Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG QUẬN GÒ VẤP BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHỊNG CHỐNG LỖNG XƯƠNG Ở NGƯỜI TỪ 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 - 2015 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Trung Hòa PGS.TS Nguyễn Văn Tập ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương bệnh thầm lặng, trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu gánh nặng lên ngân sách y tế quốc gia Hiện nay, ước tính tồn giới có 200 triệu người bệnh loãng xương tiếp tục gia tăng theo mức độ già hóa dân số [58] Đã từ lâu, người ta xem xương bị suy yếu nặng gãy xương hông xẹp xương đốt sống người lớn tuổi phần bình thường già hóa Tuy nhiên, nhà khoa học nhận suy yếu xương người cao tuổi điều khơng bình thường, chúng gây bệnh điều trị ngăn ngừa được, bệnh lỗng xương Bệnh chủ yếu xảy người từ tuổi trung niên trở lên, phụ nữ sau mãn kinh Hậu bệnh thường dẫn đến biến chứng gãy xương, đòi hỏi chi phí chăm sóc điều trị cao, làm giảm chất lượng sống, đặc biệt người cao tuổi Riêng với phụ nữ, nguy bị gãy xương loãng xương lớn nguy mắc bệnh ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung ung thư buồng trứng cộng lại Ở phụ nữ 45 tuổi, loãng xương biến chứng loãng xương phải điều trị nhiều ngày bệnh viện so với bệnh khác nhồi máu tim, bệnh tiểu đường, ung thư vú Đối với nam giới, nguy gãy xương loãng xương cao nguy ung thư tiền liệt tuyến [64],[71] Dự báo đến năm 2050, tỷ lệ gãy xương hông giới tăng thêm 310% nam giới 240% nữ giới, có 6,3 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi loãng xương 51% xảy nước Châu Á, có Việt Nam [47],[48],[67] Năm 2006, theo ước tính nước ta có khoảng 2,5 triệu người bị lỗng xương, 1,9 triệu người phụ nữ, số người bị gãy xương loãng xương khoảng 152.000 (phụ nữ 92.000 người) Dự báo đến năm 2030, số người mắc bệnh loãng xương 4,5 triệu, có 3,4 triệu người phụ nữ, số người bị gãy xương loãng xương khoảng 262.650 (phụ nữ 162.650 người) [37] Hiện nay, số nước giới xây dựng triển khai thực chiến lược quốc gia phịng chống lỗng xương gãy xương Mỹ, Úc, Canada, Châu Âu Những nội dung chiến lược bao gồm hoạt động tăng cường thông tin truyền thông nhằm gia tăng nhận thức người dân bệnh loãng xương, lứa tuổi học đường Tích cực điều chỉnh lối sống người dân theo chiều hướng có tác dụng phịng ngừa nhằm tối ưu hóa mật độ xương làm giảm bớt mức độ xương liên quan với tuổi Bên cạnh đó, việc tăng cường phương tiện tầm sốt, chẩn đốn bệnh lỗng xương quốc gia quan tâm Tại Việt Nam, thiết bị để đo mật độ xương hạn chế tập trung thành phố lớn Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, máy đo mật độ xương DXA trung tâm có số bệnh viện lớn tuyến quận, huyện chưa nơi trang bị Với nhu cầu khám, chẩn đốn bệnh lỗng xương cao, cộng đồng cần thiết phải có phương tiện phù hợp, đủ độ tin cậy chẳng hạn máy đo mật độ xương DXA ngoại biên thuận tiện, rẻ tiền có giá trị tầm sốt cao Ở nước ta, chưa có nghiên cứu quy mơ quốc gia để biết tình hình lỗng xương, với tỷ lệ người cao tuổi nay, thật lỗng xương vấn đề y tế cơng cộng quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh có dân số bảy triệu người, thành phố phát triển thị hóa với tốc độ nhanh, mật độ dân số cao đa dạng mơ hình bệnh tật Thống kê năm 2009 Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh có 1442 người bệnh gãy cổ xương đùi, độ tuổi từ 50 trở lên nam giới tỷ lệ 83%, nữ giới 66% đa số có liên quan đến lỗng xương [29] Do đó, với thực trạng bệnh lỗng xương nay, cần thiết phải có biện pháp can thiệp phòng chống bệnh quần thể người trung niên trở lên Vì vậy, thực đề tài: “Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp cộng đồng phịng chống lỗng xương người từ 45 tuổi trở lên thành phố Hồ Chí Minh năm 2013-2015” với mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương người từ 45 tuổi trở lên thành phố Hồ Chí Minh năm 2013; So sánh giá trị đo mật độ xương kỹ thuật DXA ngoại biên đầu xa xương cẳng tay với DXA trung tâm cổ xương đùi, toàn xương đùi cột sống; Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp cộng đồng phịng chống lỗng xương người từ 45 tuổi trở lên thành phố Hồ Chí Minh năm 20132015 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BỆNH LỖNG XƢƠNG 1.1.1 Định nghĩa bệnh lỗng xƣơng giảm mật độ xƣơng Năm 1991, Tổ chức Y tế giới đưa định nghĩa loãng xương, bệnh với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc xương bị hư hỏng, dẫn đến tình trạng xương bị suy yếu hệ tăng nguy gãy xương [40] Gãy xương hệ bệnh lỗng xương, hay nói cách khác bệnh loãng xương yếu tố nguy dẫn tới gãy xương Các nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu bệnh loãng xương đưa khái niệm sức bền xương mà ngồi mật độ chất khống xương chất lượng xương yếu tố quan trọng Giảm mật độ xương thiếu xương (osteopenia) đề cập đến việc người bị giảm khối lượng xương thấp bình thường chưa đến mức gọi bệnh lỗng xương [105] 1.1.2 Cấu trúc chức xƣơng Bộ xương người có khoảng 220 xương chiếm khoảng 15% trọng lượng thể Các nhà khoa học xem cấu trúc xương tuyệt tác kiến trúc Đặc điểm chung xương gồm có lớp màng xương (lớp ngồi lớp mơ liên kết sợi