1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ðánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp dự phòng bệnh đái tháo đường tại cộng đồng bệnh viện nội tiết tw

100 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 14,92 MB

Nội dung

Trang 1

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CỦA MỘT

SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP DỰ PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

TẠI CỘNG ĐỒNG

5923-6 28/6/2006

Trang 2

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI NHÁNH CẤP NHÀ NƯỚC

Mã số: KC.10.15.03

DANH GIA HIEU QUA CUA MOT S6

BIEN PHÁP CAN THIỆP DỰ PHÒNG

BỆNH DAI THAO DUONG TAI CONG DONG

THUOC DE TAI NCKH CAP NHÀ NƯỚC KC.10.15

DỊCH TẾ HỌC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM

GÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

Trang 3

Thu ky:

TS Pham Ngoc Khdi

Trang 4

Đái tháo đường là một bệnh mạn tính do thiếu insulin tương đối hay tuyệt

đối mà hậu quả là gây tăng đường huyết dẫn tới các rối loạn chuyển hoá glueid, protid, lipid và các chất khoáng Các rối loạn chuyển hố nếu khơng được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong [44]

Đái tháo đường là bệnh thường gặp, mang tính chất xã hội cao ở nhiều nước Bệnh có xu hướng gia tăng cùng với sự tăng trưởng về kinh tế Tốc độ phát

triển của bệnh đái tháo đường tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển công nghiệp, đơ

thị hố, sự thay đổi kinh tế và lối sống, bệnh phát triển nhanh gấp 6 lần bệnh tim mạch

Ở các nước công nghiệp phát triển bệnh đái tháo đường rýp 2 chiếm 70-

90% tổng số bệnh nhân đái tháo đường Theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới

(WHO) năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh, năm 2000 có khoảng 157,3 triệu người mắc Dự báo đến năm 2010 có 221 triệu người mắc

bệnh và đến năm 2025 sẽ có 300 triệu người mắc bệnh đái tháo đường (chiếm

5,4% dân số), rong đó các nước phát triển trăng 42%, các nước đang phát triển

tăng 170 % [5],[20]

'Tại Mỹ hàng năm có khoảng 13 triệu người bị bệnh đái tháo đường, chi phi

tốn kém lên tới 44,1 tỷ USD [5] Các nước thuộc khu vực Châu Á có khoảng 62

triệu người mắc bệnh đái tháo đường trong đó 13 nước có tỷ lệ mắc trên 8%, thậm chí một số quần đảo thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương có tỷ lệ mắc trên

20 % [48]

Ở Việt Nam qua số liệu thống kê ở một số bệnh viện lớn cho thấy đái tháo

đường là bệnh thường gặp và có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết Tỷ

lệ bệnh nhân đái tháo đường phải nằm điều trị nội trú tăng dần qua các năm

Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường là 2,62% (1992)

Trang 5

1a 4,9% [8]

Thái Bình và Nam định là tỉnh nông nghiệp thuộc đồng bằng ven biển Bắc bộ, trên 90% dân số làm nghẻ nông Trong những năm gần đây kinh tế đang dần phát triển, đời sống nhân dân trong tỉnh nói chung và khu vực thành phố nói

riêng đang được cải thiện Một số bộ phận dân cư khu vực thành phố có kinh tế

phát triển mạnh, đời sống vật chất nâng cao nhưng kiến thức hiểu biết về một số

bệnh cũng như bệnh đái tháo đường còn nhiều hạn chế

Cả hai tỉnh Thái Bình và Nam Định đều chưa có nghiên cứu nào về tình

hình bệnh ĐTĐ nhưng theo số liệu thống kê của bệnh viện trong tỉnh cho thấy số bệnh nhân đái tháo đường ngày càng tăng và chủ yếu đã có những biến chứng Đặc biệt là phản lớn số người mắc bệnh đái tháo đường nhưng không biết mình đã bị bệnh để có một chế độ ăn hợp lý, rèn luyện thân thể hay dùng thuốc điều trị cho thích hợp, đẻ phòng các biến chứng do bệnh gây nên

Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ờ khu vực thành thị Thái Bình,

Nam Định, đồng thời tìm hiểu một số yếu tố ảnh hường tới bệnh đái

háo đường và thử nghiệm một số biện pháp can thiệp dự phòng bệnh đái tháo đường tại

cộng đông, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này

Mục tiêu nghiên cứu:

1 Xác định tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở người độ tuổi 30-70 và

một số yếu tố liên quan ở khu vực thành thị Thái Bình, Nam Định 2 Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp dự phòng cdp I

Trang 6

1.1 VÀI NÉT VỀ LICH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH ĐTĐ

Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đã được mô rả từ thời cổ Hy lạp Bouchardat

có lẽ là người đâu tiên nhận xét và công bố về tính đa dạng của bệnh cảnh lâm sàng bệnh ĐTĐ Năm 1875 ông đã đưa ra danh từ bệnh ĐTĐ gầy và bệnh ĐTĐ béo để phân biệt 2 thể bệnh

Năm 1936 Himswonh phân biệt bệnh ĐTĐ đẻ kháng với insulin và bệnh ĐTP nhạy cảm với insulia

Năm 1976 Gudworth đưa ra danh từ bệnh ĐTĐ týp 1 và bệnh ĐTĐ týp 2

Năm 1979 - 1980, Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán

và phân loại bệnh ĐTĐ là: bệnh ĐTĐ phụ thuộc insulia (bệnh ĐTĐ týp1) và bệnh ĐTĐ không phụ thuộc insulin (bệnh ĐTĐ týp 2)

Năm 1985 bảng phân loại của rổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định “bệnh ĐTĐ phụ thuộc iasulia đồng nghĩa với bệnh ĐTĐ týp 1” và “bệnh ĐTĐ không phụ thuộc insulia đồng nghĩa với bệnh ĐTĐ rýp 2”

Đến năm 1997 Hiệp hội bệnh ĐTĐ Mỹ đẻ nghị dùng từ bệnh ĐTĐ týp 1

và bệnh ĐTĐ týp 2 để tránh sự hiểu lầm về việc lựa chọn thuốc điều wi [44]

Nam 1998, dựa trên những hiểu biết mới vẻ bệnh ĐTĐ, WHO đã đưa ra tiêu chuẩn chẩu đoán và phân loại bệnh ĐTĐ mới dựa theo nguyên nhân [331144] hiện đang được áp dụng chung cho toàn Thế giới

1.2 TINH HINH MAC BỆNH BÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.2.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường trên Thế giới

Theo nhận xét của các chuyên gia sức khoẻ, bệnh lý đặc trưng của thế kỷ

Trang 7

giới có khoảng 110 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm 1995 có khoảng 135 triệu người mắc Năm 2000 có khoảng 157,3 triệu người mắc bệnh ĐTĐ Dự báo đến năm 2010 số người mắc bệnh ĐTĐ sẽ là 221 triệu người và năm 2025 sẽ là 300

triệu người chiếm 5,4 % dân số Thế giới [5][20] gây ảnh hưởng rất lớn đến nẻn kinh tế xã hội Hàng năm cả Thế giới chỉ phí 1030 rỷ USD cho việc điều trị bệnh ĐTP, tại Mỹ với 13 triệu người bị bệnh ĐTĐ, chỉ phí chữa bệnh khoảng 44,1 tỷ

USD mỗi năm [5]

Tỷ lệ phát triển bệnh ĐTĐ ở các nước công nghiệp phát triển trong 20 năm tới là 42%, các nước đang phát triển sẽ là 170% [5][20] Tỷ lệ bệnh ĐTĐ thay đổi theo từng nước có nền công nghiệp phát triển hay đang phát triển, thay

đổi theo từng dân tộc, từng vùng đỉa lý khác nhau Theo tài liệu của “Nhóm

nghiên cứu Servier” thì ở các nước Châu Âu tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ như sau [33]:

Tay Ban Nha tỷ lệ bệnh ĐTĐ týp2 :1% ; — Pháp :2%

Anh :12% ; — Mỹ ;6,6%

Dan mạch :1,6%

Tại Mỹ theo kết quả điều tra cơ bản sức khoẻ quốc gia năm 1993 có

khoảng 7,8 triệu người mắc bệnh ĐTĐ trong đó có 90-95% là bệnh ĐTĐ rýp 2 [44]

Theo số liệu công bố tại Hội nghị bệnh ĐTĐ Thế giới tháng 12/1997 tại Singapore cho thấy: ấn Độ là quốc gia có tỷ lệ bệnh ĐTĐ ở người trưởng thành cao nhất với 38 triệu người mắc bệnh ĐTĐ / L2 tỷ dân, tiếp theo là Trung Quốc,

Mỹ Nhật Bản là nước đứng thứ năm trong bảng xếp hạng [35] Theo ước đoán

hiện nay khu vực Tây Thái Bình Dương ít nhất có khoảng 30 triệu người mắc

Trang 8

chóng là do mức độ đơ thị hố nhanh, sự di dân từ khu vực nông thôn ra thành thị nhiêu, sự thay đổi nhanh chóng vẻ lối sống công nghiệp, giảm hoạt động

chân tay, tăng trường kinh rế nhanh, rình hình dinh dưỡng được cải thiện tốt [8]

Theo báo cáo của WHO năm 1999 có khoảng 50% trường hợp bệnh ĐTĐ

chưa được chẩn đoán, trình độ dân trí và xã hội càng cao thì tỷ lệ bệnh được phát hiện cũng cao hơn ở một vài cộng đồng dân cư thành thị có đời sống cao như

Durban & Nam phi, Singapore, Mala tỷ lệ bệnh ĐTĐ chưa được chẩn đoán là

50%, còn ờ một số vùng Châu Phi và Châu á gần 80% số người bệnh chưa được phát hiện Harin và cộng sự đã ước tính rằng bệnh ĐTĐ rýp 2 có thể vẫn không có triệu chứng lâm sàng trong 4 - 7 năm [34]

