Đóng góp của lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp đối với tăng trưởng kinh tế tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2015 2020 tầm nhìn đến 2025 2030
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TPHCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TPHCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐĨNG GĨP CỦA LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2025 – 2030 PHÂN TÍCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Cao đẳng Nghề TPHCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Nguyễn Văn Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ SỞ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TPHCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TPHCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐĨNG GĨP CỦA LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2025 – 2030 PHÂN TÍCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 30 tháng 11 năm 2020) Chủ nhiệm nhiệm vụ Nguyễn Văn Lâm Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Trần Kim Tuyền Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TPHCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TPHCM BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Đóng góp lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến 2025-2030 Phân tích kiến nghị giải pháp Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Lĩnh vực Khoa học Công nghệ khác, theo công văn số 7251/SLĐTBXH-GDNN ngày 29/3/2018 đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Thành phố Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP.HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: NGUYỄN VĂN LÂM Ngày, tháng, năm sinh: 01/10/1962 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP.HCM Điện thoại: Tổ chức: (028) 38.225.004 Nhà riêng: Mobile: 0903.828.028 Fax: (028) 38.294.032 E-mail: nvlam.sldtbxh@tphcm.gov.vn Tên tổ chức công tác: Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM Địa tổ chức: Số 159 Pasteur, Phường 6, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: 371/44, đường Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TPHCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Cao đẳng nghề TP.HCM Điện thoại: (028) 38.438.720 Fax: (028) 38.435.537 E-mail: cdntphcm@vnn.vn Website: www.caodangnghehcm.edu.vn Địa chỉ: 235 Hoàng Sa, phường Tân Định, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Trần Kim Tuyền Số tài khoản: 06012501 6068 Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín - Chi nhánh Trung tâm, TP.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học cơng nghệ II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2019 đến tháng 11 năm 2020 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2019 đến tháng 11 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 784 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 784 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ……………….tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Thực tế đạt Theo kế hoạch Ghi Số TT Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) Tháng 5/2019 392 Tháng 5/2019 392 Tháng 2/2020 312 Tháng 10/2020 312 Tháng 12/2020 80 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Thực tế đạt Theo kế hoạch Tổng NSKH 784 784 Nguồn khác Tổng NSKH 784 784 Nguồn khác Chi khác Tổng cộng 784 784 784 784 - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Thực tế đạt Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Quyết định /QĐSKHCN ngày tháng năm 2019 Quyết định phê duyệt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Ghi Hợp đồng số 18/2019/HĐQPTKHCN ngày 21 tháng năm 2019 Hợp đồng Công văn 189/2019/HĐQPTKHCN ngày 21 tháng năm 2019 Công văn đề nghị nộp hồ sơ nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ … Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Tổng hợp, tóm tắt báo Báo cáo tổng hợp, báo Th.S Nguyễn Th.S Nguyễn cáo đề tài – Chủ nhiệm cáo tóm tắt Văn Lâm Văn Lâm đề tài Báo cáo chuyên tổng Th.S Nguyễn Th.S Nguyễn Thư ký đề tài hợp, báo cáo tóm tắt Trúc Vân Trúc Vân Th.S Trần Văn Bích Th.S Nguyễn Thị