chắc, mỏng, dính chặt vào xương, có tính đàn hồi, màng có lỗ nhỏ; lớp gồm tạo cốt bào có nhiều mạch máu thần kinh đến ni xương Nhờ lớp tế bào mà xương lớn lên, to ra) Kế đến phần xương đặc phía xương xốp (do nhiều bè xương bắt chéo chằng chịt, để hở hốc nhỏ trông bọt biển) Trong phần tủy xương nằm lớp xương xốp Xương có nhiều chức chủ yếu có chức Thứ hỗ trợ vận động; Thứ hai đóng vai trị bảo vệ cho quan thể; Thứ ba nơi chứa chất khoáng (99% can-xi, 80% phốt-pho 50% ma-nhê thể lưu trữ xương Có khoảng đến 1,5 kg can-xi xây dựng vào khung xương hình thức tinh thể hydroxyapatite); Thứ tư xương kho chứa chất protein (50% chất hữu cơ: 25% chất 25% nước) Chất có 90% collagen loại I 10% protein khác; Và cuối xương tham gia điều hòa nội tiết chuyển hóa lượng qua chế liên quan đến leptin osteocalcin [109] 1.1.3 Sinh lý xƣơng bệnh lỗng xƣơng Xương dạng mơ sống không ngừng phát triển tự làm q trình gọi tái mơ hình Q trình có chức trì mật độ xương mức tối ưu Ngồi ra, q trình tái mơ hình cịn có chức phục hồi xương bị tổn hại, kể xương bị “vi nứt” (microcrack) hay gãy xương Xương bị suy giảm tế bào hủy xương tạo lỗ phân hủy sâu tế bào tạo xương khơng có khả lắp vào lỗ hổng tế bào hủy xương để lại Trong chế hoạt động xương chịu ảnh hưởng yếu tố nội tiết tố estrogen testosterone, hai hormone đóng vai trị quan trọng giai đoạn tạo xương Tác động estrogen đến xương qua thụ thể estrogen (estrogen receptorER) Ảnh hưởng estrogen đến q trình tái mơ hình làm giảm số lượng hoạt động tế bào hủy xương Estrogen cịn tác động đến phát sinh, hình thành enzym protein qua chế phức tạp liên quan đến hormone khác Estrogen tác động đến tế bào tạo xương tế bào hủy xương để ức chế phân hủy xương giai đoạn q trình tái mơ hình xương Ngay thời điểm hay sau thời kỳ mãn kinh, estrogen bị suy giảm hệ mật độ xương suy giảm nhanh chóng, năm đầu sau mãn kinh Testosterone kích thích tăng trưởng tác động tích cực đến q trình tạo xương Testosterone cịn sản sinh estrogen q trình tác động đến xương [18] Các chức tạo xương, hủy xương chuyển hóa xương nói chung điều phối số yếu tố toàn thân yếu tố nội Các yếu tố toàn thân có vai trị việc trì qn bình can-xi Những yếu tố bao gồm yếu tố chỗ ảnh hưởng đến vận hành tế bào (các cytokin colony stimulating factors) yếu tố tăng trưởng (growth factors) kích thích sản sinh tế bào tạo xương biệt hóa tế bào Can-xi đóng vai trị quan trọng hình thành, phát triển trì xương Các hormone cận giáp (Parathyroid hormone-PTH), calcitriol calcitonin hormone kiểm soát can-xi Các hormone đóng vai trị trì sức khỏe xương Parathyroid hormone giúp trì nồng độ can-xi máu, tăng trưởng hai trình tạo xương hủy xương, giúp di chuyển can-xi khỏi xương vào máu, parathyroid hormone gia tăng đưa đến chứng cường cận giáp dẫn đến xương Calcitriol hay 1,25 D sản sinh từ cholecalciferol [41] Một nguyên nhân gây nên xương dẫn đến bệnh loãng xương thiếu estrogen Mất xương q trình tái mơ hình tăng tế bào hủy xương so với tế bào tạo xương Những cytokin sau xem đóng vai trò quan trọng chế estrogen - xương: (1) TRANCE / RANKL / OPGL: Tumor necrosis factor-related activation-induced cytokine / Receptor activator of nuclear factor kappa-B ligand / Osteoprotegerin ligand; (2) Macrophase colony stimuating factor (M-CSF); (3) Granulocyte / monocyte-colony stimulating factor (GM-CSF); (4) Interleukin (IL-1); (5) Interleukin (IL-6) Các yếu tố tăng trưởng, IL-1, IL-6 TNF (tumor necrosis factor) sản sinh bạch cầu đơn nhân đại thực bào hormone toàn thân parathyroid hormone 1,25 D [18] 1.1.4 Nguyên nhân phân loại bệnh loãng xƣơng Các nhà lâm sàng thường phân loại nguyên nhân bệnh loãng xương nhóm: Thứ bệnh lỗng xương ngun phát cịn gọi bệnh lỗng xương sau mãn kinh (típ 1) bệnh lỗng xương tuổi già (típ 2); Thứ hai bệnh lỗng xương thứ phát hậu số bệnh lý thuốc bệnh Basedow, cường tuyến cận giáp, glucocorticoid liệu pháp, bệnh đa u tủy, bệnh lý hấp thu ruột, cắt buồng trứng, bệnh suy gan suy thận mãn tính, bất động lâu giường, sử dụng thuốc chống co giật [27],[46] 1.1.5 Các dấu hiệu lâm sàng bệnh loãng xƣơng nguyên phát biến chứng Bệnh lỗng xương sau tuổi mãn kinh (típ 1): Đa số phụ nữ sau mãn kinh có giảm khối lượng xương, trình diễn chậm nhiều năm, đến mức độ giảm vượt 25% người ta thấy xuất triệu chứng Lúc đầu đau mỏi lưng, đau mỏi ống xương dài, lưng còng dần, chiều cao giảm rõ, vận động cột sống khó đau khiến người bệnh khơng ngửa lưng được, đau ngày tăng, đau lan tỏa theo đường rễ dây thần kinh (do có chèn ép tủy sống), dễ gãy xương gãy xương phần cẳng tay (gãy Pouteau Colles) sau va chạm nhẹ chống tay Bệnh loãng xương nguyên phát người già (típ 2) thường xuất sau 75 tuổi hai giới, sớm với người nghiện thuốc lá, lạm dụng rượu bia, vận động, dinh dưỡng kém, dùng thuốc corticosteroid kéo dài Người bệnh thấy đau mỏi xương vùng cột sống vùng chậu hông, khả vận động giảm nhiều, đau mỏi tăng sau hoạt động thay đổi thời tiết đặc biệt cần ngã va chạm nhẹ xảy gãy xương Vị trí gãy cổ xương đùi chiếm tuyệt đại đa số trường hợp [41] Hậu bệnh loãng xương gãy xương xảy sau chấn thương nhẹ Vị trí gãy xương thường nơi chịu lực thể cổ xương đùi, cột sống thắt lưng nơi dễ va chạm cổ tay, xương