1.2.2 Tinh hình mắc bệnh đái tháo đường tại Việt Nam

Ở Việt Nam, bệnh ĐTĐ cũng đang có chiều hướng gia răng theo thời gian

và mức độ phát triển kinh tế cũng như tốc độ đô thị hoá

Năm 1993 Mai Thế Trạch và cộng sự điều tra trên 5416 người từ 15 tuổi

trở lên ở Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả rỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở thành phố Hỗ

Chí Minh là 2,52% [45]

Năm 2001 cũng một nghiên cứu dịch tế học bệnh ĐTĐ trên 2932 người tại thành phố Hồ Chí Minh kết quả rỷ lệ bệnh ĐTĐ là 3,7%, RLDNG là 2,4%, RLPH lúc đói là 6,1% [27]

Năm 1996, Trần Hữu Dàng và cộng sự sau khi điều tra nghiên cứu, thăm

khám và xét nghiệm máu trên 4980 đối rượng tuổi từ 15 trở lên đã xác định tỷ lệ

mắc bệnh ĐTĐ chung ở Huế là 0,96%, trong đó ở nội thành là 1,05% và ngoại

thành là 0,6% [11]

Phan Sĩ Quốc, Lê Huy Liệu và cộng sự đã điều tra ngẫu nhiên 4912 người

Trang 9

thành: 1,44% và ở ngoại thành là 0,63%; tỷ lệ giảm dung nạp glueose là 16%

[35]

Năm 2000, sau khi tiến hành điều tra ngắu nhiên 2.017 người từ 16 tuổi trở lên sống ờ Hà Nội, dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1998, Tô Văn Hải và cộng sự đã xác định tỷ lệ mắc bệnh DID chung ở Hà Nội là 3,62% [16] Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thịnh và cộng sự về đặc điểm dịch tễ bệnh ĐTĐ tỉnh Hà Tây năm 2001, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 1,49%, tỷ lệ RLDNG là 2,15% Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ mới được phát hiện, chẩn đoán trong đợt điều tra là 80,5% [39]

Một điều tra dịch té học bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ tại 4 thành phố

lớn của Việt Nam (Hải Phòng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nang) do

Bệnh viện nội tiết tiến hành năm 2001 với 2400 người lứa tuổi từ 30 - 64 được

khám và làm nghiệm pháp dung nạp glucose Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ mắc là 4,9%, rối loạn dung nạp glucose là 5,9%, tỷ lệ người có rối loạn đường huyết lúc đói 2,8% và tỷ lệ đối tượng có các yếu tố nguy cơ bệnh ĐTP là 38,5% Cũng qua số liệu điều tra cho thấy số bệnh nhân bệnh ĐTĐ chưa được chẩn đoán là 44% [8]

1.2.3 Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh đái tháo đường

1.2.3.1 Phân bố bệnh đái tháo đường theo thời gian

Bệnh ĐTP là một bệnh phổ biến và có tốc độ phát triển nhanh ở tất cả các quốc gia trên Thế giới Đầu thế kỷ 20, tần xuất của bệnh trên Thế giới còn ở mức thấp, hiện nay bệnh đã trờ thành một bệnh phổ biến chiếm khoảng 2,1% dân số

Trang 10

Tai Việt Nam, theo công bố kết quả của các cuộc điều tra tỷ lệ người mắc

bệnh ĐTĐ ở thành phố Hồ Chí Minh trong 9 năm răng gấp 1,5 lần (từ 2,52% lên 3,7%) Còn ở Hà Nội năm 1990 là 1,1% và đến năm 2000 đã là 3,62%, tăng 3,3 lần trong 10 nm [16],[35]

1.23.2 Phân bố bệnh đái tháo đường theo thể loại

Bệnh ĐTĐ týp 1 chiếm khoảng 5-10% tổng số các loại bệnh ĐTĐ bệnh DTD týp 1 phổ biến ở người Bác Âu, nhưng không phổ biến ở người Châu á, thổ

dân Mỹ và các dân tộc da đen, tần suất của bệnh thay đổi tuỳ theo từng quốc gia và chủng tộc [44] ờ Việt Nam, cho tới nay chưa có kết quả điều tra dịch tễ học nào cho biết về tần xuất mắc bệnh ĐTĐ týp 1

Bệnh ĐTĐ týp 2 được ghi nhận là thể loại bệnh ĐTĐ chịu nhiều tác động của yếu tố môi trường xã hội, chiếm 85 - 95 % tổng số các loại bệnh ĐTĐ [8] 6

các nước công nghiệp phát triển, số người mắc bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm trên 90% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ các loại Sự gia tăng số người mắc bệnh ĐTĐ rýp

2 có liên quan tới vấn đề kinh tế xã hội, ít vận động, ăn quá nhiều năng lượng kết

hợp với yếu tố di truyền Nền kinh tế càng phát triển, đời sống ổn định ở mức

cao sẽ làm gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ týp 2 [8]

Bệnh ĐTĐ thai nghén là trường hợp rối loạn chuyển hơá glucose được

chẩn đoán lần đầu khi mang thai Mặc dù trong đa số các trường hợp khả năng

dung nạp glucose có cải thiện sau thời gian mang thai nhưng vẫn có sự tăng đáng

kể nguy cơ phát triển thành bệnh ĐTĐ týp 2 về sau này [3]

Hiện nay trên Thế giới số người mắc bệnh ĐTĐ thai nghén chiếm 2 - 3% số phụ nữ mang thai ở Mỹ, số người mắc bệnh ĐTĐ thai nghén năm 1999 chiếm

8% tổng số các bà mẹ mang thai [6] ờ Việt Nam, cho tới nay chưa có một

Trang 11

quốc gia của Đài Loan như Amis (Nam: 12,1%, nữ 7,4%)[12]

Tuy nhiên tại Việt Nam thì nữ có tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ nhiều hơn nam, (sự

khác biệt có ý nghĩa thống kê) theo kết quả điều tra dịch tế học của Phan Sỹ

Quốc (Hà Nội) năm 199035] ờ Hà Nội, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở nữ là 1,8% và

nam là 0,7%; ở Huế, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung là 0,96% trong đó tỷ lệ bệnh

ĐTĐ ở nữ là 1,23% và ở nam là 0,66% [11,35]

Kết quả điêu tra dịch tế học ở Hà Nội năm 2000 đã có sự thay đổi, tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ chung trong quần thể là 3,62% trong đó ở nam là 3,95%

và nữ là 3,46% [16]

'Theo chủng tộc: Người da trắng thường có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ trýp 1 cao hơn người da màu Ngược lại dân tộc da đỏ Pima ở Mỹ có tỷ lệ mắc bệnh

ĐTĐ cao nhất thế giới, 40-50% dan sé Pima mắc bệnh ĐTĐ rýp 2 [44] bệnh ĐTĐ týp 2 xảy ra ờ gần 20% số người trên 75 tuổi ờ Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh này ở

người Mỹ da đen và người Mỹ gốc Tây Ban Nha cao hơn người da trắng[30]

Trong cùng một quốc gia, các dân tộc khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ cũng khác

nhau

1 3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

1.3.1 Tuổi

'Yếu tố tuổi (đặc biệt là độ tuổi 50 trở lên) được A.Timothy xếp lên vị trí

đầu tiên trong số các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ, nhất là bệnh DTD typ 2 [50] Khi cơ thể già chức năng tuy nội tiết cũng bị già theo và khả năng tiết

insulin của tuy cũng bị giảm Khả năng tiết insulin của tuy giảm, nồng độ

glucose máu có xu hướng tăng, nồng độ glucose máu răng đồng thời giảm sự

Trang 12

tăng, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và RLDNG càng cao ờ Châu á bệnh ĐTĐ týp 2 có tỷ

lệ cao ờ những người trên 30 ruổi, ở Châu Âu bệnh thường xảy ra sau tuổi 5Ö

chiếm tỷ lệ 85 - 90% trong các trường hợp bệnh DTD [53] Ti 65 tuổi trờ lên, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ lên tới 16% [33]

1.3.2 Tiên sử gia đình có người bị bệnh đái tháo đường (yếu tố di truyền)

Những đối tượng có mối liên quan huyết thống với người bị bệnh ĐTĐ như có bố, mẹ hoặc anh chị em ruột bị bệnh ĐTĐ thường có nguy cơ bị bệnh DTD cao gap 4 - 6 lần người bình thường (trong gia đình không có ai mắc bệnh ĐT) Đặc biệt nhất là những người mà cả bên nội và ngoại đều có người mắc bệnh ĐTĐ Hai trẻ sinh đôi cùng trứng, một người bị mắc bệnh ĐTĐ người kia sẽ bị xếp vào nhóm đe doạ thực sự bị bệnh ĐTĐ, con cái có cả bố và mẹ mắc

bệnh ĐTĐ thì 40% có nguy cơ bị mắc bệnh ĐTĐ [33][44],[53]

Di truyền đóng vai trò rất quan trọng trong bệnh ĐTĐ týp 2 Khi cha hoặc

mẹ bị bệnh ĐTĐ thì đứa trẻ có nguy cơ bị bệnh ĐTĐ là 30%, khi cả hai cha mẹ đều bị bệnh thì nguy cơ này này tăng lên là 50% Sự trùng hợp bệnh ờ những

người sinh đôi cùng trứng là 90%[53]

Trong họ hàng cấp đầu tiên với người bệnh ĐTĐ rýp 2 (anh em sinh doi

không cùng trứng), khả năng phát triển bệnh ĐTĐ rýp 2 là 20 - 40%, tỷ lệ này

lớn hơn rất nhiều so với 5% trong quần thể dân cư [53]

Tỷ lệ mắc bệnh và tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, ở Tây Âu tỷ

lệ mắc bệnh ĐTĐ týp 2 ở người da vàng cao hơn người da trắng từ 2-4 lần, tuổi

mắc bệnh ở dân da vàng trẻ hơn thường trên 30 tuổi, ờ người da trắng thường

Trang 13

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thịnh và Đoàn Duy Hậu, người có tiền

sử gia đình có người bị bệnh ĐTĐ có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 19,5 lần so với người không có tiên sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ [39]

