1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguy cơ đái tháo đường của người dân từ 45 tuổi trở lên tại phường đức thắng, quận bắc từ liêm, hà nội, 2018

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦANGƯỜI DÂN TỪ 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI PHƯỜNG ĐỨC THẮNG, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI, 2018 U H Chủ nhiệm đề tài:PGS TS Hồ Thị Hiền Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học y tế cơng cộng Mã số đề tài (nếu có): Năm 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦANGƯỜI DÂN TỪ 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI PHƯỜNG ĐỨC THẮNG, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI, 2018 U Chủ nhiệm đề tài:PGS TS Hồ Thị Hiền Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Cấp quản lý: Trường Đại học y tế cơng cộng Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Tổng kinh phí thực đề tài triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH ……… triệu đồng Nguồn khác (nếu có) ……… triệu đồng H Năm 2019 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Nguy đái tháo đường người dân từ 45 tuổi trở lên phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, 2018 - Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hồ Thị Hiền - Cơ quan chủ trì đề tài: - Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng - Thư ký đề tài: Nguyễn Thị Hiền Lương - Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): - Danh sách người thực chính: H P - PGS TS Hồ Thị Hiền - BS Nguyễn Thị Hiền Lương - TS Trần Thị Mỹ Hạnh - Ths Nguyễn Thị Thanh Nhiệm U - BS Phạm Hùng Tiến - BS Nguyễn Khắc Liêm - CN Nguyễn Mai Anh H - CN Nguyễn Thị Phương Anh - Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT BHYT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BKLN Bệnh Không Lây Nhiễm CBYT Cán y tế CSSKBĐ Chăm Sóc Sức Khỏe Ban Đầu ĐTĐ Đái Tháo Đường KLN Không lây nhiễm PKĐK Phòng Khám Đa Khoa THA Tăng Huyết Áp TTYT Trung Tâm Y tế TYT Trạm Y Tế WHO Tổ Chức Y Tế Thế Giới (World Health Organization) YHLS Khoa Y học lâm sàng ĐHYTCC Trường Đại học Y tế công cộng H P U H MỤC LỤC Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU (TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH DÀI TRANG) .9 Tóm tắt nghiên cứu Executive summary 11 PHẦN B : TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 13 Kết bật đề tài 13 Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội 15 Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê H P duyệt 15 Các ý kiến đề xuất 15 PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ 17 U Đặt vấn đề 17 Tổng quan đề tài 19 H 2.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 19 2.2 Tình hình BKLN đái tháo đường 21 2.3 Phương pháp đo lường nguy đái tháo đường 24 2.4 Một số sách liên quan đến phịng điều trị bệnh khơng lây nhiễm có đái tháo đường Việt Nam 28 2.5 Địa bàn nghiên cứu 30 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 3.3 Thiết kế nghiên cứu 31 3.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 31 3.5 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.6 Biến số nghiên cứu 33 3.7 Phương pháp phân tích số liệu 33 3.8 Sai số khống chế sai số 34 3.