sườn Gãy xương bệnh loãng xương thường chậm lành, phải nằm điều trị dài ngày Từ dễ dẫn đến biến chứng bội nhiễm viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, loét tỳ đè làm tăng tỷ lệ tử vong Ngoài ra, hậu lâu dài gãy xương bệnh lỗng xương tàn phế, đau đớn vận động, chất lượng sống người bệnh giảm trầm trọng đặc biệt chi phí điều trị cao làm tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội 1.1.6 Các xét nghiệm, thăm dị hình ảnh chẩn đốn bệnh loãng xƣơng Trước thầy thuốc lâm sàng thường sử dụng xét nghiệm sinh hóa định lượng số chất máu nước tiểu để chẩn đốn bệnh lỗng xương can-xi, phốt-pho, osteocalcin, men phosphatase acid kiềm, pyridiotin- deoxypiridiotin, hydroxyprotin thử nhiều lần theo thời gian, đối chiếu so sánh phát mức độ tốc độ bệnh loãng xương năm (phương pháp Christiansen) Ngày nay, lâm sàng chủ yếu sử dụng phương pháp đo mật độ xương, phương pháp chẩn đốn bệnh lỗng xương hay giảm mật độ xương Có thể chia thành hai nhóm kỹ thuật sử dụng xạ (ionising radiation) kỹ thuật không sử dụng xạ: *Các kỹ thuật xạ thứ phương pháp radionuclide gồm có: Hấp thu lượng đơn (Single photon absorptiometry-SPA); Hấp thụ lượng kép (Dual-photon absorptiometry-DPA) Thứ hai phương pháp dựa vào quang tuyến X gồm có: Quang tuyến kế (radiogrammetry); Hấp thụ lượng đơn X quang (Single-Energy X-ray absorptiometry-SXA); Hấp thụ lượng kép X quang (Dual-Energy X-ray absorptiometry-DXA); Chụp cắt lớp điện toán (Quantitative Computed Tomography-QCT) *Các kỹ thuật không xạ bao gồm siêu âm định lượng (Quantitative Ultrasound-QU) cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Tomography-MRT) [40] Hiện nay, đo mật độ xương phương pháp hấp thụ lượng kép X quang (DXA) xem phương pháp chuẩn để chẩn đốn bệnh lỗng xương - Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh lỗng xƣơng mật độ xƣơng Trong giai đoạn dậy thì, mật độ xương tăng nhanh đạt mức độ đỉnh (peak Bone Mineral Density-pBMD) vào độ tuổi từ 20 đến 30 Sau độ tuổi này, mật độ xương bắt đầu suy giảm mức suy giảm cách đáng kể sau thời kỳ mãn kinh Ở độ tuổi nào, khác biệt mật độ xương cá nhân quần thể dao động theo luật phân bố chuẩn Độ lệch chuẩn (standard deviation-SD) không khác biệt đáng kể độ tuổi Dựa vào đặc điểm trên, nhà nghiên cứu đề nghị chuẩn hóa đo mật độ xương số T (T-score) Chỉ số T ước tính theo cơng thức: T iBMD mBMD SD Trong đó, iBMD mật độ xương đối tượng I, mBMD mật độ xương trung bình quần thể độ tuổi 20-30 SD độ lệch chuẩn mật độ xương trung bình quần thể độ tuổi 20-30 [40] Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh lỗng xƣơng WHO đề nghị 1994 * T-score > -1: Mật độ xương bình thường * -2,5 < T-score ≤ -1: Giảm mật độ xương * T-score ≤ -2,5: Bệnh loãng xương * Bệnh loãng xương + gãy xương thời gian gần đây: Loãng xương nặng Trong thực hành lâm sàng đo mật độ xương phương pháp DXA phân chia thành hai khu vực: DXA trung tâm (vị trí đo cổ xương đùi, toàn xương đùi, cột sống thắt lưng) DXA ngoại biên (vị trí cẳng tay, ngón tay xương gót chân) [80] Giá trị chẩn đoán thường dựa vào kết đo DXA trung tâm Một nghiên cứu tổng hợp có hệ thống (systematic review) với mục tiêu sử dụng DXA ngoại biên để đánh giá nguy gãy xương, chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh loãng xương thực Hiệp hội quốc tế đo mật độ xương lâm sàng vào năm 2007 Các kết đo mật độ xương nghiên cứu thực từ thiết bị DXA ngoại biên nhà sản xuất Cooper Surgical, Osteometer Meditech, Schick Technologies, GE Medical Systems, Demetech, Osteosys Aloka Qua so sánh với phương pháp DXA trung tâm, kết cho thấy đo mật độ xương thiết bị DXA ngoại biên sử dụng để đánh giá nguy gãy xương đốt sống toàn thể phụ nữ sau mãn kinh, nhiên khả dự báo gãy đốt sống yếu so với DXA trung tâm siêu âm gót chân Kết cho biết phân loại chẩn đốn bệnh lỗng xương WHO áp dụng đo DXA (trung tâm hay ngoại biên) cổ xương đùi, toàn xương đùi, xương đốt sống thắt lưng 1/3 (33%) vùng quan tâm xương quay qua tham chiếu từ liệu niên trẻ Cơ sở cho khẳng định biểu đồ so sánh cho thấy độ cong đường biểu diễn T-score so với tuổi ba vị trí đốt sống thắt lưng, xương hơng 1/3 xương quay giảm tương tự qua ngưỡng T = 2,5 độ tuổi 75-87 [52],[59 ] 1.1.7 Điều trị bệnh lỗng xƣơng Hiện có nhiều thuốc chống loãng xương gãy xương cách hữu hiệu Trong điều trị cần cải thiện tuân thủ, chủ động tìm yếu tố có nguy cao nhằm can thiệp giảm tác hại đến sức khỏe xương Cần có chiến lược phịng bệnh bao gồm thực thay đổi lối sống theo hướng tích cực, tăng cường rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý, tránh lạm dụng rượu bia hút thuốc Các loại thuốc sử dụng dự phòng điều trị bệnh loãng xương bao gồm: - Cung cấp can-xi cách trì lượng can-xi đủ qua ăn uống biện pháp hữu hiệu, cần thiết cho việc ngăn ngừa can-xi bị di chuyển khỏi xương Trong chế độ ăn cần tăng cường sử dụng sản phẩm sữa tươi, phó-mát, sữa chua, đậu nành, mè, vừng, bánh mỳ; Các loại rau xanh (bó xơi, bồ ngót), đậu khơ, trái (bưởi, cam), thức ăn có nhiều đạm cá hộp, thịt, sị, ốc Việc gia tăng lượng can-xi hàng ngày qua sử dụng thực phẩm lựa chọn ưu tiên, nhiên bổ sung can-xi thuốc viên cần thiết chế độ ăn uống thiếu can-xi - Vitamin D đóng vai trị quan trọng việc trì sức khỏe xương, giúp hấp thu can-xi có hiệu quả, tăng lực cơ, giữ thăng giảm nguy té ngã Lượng vitamin D hàng ngày cần từ 800-1000 IU với liều giúp trì nồng độ 25(OH)-D người trưởng thành đạt mức mong muốn ≥ 30 ng/ml huyết (≥ 75 nmol/L) [19] - Liệu pháp thay hormone (Hormone Replaycement Therapy-HRT) phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, thường xem xét sử dụng trường hợp phụ nữ mãn kinh sớm (trước 45 tuổi) trường hợp biểu rối loạn sau mãn kinh HRT có khả ngăn ngừa xương, giảm nguy gãy xương [33] - Chất điều hòa thụ thể chọn lọc estrogen (Selective Estrogen Receptor Modulators - SERM): nhóm thuốc liên kết thụ thể estrogen kích hoạt số mô liên quan Raloxifen thuốc nhóm SERM chấp thuận dự phịng điều trị bệnh loãng xương phụ nữ sau mãn kinh [28] - Calcitonin sản sinh từ tuyến giáp có chức ức chế tế bào hủy xương, kích thích ruột hấp thu can-xi phốt-pho, đóng vai trị quan trọng việc trì phát triển xương kiểm soát nồng độ can-xi - Bisphosphonat có tác dụng ức chế hoạt động hủy xương gián tiếp kích hoạt tế bào tạo xương đại thực bào Hiện nay, bisphosphonat thuốc điều trị hàng đầu bệnh lỗng xương, làm giảm ≥ 50% nguy gãy xương tăng từ 3-8% mật độ xương [36] - Strontium ranelate: Thuốc chấp thuận cho điều trị bệnh loãng xương số nước Châu Âu Thuốc thường dùng thay bisphosphonat có chống định dùng sau kết thúc đợt điều trị bisphosphonat Cơ chế tác dụng chưa rõ, cho có tác dụng kép, vừa kích thích tạo xương vừa ức chế hủy xương [28] 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Mỹ Phụng, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Mạnh Bảo, (2016), “Thực trạng gãy xương đốt sống người bệnh loãng xương quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013”, Tạp chí Y học Cộng đồng, số tháng 8/2016 Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Mạnh Bảo (2016), “Tỷ lệ loãng xương số yếu tố liên quan nam giới 45 tuổi trở lên quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013”, Tạp chí Y học Cộng đồng, số tháng 8/2016 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), “Khảo sát mật độ xương tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh lỗng xương phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền Tây”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(1), tr 126129 Trần Hoàng Minh Châu (2010), “Tỷ lệ gãy xương có triệu chứng lâm sàng số yếu tố nguy người 50 tuổi quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh sau năm theo dõi”, Kỷ yếu báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương vitamin D, Cần Thơ, tr 16-26 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo dân số mật độ dân số năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh Mai Thị Cơng Danh (2010), “Kiến thức thói quen sinh hoạt có liên quan đến lỗng xương phụ nữ sau mãn kinh thành phố Hồ Chí Minh năm 2006”, Kỷ yếu báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương vitamin D, Cần Thơ, tr 71-72 Đào Văn Dũng, Hồng Đình Huề, Võ Văn Thắng cs (2008), Thiết kế nghiên cứu hệ thống y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Dũng, Nguyễn Trung Kiên (2012), “Khảo sát tình hình lỗng xương người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, tập 825(6), tr 6-9 Lưu Ngọc Giang (2011), “Mối liên quan loãng xương thời gian mãn kinh phụ nữ thành phố Mỹ Tho”, Tạp chí Y học thực hành, tập 751(2), tr 21-24 Vũ Thị Thu Hiền cs (2007), “Xác định mức độ phổ biến yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương phụ nữ Việt Nam phương pháp siêu âm định lượng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 50(4), tr 7-15 146 Nguyễn Trung Hòa (2008), Nghiên cứu tình hình lỗng xương số yếu tố liên quan người 45 tuổi quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2008, Luận án Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược Huế 10 Lưu Ngọc Hoạt (2008), Thống kê – Tin học ứng dụng nghiên cứu y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 36-63 11 Nguyễn Thị Kim Hưng (2003), “Can-xi dinh dưỡng phịng ngừa lỗng xương”, Kỷ yếu báo cáo khoa học hội nghị khoa học chuyên đề loãng xương bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr 21-24 12 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008), “Tìm hiểu mật độ xương, tình trạng lỗng xương số yếu tố ảnh hưởng phụ nữ sau mãn kinh”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 58(5), tr 75-81 13 Đào Thị Vân Khánh, Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Thị Huyền Trang (2009), “Khảo sát tình hình loãng xương phụ nữ lớn tuổi máy siêu âm định lượng”, Tạp chí Y học thực hành, tập 644, 645(2), tr 20-22 14 Nguyễn Thy Khuê (2008), “Loãng xương glucocorticoid”, Kỷ yếu báo cáo khoa học Tầm nhìn Châu Á lỗng xương, thành phố Hồ Chí Minh, tr 25-27 15 Hồ Phạm Thục Lan cs (2008), “Ăn chay trường loãng xương: nghiên cứu ni cô phật giáo”, Kỷ yếu báo cáo khoa học Tầm nhìn Châu Á lỗng xương, thành phố Hồ Chí Minh, tr 16 16 Hồ Phạm Thục Lan cs (2011), “Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu”, Thời y học - Tạp chí Y khoa Hội Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 1-2(57), tr 3-10 17 Hồ Phạm Thục Lan cs (2011), “Chẩn đoán gãy xương đốt sống: Phát triển giá trị tham chiếu cho người Việt – Quy mô gãy xương đốt sống người Việt”, Thời Y học-Tạp chí Y khoa Hội Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 8(63), tr 3-16 18 Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2011), “Sinh lý học loãng xương”, Thời Y học-Tạp chí Hội Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(62), tr 22-28 147 19 Hồ Phạm Thục Lan (2011), Cẩm nang điều trị Loãng xương, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 100-107 20 Nguyễn Thị Lực, Hữu Thị Chung (2003), “Đánh giá mật độ xương 840 phụ nữ phương pháp siêu âm”, Kỷ yếu báo cáo khoa học chuyên đề loãng xương bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr 25-28 21 Marlena C Kruger cs (2010), “Tác dụng sữa tăng cường can-xi vitamin D tình trạng vitamin D chu chuyển xương phụ nữ sau mãn kinh Đông Nam Á”, Kỷ yếu báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương vitamin D, Cần Thơ, tr 55-70 22 Trần Văn Nam, Nguyễn Văn Công (2010), “BMD gãy xương”, Kỷ yếu báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương vitamin D, Cần Thơ, tr 34 23 Nguyễn Đình Ngun (2010), “Vai trị yếu tố nguy tiên đoán gãy xương”, Kỷ yếu báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương vitamin D, Cần Thơ, tr 35-40 24 Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái, Phạm Ngọc Châu (2010), “Loãng xương giảm mật độ xương phụ nữ 40-65 tuổi số khu vực tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, tập 6(1) 25 Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái, Phạm Ngọc Châu (2010), “Hiệu số biện pháp can thiệp dự phịng lỗng xương cho phụ nữ 40-65 tuổi Thái Bình”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, tập 6(1) 26 Nguyễn Văn Quang (2008), “Bác sĩ chỉnh hình lỗng xương”, Kỷ yếu báo cáo khoa học Tầm nhìn Châu Á lỗng xương, thành phố Hồ Chí Minh, tr 65-66 27 Đỗ Trung Quân (2005), Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 481-496 28 Sở Y tế TPHCM (2013), Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh lỗng xương, Ban hành theo Quyết định số 1983/QĐ-SYT, thành phố Hồ Chí Minh 148 29 Nguyễn Văn Thái, Đặng Thị Bé Thu, Phạm Thanh Tân (2010), “Gãy đầu xương quay, cổ xương đùi, cổ phẫu thuật xương cánh tay, điều trị phòng ngừa Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM”, Kỷ yếu báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương vitamin D, Cần Thơ, tr 27-29 30 Trần Đức Thọ (2005), Bệnh loãng xương người cao tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thọ, Lê Nguyễn Thụy Khanh, Lê Thị Tuyết Lan (2010), “Nghiên cứu mật độ xương đo hấp thụ lượng tia X kép người sử dụng corticoides kéo dài”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr 2127 32 Nguyễn Huy Thơng, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Thị Phi Nga, Đồn Văn Đệ (2010), “Đánh giá mật độ xương tỷ lệ loãng xương bệnh nhân khám điều trị Bệnh viện 103 phương pháp hấp thụ tia X lượng kép”, Tạp chí Y-Dược học quân sự, tập 35(1), tr 107-113 33 Vũ Thị Thanh Thuỷ, Trần Ngọc Ân (2003), “Tổng quan nghiên cứu loãng xương Bệnh viện Bạch Mai từ 1992-2002”, Kỷ yếu báo khoa học chuyên đề loãng xương bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr 15-17 34 Vũ Thị Thanh Thủy (2009), “Những tiến điều trị loãng xương”, Kỷ yếu báo cáo chuyên đề: Cơ xương khớp-Những tiến chẩn đoán điều trị, Tạp chí Tổng Hội y học Việt Nam, Hà Nội, số 4, tr 33-35 35 Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân (2010), “Đánh giá nguy loãng xương sau mãn kinh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 68(3), tr 49 36 Lê Anh Thư (2008), “Chọn lựa thuốc điều trị loãng xương Việt Nam”, Kỷ yếu báo cáo khoa học Tầm nhìn Châu Á lỗng xương, thành phố Hồ Chí Minh, tr 32-33 37 Lê Anh Thư (2009), Những tiến lĩnh vực lỗng xương thách thức chọn lựa-quản lý điều trị loãng xương, Báo cáo khoa học chuyên đề cập nhật chẩn đoán, điều trị loãng xương bệnh xương khớp, Hội Loãng xương thành phố Hồ Chí Minh 149 38 Lê Thanh Tồn, Vũ Đình Hùng (2011), “Lỗng xương bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Chợ Rẫy”, Kỷ yếu báo cáo hội nghị khoa học lần thứ chuyên đề: Thành tựu 10 năm xương khớp TPHCM, tr.113-119 39 Phạm Văn Tú, Trần Ngọc Ân, Vũ Thị Thanh Thủy (2003), “Nhận xét mật độ xương nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép”, Kỷ yếu báo cáo khoa học chuyên đề lỗng xương bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr 41-44 40 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Loãng xương chẩn đốn, điều trị phịng ngừa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Loãng xương”, Thời Y học – Tạp chí Hội Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(29), tr 11-33 42 Nguyễn Văn Tuấn (2009), “Di truyền loãng xương: Tiến tới cá nhân hóa tiên lượng điều trị”, Kỷ yếu báo cáo chuyên đề nội tiết-Đái tháo đường, thành phố Hồ Chí Minh, tr 311-315 43 Đại Phi Vân, Nguyễn Thái Thành, Trần Thị Ngọc Dung (1998), “Đo tỷ trọng xương phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh độ tuổi từ 45-70”, Kỷ yếu báo cáo khoa học chuyên đề loãng xương bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr 57-58 