1.3 3 Thừa cân, béo phì

Ở người trường thành dinh dưỡng hợp lý, cân nặng nói chung ổn định và duy trì wong một giới hạn nhất định ra gọi là cân nặng “Nên cố” hay “Thích

hợp”, cân nặng nên có (P) tính theo công thức Lorenrz:

Ð = Chiều cao (cm) - 100 - [ (Chiều cao -150)/4]

Trong những năm 1990, Tổ chức Y tế Thế giới khuyên dùng “ Chỉ số khối

cơ thể”(Body Mass Index, BMI), rước đây gọi là chỉ số Querelet để nhận định về tình trạng dinh dưỡng (FAO, 1994: WHO, 1995) của người trưởng thành [18]

Chỉ số BMI có liên quan chặt chẽ với khối lượng mỡ trong cơ thể, do đó là

một chỉ số được WHO khuyến nghị để đánh giá mức độ gây, béo của người

trường thành

Theo định nghĩa của WHO ““Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng nên có so với chiều cao còn béo phì là tình trạng tích luỹ mỡ thái quá và

không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức

khoẻ” Người được chẩn đoán là thừa cân khi BMI lớn hơn hoặc bằng 24,9; béo

phì khi BMI lớn hơn hoặc bằng 25,0 [18]

C6 nhiều cách phân loại thừa cân, béo phì nhưng ngày nay các tác giả thường phân loại béo phì dựa vào khuyến nghị của cơ quan khu vực Thái Bình

Duong của Tổ chức Y tế Thế giới (WPRO) và Hội nghiên cứu béo phì Quốc tế phối hợp với Viện nghiên cứu Bệnh ĐTĐ quốc tế (IDI) [18][20] theo bảng dưới

Trang 14

- WHO (1998) IDI and WPRO (2000)

Phân loại BMI BMI Nhẹ cân(CED) <18,5 <18,5 TTDD bình thường 18,5 -24,9 18,5 -22,9 "Thừa cân: >250 >23,0 ~ Tiền béo phì 25,0 - 29,9 23,0 - 24,9 - Béo phì độ I 30,0 - 34,9 25,0-29,9 - Béo phì độ II 35,0 - 39,9 > 30,0 - Béo phì dg I >40,0

Tuy rằng có 2 cách phân loại BMI như vậy nhưng việc lựa chọn phương pháp nào thì còn tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu của từng tác giả, do vậy

cũng có tác giả khuyến khích dùng cả 2 cách đánh giá trên [25]

- Béo phì dạng nam: Khi tỷ lệ vòng bụng/vòng mông lớn hơn hoặc bằng

0,90 ở nam và 0,80 ở nữ

Ở người béo phì, lượng mỡ phân phối ở bụng nhiều dẫn đến tỷ lệ vòng bụng/Wòng mông phát triển hơn bình thường Béo bụng có liên quan chặt chế với

hiện tượng kháng insulin do thiếu hụt sau rhụ thể trong tác dụng của insulin Béo

sẽ đưa đến sự thiếu insulin tương đối do giảm số lượng thụ thể ở tổ chức cần

insulin Do tính kháng iasulin cộng với sự giảm tiết iasulin dẫn tới sự giảm tính

thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế quá trình

phorphoria hod va oxy héa glucose, lam chậm quá trình chuyển hydrateacbon

thành mỡ, giảm tổng hợp glycozen ở gan, tăng tân tạo đường mới và bệnh ĐTĐ

xuất hiện [33]

Ở Việt Nam theo nghiên cứu của Trần Đức Thọ và cộng sự, những người

có BMI > 25 có nguy cơ bị bệnh ĐTĐ rýp 2 là 3,74 lần so với người bình thường [40]

“Theo nghiên cứu của Thái Hồng Quang ở những người có béo phì độ 1 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng lên 4 lần, béo phì độ 2 tỷ lệ bệnh tăng lên gấp 30 lần so

Trang 15

tránh được của bệnh ĐTĐ rýp 2 ờ Pháp 40-60% người béo phì bị bệnh ĐTĐ rýp

2 và 70-80% người bệnh ĐTĐ týp 2 bị béo phì [53]

Frank B và cộng sự nghiên cứu trên 84941 phụ nữ trong thời gian 16 năm

từ 1980 -1986 là những người không bị bệnh ĐTĐ tại thời điểm nghiên cứu Theo dõi và quan sát thấy xuất hiện 3.300 ca mắc bệnh ĐTĐ týp 2, kết qua cho

thấy rằng thừa cân và béo phì là nguy cơ số 1 của bệnh ĐTĐ rýp 2 [56]

1.3.4 Tăng huyết áp

Bệnh tim mạch, tăng huyết áp (THA), béo phì được coi là những nguy cơ phát triển thành bệnh ĐTĐ nhất là ở thành thị Theo một số tác gỉa nước ngoài

cho thấy 50% số người bệnh DTD týp 1 bị cao HA và hâu hết bệnh nhân bệnh

ĐTĐ týp 2 bị cao HA Tỷ lệ cao HA ở người bị bệnh ĐTĐ rýp 2 cao hơn rất

nhiều so với người bình thường

"Tăng huyết áp có thể xuất hiện trước hoặc sau khi có bệnh ĐTĐ lâm sàng,

tỷ lệ THA ở bệnh nhân bệnh ĐTĐ rýp 2 đều tăng theo tuổi đời, tuổi bệnh, BMI, nông độ glueose máu và một số biến chứng tìm mạch hoặc biến chứng thận Vấn đẻ THA ờ bệnh nhân bệnh ĐTĐ còn nhiều tranh cãi, THA là biến chứng của

bệnh ĐTĐ hay bệnh ĐTĐ xuất hiện sau THA thì vẫn còn đang được tiếp tục nghiên cứu, tuy nhiên trên thực tế cũng có những bệnh nhân THA là nguy cơ của

bệnh ĐTĐ, có những bệnh nhân bệnh ĐTĐ có biến chứng là THA [59]

Qua nghiên cứu của Trần Hữu Dàng tỷ lệ bệnh ĐTĐ trên bệnh nhân THA là 31,5%, tỷ lệ RLDNG là 37% Tất cả các trường hợp này đều không biết mình bị bệnh ĐTĐ [11] Vì vậy những người cao HA nên kiểm tra đường huyết thường xuyên để phát hiện sớm bệnh ĐTĐ

1.3.5 Tiên sử rối loạn dung nạp glucose

Ở những người có tiền sử RLDN glueose thì khả năng tiến triển thành

bénh DTD thực sự là rất cao [3] Tỷ lệ giữa bệnh ĐTĐ va tién sit RLDN glucose

Trang 16

THAy giảm của bệnh ĐTĐ týp 2 ở những người giảm dung nạp glucose mau

nếu biết sớm chỉ cần can thiệp bằng chế độ ăn và luyện tập thì sẽ ít có nguy cơ

chuyển thành bệnh ĐTĐ rhực sự Theo Harin và cộng sự nghiên cứu năm 1989 ở

Mỹ cho thấy, rỷ lệ rối loạn dung nạp glueose gặp khá nhiều và răng dân theo

tuổi, từ 6,4% ờ lứa tuổi 20 - 44 tăng lên 41% ờ lứa tuổi 65 - 74 [59]

Theo Saad và cộng sự, rối loạn dung nạp glucose có nguy cơ phát triển thành bệnh ĐTĐ rýp 2 cao gấp 6,3 lần so với người bình thường [67]

Theo quan điểm của các chuyên gia bệnh ĐTĐ thì 1/3 số người bị

RLDNG sẽ tiến triển thành bénh DTD, 1/3 sẽ tiếp tục tình trạng này va 1/3 sé trở về tình trạng bình thường [20]

Nguy cơ phát triển thành bệnh ĐTĐ ở những người RLDNG rất lớn và đặc

biệt là ờ những đối tượng cao tuổi, vì vậy cần quản lý, tư vấn về chế độ ăn uống, sinh hoạt, ăn hạn chế đường, ăn nhiều chất xơ để giảm nguy cơ mắc bệnh và phát

hiện sớm những người mới mắc bệnh để điều trị và phòng tránh các biến chứng do bệnh gây nên

1.3.6 Lối sống và môi trường

Bên cạnh những yếu tố di truyền, các yếu tố về lối sống và môi trường có

thể làm tăng hoặc giảm khả năng bị bệnh ĐTĐ

Ở người có chế độ ăn nhiều chất béo bão hoà, nhiều đường có tỷ lệ bệnh

DTD cao Ngoai ra thiếu hụt các yếu tố vi lượng hoặc viamin góp phần vào quá

trình phát triển bệnh ở giới trẻ cũng như ngươi cao ruổi ở người già bệnh ĐTĐ

có sự tăng sản xuất gốc tự do, nếu bổ sung các chất chống oxyhoa như vitamin C, vitamin E thì cải thiện được hoạt động của insulin và quá trình chuyển hoá

Một số người cao tuổi bệnh ĐTĐ thiếu magie và kẽm, khi được bổ sung những

chất này đã cải thiện tốt được chuyển hod glucose [31]

Chế độ ăn nhiều chất xơ, ăn ngũ cốc ờ dạng chưa tỉnh chế (khoai, củ) än

Trang 17

Bệnh ĐTĐ tăng nhanh ở nhiều quốc gia, ở các cộng đồng dân cư dang trong thời kỳ chuyến tiếp vẻ dinh dưỡng, lối sống Tỷ lệ bệnh ĐTĐ ở Trung Quốc là 2% trong khi đó người Trung Quốc sống ở Mauritius có tỷ lệ mắc bệnh là 13% Qua đó cho thấy rằng bên cạnh yếu tố di truyền, sự gia tăng của bệnh

theo điều kiện phát triển kinh tế và vùng sinh thái nói lên tầm quan trọng của yếu tố dinh dưỡng và môi trường đối với sự xuất hiện bệnh ĐTĐ [25]

