1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăm sóc người bệnh rối loạn phân ly vận động

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chăm Sóc Người Bệnh Rối Loạn Phân Ly Vận Động
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Y Học
Thể loại tiểu luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 494,48 KB

Nội dung

Trang 7 BỆNH NGUYÊN BỆNH SINHĐể nhận biết nhân cách Histeria, theo DSM-III R gồm 4 trong 8 thuộc tính sau:1.Tìm kiếm hoặc đòi hỏi dai dẳng tán đồng khen của người khác.2.Điệu bộ, hành vi

Trang 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN PHÂN LY VẬN ĐỘNG (CƠN CO GIẬT

PHÂN LY)

Ths.Bs.NGUYỄN THỊ DUYÊN

Trang 2

Mục tiêu học tập

1 Nắm được khái niệm về bệnh, cách phân loại bệnh

2 Trình bày được đặc điểm lâm sàng của bệnh

3 Nêu nguyên tắc chẩn đoán, nguyên tắc cơ bản điều trị bệnh.

4 Nắm được các phương pháp chăm sóc bệnh

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

2 Khái niệm.

◼ Theo QĐ cổ điển: Histeria là một bệnh LT tâm căn (Y học hiện đại xếp histeria vào nhóm bệnh rối loạn phân ly) Bệnh thường xuất hiện sau một SCTL thường ở những người NC yếu

◼ Theo ICD-10 thì RLPL là một RL do căn nguyên TL với đặc trưng là hiện tượng: mất một phần hay hoàn toàn sự hợp nhất bình thường giữa quá khứ, ý thức và đặc tính cá nhân với những cảm giác trực tiếp và sự kiểm soát những vận động của cơ thể

3 Dịch tễ.

◼ Tỷ lệ gặp ở 0,3-0,5% dân số

◼ Thường gặp ở nữ giới Tần suất bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam giới khoảng 10 lần

Trang 4

BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH

1 Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh.

◼ Theo các tác giả các RL này mang tính chức năng

◼ Theo Freud S, các RLPL là một hình thức trá hình của BN tình dục bị dồn vào vô thức Sự thay đổi cơ thể là biểu hiện của một sang chấn tâm lí và một cơ chế bảo vệ vô thức

N/C gần đây :

◼ NN RLPL là các CTTL Là những CT gây CX mạnh như lo sợ cao độ, thất vọng nặng nề các RLPL xảy ra là do sự KH chặt chẽ về mặt thời gian với các SK gây SC, những vấn đề không giải quyết và căng thẳng về TK với các YT tâm sinh” của BN Các RL này thường phát sinh một thời gian ngắn sau khi CT Đôi khi khó tìm thấy dấu vết của các CT TL, nhất

là các TH tái phát nhiều lần

Trang 5

BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH

◼ Cơ chế ám thị và tự ám thị đóng vai trò quan trọng Trong MT làm việc, học tập căng thẳng hoặc >< không thể giải quyết…Các RLPL xuất hiện như một cách tự phòng vệ nhằm

để bảo vệ TK khỏi những SCTL nhằm giảm bớt đi cảm nhận khó chịu về LÂ bất lực Vì vậy, những T/C RLPL thường rất đột ngột, liên quan đến những SCTL

◼ Nghiên cứu vai trò của não bộ cho thấy: có sự giảm sút K/N kiểm soát có YT, có chọn lọc của vỏ não (có thể thay đổi từ ngày này sang ngày khác hoặc từ giờ này sang giờ khác) Khi

HĐ vỏ não suy yếu không kiểm soát được dưới vỏ =>không kiềm chế được CX và những chức năng khác của vùng dưới

vỏ Trước kích thích mạnh của SC, khi vỏ não ở TT ƯC sẽ không điều hòa được vùng dưới vỏ => HĐ của vùng này tăng

và xuất hiện RLPL

Trang 6

BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH

2 Điều kiện thuận lợi Các YT thuận lợi thúc đẩy các RLPL:

◼ Nhiễm khuẩn, nhiễm độc, CTSN

◼ Nhân cách yếu, thiếu tự chủ, thiếu kiềm chế, thích được chiều chuộng, thích phô trương, tinh thần chịu đựng khó khăn kém, thiếu lý tưởng sống lành mạnh Thường gặp ở loại hình

TK nghệ sĩ

Trang 7

BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH

Để nhận biết nhân cách Histeria, theo DSM-III R gồm 4 trong 8 thuộc tính sau:

1 Tìm kiếm hoặc đòi hỏi dai dẳng tán đồng khen của người khác.

2 Điệu bộ, hành vi quyến rũ không thích hợp (ăn mặc phô diễn, lòe

loẹt).

3 Bận tâm thái quá tổn thương của cơ thể.

4 Biểu lộ thái quá về cảm xúc, nức nở về những chuyện nhỏ.

5 Khó chịu khi không được xem là trung tâm chú ý của mọi người.

6 Hời hợt dễ thay đổi.

7 Hành vi nhằm đạt được sự thỏa mãn ngay lập tức.

8 Văn phong cực kì hào hoa gây ấn tượng nhưng nội dung nghèo

nàn.