Hoàng Ánh Th.S Đặng Minh Sự Th.S Trần Văn Viết chuyên đề nhánh Báo cáo chuyên đề Bích đề tài Báo cáo chuyên đề Th.S Nguyễn Viết chuyên đề nhánh Thị Hoàng Ánh đề tài Th.S Minh Sự Đặng Viết chuyên đề nhánh Báo cáo chuyên đề đề tài CN Trần Anh CN Trần Anh Viết chuyên đề nhánh Báo cáo chuyên đề Ghi chú* 10 Tuấn Th.S Lâm Văn Quản Th.S Nguyễn Hoàng Anh Th.S Trần Thanh Hải TS Trần Thanh Thưởng Tuấn Th.S Lâm Văn Quản Th.S Nguyễn Hoàng Anh Th.S Trần Thanh Hải TS Trần Thanh Thưởng đề tài Viết chuyên đề nhánh Báo cáo chuyên đề đề tài Viết chuyên đề nhánh Báo cáo chuyên đề đề tài Viết chuyên đề nhánh Báo cáo chuyên đề đề tài Báo cáo chuyên đề Viết chuyên đề nhánh - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Thực tế đạt Theo kế hoạch Số TT (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo khoa học “Đóng góp lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến 2025-2030 Phân tích kiến nghị giải pháp” Thời gian: Tháng 10/2020 Kinh phí: 26.900.000 đồng Địa điểm: Phịng họp Khách sạn Victory (14 Võ Văn Tần Phường Quận 3) Hội thảo khoa học “Đóng góp lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20152020, tầm nhìn đến 20252030 Phân tích kiến nghị giải pháp” Thời gian: Tháng 10/2020 Kinh phí: 26.900.000 đồng Địa điểm: Phòng họp Khách sạn Victory (14 Võ Văn Tần Phường Quận 3) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian Số TT (Bắt đầu, kết thúc Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nội dung 1: Cơ sở lý luận giáo dục nghề nghiệp mối liên hệ thị trường lao động tăng trưởng kinh tế - tháng … năm) Theo kế hoạch Thực tế đạt Tháng – tháng 12/2019 Tháng – tháng 12/2019 Người, quan thực Nguyễn Văn Lâm Trần Anh Tuấn Đặng Minh Sự Trần Thanh Hải Lâm Văn Quản Nội dung 2: Thực trạng kinh tế lao động qua giáo dục nghề nghiệp Tháng – tháng 4/2020 Tháng – tháng 4/2020 Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Thị Hoàng Ánh Trần Văn Thưởng Nguyễn Trúc Vân Nguyễn Hoàng Anh Nội dung 3: Thực trạng phát triển giáo dục nghề nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng – tháng 4/2020 Tháng – tháng 4/2020 Lâm Văn Quản Trần Văn Bích Nguyễn Trúc Vân Nguyễn Thị Hoàng Ánh Nội dung 4: Đánh giá hiệu giáo dục nghề nghiệp tăng trưởng kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng – tháng 4/2020 Tháng – tháng 4/2020 Nguyễn Văn Lâm Trần Anh Tuấn Trần Thanh Thưởng Nguyễn Trúc Vân Trần Thanh Hải Đặng Minh Sự Nội dung 5: Phát triển giáo dục nghề nghiệp bối cảnh phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh đến 2020 2025 – 2030 Tháng – tháng 4/2020 Tháng – tháng 4/2020 Trần Anh Tuấn Nguyễn Thị Hoàng Ánh Nguyễn Văn Lâm Nguyễn Trúc Vân Đặng Minh Sự Tháng – 5/2020 Nội dung 6: Kiến nghị Giải pháp Tháng – 5/2020 Nguyễn Trúc Vân Trần Thanh Thưởng Trần Anh Tuấn Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Thị Hoàng Ánh Nguyễn Văn Lâm - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Đơn Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu vị đo Thực tế Số lượng Theo kế hoạch đạt Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Báo cáo 01 01 01 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu Báo cáo 01 01 01 Báo cáo kết điều tra khảo sát Báo cáo 01 01 01 Các chuyên đề nghiên cứu Báo cáo 06 06 06 - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Số Tên sản phẩm TT Ghi Theo kế hoạch Thực tế đạt 01 báo Được chấp nhật đăng Tạp chí chuyên ngành Bài báo “Giáo dục nghề nghiệp mối liên hệ với tăng trưởng kinh tế - Kinh nghiệm số quốc gia” chấp nhận đăng Tạp chí Giáo dục nghề nghiệp số 84 tháng năm 2020 - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học cần đạt Số Số lượng, nơi công bố Tên sản phẩm TT Theo Thực tế kế hoạch đạt (Tạp chí, nhà xuất bản) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Ghi Thực tế đạt (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Kết Số TT Tên sản phẩm đăng ký Ghi Theo Thực tế kế hoạch đạt - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế 10 (Thời gian kết thúc) - Liên kết sở giáo dục nghề nghiệp (52 Trường Cao đẳng, 65 Trường Trung cấp, 65 Trung tâm giáo dục Nghề nghiệp): Nắm rõ số lượng