44 Bùi Đức Văn, Nguyễn Văn Tín, Bùi Văn Dủ (2010), “Tỷ lệ loãng xương yếu tố nguy bệnh nhân ≥50 tuổi khoa nội BVĐKKV Cái Nước-Cà Mau”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, tr 418-423 45 Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Bộ Y tế (2006), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 33-35, 56-58 Tiếng Anh 46 Amani A Osman (2013), “Assessment of Osteoporosis KAP among women in Assir region, Saudi Arabia”, Journal of Medicine and Medical Sciences, Vol 4(2), pp 50-55 47 Ann-Charlotte, Grahn Kronhed (2003), Community-based osteoporosis prevention: Physical activity in relation to bone density, fall prevention, and the 150 effect of training programmes, The Vadstena Osteoporosis Prevention Project, Sweden 48 Anoop Kuttikat et al (2004), “Management of Osteoporosis”, Journal Indian Rheumatol Association, Vol 12, pp 104-118 49 Australian Institute of Health and Welfare (2011), A Snapshot of Osteoporosis in Australia, Report of the National Center for Monitoring Arthritis and Musculoskeletal Conditions at the Australian Institute of Health and Welfare 50 B Häussler, H Githe, D Göl, G Glaeske, L Pientka, D Felsenberg (2007), “Epidemiology, treatment and cost of osteoporosis in Germany – the BoneEVA Study”, Osteoporosis Int., Vol 18, pp 77-84 51 D Nick Carter et al (2002), “Community-based exercise program reduces risk factors for falls in 65 to 75 year-old women with osteoporosis: randomized controlled trial”, CMAJ, Vol 167(9), pp 997-1004 52 Didier B.Hans et al (2008), “Peripheral Dual-Energy X-Ray Absorptiometry in the Management of Osteoporosis: The 2007 ISCD Official Position”, Journal of Clinical Densitometry: Assessment of Skeletal Health, Vol 11(11), pp 188206 53 Elizabeth Barrett-Connor et al (2005), “Osteoporosis and Fracture Risk in Women of Different Ethnic Groups”, Journal of Bone and Mineral research, Vol 20(2), pp 185-194 54 Ellen Edmonds et al (2012), “Osteoporosis knowledge, beliefs, and calcium intake of college students: Utilization of the health belief model”, Journal of preventive Medicine, Vol 2(1), pp 27-32 55 Fahad M Al-Shahrani et al (2010), “Knowledge of osteoporosis in middleaged and elderly women”, Saudi Medicine Journal, Vol 31(6), pp 684-687 56 Farida Habid et al (2012), “Assessment and modification of risk behavior osteoporosis among childbearing working women”, Journal of American Science, Vol 8(9), pp 111-119 151 57 Francis KL et al (2009), “Effectiveness of a community-based osteoporosis education and self-management course: a wait list controlled trial”, Osteoporosis Int., Vol 20(9), pp 1563-1570 58 G Maalouf et al (2007), “Middle East and North Africa consensus on osteoporosis”, Journal Musculoskelet Neuronal Interact, Vol 7(2), pp.131143 59 Glen M Blake, Ignac Fogelman (2001), “Peripheral or Central Densitometry: Does It Matter Which Technique We use?”, Journal of Clinical Densitometry, Vol 4(2), pp 83-96 60 Gourlay ML, Callahan LF, Preisser JS, Sloane PD (2007), “Osteoporosis preventive care in white and black women in community family medicine settings”, Journal Family Medicine, University of North Carolina, Vol 100(7), pp 677-682 61 Gourlay Margaret L et al (2006), “Survey of Osteoporosis Preventive Care in Community Family Medicine Settings”, Journal Family Medicine, Vol 38(10), pp 724-730 62 Health Service Excutive and the Department of Health and Children and the National Council on Ageing and Older People (2008), Strategy to prevent falls and fractures in Ireland´s Ageing population Sumary, Conclusions and Recommendations, Ireland 63 International Osteoporosis Foundation (2004), Invest in your bones Osteoporosis in Men the silent epidemic strikes men too, Report of International Osteoporosis Foundation , pp.1-16 64 International Osteoporosis Foundation (2005), Invest in your bones Move it or Lose it How excercise helps to build and maintain strong bones, prevent falls and fractures, and speed rehabilitation, Report annual of International Osteoporosis Foundation 152 65 International Osteoporosis Foundation (2006), Bone Appetite The role of food and nutrition in building and maintaining strong bones, Report annual of International Osteoporosis Foundation, pp.1-22 66 International Osteoporosis Foundation (2007), Know and reduce your risk of osteoporosis, Report annual of International Osteoporosis Foundation 67 International Osteoporosis Foundation (2008), Beat the Break Know and reduce your osteoporosis risk factors, Report annual of International Osteoporosis Foundation, pp 1-14 68 International Osteoporosis Foundation (2008), Osteoporosis in the European Union in 2008: Ten years of progress and ongoing challengers, Report of International Osteoporosis Foundation 69 International Osteoporosis Foundation (2009), FRAX ® Identifying people at high risk of fracture, WHO Fracture Risk Assessment Tool, a new clinical tool for informed treatment decisions, Report of International Osteoporosis Foundation, pp.1-16 70 International Osteoporosis Foundation (2009), The Asian Audit Epidemiology, cost and burden of osteoporosis in Asia 2009, Report