1.4 CAC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DE CHAN ĐOÁN BỆNH DTD

1.4.1 Triệu chứng lâm sàng

Kể từ khi loài người phát hiện ra bệnh ĐTĐ, các triệu chứng lâm sàng kinh điển: Đái nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, khô miệng, sút cân và mệt mồi đã

được coi là những biểu hiện chủ yếu của bệnh ĐTĐ [34]

Các biểu hiện này thường xuất hiện rằm rộ và điển hình ở bệnh nhân bệnh

ĐTĐ týp 1 Đối với bệnh nhân bệnh ĐTĐ rýp 2, các triệu chứng này thường xuất hiện âm thầm, kín đáo, tăng dân theo thời gian Việc chẩn đoán bệnh ĐTĐ sẽ

không khó khăn nếu bệnh nhân hội rụ đủ những triệu chứng lâm sàng kinh điển này Tuy nhiên khi đã hội tụ đủ triệu chứng lâm sàng kinh điển thì bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ đã ở giai đoạn muộn Trên 70% bệnh nhân bệnh ĐTĐ týp 2 được phát hiện bệnh ĐTĐ khi đi khám một bệnh khác và bệnh này là biến chứng của bệnh ĐTĐ Do vậy các triệu chứng của biến chứng nhiều khi là những dấu hiệu

lam sàng để chẩn đoán bệnh ĐTĐ [33],[44]

1.4.2 Mot số xét nghiệm dùng trong chẩn đoán bệnh DTD 1.42 †1._Xói nghiệm glucose niệu

Theo nhiều tài liệu, một wong những yếu tố chẩn đoán bệnh ĐTĐ là có

Trang 18

Khi glucose vuot quá khả năng hấp thu của than (9 - 10 mmol/l) sé xuất

hiện glueose trong nước tiểu Nông độ glucose bằng hoặc dưới 0,5 mmol/l /auée tiểu 24 giờ được xem là bình thường ở bệnh nhân bệnh ĐTĐ nồng độ glucose

đào thải qua nước tiểu đạt giá trị 200 - 250 mmol/l/ nước tiểu 24 giờ

Tuy nhiên ngoài việc glucose niệu xuất hiện trong bệnh DTD, glucose

niệu còn xuất hiện trong một số tình trạng bệnh lý ngoài tuy như: đái tháo thận, cường giáp, cường tuyến yên, u não, xuất huyết não, chấn thương sọ não, nhiễm trùng, nhiễm độc, gây mê, ngạt thở, vì vậy xét nghiệm glucose niệu ít có giá trị

trong chẩn đoán xác định

Tuy vậy, kỹ thuật xét nghiệm glueose niệu khá đơn giản nên glucose niệu

được sử dụng nhiều trong định hướng chẩn đoán và trở lên rất có giá trị khi được

làm đồng thời với glucose máu [33],[34]

1422 Glucose máu

Béoh DTD theo dioh oghia 1a hién tugng tang dudag huyét man tính, do

vậy nồng độ glucose trong máu được coi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán và

có giá trị cao trong theo dõi điều trị bệnh ĐTĐ [ 34]

Nồng độ glucose trong huyết tương là wi số có giá trị nhất trong chẩn

đoán bệnh ĐTĐ vì nó phản ánh trung thành mức đường ở bẻ mặt khoảng tế bào

liên mô, liên bào và không phụ thuộc vào hàm lượng hemarocrit trong máu Tuy nhiên việc xác định nồng độ glucose huyết tương chỉ có thể thực hiện ở phòng xét nghiệm của bệnh viện

Trai lại, kỹ thuật xét nghiệm nông độ glueose bằng máu toàn phân khá đơn giản lại cho kết quả nhanh, do vậy giá trị glucose trong máu toàn phần

thường được sử dụng rộng rãi trong các điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ Có nhiều phương pháp để xác định glucose máu toàn phần nhưng đơn giản nhất là đo đường huyết mao mạch bằng máy chích tại chỗ Người bình thường nồng độ

glueose máu toàn phân thay đổi trong khong 3,3 - 6,1 mmol/l va glucose huyét

Trang 19

Giá trị nông độ glucose máu khi đói

Nhiều tác giả cho rằng việc chẩn đoán xác định bệnh ĐTĐ chỉ cân dựa

vào một tiêu chuẩn duy nhất là giá trị glucose mau khi doi tăng mạn tính Việc

tiến hành xét nghiệm nồng độ glueose máu khi đói phải đúng vào thời điểm mà

bệnh nhân đối thực sự, nghĩa là thời gian xét nghiệm ít nhất phải được tiến hành

lúc đã nhịn ăn từ 10 - 16 gìơ và kết quả glueose máu lúc đói phải được lặp lại 2 lần mới xác định chẩn đoán

Glucose máu bất ky

La gid wi glucose méu được xác định ở bất kỳ thời điểm tiến hành xét nghiệm nào mà không quan tâm tới bữa ăn cuối cùng

Nghiệm pháp lăng đường huyết

La nghiệm pháp đánh giá sự dung nạp glueose của cơ thể sau khi uống

một lượng glucose nhất định (75g) theo từng khoảng thời gian khác nhau bằng việc định lượng nồng độ glucose trong máu

Ở người bình thường, trong nia gid dau glucose máu tăng khoảng 7,5 mmol/l sau đó giảm nhanh và thường trở lại bình thường ờ 5 mmol/I sau 2 giờ

bởi hiện tượng tăng bài xuất insulin do glucose máu tăng

Ở bệnh nhân bệnh ĐTĐ, trong nửa giờ đầu mức glucose trong máu tăng

vượt quá 8,0 mmol/l va có thể dat gid wi én 11,1 mmol/l sau 2 giờ kết hợp với

sự xuất hiện của đường niệu Glueose máu giảm rất chậm va chi wo lai binh

thường sau 3 - 4 giờ hoặc lâu hơn nữa [34]

Van dé chdn đoán bệnh ĐTĐ sẽ rất dễ dàng và không cân phải tiến hành

nghiệm pháp tăng đường huyết ở các trường hợp mà bệnh nhân có triệu chứng

lâm sàng điển hình kết hợp với glueose máu khi đối tăng cao và glueose niệu

dương tính Với các trường hợp kết quả glueose máu ở giới hạn cao của người

bình thường hoặc nghỉ ngờ bệnh ĐTĐ thì phải tiến hành nghiệm pháp tăng

Trang 20

Phương pháp tiến hành nghiệm pháp tăng đường huyết: Theo hướng dẫn

của Tổ chức Y tế Thế giới, nghiệm pháp tăng đường huyết được riến hành như

sau:

- Lấy máu định lượng glueose lúc đói

- Cho bệnh nhân uống 75 g glueose pha trong 250 ml nước đối với người

lớn) hoặc 1,75 g/1kg cân nặng

- Lấy máu định lượng glucose sau 2 giờ uống glucose

- Người ta có thể lấy máu định lượng glucose sau khi uống 75 g glucose ờ

các thời điểm: 30, 60, 90, 120, 180 phút tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu

* Tiêu chuẩn chấn đoán bệnh ĐTĐ của WHO 1998

Tiêu chí chẩn đoán bệnh ĐTĐ của ADA đã được WHO chính thức ban

hành 1998- theo Zimmet, hiện đang được áp dụng rộng rãi trong điều tra dịch tễ va lam sang [ 22]

Chan doan Glucose huyét tuong tinh mach Nông độ(mmoll)

Bệnh ĐTĐ Glueose lúc đói (sau khi ăn 8 gid) x70 Glucose sau 2giờ làm nghiệm pháp pl Réi loan dung —_ | Glucose luc doi (sau khi ăn 8 giờ) <7,0

nap glucose và glucose sau 2 giờ làm nghiệm pháp | 7,.8<DH<111 Rối loạn glucose | Glucose lúc đói (sau khi ăn 8 giờ) 6,1<DH<7,0

lúc đói và glucose sau 2giờ làm nghiệm pháp <17,8 * Tiêu chí chẩn đoán bệnh ĐTĐ theo hiệp hội bệnh ĐTĐ Mỹ - 1997 [26]

Chẩn đoán Glucose huyét tuong tinh mach Nông độ (mmol)

Glucose lúc đối (sau khi ăn 8 giờ) x70 Bệnh ĐTĐ Hote glucose sau 2 giờ làm nghiệm pháp >IL1

Glucose bat ky + Triéu chứng bénh DTD ll

RLDNG Glucose sau 2 giờ làm nghiệm pháp 78< ĐH< 1L1 RLĐH lúc đói Glucose lic déi (sau khi ăn 8 giờ) 6,1< ĐH<70

Trang 21

1.5 CƠ CHẾ BỆNH SINH, CÁCH PHÂN LOẠI, CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH BÁI THÁO ĐƯỜNG

1.6.1 Cơ chế bệnh sinh

1.5.1.1 Bệnh đái tháo đường týp † (Phụ thuộc nsulin)

Cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ týp 1 rất phức tạp và đa yếu tố với sự đóng

góp của hệ gen nhạy cảm, phẫn ứng miễn dịch và vai trò của môi trường

1.5.1.2 Bệnh đái tháo đường týp 2 (Không phụ thuộc insulin]

Các rối loạn về tiết insulin và tăng tính kháng ¡nsulin thường kết hợp với

nhau để gây ra tình trạng răng đường huyết

Hai yếu tố này không ngang hàng nhau trong vai trò sinh bệnh học bệnh ĐT mà thay đổi theo từng cá thể Trong hai yếu tố rối loạn tiết insulin và kháng

insulin yếu tố nào xuất hiện rước và yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới

bệnh ĐTĐ týp 2 đến nay còn là vấn đè đang được thảo luận Giảm tiết insulia thường thấy ở bệnh nhân bệnh ĐTĐ týp 2 thể không béo, bệnh ĐTĐ rýp 2 có béo phì, yếu tố rối loạn chủ yếu là đẻ kháng insulin [33],[44]

1.62 Phân loại nguyên nhân bệnh đái tháo đường

Theo Tổ chức Y tế thế giới và Hiệp hội bệnh ĐTĐ Hoa Kỳ [ 34]