học viên, số lượng ngành nghề đào tạo Đưa dự báo, định hướng nhu cầu nguồn lực liên quan phù hợp với sở giáo dục nghề nghiệp - Xây dựng cổng thông tin cho sở Quận/Huyện: Thu thập, báo cáo liệu sở So sánh với liệu tập trung toàn hệ thống Đưa dự báo, định hướng phát triển nguồn lực phù hợp với sở Quận/Huyện - Tạo cổng thông tin cho doanh nghiệp: Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Tìm kiếm, liên kết nguồn nhân lực phù hợp với doanh nghiệp - Xây dựng hệ thống dự báo, hướng nghiệp giáo dục nghề nghiệp cho thời điểm phát triển Định hướng học nghề theo nhu cầu phát triển thành phố doanh nghiệp - Sử dụng công nghệ đại: Xây dựng hệ thống tự động tìm kiếm, thu thập thơng tin thơng qua Internet, hệ thống tính tốn đưa báo cáo có độ xác phù hợp cao Xây dựng hệ thống nhập thông tin tiện dụng, hệ thống báo cáo chi tiết phù hợp với sở, doanh nghiệp - Xây dựng hệ thống so sánh số liệu thị trường lao động theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp với sở giáo dục nghề nghiệp để định hướng ngành nghề đào tạo - Nâng cao chất lượng dự báo ngắn hạn (1-5 năm), dự báo trung hạn (5 năm) lập kế hoạch dự báo nhu cầu nhân lực mang tính dài hạn (10 năm, 20 năm) để định hướng phát triền giáo dục nghề nghiệp việc làm theo nhu cầu xã hội phù hợp định hướng thành phố Tạo lập hệ thống sở liệu nhu cầu nhân lực toàn diện Nâng cao ứng dụng phương pháp nghiệp vụ, công nghệ khoa học để thiết lập công tác dự báo nhân lực phục vụ hữu hiệu 207 quản lý nhà nước thị trường lao động phục vụ đào tạo gắn với việc làm theo nhu cầu xã hội 6.7.2 Các giải pháp xây dựng hệ thống cung - cầu nhân lực 6.7.2.1 Dự báo nhu cầu nhân lực tích hợp liệu thị trường lao động: - Hồn thiện Quy trình dự báo nhu cầu nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, tập trung ứng dụng cơng nghệ để phân tích, tổng hợp sở liệu phục vụ hoạt động dự báo nhu cầu nhân lực lập kế hoạch dự báo nhu cầu nhân lực thành phố ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Tổ chức công tác thu thập liệu cung – cầu lao động Nghiên cứu phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin ứng dụng cập nhật, khai thác sở liệu thị trường lao động để thực báo cáo dự báo nhu cầu nhân lực thành phố theo cấu ngành nghề; trình độ đào tạo, thành phần kinh tế, khu vực kinh tế 6.7.2.2 Xây dựng hệ thống thơng tin thị trường lao động: - Hồn thiện Quy trình thơng tin thị trường lao động, thực báo cáo phân tích thị trường lao động, nhận định nhu cầu nhân lực thành phố định kỳ tháng, quý, năm công bố, thông tin định kỳ kết dự báo, định hướng nhu cầu lao động ngắn hạn thị trường lao động thành phố hệ thống báo, đài, quan thông tin thành phố - Xây dựng niên giám doanh nghiệp tiêu thông tin thị trường lao động cung – cầu lao động, phục vụ hoạt động thu thập thông tin thị trường lao động Triển khai hệ thống thông tin thị trường lao động phối hợp với quận-huyện, trường đào tạo, tổ chức giới thiệu việc làm để cung cấp thông tin theo nhu cầu xã hội quan, đơn vị có nhu cầu 6.7.2.3 Công tác kết nối thị trường lao động phục vụ đào tạo theo nhu cầu xã hội: 208 - Hồn thiện Quy trình kết nối cung – cầu lao động; góp phần tích cực hỗ trợ thơng tin sàn giao dịch việc làm, ngày hội việc làm – nghề nghiệp, hoạt động giới thiệu việc làm, hoạt động hướng nghiệp, phục vụ đào tạo theo nhu cầu xã hội, dạy nghề, gắn bố trí việc làm địa bàn thành phố Phát triển theo điều kiện, lực thực tế công tác đào tạo kỹ nghề, nghiệp vụ nghề, ngoại ngữ cho nhu cầu làm việc gắn kết hoạt động khảo sát nhu cầu nhân lực - Tăng cường quản lý nhà nước cung – cầu lao động, xây dựng kho liệu thị trường lao động thành phố; thực cập nhận cung – cầu lao động, biến động lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động thất nghiệp theo định kỳ 06 tháng/1lần - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh, thành phố khu vực phía Nam để hỗ trợ học nghề, tìm việc làm niên, người lao động phù hợp với yêu cầu thực tế Tỉnh, Thành, Khu vực nước - Cần xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực để đặt hàng cho sở giáo dục nghề nghiệp quy hoạch lại sở giáo dục nghề