annual of International Osteoporosis Foundation, pp.1-57 71 International Osteoporosis Foundation (2010), The Breaking Spin, Report of International Osteoporosis Foundation 72 International Osteoporosis Foundation (2010), The Eastern European and Central Asian regional audit: Epidermiology, cost and burden of osteoporosis in 2010, Report annual of International Osteoporosis Foundation 73 International Osteoporosis Foundation (2011), The Middle East and Africa regional Audit, Report annual of International Osteoporosis Foundation 74 International Osteoporosis Foundation (2011), Three steps to unbreakable bones: Vitamin D, Calcium and Exercise, Report of International Osteoporosis Foundation 153 75 International Osteoporosis Foundation (2012), The Latin America regional Audit: Epidemiology, cost and burden of osteporosis in 2012, Report annual of International Osteoporosis Foundation, pp 1-67 76 International Osteoporosis Foundation (2012), Facts and Statistics, Annual Report 2011 of International Osteoporosis Foundation 77 John A Kanis et al (2008), “European guidance for the diagnosis and management of osteoporosis in postmenopausal women”, Osteoporosis int Vol 19, pp 399-428 78 Jian-min Liu, Guang Ning, Jia-lun Chen (2007), “Osteoporotic fractures in Asia: risk factors and strategies for prevention”, Journal Bone Mineral Metabolism, Vol 25, pp 1-5 79 Jorge Morales-Torres (2007), “Strategies for the prevention and control of osteoporosis in developing countries”, Review of Clinical Rheumatology Mexico, Vol 26(3), pp 139-143 80 Julienne K Kirk, Mindy Nichols, John G Spangler (2002), “Use of a Peripheral Dexa Measurement for Osteoporosis Screening”, Clinical Research and Methods, Vol 34(3), pp 201-205 81 Kamila POSLUŠNÁ et al (2008), “Risk factors of osteoporosis - Knowledge and practices among adolescent females”, School and Health, Vol 21, pp 211220 82 Karen Bohaty, Holly Rocole, Kelli Wehling, Nancy Waltman (2008), “Testing the effectiveness of an educational intervention to increase dietary intake of calcium and vitamin D in young adult women”, Journal of the American Academy of Nurse Practioners, Vol 20, pp 93-99 83 L K H Koh (2007), “Osteoporosis in Asian populations”, Menopausal Medicine, Vol 5, pp 10-14 84 Lin Pao-Hwa et al (2003), “The DASH diet and sodium reduction improve markers of bone turnover and calcium metabolism in adults”, Journal Nutrition, Vol 133, pp 3130-3136 154 85 Linda Yin-King Lee et al (2006), “Osteoporosis in older Chinese men: knowledge and health beliefs”, Journal of Clinical Nursing, Vol 15, pp 353355 86 Lionel S Lim, Laura J Hoeksema, Kevin Sherin (2009), “Screening for osteoporosis in the adult U.S population ACMP position statement on preventive practice”, American Journal of Preventive Medicine, Vol 36(4), pp 366-375 87 Loh KY, Shong HK (2007), “Osteoporosis: Primary Prevention in the Community”, Med J Malaysia, Vol 62(4), pp 355-358 88 Lorentzon Mattias et al (2007), “Smoking is associated with lower bone mineral density and reduced cortical thickness in young men”, The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, Vol 92(2), pp 497-503 89 M Allison Ford et al (2011), “Osteoporosis knowledge, self-efficacy, and beliefs among college students in the USA”, Journal of Osteoporosis, Vol 2011, pp 1-8 90 M Duyvendak et al (2011), “Doctors´ beliefs and knowledge on corticosteroid-induced osteoporosis: identifying barriers to improve prevention”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics”, Vol 36(3), pp 356-366 91 M Sadat-Ali et al (2009), “Osteoporosis-related vertebral fractures in postmenopausal women: Prevalence in a Saudi Arabian sample”, La Revue de Santé de la Méditerranée orientale, Vol 15(6), pp 1420-1425 92 Mahfouz et al (2007), “Osteoporosis-related lifestyle choices and knowledge among adolescent females in El-Minia city, Egypt”, El-Minia Med., Bull., Vol 18(1), pp 29-41 93 Marian T.Hannan et al (2000), “Effect of Dietary Protein on Bone Loss in Elderly Men and Women: The Framingham Osteoporosis Study”, Journal of Bone and Mineral Research, Vol 15(12), pp 2504-2512 155 94 Maseeh Uz Zaman et al (2013), “Impact od adding distal forearm DXA to hip and spine measurements on DXA report”, Journal of Biomedical Graphics and Computing, Vol 3(3), pp 63-67 95 Mervat M.A El-Sayed et al (2013), “Osteoporosis-Related Life Habits, Knowledge and Attitude among Group of Female Employees in King Saud University”, World Applied Sciences Journal, Vol 22(7), pp 919-925 96 Ministry of Health and Long-Term Care (2003), Osteoporosis Action Plan: An Osteoporosis Strategy for Ontario, Report of the Osteoporosis Action Plan Committee, Ontario Canada 97 Miriam F Delaney (2006), “Strategies for the prevention and treatment of osteoporosis during early postmenopause”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, Vol 194, pp 12-23 98 Moon Fai Chan et al (2006), “Osteoporosis prevention education programme for women”, Journal of Advanced Nursing, Vol 54(2) , pp 159-170 99 National Osteoporosis Society United Kingdom (2006), Osteoporosis Facts and Figures, Report of