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Kết nghiên cứu: 36 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 4.2 Một số yếu tố nguy đái tháo đường bệnh KLN khác 38 4.2.1 Chỉ số nhân trắc sinh học 39 4.2.2 Tình trạng hoạt động thể lực ăn rau, hoa 40 4.2.3 Tình trạng chẩn đốn, điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường 42 4.2.4 Một số yếu tố nguy khác 44 H P 4.3 Điểm nguy đái tháo đường người dân sàng lọc 46 4.4 Phân bổ mức nguy tiền sử chẩn đoán tăng đường huyết 47 Bàn luận 48 5.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 48 5.2 Yếu tố nguy đái tháo đường 48 U 5.3 Nguy đái tháo đường người dân sàng lọc 50 5.4 Nguy tiền sử chẩn đoán tăng đường huyết 50 5.5 Một số bàn luận khác 51 H Kết luận 52 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phụ lục 57 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi 57 Phụ lục 2: Cách đo huyết áp 61 Phụ lục 3: Cách đo vòng eo 62 Phụ lục 4: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 63 Phụ lục 5: Trang thông tin nghiên cứu 64 PHẦN D: GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA 66 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố người dân sàng lọc theo tổ dân cư 36 Bảng 2: Phân bố người dân sàng lọc theo nhóm tuổi giới 36 Bảng 3: Tỷ lệ người dân sàng lọc muốn sử dụng BHYT sở Y tế gần khu vực sinh sống 37 Bảng Phân bố tình trạng có BHYT chẩn đoán tăng đường huyết 38 Bảng 5: Phân bố BMI người dân sàng lọc theo giới nhóm tuổi phân loại nguy Tổ chức y tế giới 39 Bảng 6: Vòng eo đối tượng nghiên cứu sàng lọc theo giới nhóm H P tuổi 40 Bảng 7: Tình trạng hoạt động thể lực người dân sàng lọc theo giới nhóm tuổi 41 Bảng 8: Tình trạng ăn rau hoa thường xuyên ĐTNC theo giới nhóm tuổi 42 Bảng 9: Tình trạng chẩn đốn THA người sàng lọc U theo giới nhóm tuổi 42 Bảng 10: Tình trạng dùng thuốc điều trị THA người sàng lọc H theo giới nhóm tuổi 43 Bảng 11: Tình trạng chẩn đốn tăng đường huyết người sàng lọc theo giới theo nhóm tuổi 44 Bảng 12: Tiền sử gia đình mắc ĐTĐ người sàng lọc theo giới theo nhóm tuổi 44 Bảng 13: Tình trạng hút thuốc lá, lào người dân sàng lọc theo giới nhóm tuổi 45 Bảng 14: Tình trạng uống rượu bia người dân sàng lọc theo giới tuổi 46 Bảng 15: Phân bố điểm nguy đái tháo đường người sàng lọc theo giới nhóm tuổi theo cách phân loại nguy Tổ chức Y tế Thế giới 46 Bảng 16: Phân bổ mức nguy theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế với việc chẩn đoán tăng đường huyết 47 H P U H Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu (Tiếng Việt Tiếng Anh dài trang) NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN TỪ 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI PHƯỜNG ĐỨC THẮNG, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI, 2018 PGS TS Hồ Thị Hiền (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) BS Nguyễn Thị Hiền Lương (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) TS Trần Thị Mỹ Hạnh (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) Ths Nguyễn Thị Thanh Nhiệm (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) BS Phạm Hùng Tiến (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) BS Nguyễn Khắc Liêm (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) CN Nguyễn Mai Anh (Khoa YHLS, Trường ĐHYTCC) CN Nguyễn Thị Phương Anh (Trường ĐHYTCC) H P Tóm tắt nghiên cứu Bệnh không lây nhiễm (BKLN) trở thành gánh nặng bệnh tật hàng đầu gây gần hai phần ba số ca tử vong toàn giới[1] Cũng nước phát triển khác, Việt nam đối mặt với gia tăng ngày nhanh bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) Theo kết Điều tra năm 2012, tỷ lệ ĐTĐ lứa tuổi 30 - 69 5,4% Hiện có 43,1% số người mắc tăng huyết áp 31,1% số người có đường huyết tăng phát bệnh Chỉ có 13,6% số người mắc tăng huyết áp 28,9% số người tăng đường huyết/ đái tháo đường quản lý sở y tế [1] U H Nghiên cứu thực nhằm mô tả nguy ĐTĐ người dân phường Đức Thắng Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang mô tả, thời gian thu thập thông tin từ tháng 10-12/2019 Thu thập thông tin với cỡ mẫu toàn 1088 người dân tuổi từ 45 trở lên tiếp cận thông qua cộng tác viên tổ dân phố Người dân vấn trực tiếp đo lường số nhân trắc, huyết áp nhà sinh hoạt cộng đồng tiếp cận trực tiếp nhà để đảm bảo cỡ mẫu chọn tối đa Phỏng vấn trực tiếp sử dụng câu hỏi sàng lọc sử dụng Việt Nam Phân tích thống kê mơ tả tần suất phân bổ yếu tố nguy đái tháo đường, tính điểm nguy ĐTĐ người dân tham gia Nghiên cứu thông qua thủ tục đạo đức Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế Công cộng Hầu hết người dân tham gia bảo hiểm y tế, phần lớn đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu bệnh viện địa bàn Hà Nội Tỷ lệ người dân có điện thoại di động cao 50%, tỷ lệ mong muốn nhận thông tin bệnh đái tháo đường qua tin nhắn cao, khoảng 80% Tỷ lệ đăng ký sử dụng dịch vụ y tế nói chung khám chữa bệnh đái tháo đường nói riêng TYT Phịng khám đa khoa Trường ĐH YTCC cịn thấp Tuy nhiên có tới gần 40% người sàng lọc có mong muốn sẽ quản lý đái tháo đường sở PK đa khoa Trường Một số yếu tố nguy ĐTĐ người dân mức cao (BMI, vòng eo…) Điểm nguy ĐTĐ người dân mức nguy chiếm lớn Có tương đồng chặt chẽ việc người dân có mức nguy chẩn đốn tăng đường huyết Cần có can thiệp truyền thơng ĐTĐ (các tính điểm nguy cơ, nâng cao nhận thức nguy phát yếu tố nguy cơ, thay đổi lối sống, hoạt động thể lực đặn, kiểm soát yếu tố nguy THA…) Đồng thời, để quản lý tốt cần mở rộng, phối hợp, lồng ghép dịch vụ y tế sở (lồng ghép với TYT, PKĐK) để tăng cường sàng lọc cho người dân ĐTĐ BKLN nói chung Nên cân nhắc làm xét nghiệm đường máu mao mạch cho người dân sàng lọc có điều kiện kĩ thuật kinh phí H P U H 10 Khuyến nghị Cần có chương trình truyền thơng cho người dân sàng lọc đái tháo đường tăng huyết áp, trì điều trị tăng huyết áp Truyền thông cho người dân nâng cao nhận thức quản lý kiểm soát bệnh khơng lây nhiễm nói chung đái tháo đường nói riêng đặc biệt yếu tố nguy liên quan đến đái tháo đường (BMI, hoạt động thể lực, ăn rau hoa thường xuyên ) tuyến y tế sở (theo định 2559) Triển khai thí điểm xây dựng mobile app cho người dân nhằm cung cấp thơng tin kiểm sốt, sàng lọc, theo dõi, khám điều trị đái tháo đường/BKLN khác Cần có chuẩn hóa cơng cụ đo lường nguy đái tháo đường Việt nam Cân nhắc sàng lọc nguy câu hỏi kết hợp với xét nghiệm đường máu mao mạch lúc đói H P Nghiên cứu sẽ cung cấp cho PKĐK danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu để PKĐK tiếp cận, phối hợp quản lý sàng lọc điều trị ĐTĐ phòng khám tuyến y tế sở mở rộng dịch vụ lựa chọn (có khơng có BHYT) cho người dân khu vực lân cận PKĐK cần phối hợp hoạt động nêu với sở y tế TYT phường, TTYT quận Bắc Từ Liêm, bệnh viện lân cận U H 54 Tài liệu tham khảo WHO, Global status report on noncommunicable diseases 2014, 2014, World Health Organization: Geneva Hyon, C.S., et al Package of essential noncommunicable disease (PEN) interventions in primary health-care settings in the Democratic People’s Republic of Korea: a feasibility study 2017; Available from: http://www.who.int/ncds/management/Interventions_in_DPRK.pdf?ua=1 Low, W.Y., Lee Y.K., and Samy A.L., Non-communicable diseases in the Asia-Pacific region: Prevalence, risk factors, and community-based prevention International Journal of Occupational Medicine and Environmental health, 2015 28(1): p 20-26 WHO, WHO STEPS surveillance manual: the WHO STEPwise approach to chronic disease risk factor surveillance [http://www.who.int/chp/steps/manual/en/%5D 2017 Bui, T.V., et al., National survey of risk factors for non-communicable disease in Vietnam: prevalence estimates and an assessment of their validity BMC Public Health, 2016 16(498) Hoang, V.M et al., Risk factors for chronic disease among rural Vietnamese adults and the association of these factors with sociodemographic variables: Findings from the WHO STEPS survey in rural Vietnam, 2005 Prevalence Chronic Diseases, 2007 4(2) Hoang, V.M., et al., Gender differences in prevalence and socioeconomic determinants of hypertension: findings from the WHO STEPs Journal of Human Hypertension, 2006 20(2): p 109-15 Hoang L.P., et al., Prevalence of risk factors for non-communicable diseases in the Mekong Delta, Vietnam: results from a STEPS survey BMC Public Health, 2009 9(1): p 291 Dunstan, D.W., Welborn, T.A et al.; Australian Diabetes, Obesity and Lifestyle Study (AusDiab) The Australian Diabetes, Obesity and Lifestyle Study (AusDiab) methods and response rates Diabetes Research and Clinical Practice, 2002 57(2): p 119-129 10 Lindström, J and Tuomilehto, J The Diabetes Risk Score - A practical tool to predict type diabetes risk Diabetes Care, 2003 26(3): p 725731 H P U H 55 11 Bộ Y tế, Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025, QĐ 376/QĐ-Ttg ngày 20 tháng năm 2015, 2015 12 Bộ Y tế, Quyết định số 2559//QĐ-BYT Ban hành kế hoạch tăng cường thực điều trị, quản lý tăng huyết áp đái tháo đường theo nguyên lý y học gia đình trạm y tế xã, phường, thị trấn giai đoạn 20182020, 2018: Hà nội 13 Bộ Y tế, Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Việt Nam (STEPS), 2015, 2015, Cục Y tế Dự Phòng,: Hà nội H P U H 56 Phụ lục Phụ lục 1: Bộ câu hỏi Phụ lục 1: Bộ câu hỏi PHIẾU ĐIỀU TRA NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI PHƯỜNG ĐỨC THẮNG I THÔNG TIN CHUNG MÃ SỐ NGƯỜI DÂN …………… Tên điều tra viên: …………………………… Tổ dân phố số: Số …… Ngày sàng lọc nguy cơ: ………/………/ 2018 Họ tên người dân sàng lọc nguy ĐTĐ: …………………………………………… Số điện thoại người dân sàng lọc nguy ĐTĐ: …………………………………………… H P Địa đối tượng (ghi rõ địa chỉ): ………………………………………………………… II ĐÁNH GIÁ ĐIỂM NGUY CƠ CỦA NGƯỜI DÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Giới tính Nữ điểm Nam điểm Ngày tháng năm sinh Ông/Bà? (Ghi rõ ngày tháng năm sinh tính tuổi vào đây) U ………/…… /19… Tuổi: H Chỉ số khối thể (BMI) thể bạn (kg/m2)? Ghi rõ số BMI vào ô bên dưới) Cân nặng (kg): ………… Chiều cao (cm): ………… CH BMI (KG/M ) Vòng eo (ghi rõ số cm vòng eo) < 35 điểm 35-44 điểm 45-54 điểm 55-64 điểm >64 điểm 30 điểm Nam cm 57 Nữ 88cm điểm H P U H 58 Ơng/Bà có hút thuốc lá, thuốc lào hàng ngày không? Hiện ông/bà có uống rượu, bia khơng? Khơng Có Khơng → chuyển tới câu Có Nếu có, xin ông/bà cho biết lượng rượu bia ông bà thường uống nào? Uống với số lượng Nam 45 tuổi, nên thống từ đầu theo tiêu chí lựa chọn, khơng xét đến đối tượng

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w