nghiệp phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội - Tập trung vào việc xây dựng thể chế, chế, sách phát triển giáo dục nghề nghiệp phù hợp với xu hội nhập; hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp; nâng cao chất lượng dạy nghề, tiếp cận chuẩn khu vực giới… thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống chuyển đổi tín chỉ, thực cơng nhận văn chuyển đổi tín nước khu vực ASEAN giới Đồng thời xây dựng kế hoạch tổ chức thực đào tạo lĩnh vực 08 lĩnh vực ngành nghề di chuyển tự lao động 209 - Hoàn thiện hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực, thông tin thị trường lao động Quốc gia, tỉnh, thành phố gắn kết với nhà trường doanh nghiệp để thông tin định hướng xã hội; tham gia vào thị trường lao động - Đối với sở giáo dục đào tạo: Nhà trường cần xây dựng kế hoạch cụ thể dài hạn, hướng đến thị trường lao động, xây dựng kế hoạch đào tạo phối hợp với thực tập cho sinh viên cách thiết thực, tạo cho sinh viên khả tư duy, kỹ tinh thần đạo đức tốt tham gia vào thị trường lao động, cập nhật ngành nghề giai đoạn hội nhập, bổ sung vào chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thời kỳ - Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần xây dựng tiến hành triển khai thực hiệu chiến lược tổng thể phát triển nhân lực, ưu tiên đội ngũ nhân lực có trình độ cao; đầu tư cơng nghệ phù hợp với xu hướng phát triển cho trình sản xuất kinh doanh; tạo mơi trường làm việc phát huy tính tư duy, sáng tạo người lao động Mặt khác, cần xác định mục tiêu, lộ trình, nội dung, yêu cầu phát triển; gắn quy hoạch chiến lược phát triển nhân lực với chiến lược phát triển nhân lực quốc gia - Đối với người lao động: Người lao động cần xác định rõ lực thân, trang bị kiến thức, kỹ theo nhu cầu thị trường lao động; xây dựng cho thái độ làm việc tích cực, khoa học, khả tương tác kết nối; thích ứng với mơi trường làm việc hội nhập, phát huy tư duy, sáng tạo thể lực cạnh tranh tham gia thị trường lao động hội nhập 6.7.2.4 Tổ chức hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu nhân lực thị trường lao động: Tổ chức có hiệu hoạt động nghiên cứu nhu cầu nhân lực, thực hiệu phương pháp chuyên gia, hội thảo chuyên đề tạo nguồn lực tri thức thúc đẩy hồn thiện cơng tác dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị 210 trường lao động Xây dựng sản phẩm kết hoạt động chế độ báo cáo thông tin định kỳ phân tích thị trường lao động; dự báo nguồn nhân lực ngắn hạn, trung hạn dài hạn; hoạt động thông tin thị trường lao động hệ thống điện tử cung cấp trực tiếp; kết nghiên cứu, ứng dụng, đề xuất, tham mưu lãnh đạo thành phố 6.7.2.5 Giải pháp công nghệ thông tin Đầu tư thiết bị công nghệ thông tin Trung tâm góp phần hỗ trợ cho công tác hoạt động dự báo nhu cầu nhân lực Trung tâm ngày hiệu bước nâng cao chất lượng, nhiên để nâng tầm công tác hoạt động dự báo nhu cầu nhân lực xu hội nhập quốc tế cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp: - Hoàn thiện thiết lập chế kết nối từ máy chủ để quản lý, giám sát truy cập internet máy trạm - Cài đặt đồng phần mềm hệ điều hành Window máy trạm đồng - Mua sắm phần mềm chống virus thiết bị lưu điện cho máy trạm - Cấu hình, thiết lập Policy theo dõi, giám sát luồng liệu vào đảm bảo an ninh mạng liệu - Thay toàn đường dây cáp mạng chia đường mạng Vlan - Cải tiến, nâng cấp phần mềm thu thập thông tin cung - cầu phù hợp với tảng công nghệ mới, đảm bảo khả kết nối với ứng dụng phần mềm khác, khả tích hợp, kết nối liệu với liệu Quận/huyện, doanh nghiệp, trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp – Dạy nghề tổ chức dịch vụ việc làm địa bàn thành phố - Nâng cấp chức cổng thơng tin đảm bảo tương thích với nhiều trình duyệt có nhiều ngơn ngữ, có khả kết nối với phần mềm thu 211 thập thông tin Cung Cầu cổng thông tin quan có liên quan lĩnh vực dự báo nhân lực 212 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề xuất nhóm giải pháp bao gồm: - Giải pháp nâng cao nhận thức phát triển giáo dục nghề nghiệp - Giải pháp nâng cao lực sở giáo dục nghề nghiệp nêu rõ giải pháp quy mô, chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp; phát