National Osteoporosis Society, United Kingdom 100 Neil Hirschenbein (2002), Nutritional Stretegies in the Prevention of Osteoporosis, ANSR-Applied Nutritional Science Reports, pp 1-5 101 Ngoc Lan T Nguyen, Minh Thuy T Tao (2013), “Assessing the risk factors for osteoporosis in women aged from 50 years and above in the Northern part of Vietnam”, Report of The Fifth Strong Bone Asia conference: Osteoporosis in Asean (+), Danang city Vietnam, p 49 102 H.T.T Nguyen et al (2009), “Peak bone mineral density in Vietnamese women”, Arch Osteoporosis, Vol 4, pp 9-15 103 H.T.T Nguyen, N.D Nguyen, T.T Le, T.V Nguyen (2013), “Knowledge of Osteoporosis among Tertiary Students in Vietnam”, Report of The Fifth Strong Bone Asia conference: Osteoporosis in Asean (+), Danang city Vietnam, p 91 104 Patricia M Ciaschini et al (2010), “Community-based intervention to optimize osteoporosis management: randomized controlled trial”, BMC Geriatric, Vol.10 156 (60), pp 1-7 105 Pensylvania Department of Health and Pensylvania Osteoporosis Coalition (2004), Osteoporosis and Bone health: Pennsylvania Osteoporosis prevention and education strategic plan, Report of Department of Health Harrisburg, Commonwealth of Pennsylvania 106 Peter M Wayne et al (2012), “Impact of Tai Chi exercise on multiple fracturerelated risk factors in post-menopausal osteopenic women: a pilot pragmatic, randomized trial”, BMC Complement Alternal Medicine, Vol 12(7), pp 1-12 107 Philip Sambrook, Cyrus Cooper (2006), “Osteoporosis”, The Lancet, Vol 367, pp 2010-2018 108 Prema B Rapuri et al (2000), “Alcohol intake and bone metabolism in elderly women”, American Journal Clinical Nutrition, Vol 72, pp 1206-1213 109 R.Bartl, B.Frisch (2009), Osteoporosis, ® Springer-Verlag Berlin Heidelberg 110 R Rizzoli et al (2008), “The role of calcium and vitamin D in the management of osteoporosis”, Bone, Vol 42, pp 246-249 111 Rafraf M, Bazyun B, Afsharnia F (2009), “Osteoporosis-related life habits knowledge about osteoporosis among women in Tabriz, Iran”, The International Medical Journal, Vol 8(2), pp 17-20 112 Rebecca L Kesman et al (2010), “Population informatics-based system to improve osteoporosis screening in women in a primary care practice”, J Am Med Inform Assoc., Vol 17(2), pp 212–216 113 Rizzoli René, Jean-Philippe Bonjour (2004), “Dietary Protein and Bone Health”, Journal of Bone and Mineral Research, Vol 19(4), pp 527-531 114 Rohini Handa et al (2008), “Osteoporosis in developing countries”, Best Practice and Research Clinical Rheumatology, Vol 22(4), pp 693-708 115 Russel Burge et al (2007), “Incidence and Economic Burden of OsteoporosisRelated Fractures in the United States 2005-2025”, Journal of Bone and Mineral Research, Vol 22(3), pp 465-475 157 116 S Boonen et al (2006), “Calcium and vitamin D in the prevention and treatment of osteoporosis – a clinical update”, Journal of Internal Medicine, Vol 259, pp 539-552 117 Saneya A Wahba et al (2010), “Osteoporosis knowledge, beliefs, and behaviors among Egyption female students”, JASMR, Vol 5(2), pp 173-180 118 Sarina Schrager (2003), “Osteoporosis Prevention in Primary Care”, Winconsin Medical Journal, Vol 102(3), pp 52-55 119 South Eastern Health and Social Care Trust (2012), Falls and Osteoporosis Strategy 2012-2016, Report of National Health Services Lothian, Scotland 120 Shu-Wen Chen et al (2012), “Osteoporosis Prevention-Adolescents´ knowledge, attitudes, and practices”, American Journal of Health Behavior, Vol 36(6), pp.736-745 121 Susan B Jaglal et al (2003), “How are family physicians managing osteoporosis? Qualitative study of their experiences and educational needs”, Canadian Family Physician, Vol 49, pp 462-468 122 Susan B Jaglal et al (2012), “Impact of a centralized osteoporosis coordinator on post-fracture osteoporosis management: a cluster randomized trial”, Osteoporos Int., Vol 23(1), pp 87–95 123 Tania Winzenberg et al (2006), “The effect on behavior and bone mineral density of individualized bone mineral density feedback and educational interventions in premenopausal women: a randomized controlled trial,” BMC Public Health, Vol 6(12), pp 1-12 124 The Taiwanese Osteoporosis Association (2011), Taiwanese Guidelines for the Prevention and Treatment of Osteoporosis, Report of The Taiwanese Osteoporosis Association, Taiwan 125 Thu Hien T.Vu, Bach Mai Le, Lam T Nguyen (2013), “Effect of nutrition education on calcium intake and bone mass in Vietnamese women”, Report of The Fifth Strong Bone Asia conference: Osteoporosis in Asean (+), Danang city Vietnam, pp 99-101 158 126 W.C.Tung, Iris F.K Lee (2006), “Effects of an osteoporosis educational programme for men”, Issues and Innovations in Nursing practice, pp 26-34 127 Wan Arfah Nadiah Wan Jamil et al (2010), “Knowledge, Attitude and Dietary and Lifestyle Practices on Bone Health Status among Undergraduate University Students in Health Campus, University Sains Malaysia, Kelantan”, Health and Environment Journal, Vol 1(1), pp 34-40 128 Xingqiong Meng et al (2010), “Calcium Intake in Elderly Australian Women Is Inadequate”, Nutrients, Vol 2(9), pp 1036–1043