Trang 8

CÁC CƠN LS THƯỜNG GẶP

2 Các dạng cơn.

2.1 Rối loạn phân ly biểu hiện từng cơn.

2.1.1 Cơn co giật (cơn giãy giụa phân ly).

2.1.2 Cơn kích động cảm xúc phân ly.

2.1.3 Cơn ngất lịm:

2.1.4 Cơn ngủ lịm (hiếm gặp):

2.2 Rối loạn vận động: Rất đa dạng như lắc đầu, gật đầu, nháy mắt,

múa giật, múa vờn, liệt…

2.3 Rối loạn cảm giác: thường gặp trong PL là CG đau

Trang 10

CÁC CƠN LS THƯỜNG GẶP

2.4 Rối loạn các giác quan: mù, điếc, mất vị giác khứu giác

2.5 Các rối loạn thực vật - nội tạng phân ly: cơn nóng bừng,

cơn lạnh run, đau vùng ngực, đau bụng, nhức đầu, chóng mặt…

2.6 Rối loạn tâm thần: quên, rối loạn cảm xúc, rối loạn hành

vi…

2.7 Sững sờ phân ly: VĐ tự chủ giảm or mất, nằm hoặc ngồi

bất động thời gian dài, không nói

2.8 Các rối loạn lên đồng và bị xâm nhập: mất YT tạm thời

Hành động như một người khác or một vị thần điều khiển

Trang 11

CƠN CP GIẬT PHÂN LY (GIẪY DỤA PHÂN LY)

1 Nguyên nhân, bệnh sinh và các yếu tố thuận lợi.

◼ Như phânf rối loạn phân ly chung.

2 Lâm sàng: Đây là hình thái lâm sàng khá phố biến trong các rối loạn phân ly

◼ Gặp ở nữ giới, không có bằng chứng xác đáng về bệnh cơ thể

◼ Kéo dài 15-20 phút, có thể cắt cơn = kích thích mạnh, ám thị.

◼ Sau cơn tỉnh táo ngay.

3 Cận lâm sàng: EEG không có sóng ĐK

Trang 12

CHẨN ĐOÁN

1 Chẩn đoán xác định: LS dựa vào các đặc điểm:

◼ XH đơn độc, không có T/C khác kèm theo để thành một H/C nhất định

◼ Các triệu chứng TK không phù hợp với định khu giải phẫu, không có TT thực thể kèm theo

◼ Áp dụng đúng LPTL: khỏi nhanh

◼ Nhân cách yếu

◼ Có SCTL, sau khi làm việc kiệt sức, sau bệnh cơ thể…

◼ Tính chất xuất hiện đột ngột, lên mức tối đa ngay sau khi có sang chấn hoặc lan truyền, không có quá trình tiến triển, không theo quy luật nào

◼ Tổn thương không phù hợp với định khu giải phẫu thần kinh

Chẩn đoán các thể theo mục F.44 ICD - 10.

Trang 13

CHẨN ĐOÁN

2 Chẩn đoán phân biệt:

◼ Co giật kiểu động kinh cơn lớn, cơn tetanie do hạ Ca++ máu

◼ Liệt do tổn thương thực tổn não do nhiều nguyên nhân khác nhau

◼ Các bệnh cơ thể gây ra các rối loạn

Trang 14

ĐIỀU TRỊ

1 Nguyên tắc chung Điều trị chủ yếu bằng liệu pháp tâm lý.

◼ Cần đặc biệt chú ý đến thái độ với BN

◼ Cần cách ly BN khỏi nguồn sinh ra áp lực, ><, hay SCTL

◼ Áp dụng các LPTL phải tùy thuộc vào từng BN và điều kiện hoàn cảnh tác nhân gây SC

◼ Liệu pháp dùng: ám thị khi thức, LP ám thị trong giấc ngủ thôi miên, giảm căng thẳng bằng LP thư giãn

◼ Thay đổi NT, nâng cao nhân cách NB bằng LP thư giãn luyện tập…

Trang 15

ĐIỀU TRỊ

1 Nguyên tắc chung

◼ Dùng thuốc phải hiệu quả ,ít tác dụng phụ để không gây lo lắng

◼ Tuyệt đối không xem thường BN, nhất là không xem đó là một BN giả vờ, có thái độ chế riễu, bỏ rơi, hắt hủi…

◼ Tránh thái độ quan trọng hoá hoặc quá chiều chuộng, theo dõi quá chặt chẽ, ->ám thị cho NB về tình trạng bệnh.