triển ngành nghề ưu tiên đào tạo; phát triển đội ngũ giáo viên; tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở giáo dục nghề nghiệp - Giải pháp quản lý, kiểm định, bảo đảm chất lượng đào tạo theo hướng tiếp cận hệ thống quản lý chất lượng tổng thể - Giải pháp xây dựng tiêu chí đào tạo nghề bối cảnh cách mạng 4.0 tập trung vào (1) tiêu chí đào tạo nghề (năng lực thực hành nghề chuyên môn, kỹ mềm, kỷ luật đạo đức, lực ứng dụng tin học ngoại ngữ, hiểu biết thị trường lao động…); (2) tiêu chí cá nhân lực làm việc - Giải pháp đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp - Giải pháp gắn kết đào tạo doanh nghiệp - Giải pháp xây dựng hệ thống dự báo cung – cầu nhân lực nhằm xây dựng phần mềm quản lý hệ thống thông tin - dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu nhân lực để nâng cao hiệu đào tạo gắn với việc làm Đào tạo nhu cầu nhân lực doanh nghiệp; cân thúc đẩy phát triển hệ thống Cung - Cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh 213 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các lý thuyết tăng trưởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: (i) áp dụng công nghệ mới, (ii) phát triển hạ tầng sở đại (iii) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững lao động đào tạo, đặc biệt lao động có kỹ nghề cao Thực tế, thời gian vừa qua, lao động qua đào tạo đóng góp vào tăng trưởng kinh tế TPHCM Kết hồi quy hàm hạch toán tăng trưởng kinh tế cho thấy lao động qua đào tạo tăng giảm 1% tốc độ tăng tổng vốn đầu tư tồn xã hội khơng đổi tốc độ tăng GRDP thành phố tăng giảm 0,522% Đồng thời, kết chạy tương quan cho thấy, lao động qua đào tạo khu vực kinh tế có mối tương quan dương mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế thành phố, đặc biệt lao động qua đào tạo khu vực thương mại – dịch vụ Song song đó, lao động qua đào tạo khu vực đầu tư nước khu vực ngồi nhà nước có mối tương quan dương mạnh mẽ với tăng trưởng kinh tế thành phố Năng suất lao động thành phố cao gấp 2,77 lần suất lao động nước Tuy nhiên, suất lao động thành phố lại thấp so với số nước (chỉ 19,4% suất lao động Singapore, 48,8% suất lao động Malaysia) Chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo phụ thuộc vào chất lượng hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp Thực trạng phát triển giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố thời gian qua cho thấy thành phố Hồ Chí Minh có số sở giáo dục nghề nghiệp có chất lượng đào tạo tốt, học sinh sau tốt nghiệp trường dễ dàng tìm kiếm việc làm học lên đại học Một số sở giáo dục nghề nghiệp liên kết với nước ngồi xây dựng chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế, học sinh tốt nghiệp trường đạt chuẩn 214 đầu nước ASEAN, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng sở giáo dục nghề nghiệp lớn với khoảng 89 ngành nghề đào tạo, có khả đáp ứng nhu cầu học nghề lao động thành phố tỉnh số ngành nghề đào tạo tính đa dạng ngành nghề Tuy nhiên, xét phương diện tổng thể, giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố thời gian qua chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa thật vào chiều sâu Số lượng sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố lớn, số lượng sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao thấp Về ngành nghề đào tạo, ngành nghề đào tạo nhìn chung phù hợp với 04 nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu 09 nhóm ngành kinh tế dịch vụ thành phố khuyến khích phát triển Tuy nhiên, quy mô tuyển sinh chất lượng đào tạo hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế mặt số lượng chất lượng Chất lượng đầu sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố chưa chuẩn hóa Bên cạnh sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề, phận lớn người lao động doanh nghiệp tự đào tạo, phần lớn lao động phổ thông, đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp thuộc ngành nghề khơng địi hỏi tay nghề cao Cơng tác đào tạo phần lớn sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố thời gian qua chưa đảm bảo tính chuyên nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật phần lớn học sinh, sinh viên sau trường ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu cơng việc Tóm lại, với lực tuyển sinh nay, sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố có khả đáp ứng nhu cầu đào tạo số lượng cấp học, chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng Điều đặt yêu cầu 215 phải nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp giai đoạn Giai đoạn 2021 – 2025, nhu cầu nhân lực thành phố Hồ Chí Minh dự báo năm có khoảng 310.000 – 330.000 chỗ làm việc Nhu cầu nhân lực thành phố giai đoạn 2021 – 2025 tập trung vào ngành dịch vụ chủ lực thúc đẩy tái cấu trúc ngành dịch vụ thành phố theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại, logistics mạnh thành phố có giá trị gia tăng cao Nhu cầu nhân lực khu vực dịch vụ khu vực tăng trưởng cao chiếm tỷ trọng cao tổng nhu cầu nhân lực kinh tế; ngành cơng nghiệp trọng yếu, tập trung vào phân ngành công nghiệp ưu tiên (sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, thiết bị điện, chế biến thực phẩm, đồ uống, hàng điện tử - công nghệ thông tin, sản phẩm từ cao su - plastic) Dự báo giai đoạn 2020 – 2025 nhu cầu nhân lực khu vực dịch vụ tăng từ 2.944 nghìn người vào năm 2020 (chiếm 65,37% tổng nhu cầu nhân lực), lên khoảng 3.156 nghìn người vào năm 2025 (chiếm 66,00%); nhu cầu nhân lực khu vực công nghiệp tăng từ 1.471 nghìn người vào năm 2020 (chiếm 32,67% tổng nhu cầu nhân lực), lên khoảng 1.568 nghìn người vào năm 2025 (chiếm 32,80%); nhu cầu nhân lực khu vực nông nghiệp giảm từ 88 nghìn người (chiếm 1,96% tổng nhu cầu nhân lực) vào năm 2020, xuống 57 nghìn người (chiếm 1,20%) vào năm 2025 Trên sở đánh giá vai trò lao động qua đào tăng trưởng kinh tế thành phố, đánh giá thực trạng hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp phương diện quy mô, số lượng chất lượng đào tạo, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo thành phố giai đoạn 2021 – 2025, đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực sở giáo dục nghề nghiệp, đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo thành phố, đáp 216 ứng định hướng phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 2021 – 2025, đồng thời đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Cụ thể sau: - Giải pháp nâng cao nhận thức phát triển giáo dục nghề nghiệp - Giải pháp nâng cao lực sở giáo dục nghề nghiệp nêu rõ giải pháp quy mô, chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp; phát triển ngành nghề ưu tiên đào tạo; phát triển đội ngũ giáo viên; tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở giáo dục nghề nghiệp - Giải pháp quản lý, kiểm định, bảo đảm chất lượng đào tạo theo hướng tiếp cận hệ thống quản lý chất lượng tổng thể - Giải pháp xây dựng tiêu chí đào tạo nghề bối cảnh cách mạng 4.0 tập trung vào (1) tiêu chí đào tạo nghề (năng lực thực hành nghề chuyên môn, kỹ mềm, kỷ luật đạo đức, lực ứng dụng tin học ngoại ngữ, hiểu biết thị trường lao động…); (2) tiêu chí cá nhân lực làm việc - Giải pháp đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp - Giải pháp gắn kết đào tạo doanh nghiệp - Giải pháp xây dựng hệ thống dự báo cung – cầu nhân lực nhằm xây dựng phần mềm quản lý hệ thống thông tin - dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu nhân lực để nâng cao hiệu đào tạo gắn với việc làm Đào tạo nhu cầu nhân lực doanh nghiệp; cân thúc đẩy phát triển hệ thống Cung - Cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: - Ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp, với quy định tổ chức, tài chính, thuế, phúc lợi xã hội nhằm khuyến khích doanh nghiệp thành 217 lập phận đào tạo để cử cán chuyên trách tham gia gắn kết với sở đào tạo Tăng quyền tự chủ cho sở giáo dục nghề nghiệp, chủ động quy mơ đào tạo, hình thức tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, thu chi nguồn tài Đồng thời, khuyến khích cạnh tranh sở giáo dục nghề nghiệp để tăng động lực phát triển sở giáo dục nghề nghiệp với chất lượng sản phẩm đào tạo, uy tín hình ảnh, thương hiệu - Xây dựng chế phối hợp sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh, thợ lành nghề lâu năm giàu kinh nghiệm nghệ nhân tài nhằm khai thác, sử dụng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kiến thức, kinh nghiệm họ phục vụ cho đào tạo - Cần có sách hướng dẫn cụ thể quyền, trách nhiệm, phương thức hợp tác sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn ứng dụng công nghệ thông tin - Tổ chức đánh giá, công bố số xếp hạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý giáo dục, nhà trường công khai phương tiện thông tin đại chúng 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH ADB (2004), improving technical education and vocational training strategies for Asia ADB (2014), Technical and Vocational Education and Training in the Socialist Republic of Vietnam - An Assessment Arusha V Cooray (2012), The Role of Education in Economic Growth, University of Wollongong Brian G.'Dahlin (2002), The impact of Education on Economic Growth, Theory, Findings and Policy Implications, Duke University David E Bloom (2005), Education, health and development, American academy of Arts and Sciences Eric A Hanushek Ludger WoBmann (2007), The Role of Education quality for Economic growth, Policy research working papers Gilles Armand Sọssou (2015), Education, Health, anci Economic Growth in African countries Journal of Economic development 93, Volume 40, Number i, March 2015 Hiiseyin Sen, Ayặe Kaya, Baria Alpaslan (2015), Education, Health, and Economic Growth Nexus: A Bootstrap Panel Granger Causality Analysts for Developing Countries, Economics discussion paper series EDP- Ỉ 502 Jim Stewart and Graham Beaver (2004) HRD in Small Organisations Research and practice, Roưtieđge Publisher 10 Lindsay Sandoval (2007), The effect of Education on Brazil's economic growth 11 Mohun P Odit ỈC Dookhan, s Fauzel (2010), The impact Of Education On Economic Growth: The Case Of Mauritius, international Business & Economics Research Journal Volume 9, Number 219 12 Naeem Ur Rehman Khattak, Jangraiz Khan (2012), The contribution of education to economic growth: evidence from Pakistan, international Journal of Business and Social Science Vol No 13 Philip Stevens Martin Weale (2003), Education and Economic Growth National Institute of Economic and Social Research 14 Risti Permani ( 2009), The Role of Education in Economic Growth in East Asia: a survey in the School of Economics University of Adelaide, Australia AsianPacific Economic Literature pages Ỉ-20 15 Sawami Matsushita cộng (2006), Education and Economic Growth: A Case Study of Australia 16 Tazeen Fasih (2008), Linking Education Policy to Labor Market Outcomes, The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank, Washington DC 20433 TIẾNG VIỆT Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014 Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp (2013), Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long, Khoa Sư phạm Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thế Mạnh, Hà Mạnh Hợp (2005), Giáo dục học nghề nghiệp, Tổng cục dạy nghề Ngân hàng giới, Cải cách giáo dục đào tạo nghề Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) (1990) Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề 220 Nguyễn Văn Anh (2009) Phối hợp tạo sở dạy nghề doanh nghiệp khu công nghiệp Luận án Tiến sỹ Bùi Chí Bình (2011) Phân tích Meta lợi ích Giáo dục 10 Bùi Quang Bình (2012), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Tạp chí kinh tế phát triển, số 256 11 Đỗ Minh Cương nhóm nghiên cứu (2004) Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà Nước 12 Trần Thọ Đạt (2011) Vai trò vốn người mơ hình tăng trưởng, Nghiên cứu kinh lể số 393 13 Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung (2008), Tác động vốn người tăng trường kinh tế tinh, thành phố Việt Nam NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 14 Cao Văn Sâm nhóm nghiên cứu (2011), Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu câu cạnh tranh cua thị trường lao động bối cành hội nhập, Đề tài cấp Bộ 15 Mạc Văn Tiến nhóm nghiên cứu (2013), Đổi toàn diện giáo dục nghề nghiệp đoạn mới, Đề tài cấp Bộ 221