1.52 1 Bệnh đái tháo đường týp † (bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin)

Phần lớn xảy ra ở trẻ em, người trẻ ruổi và thường có yếu tố tự miễn, chiếm khoảng 5-10% trong số bệnh nhân bệnh ĐTĐ (Việt Nam 7%) Nguyên

nhân là do tế bào bera của tuy bị phá hoại đưa đến thiếu insulin hoàn toàn, gồm

những trường hợp mà nguyên nhân trước hết là do phá hoại tế bào beta, có xu hướng nhiễm toan ceton, cơ chế sinh bệnh liên quan đến quá trình tự miễn dịch

Bệnh ĐTĐ týp 1 gồm2 loại:

- Cơ chế miễn dịch qua trung gian tế bào

Trang 22

1.52 2 Bệnh đái tháo đường týp 2 (không phụ thuộc nsulin]

Bệnh thường gặp ở lứa tuổi trên 40 nhưng gần đây thấy xuất hiện ngày

càng nhiều ở lứa tuổi 30, tham chí ở cả lứa tuổi thanh thiếu niên

Hiện tượng này thường gặp ở các nước đang phát triển, nơi có sự thay đổi

nhanh chóng vẻ lối sống bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm khoảng 85-95% trong số các

bệnh nhân bệnh ĐTĐ [8], Việt Nam bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm tỷ lệ 91,8% [2] - Tóm tắt nguyên nhân bệnh ĐTĐ rýp 2 [33]:

+ Do thiếu insulin tương đối

+ Liên quan đến:

Tình trạng kháng insulin và rối loạn tiết insulin Cơ thể béo, chủ yếu béo bụng

Ảnh hưởng của di truyền và môi trường rất mạnh bao gồm: tỷ lệ phù hợp trẻ sinh đôi cùng trứng bị bệnh ĐTĐ týp 2 là 90-100%, liên quan trực hệ

cùng bị bệnh ĐTĐ, các chủng toc khác nhau có rỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ khác nhau

và di truyền rheo gen thường - trội như kiểu MODY

1.52 3 Bệnh đái tháo đường thai nghén (GDM)

LA trường hợp rối loạn chuyển hoá glucose được chẩn đoán lần đầu khi

mang thai Mac di trong đa số các trường hợp khả năng dung nạp glucose có cải

thiện sau thời gian mang thai nhưng vẫn có sự tăng đáng kể nguy cơ phát triển

thành bệnh DTD rýp 2 vẻ sau này [3]

1.824 Các thể bệnh đái tháo đường khác:

Nhóm này bao gồm tất cả các nguyên nhân khác hiếm gặp hơn có thể gây bệnh ĐTĐ, bao gồm : bệnh ĐTĐ là triệu chứng do bệnh lý của hệ thống nội tiết, các bệnh tuy, các hình thái di truyền của bệnh ĐTĐ hoặc bệnh ĐTĐ do thuốc và

hoá chất

* Có 2 nhóm rối loạn dung nạp glucose, chúng là trung gian giữa dung

Trang 23

- Rối loạn dung nạp glucose được chẩn đoán bằng nghiệm pháp tăng

đường huyết, xét nghiệm sau khi uống nước đường 2 giờ

- Rối loạn đường huyết lúc đối

* Các týp bệnh ĐTĐ đặc hiệu khác (Thiếu hụt di truyền, bệnh nội tiết, bệnh tuyến tuy, nhiễm khuẩn )

1.6.3 Các biến chứng thường gặp của bệnh đái háo đường

1.53.1 Biến chứng cấp lính

Hôn mê nhiễm toan ceton là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hoá glucid do thiếu iasulin gây tăng đường máu, tăng phân huỷ lipid, tăng sinh thể

ceton gây roan hoá tổ chức và hậu quả là mất nước và điện giải trong và ngoài rế

bào kèm theo một loạt các rối loạn khác như tăng tiết GH, mặc dù y học hiện đại đã có nhiều tiến bộ vẻ điều trị và chăm sóc, tỷ lệ tử vong vấn cao từ 5 - 10%

[43]

- Hôn mê do tăng áp lực thảm thấu là tình trang réi loạn chuyển hoá

plucose nặng, đường huyết tăng cao, bệnh nhân có biểu hiện rối loạn ý thức từ

nhẹ đến nặng Hôn mê tăng áp lực thảm thấu chiếm tới 5-10% trong tổng số

bệnh nhân bệnh ĐTĐ ở bệnh nhân bệnh ĐTĐ týp 2 nhiều tuổi có hôn mê tăng

áp lực thẩm thấu thì tỷ lệ tử vong rất cao từ 30-50% [46]

- Hon mê hạ đường máu: Có thể do dùng thuốc hạ đường huyết quá liều hoặc do thực hiện chế độ ăn quá nghiêm khắc gây thiếu năng lượng

1.53.2 Biến chứng mãn lính

+ Biển chứng tìm mach: Hau quả của tổn thương các mạch máu lớn do vữa xơ động mạch hoặc tồn thương vi mạch gây ra ờ bệnh nhân bệnh ĐTĐ nguy

cơ mắc bệnh tin mạch như nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, nhữn não cao gấp 2

- 3 lần người không bị bệnh DTD [17]

"Thiếu máu cơ tim và nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong lớn nhất

Trang 24

Tang huyết áp thường gặp ờ bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ mắc bệnh chung của THA 6 bénb nhân bệnh ĐTĐ tăng gấp đôi so với người bình thường Trong bệnh

ĐTP týp 2 có tới 50% số người bị bệnh ĐTĐ mới được chẩn đoán có THA THA

ở bệnh ĐTĐ týp 2 thường kèm theo các rối loạn chuyển hoá và răng lipid máu + Biến chứng thân kinh: những rối loạn trong hệ thần kinh ở bệnh nhân bệnh ĐT rất hay gặp và có rất sớm đến nỗi có tác giả đã cho rằng nó là một triệu chứng chứ không phải là biến chứng như trước dây vẫn quan niệm Tổn

thương thần kinh đặc hiệu nhất trong bệnh ĐTĐ là tổn thương thần kinh ngoại vi Tổn thương vỏ não trong bệnh ĐTĐ không đặc hiệu, thường là hậu quả của tình trạng xơ vữa động mạch não [33]

Ở bệnh nhân bệnh ĐTĐ, 80% số người bệnh có biểu hiện viêm thân kinh ngoại biên hoặc đau thân kinh toạ, rối loạn cảm giác, giảm vận động, liệt hoặc

teo cơ [37]

+ Biển chứng mắt:

Bệnh lý võng mạc bệnh ĐTĐ là nguyên nhân hàng đầu của mù ở người 20-60 tuổi ờ các nước phát triển bệnh nhân bệnh ĐTĐ bị mù gấp 25 lần so với người không bị bệnh ĐTĐ Bệnh lý võng mạc do bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ 10-20%

số trường hợp bệnh ĐTĐ týp 2 tại thời điểm được chẩn đoán Bệnh càng bị lâu

thì tỷ lệ biến chứng võng mạc càng tăng Sau 20 năm tiến triển của bệnh DID

týp 1 có 50 - 60% bệnh lý võng mạc bệnh ĐTĐ tăng sinh, bệnh ĐTĐ týp 2 tỷ lệ này là 25 - 30% [53]

Nghiên cứu 60 bệnh nhân bệnh ĐTĐ týp 2 của Nguyễn Kim Lương, Thái

Hồng Quang ở lứa tuổi trên 40 thấy rỷ lệ bệnh võng mạc là 22,2% [29] + Biển chứng ngoài đa:

Nhiéu người khi đi khám các bệnh ngứa toàn thân hoặc âm hộ, quy đầu, mụn nhọt ngoài da, áp xe vùng nách, chín mé, hậu bối mới biết mình bị bệnh ĐTP Các dấu hiệu này là hậu quả của tổn thương vỉ mạch trong biến chứng mạn

Trang 25

+ Biển chứng hô hấp:

Trước kia khi chưa phát hiện ra insulia, biến chứng lao phổi thường xuất hiện song hành với sự tiến triển của bệnh ĐTĐ Áp xe phổi là một trong những, biến chứng rất thường gặp ở bệnh nhân mắc bénh DTD

+ Biển chúng thận:

Biến chứng thận do bệnh ĐTĐ là một trong những biến chứng thường gặp, tỷ lệ biến chứng tăng theo thời gian Đây là nguyên nhân gây suy thận dẫn đến tử vong ở 25 % tổng số bệnh nhân bệnh ĐTĐ ở Mỹ Các triệu chứng của biến

chứng thận là sự xuất hiện bất thường các chat trong nước tiểu như protein niệu

vi thể hoặc đại thể, viêm tiết niệu, hội chứng thận hư, suy thận

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Bich Dao, Mai Thé Trach trên bệnh nhân bệnh ĐTĐ týp 2 ở mức độ nặng tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rấy, tỷ lệ

bệnh nhân có biến chứng thận có prorein niệu 54,1%, suy thận mạn là 9% [14] + Biến chứng răng miệng:

Hầu hết bệnh nhân bệnh ĐTĐ đều có biểu hiện viêm lợi, viêm quanh răng,

nhiều trường hợp rụng răng mới được phát hiện bệnh ĐTĐ [40]

+ Bệnh lý bàn chân do bệnh ĐTĐ:

Bệnh nhân bệnh ĐTĐ phải cất cụt chỉ dưới nhiều gấp 15 lần so với người

không bị bệnh ĐTĐ, chiếm tỷ lệ 45-70% tổng số các trường hợp cắt cụt chỉ Sau đó trên 50% các trường hợp cắt chân có nguy cơ phải cắt nốt chân còn lại trong

vòng 4 năm (Faranr và cộng sự) [34] + Biển chứng nhiễm khuẩn:

Bệnh nhân bị bệnh ĐT thường nhạy cảm với tất cả các loại nhiễm khuẩn do có nhiều yếu tố thuận lợi, nhiễm khuẩn thường gặp là:

1ao phổi là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân bệnh ĐTĐ Trước khi có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh nhân mắc lao phổi thường suy kiệt nhanh và tử vong nhanh

Ngoài ra còn gặp nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan như : Viêm đường tiết

Trang 26

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1 Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được chia làm 2 giai đoạn:

- Điều tra trước can thiệp: tháng 8-10-2002

- Nghiên cứu can thiệp: 20 tháng, từ 11/2002 — 06/2004

Trong đó đánh giá định kỳ tại 4 điểm:

M, là trước can thiệp

Mẹ là sau can thiệp 6 tháng M; là sau can thiệp 12 tháng M,, la sau can thiệp 18 tháng

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

© Nghiên cứu trước can thiệp: Điều tra tại các cụm dân cư thuộc 8

phường, thị trấn của tỉnh Thái Bình và Nam Định Trong đó:

- Thái Bình: đã nghiên cứu tại 1 phường Kỳ Bá thành phố Thái Bình

và 3 thị trấn của các huyện là Vũ Thư, Đông Hưng, Kiến xương

- Nam Định: đã nghiên cứu tại 1 phường Năng Tĩnh thành phố Nam

Định và 3 thị trấn của các huyện Mỹ Lộc, Cổ Lễ, Xuân Trường

+ Nghiên cứu can thiệp: Từ các phường, thị trấn đã điều tra ban đầu sẽ chia

thành 2 nhóm:

- Nhóm được áp dụng một số biện pháp can thiệp tại cộng đông (nhóm CT): gồm 01 phường và 03 thi trấn đã điều tra bước 1 ờ

Trang 27

- Nhóm không áp dựng các biện pháp can thiệp (nhóm ĐC): gôm 01

phường và 03 thị trấn đã điều tra bước 1 ở Nam Định

2.1.3 Đối tượng nghiên cứu

+ Đối tượng điều tra rước can thiệp: là những người 30-64 tuổi đang sống tại cộng đồng thuộc quần thể nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu can thiệp: là những người 30-64 tuổi có nguy cơ

mắc ĐTĐ (RLDNG, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, có tiền sử gia đình DTD,

tiền sử thai nghến sinh con trên 4,0 kg), trong đó đường huyết khi đói được chia

làm 3 mức độ:

-_ Rối loạn dung nạp glucoza -_ Rối loạn đường huyết lúc đối

-_ Đường huyết lúc đói bình thường

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu:

221.1 Điều tra ban đầu:

Là một nghiên cứu dịch tễ học phân tích qua một cuộc điều tra cắt ngang

nhằm xác định tỷ lệ hiện mắc, sự phân bố, biến chứng của bệnh ĐTĐ, KAP của

cộng đồng về ĐTĐ, thực trạng quản lý, chăm sóc bệnh nhân DTD tai cộng đồng và xác định một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh (phương pháp Case — Control), từ đó xác định nhóm đối tượng có nguy cơ cao

221.2 Nghiên cứu can thiệp:

Là một nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng trong vòng 24 tháng có đối chứng,

với mục tiêu đâu vào là: thay đổi KAP dự phòng ĐTĐ của bệnh nhân, gia đình và y tế cơ sở, đảm bảo khẩu phân hợp lý cho bệnh nhân (trong đó chú trọng giảm chất bột, giảm đổ ngọt, giảm mỡ, tăng các vitamin) Trong đó có phối hợp cả

Trang 28

+ Thời điểm đánh giá: Đánh giá định kỳ 6 tháng

+ Nghiên cứu thuần tập can thiệp: Nhằm kiểm tra lại múc độ ảnh hường của 1 số yếu tố nguy cơ tới diễn biến nặng và biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ được can thiệp rại cộng đông từ đó đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp đối với việc hạn chế hiệu lực tác động của các yếu rố đó tới diễn biến nặng và biến

chứng của ĐTĐ

+ Nghiên cứu cất ngang can thiệp định kỳ 6 tháng: Nhằm xác định tỷ lệ hiện mắc, rỷ lệ mắc mới, rỷ lệ biến chứng, tỷ lệ phục hỏi, tỷ lệ thất bại, KAP của

cộng đồng được can thiệp

Từ đó đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp đối với từng chỉ số

được kiểm tra trong nghiên cứu này qua công thức:

Hiệu quả = (A - B) /A

Trong đó: A là tỷ lệ bệnh trước CT,

Đ là tỷ lệ bệnh rại mỗi thời điểm đánh giá Nếu A <B là mô hình không có hiệu quả

Trên cơ sở đó lựa chọn và điều chỉnh các biện pháp can thiệp để phù hợp và bền vững rại cộng đồng, do chính cộng đồng tham gia thực hiện

Trong quá trình triển khai các biện pháp can thiệp, UBND mỗi xã sẽ

thành lập Ban chỉ đạo xã và các Cộng rác viên xóm (CTV) làm nòng cốt để triển khai đồng bộ các biện pháp can thiệp được xếp thành hai nhóm

HAI NHÓM BIỆN PHÁP CAN THIỆP

® Định kỳ tổ chức truyên thông phòng chấng ĐTĐ với chủ đề chính là: phát hiện sớm, quản lý và chăm sóc tại chỗ, hướng đân chế độ ăn uống, luyện

tập hợp lý:

- Tổ chức tập huấn (tối thiểu 6 tháng 1 lần) cho Ban chỉ đạo xã, CTV về

Trang 29

~ CTV sử dụng tốt các tờ pấp, tài liệu (do để tài nghiên cứu biện soạn, in ấn cung cấp) và các kiến thức đã được tập huấn để truyền thông vẻ phòng chống bệnh DTD cho cong đồng bằng nhiều hình thức khác nhau: Trao đổi trực tiếp, truyền thông qua các cuộc họp ở địa phương, đọc cho nhóm nhỏ, phát thanh qua đài xã

- Truyền thông trực tiếp cho nhóm bệnh nhân để giúp họ có kiến thức theo dõi diễn biến, ăn uống, luyện tập, sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý

- Tổ chức các buổi trình diễn cho bệnh nhân ĐTĐ được tham gia tập lựa

chọn thức ăn, hướng dẫn họ xây dựng thực đơn mẫu

- CTV thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra những người có nguy cơ ĐTĐ

để họ thực hiện chế độ ăn giảm muối, hạn chế mỡ động vật, giảm chất bột khẩu

phần, tăng rau quả giầu Vitamin C, Vitamin A và Vitamin E

“Quản lý và chăm sóc người có nguy cơ DTD:

- Tổ chức để Y tế xóm và CTV sử dụng tốt SỐ THEO DÕI ĐỐI TƯỞNG

NGUY CƠ ĐTĐ (theo dõi luyện tập, ăn uống, tình hình sức khoẻ cho nhóm

nguy cơ Các chỉ tiêu theo dõi được cập nhật hằng tháng

- CTV phân chia đối tượng theo rừng nhóm yếu tố nguy cơ, mức đường

huyết, điều kiện lao động, sinh hoạt để áp dụng biện pháp can thiệp phù hợp

- Xây dựng bài tập mẫu phù hợp với yêu cầu của từng nhóm đối tượng, rổ

chức huấn luyện cho CTV, bệnh nhân CTV giám sát sự luyện tập của bệnh

nhân

- Xây dựng khẩu phần hợp lý, xây dựng thực đơn mẫu theo tuần, theo

tháng cho bệnh nhân CTV giám sát sự thực hiện của bệnh nhân

- Hỗ trợ trạm Y tế xã trong việc đào rạo cán bộ để triển khai thực hiện tốt

các kỹ năng phát hiện sớm, quản lý, chăm sóc, xử trí diễn biến thường gặp ở

bệnh ĐTĐ

- Giáo dục cho người có nguy cơ ĐTĐ tự giác đến cán bộ y tế để theo dõi

Trang 30

2.2.2 Chon mau

2.22 1 Phương pháp chọn mẫu:

+ Tiêu chuẩn chọn người bình thường:

- Là những người 30-64 tuổi đang sống và sinh hoạt bình thường tại

cộng đồng

- C6 tiền sử ít nhất trong một tháng qua sức khoẻ bình thường, hiện tại

không mắc bệnh tật gì đang phải điều trị

- Không có tiên sử bản thân và gia đình vẻ ĐTĐ

- Không điều trị các thuốc có ảnh hưởng đến đường máu trước khi làm

xét nghiệm ít nhất là 7 ngày - Đường huyết < 6,0 mmol/l

+ Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân DTD:

Được áp dụng các tiêu chuẩn của WHO - trong nghiên cứu này chỉ chọn

những người có:

Đường huyết đường huyết lúc đói > 7,0 mmol/L

Hoặc đường huyết sau nghiệm pháp tăng đường huyết >11,0 mmol/L + Phương pháp chon mẫu ở giai đoan f- Mẫu nghiên cứu trong điều tra cắt ngang được áp dụng phối hợp các phương pháp chọn mẫu như sau:

- Chọn mẫu có mục đích: Thái Bình, Nam Định được chia thành 2 vùng

nông thôn và thành thị, nghiên cứu này chỉ tiến hành chọn 12-15 phường va thi

trấn của Thái Bình và Nam Định để nghiên cứu

- Mỗi phường, thị trấn chọn 1 số cụm dân cư cho đủ cỡ mẫu theo tính toán để tiến hành khám lâm sàng và xét nghiệm đường huyết toàn bộ người 30-

64 tuổi, từ đó chia ra nhóm ĐTĐ và nhóm BT

- Tiến hành các xét nghiệm và kiểm tra các yếu tố liên quan cho tất cả

Trang 31

+ Phươn e pháp chọn mẫu ö giai đoạn 2: Mẫu nghiên cứu giai đoạn 2 là

toàn bộ bệnh nhân có nguy cơ mắc ĐTĐ được kiểm tra trước can thiệp, có đủ các

tiêu chuẩn chọn mẫu ở trên Chia thành 2 nhóm theo quy định:

- Những người có nguy cơ ĐT thuộc phường Kỳ Bá thành phố Thái Bình

và 3 thị trấn Đông Hưng, Kiến Xương, Vũ Thư thì chọn vào nhóm CT

- Những người có nguy cơ ĐT thuộc phường Năng Tĩnh thành phố Nam

Định và 3 thị trấn Mỹ Lộc, Cổ Lễ, Xuân Trường thì chọn vào nhóm ĐC

2222 Cỡ mẫu

Cỡ mẫu nghiên cứu được xác định qua việc sử dụng phối hợp 4 công thức

tính cỡ mẫu dưới đây nhằm thoả mãn các phương pháp được sử dụng trong thiết

kế nghiên cứu của để tài

- Cổ mẫu cho nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh trước can (hiệp: n= 2 vamp W/e @ Trong đó:

a: Cỡ mẫu nghiên cứu

Z?(1- œ/2): Độ tin cậy lấy ở ngưỡng 95% [Z(1- œ/2}= 1,96] p: Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ước tính trong cộng đồng (p= 5,0%)

số sai lệch mong đợi: 10% = 0,1

Cỡ mẫu nghiên cứu theo tính toán là 7.299 người

Lam won lên, cỡ mẫu cần điều tra tối thiểu sẽ là 7.300 người

- Công thức tính cổ mẫu so sánh hai tỷ lệ mới mắc bệnh trong nghiên cứu thuần tập với thời gian nghiên cứu 18 tháng (1,5 năm) cho nghiên cứu

can thiệp

Trang 32

Dé tính được cỡ mẫu chúng tôi xác định các giá trị sau:

+ È là tỷ số của cỡ mẫu nhóm 2 (nhóm chứng) và nhóm 1 (can thiệp), trong nghiên cứu này chúng tôi để k = 1;

+ Ay Ap, va 21a tỷ lệ mới mắc ĐTĐ ở những đối tượng RLDNG kèm theo

thừa cân, béo phì hoặc&à tăng huyết áp tương ứng của nhóm can thiệp, của nhóm chứng và tỷ lệ mới mắc trung bình, trong nghiên cứu này chúng tôi ước

đoán À= 6% Ay= 13%;

+Z, op VaZ , pla gid trị tương ứng với các ngưỡng xác suất khác nhau,

trong nghiên cứu này chúng tôi xác định độ tia cay 95% (Z, a = 1,960) va luc mẫu 80% (Z p= 0,842);

Cỡ mẫu tối thiểu tính được là 192 đối tượng cho mỗi nhóm, chúng tôi làm tròn thành 200 đối tượng cho mỗi nhóm

Trong đó chúng tôi ước tính nguy cơ mắc bệnh (RR) ở nhóm can thiệp

(ND) so với nhóm không can thiệp (N2- đối chứng) là 0,33; tỷ lệ mắc bệnh ở

nhóm can thiệp (p1) sau 18 tháng 5%; với độ tin cay 95% (Z,,.„„y =1,960); lực mầu 90% (Z, g= 0,842) thì cỡ mẫu tối thiểu cho mỗi nhóm là 188 đối tượng (lầm tròn 200)

Phối hợp kết quá tính toán từ các công thúc (1), (2), cỡ mẫu điều tra trước can thiệp sẽ là 7.300 người (có khoảng trên 406 người thuộc nhóm nguy cơ cao mắc ĐTĐ) 30-64 tuổi để thoả mãn được cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp

2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu

a) Xác định các yếu tố liên quan (điều kiện sống, ăn uống, sinh hoạt, nghỉ

ngơi, tiền sử gia đình, tiền sử bản thân, ): phương pháp phòng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu

b) Đánh giá KÁP của cộng đồng: phương pháp phòng vấn trực tiếp theo

Trang 33

©) Đánh giá tình hình quân l9 và chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ bằng phương

pháp phòng vấn trực tiếp các thành viên của cộng đồng

4) Đánh giá khẩu phân của đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp Hòi- Ghi 24 giờ theo thường quy của Viện Dinh dưỡng Quốc gia

e) Khám lâm sàng: Xác định các triệu chứng đặc hiệu, các biến chứng

(suy thận, nhiễm trùng, tổn thương võng mạc, đục thuỷ tỉnh thể, rối loạn cảm

giác, giảm hoặc mất phản xạ gân xương, .) do các bác sĩ chuyên khoa

ƒ) Nhân trắc: xác định cân nặng, chiêu cao và tính ra chỉ số BMI để đánh giá mức độ béo gây theo phân loại của WHO và khuyến cáo của

Đo vòng eo và vòng mông để rính tỷ lệ T/H - đánh giá sự phân bố mỡ

đạng nam và nữ theo Larson và Guy Grand (1991)

g) Xác định huyết áp bệnh nhân bằng huyết áp kế thuỷ ngân, đo 3 lần lúc

nghỉ ngơi, phân loại cao huyết áp theo WHO/ISH (1999)

h) Xác định bệnh lý tìm mạch bằng khám lâm sàng và đo điện tâm đồ trên máy Eleeo Cardiography của Nhật

k) Các chỉ số đường huyết:

- Nghiệm pháp tăng đường huyết (2 mẫu)

- Định lượng đường huyết trên máy SureSiepr Plus của hãng

Johason and Johnson — Mỹ

2.24 Các chỉ số cần thu thập * Tính tuổi đối tượng

Các đối tượng có năm sinh từ 1932 đến năm 1973 * Xác định cân năng

- Trang bị : Cân bàn, bảng và quả cân để chuẩn cân

~ Trình tự cân:

+ Chuẩn cân: Một quả câu (2x5kg, 1x10 kg, 4x20kg) dùng để kiểm tra

Trang 34

+ Cân: Đặt cân lên mặt phẳng chắc chắn, điều chỉnh cân về 0, yêu cầu đối

tượng bỏ giầy, mũ, quần áo nặng và bất kỳ vật gì trong túi Đối tượng đứng lên cân, nhìn về phía trước, 2 tay để dọc thân mình Điều tra viên đọc kết quả, ghi số

đo, chính xác đến 0,Lkg

* Xác định chiều cao

- Trang bị bằng thước đo chiều cao

~ Trình tự đo:

+ Yêu cầu đối tượng bỏ mũ, nơ ra khỏi đầu

+ Đối tượng đứng bằng bàn chân, 2 gót chân áp sát nhau và sát vào

bệ sau của thước, mắt nhìn thẳng, các mốc chẩm vai, mông, gót ấp sát vào mặt

tường đo, hai ray thả lòng tự nhiên

+ Đọc số đo trên cột thước rhẳng với mũi tên trên tay đo, ghi số đo

chính xác đến 0,5cm

* Xác định số đo vàng bụng

- Trang bị : Thước dây không eo giãn

- Trình tự đo: Số đo này đo ở điểm hẹp nhất rong khoảng cạnh dưới bờ

sườn và mào xương chậu Người đo đứng phía trước đối tượng và để thước ờ chỗ

hẹp nhất nằm trong khoảng bờ sườn dưới và mào xương chậu, phải để thước nằm

ngang quanh lưng, nếu không có chỗ hẹp rõ ràng, đo trực tiếp trên da ở điểm

giữa bờ sườn dưới và mào chậu (không đo trên quần áo) Đối tượng để2 my dọc bên

mình (òng bàn my hướng vào rong) và thờ ra, lấy số đo chính xác tối Ö,Jcm

* Xác định số đo vòng mông

- Trang bị: Thước dây không co giãn

- Trình tự đo: Đo ở mức nhô ra nhiều nhất ở phía sau mông, tương ứng với xương mu ở phía trước Người đo đứng ờ phía bên đối tượng và đặt thước

nằm trong mặt phẳng nằm ngang Đối tượng đứng với 2 bàn chân sát nhau,

Trang 35

mông Nếu vị tri đo khó xác định, yêu cầu đối tượng co đùi và sờ mấu chuyển lớn khi chan di động, lấy số đo chính xác đến 0,lem

* Xác định số đo huyết áp

- Dụng cụ: Ống nghe và huyết áp kế, đồng hồ của Nhật

- Đo huyết áp : Đối tượng ngồi, đặt khuỷu ray trái lên bàn xắn tay

áo lên sao cho quấn được băng cuốn trên nếp lằn khuỷu tay 2 em Cẳng tay va

mu bàn tay của đối tượng đặt ngửa trên mặt bàn một cách thoải mái đồng thời phải tạo vị trí của cánh tay một cách thích hợp sao cho băng cuốn ở vị trí nằm ngang với tim của đối tượng Thây thuốc đặt ống nghe ở nếp lằn khuỷu tay trái của đối tượng, thả bao hơi với rốc độ 2 mmHg/giây và đọc kết quả của huyết áp tâm thu, tâm trương, chính xác đến 2mmHg

2.2.5 Kỹ thuật xét nghiệm đường máu

~ Xét nghiệm định lượng đường huyết mao mạch lúc đói

+ Máy xét nghiệm đường huyết hãng lohson & Tonson - Mỹ + Que thử đường huyết của hãng Johson & Jonson - MY

+ Bút chích máu + Kim vô trùng - Kỹ thuật tiến hành:

Lấy máu mao mạch để định lượng glueose máu lúc đói

Đối tượng nghiên cứu ngồi, lấy máu ờ đầu ngón tay giữa Thời gian lấy

máu lúc đói (sau khi ăn trên 8 giờ), ăn từ tối ngày hôm trước, sau đó không ăn gì

thêm, không uống nước giải khát có đường, sáng ngày hôm sau nhịn ăn đến khám và bắt đâu làm xét nghiệm từ 5 giờ đến 8 giờ sáng

Lấy máu làm xét nghiệm theo một kỹ thuật thống nhất

+ Lau sạch đầu ngón tay giữa bằng bông côn 70°, để khô

Trang 36

+ Ép nhẹ hai bên của đâu ngón tay để một giọt máu chảy ra

+ Để giọt máu rơi đúng vào ô trắng của giấy thử

+ Bấm nút onjoff của máy

+ Đặt giấy thử vào khe tiếp nhận của máy, sau 15 giây sẽ hiện nông độ glueose máu trên màn hình (mmol/])

+ Ghi kết quả xét nghiệm lần 1

- Tiến hành làm nghiệm pháp tăng đường huyết cho các đối tượng có :

+ Rối loạn đường huyết khi đói: 6,1 mmol 1< ĐH <6,9 mmol/l + Các đối tượng có nguy cơ:

Có BMI >23

Có tiên sử gia đình bị ĐTĐ Tiên sử để con > 4 Kg

Huyết áp > 140/90 mmHg

Cho đối tượng uống 82,5 g glucose pha với 250ml - 300ml nước sôi

để nguội, trong thời gian 5 phút đối tượng phải uống hết Định lượng đường huyết thời điểm 2 giờ sau khi uống nước đường và ghi kết quả xét nghiệm lần 2

Tiêu chuẩn đánh giá

* Xác định người bị bệnh ĐTĐ [22]

"Theo khuyến cáo của Hội đông chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới ban

hành năm 1998 đã công nhận tiêu chuẩn chẩn đán mối do Hiệp hội ĐTĐ Mỹ đ nghị là:

- Đái tháo đường

+ Đường huyết khi đói : > 7,0 mmol/L

+ Đường huyết sau 2 giờ làm nghiệm pháp : >11,1mmol/L

- Rối loạn dung nạp glueose sau làm nghiệm pháp

Trang 37

+ Và đường huyết sau 2giờ làm nghiệm pháp: 7,8 < ĐH <11,I

mmol/l

- Rối loạn đường máu khi đói

+ Đường huyết khi déi: 6,1 mmol/l < DH <7,0 mmol/l

+ Và đường huyết sau 2 giờ làm nghiệm phdp : < 7,8 mmol/l

* Tiêu chuẩn đánh gid DTD va RLDNG duoc thé hién qua sơ đỗ sau:

Đường huyết khi đói T > 6mmol/t 7,0 mmol/L RLDH lúc đói BID Đường huyết sau 2 giờ làm nghiệm pháp 7,8 mmol/L 11,1 mmol/L > T T RLDH lúc đói RLDNG sau NP ĐTĐ

*_ Phản loại tăng huyết áp ở người từ 18 tuổi trở lên theo JNC VI [22]

Hiện nay người ta sử dụng cách phân loại của INCVI (Uỷ ban Quốc gia cộng lực vẻ phát hiện, đánh giá và điều trị ting huyét 4p Hoa Ky - Joint National

committee on Detection, Evalution and Treatmen of Hight Blood Pressure - INC) do có giá trị thực tế về mặt chiến thuật điều trị Giai đoạn HÀ tâm thu | HÀ tâm trương Tối ưu <120 < 80 Bình | Binh thường 120- < 130 80- < 85 TOES ÍDuinttiugu cụ 130 - 139 55 - 89 Giai đoạn I 140 - 159 90 - 99 Tăng | Phân nhóm: Tăng HA giới hạn | 140- 149 90 - 94 buyel 82 | ciaidoaam 160 - 179 100 - 109

Giai đoạn III > 180 > 110

Taog HA tam thu don déc > 140 <90

Trang 38

* Xác định chỉ số khối lượng cơ thể BMT

BMI được tính theo công thức :

Can nặng(kg)

BMI=

[Chiều cao(m)]?

Chỉ tiêu phân loại béo phì dựa vào khuyến nghị của cơ quan khu vực Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới (WPRO) và Hội nghiên cứu béo phì Quốc tế phối hợp với Viện nghiên cứu Bệnh đái tháo đường quốc tế (IDD) [22] Phân loại IDI and WPRO, 2000 - BMI Nhe caa(CED) <18,5 TTDD bình thường 18,5 - 22.9 Thừa cân: - Tiền béo phì >z23,0 - Béo phì độ I 23,0 - 24,9 - Béo phì độ II 25,0 - 29,9 - Béo phì độ II > 30,0 2.2.6 Quy dinh về chế độ ăn và chế độ luyện tập trong nghiên cứu 2.281 Quy định về chế độ ăn

Theo tài liệu của Viện dinh dưỡng Quốc gia, một số thức ăn có chứa lượng

đường cụ thể như sau:

1 Sữa tươi: 100g sita có 5g đường

2 Rau xanh: 100g rau có 2 - 10g đường

Trang 39

Trong nghiên cứu này chúng tôi đẻ nghị người bệnh ĐTĐ và những người có nguy cơ cao mắc bệnh ĐTĐ (RLĐHKĐ, RLDNG) phải thực hiện chế độ ăn

theo các thực đơn mẫu như sau:

* Mdu 1: 1500Kcal, trong d6: Protein = 75, Lipid = 33, Glucid = 225 (áp đụng đối với người có cân nặng 43 - 45kg, giá tiên ăn 10.000đingày) oe Thứ 2 + 5 Thứ3 + 6+ Chủ nhật Thứ4 + 7

- Phốthịt (30008) - Xôi đậu xanh (10004) Tr

7 | + Banhphi: 200g + Gao np: 50g : Si R0 tea

giờ | + Thitnac: 30g + Đậu xanh: 10g - Bữi iệt To

+ hành: 5g + Vừng: 10g

+ Gam : 2 lung bat (709) ` Cơm: 2 lưng bát (70g gạo) | - Cơm: 2 lưng bát (70g gạo)

0 8 - Trứngvịt 1 quả - Mướp đắng nhổi thị:

4 | Shea Aches 5 gail “BAP cal luộc: 100g + Mướp đẳng: 200g 9 | go) P : - Thịt lợn nạo vai: 50g + Thịt nạc: 100g

h cm cdi cúc: 2mal “Bu a: 509 - Măng luộc: 200g

(100g) " (Bap cải cuốn thịt) - Chuối tây: 1 quả

- Sữa đậu nành: 200ml|„„ - Cam: 1/2 quả (100g)

Š khoai lang luộc 200g vẽ cum 00m - Bánh quy không đường

# |- Bưởi: 100g GALS: (eg 50g

= Com: 2 lung bat (70g gạo) - Com: 2 lung bat (7Og] - Cơm: 2 lưng bát (70g gạo)| - Đậu phụ rán sốt cả chua, 7 gạo) - Đậu quả xảo gan: đậu 3 bìa, 30g thịt, cà chua

a Thit rim: 6 miếng + Dau xanh cove: 50g 50g

8 | Canh raungot: 100g + Gan lợn: 30g - Canh bí xanh:

- Giá + dưa chuột 100g | _ + Canh rau cãi: 200g + Bí xanh: 100g

+ Tôm khô: 10g

* Nẫu 2: 1600Kcal, trong đó: Protein = 80, Lipid đụng đối với người bệnh cân m ding từ 46 - 52 ke, giá tiền: = 35, Glucid = 240 (Áp 10.0004) Ge Thứ2 +5 Thứ 3 + § + Chủ nhật Thứ4 +7 - Bánh mỳ: 1⁄2 cái|- Phổởthị: - Cháo thịt zgø | 8008) + Bánh phổ: 150g + Gạo: 30g

#Ở Í Sữa đậu nàh: 1 cuôo|_ + Thịt:80g + Thịt nạo; 30g

(200m) + Hành: 50g + Bau cải cứo: 100g

Trang 40

- Batê gan 30g (500đ) - Cơm 2 lưng bát (100g

- ©ớm 2 lưng bát (100g| gạo) - Cơm 2 lưng bát (100g gạo) ~ Thịt bò xào giá đậu xanh | gạo)

- Rauoải nấu với thịt: + Thịt bỏ: 50g - Thịt băm viên hấp với đậu

11giờ| +Rau cải xanh:200g + Giá đậu xanh: 100g[ phụ:

+ Thịt: 50 g (10004) + Thịt: 30g

- Nộm rau trộn lạo: 200g] - Canh rau ngót nấu cua: + Đậu phụ: 300g rau, 20glac + Rau ngót: 100g - Đậu cove luộc: 200g

+ Cua: 5 con

1 giờ | Chuối tây: 1 quả (70g) | Quýt: 100g Sữa đậu nành: 1 cốc (600đ)

- Cơm 2 lưng bát (100g

gạo) - Cơm 2 lưng bát (100g|- Cơm 2 lưng bát (100g

- Cả kho củ cai: gạo) gạo)

raga] +o: 1009 - Tem rang: 80g (1000đ) |= Thit ga: 50g

+ Cũ cải: 100g - Bap cải: 50g (nấu canh, | - Canh oải cúc nấu cá:

~ Su hào luộc: 200g tôm 10g) + Cải cúc: 1 mớ (150g) - Nộm rau: 100g, vừng| - Nộm mướp đẳng 200g + Cá (50g)

20g

21gờ Khoai sọ: 150g Chuối tây : 1 quả (70g) Đuđủ: 50g

đụng đối với người bệnh cân m

* Mdu 3 1800Kcal, trong đó: Protein = 90, Lipid

ding từ 46 - 53 ke, giá tiền: = 36, Glucid = 279 (Ap 10.0004) Giờ đà Thứ2 +5 Thứ3 + 6+ Chủ nhật Thứ4 + 7 = - Phổ thịt: - Xôi đỗ xanh (18004):

Zoi | + ao nếp:30g TT 150g - Banh my: 10004

3! | 4 BS xanh: 200g + Lạc vừng: B0g - Sữa đậu nành: 1 cốc og | Sita dau nanh: 1 ode

: (200m)

: , - Cơm: 2 lưng bát (100g

- Cơm : 2 lưng bát (10Ö0[ Cơm: 2 ung bat (100g) gạo)

920) na gạo) - Canh rau cải nấu cua

11 gờ eee phụ sốt oà Chua) "cs kho : 50g (8008):

Pe - Cải bắp luộc: 100g + Rau cải: 100g

+ Đậu phụ: 60 g - Qưức + š

+ Cả chua: B0g Quýt: 100g Cua: 10 con

- Thịt lợn rim: 5 miếng

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w