◼ Kết hợp đông tây y xoa bóp bấm huyệt, kết hợp các LPTL làm tăng hiệu quả điều trị

Trang 17

ĐiỀU TRỊ

3 Phòng bệnh.

◼ GĐ tăng cường giáo dục, quản lý con em mình, bồi dưỡng

NC, lối sống tốt đẹp, lành mạnh, tính đoàn kết, thân ái, tính tập thể, biết khắc phục khó khăn tránh các SCTL

◼ Tăng cường các HĐ ngoại khóa Các HĐ ngoại khóa chơi các môn thể thao và lao động tập thể…

◼ Trong môi trường làm việc học tập căng thẳng thì việc cải thiện môi trường, KH giữa công việc và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo chế độ dinh dưỡng để nâng cao sức khỏe thể chất

Trang 19

CHĂM SÓC

1 Nhận định chăm sóc.

◼ Khai thác tiền sử SCTL ví dụ: vừa thất tình, vừa cãi vã xungđột với người thân

◼ Khai thác các yếu tố thuận lợi có thể khởi phát bệnh như:

◼ NC tiền bệnh lý của BN có thuộc nhân cách histeria khôngthông qua 8 biểu hiện của DSM - III R đã đề cập

+ Các yếu tố chấn thương, bệnh lý nhiễm trùng

+ Nhận định các bệnh lý thần kinh, cơ thể khác để loại trừ.

Trang 20

+ Cơn RLCG.

+ Các rối loạn TV: cơn đau bụng, buồn nôn, nôn nhiều

+ Cơn liệt chân tay không phù hợp với tổn thương giải phẫu

+ Các lần tái phát không có di chứng gì không?

◼ Tiền sử lạm dụng chất

Trang 21

CHĂM SÓC

2 Chẩn đoán chăm sóc: biểu hiện RL là phong phú :

◼ Nguy cơ suy giảm năng lực định hướng liên quan đến tìnhtrạng thu hẹp ý thức dẫn đến nguy hiểm cho NB

◼ Nguy cơ SGNT do không tự nhận định được tình trạng bảnthân

◼ Nguy cơ suy kiệt không đảm bảo DD liên quan đến tình trạngtrong một số cơn kích động la hét nhiều

◼ Nguy cơ chẩn đoán nhầm các bệnh khác liên quan đến tínhchất bắt chước của bệnh

◼ Nguy cơ suy giảm khả năng giao tiếp XH, do bị những người

XQ kỳ thị

◼ Nguy cơ xử lý NB không đúng do sự thiếu kiến thức thiểuhiều biết và coi thường bệnh và NB của GĐ và XH

Trang 22

CHĂM SÓC

3 Lập kế hoạch.

Các vấn đề cần CS dựa vào các nhận định ban đầu:

◼ Lập KHCS cụ thể khi NB có RLYT, tránh cho NB bị thương,làm giảm các T/c của RLPL

◼ KH thực hiện các LP nhằm nâng cao NT cho NB giúp họ cómột hiểu biết đúng đắn về bệnh

◼ Thực hiện y lệnh và theo dõi theo đúng chiến lược chỉ dẫncủa thầy thuốc

◼ KH đảm bảo DD cho người bệnh

◼ LPTL giúp cải thiện mối quan hệ của NB với XQ để mọi ngườikhông có thái độ coi thường

◼ KH thực hiện các LPTL lý tập cho NB nâng cao NC chống đỡvới bệnh tật

Trang 23

CHĂM SÓC

4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc.

◼ Làm giảm triệu chứng:

+ Cách ly BN ra cho tĩnh, đảm bảo cho BN yên tĩnh giảm tính PƯ

BN với môi trường XQ Không tỏ sự quan tâm thái quá.

+ Theo dõi các chỉ số sống, làm các xét nghiệm kiểm tra theo lệnh của thầy thuốc.

+ Thực hiện y lệnh thuốc theo dõi biến đổi T/C bệnh dưới tác động của điều trị cũng như tác dụng phụ tránh LÂ TP

+ Tiếp xúc nhẹ nhàng, tuyệt đối không không có thái độ coi thường.

+ Hỗ trợ thực hiện LP ám thị khi thức hoặc thôi miên.

◼ Chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, nhiều VTM và chấtkhoáng

Trang 24

CHĂM SÓC

◼ Cải thiện mối quan hệ của bệnh nhân với gia đình và xã hội

 Khuyến khích họ nói ra được các sang chấn họ vấp phải.

 Liệu pháp gia đình: tư vấn cho gia đình bệnh nhân giúp họ gần gũi không coi thường người bệnh cũng không chiều chuộng người bệnh quá mức dễ làm tăng nặng các triệu chứng bệnh.

◼ Giúp người bệnh tăng nhận thức, rèn luyện nhân cách chốnglại bệnh

 Hướng dẫn bệnh nhân tập liệu pháp luyện tập.

 Hướng dẫn các tư thế tập bổ trợ (cái đe, cây nến ).

 Liệu pháp nhận thức trang bị kiến thức về bệnh qua nói chuyện, cung cấp tài liệu cho bệnh nhân và gia đình họ để họ hiểu bản chất của bệnh để không có thái độ coi thường NB.

Trang 25

CHĂM SÓC

5 Đánh giá kết quả chăm sóc.

◼ BN hết các triệu chứng rối loạn phân ly sau 1-3 giờ

◼ Cải thiện được quá trình nhận thức

◼ Tự tin trong giao tiếp xã hội

◼ Tự chăm sóc cho bản thân về mọi mặt: ăn uống, vệ sinh thânthể

Trang 26

Cám ơn sự theo dõi

của đồng nghiệp

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN