM lại XH trong khi điều trị lâu dài và trong QT giảmliều.

Trang 27

PHÒNG BỆNH, CHỐNG TÁI PHÁT.

4.3 Theo dõidấu hiệu tái phát.

Để phát hiện sớm TP cần theo dõi sát và PH sớm những dấu hiệu TPbệnh Các dấu hiệu tiền triệu tái phát theo Heinrch va Carpentergồm một số các biểu hiện sau:◼ Ảo giác.◼ Tính đa nghi.◼ Rối loạn giấc ngủ.◼ Lo âu.◼ Kém hiệu quả trong hoạt động nhận thức.◼ Dễ bực tức/hay xung khắc.

◼ Các triệu chứng hay các hoang tưởng về cơ thể.◼ Các rối loạn về tư duy.

Trang 28

ĐÁNH GIÁ.

Đánh giá công tác quản lý-chăm sóc và PHCN cho NB TT tại cộngđồng đạt hiệu quả không cần dựa vào một số các tiêu chí:

◼ Tình trạng uống thuốc điều trị duy trì: NB uổng thuốc duy trì như thếnào.

◼ Trong gia đình mức độ người bệnh hòa nhập được với gia đình (cóthể sống chung) đến đâu từ sinh hoạt ăn uống

◼ Tình trạng giao tiếp của NB đối với các thành viên trong gia đình vànhững người xung quanh trong cộng đồng.

◼ Tinh trạng vệ sinh của người bệnh.

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w