1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình cơ sở chăm sóc người cao tuổi tại thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

176 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG LOẠI HÌNH CƠ SỞ CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ NHIỆM THS LÊ VĂN THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26/12/2017 THƠNG TIN NHĨM NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm: THS Lê Văn Thành Thành viên tham gia: Viện Nghiên cứu phát triển Th.S Lương Ngọc Thảo, thư ký khoa học đề tài Th.S Phạm Hoàng Phước Th.S Nguyễn Thị Lê Uyên Nguyễn Thái Đặng Hồng Ân TS Nguyễn Thị Hoài Hương Nguyễn Hải Loan Phan Nguyễn Trung Minh Nguyễn Tôn Thị Tường Vân TS Lê Thị Mỹ Hà 10 Th.S Nguyễn Thị Hà 11 Trần Nữ Hồng Phương 12 Ths Trần Thị Anh Đào 13 Ths Trần Anh Tuấn Cộng tác viên: Các cán địa phương quận/huyện khảo sát, hỗ trợ công tác giới thiệu dẫn đường cho nhóm khảo sát Cán phịng Bảo trợ xã hội, Sở Lao Động-Thương binh-Xã hội Điều phối viên: CN Nguyễn Hải Loan Điều tra viên: Cán Viện Nghiên cứu phát triển MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÚC LỢI XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NCT Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NCT 1.1.1 Chỉ số già hóa 1.1.2 Khái niệm người cao tuổi tuổi già 1.1.3 Khái niệm tự chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NGƯỜI CAO TUỔI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế người cao tuổi 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước người cao tuổi 11 1.3 LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 16 1.3.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 16 1.3.1.1 Lý thuyết lão hóa 16 1.3.1.2 Thuyết phát triển nhu cầu người 19 1.3.1.3 Lý thuyết đại hóa William Goode 20 1.3.2 Khung phân tích 20 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 21 1.4.1 Mơ hình nhà dưỡng lão 21 1.4.2 Sự lão hóa dân cư Trung Quốc vấn đề sách 24 1.4.3 Tổng quan nghiệp phát triển nghề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Nhật Bản 27 1.4.3.1 Quan điểm, sách hệ thống pháp lý tảng 28 1.4.3.3 Mạng lưới chăm sóc sức khoẻ Người cao tuổi 34 1.4.3.4 Xây dựng nguồn nhân lực chăm sóc sức khoẻ NCT 36 1.5 SỰ GIÀ HỐ DÂN SỐ VÀ CHÍNH SÁCH CHĂM SĨC NCT 38 1.5.1 Sự già hóa dân số 38 1.5.2 Chính sách chăm sóc Người cao tuổi 40 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÁC LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NCT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1.1 Bối cảnh thực an sinh xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh 46 2.1.2 Tình hình người cao tuổi nhu cầu chăm sóc người cao tuổi TPHCM 49 2.2 THỰC TRẠNG LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI KHƠNG CHÍNH THỨC (NGƯỜI CAO TUỔI, GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI THÂN) 52 2.2.1 Chăm sóc sức khỏe đời sống tinh thần người cao tuổi 52 2.2.2 Chăm sóc vật chất người cao tuổi 67 2.3 THỰC TRẠNG LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CÁC CƠ SỞ, TỔ CHỨC ĐƯỢC KHẢO SÁT 72 2.3.1 Chăm sóc sức khỏe đời sống tinh thần người cao tuổi 72 2.3.2 Chăm sóc đời sống vật chất người cao tuổi 79 CHƯƠNG III: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI CỦA CÁC LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 83 3.1 NHU CẦU VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI CAO TUỔI 83 3.1.1 Các yếu tố thuộc thân người cao tuổi 83 3.1.1.1 Nhu cầu thực tế người cao tuổi nhu cầu xã hội 83 3.1.2 Các yếu tố thuộc gia đình người cao tuổi 87 3.2 KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI CAO TUỔI 89 3.2.1 Thu nhập trung bình người dân TPHCM 89 3.2.2 Người cao tuổi tham gia làm kinh tế 90 3.3 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI CỦA CÁC LOẠI HÌNH HIỆN HỮU 91 3.3.1 Khả đáp ứng loại hình hữu 91 3.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc người cao tuổi TPHCM 99 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI 106 4.1 Thiết lập quan điểm có tính nguyên tắc làm tảng 106 4.1.1 Thiết lập giá trị chung cho cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: 106 4.1.2 Xác định giá trị hướng đến công tác CSSK người cao tuổi theo nhóm 107 4.2 Những giải pháp cụ thể 108 4.2.1 Thống kê, nắm tình hình Người cao tuổi 108 4.2.2 Đảm bảo chất lượng sống 109 4.2.3 Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức thay đổi hành vi, tạo môi trường xã hội đồng thuận tham gia chăm sóc người cao tuổi110 4.2.4 Phát triển mạng lưới sở chăm sóc người cao tuổi với hình thức dịch vụ loại hình đa dạng đáp ứng nhu cầu xã hội 110 4.2.4.1 Các giải pháp thúc đẩy xã hội hóa việc đầu tư sở chăm sóc NCT (nhà dưỡng lão tư nhân) 110 4.2.4.2 Các giải pháp xây dựng, phát triển mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nhà 111 4.2.4.3 Các giải pháp xây dựng, phát triển mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Khu vực Nhà nước dịch vụ công 112 4.2.4.5 Hoàn thiện hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám chữa bệnh cho người cao tuổi 113 4.2.4.6 Phát triển nguồn nhân lực chăm sóc đời sống người cao tuổi 113 4.2.4.7 Giúp NCT hội nhập xã hội 115 4.3 Xây dựng chương trình hành động 115 4.3.1.Hành động quyền 115 4.3.2 Hành động xã hội 117 Nếu Nhà nước đóng vai trị kiến tạo định hướng, khung pháp lý cho hoạt động xã hội thị trường 117 4.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá sách dịch vụ 118 4.5 Kiến nghị với quan hữu quan 119 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSYT Cơ sở y tế NCT Người cao tuổi LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Cơ cấu mẫu khảo sát NCT sống gia đình quận huyện Biểu đồ 4:Quan niệm trách nhiệm chăm sóc người cao tuổi gia đình 83 Biểu đồ 5: Tình trạng sức khỏe người cao tuổi, (ĐVT:%) 85 Biểu đồ 6: Vai trò người cao tuổi gia đình, (ĐVT:%) 86 Biểu đồ 7:Các nguồn thu nhập người cao tuổi gia đình, (ĐVT:%) 86 Biểu đồ 8:Thành viên chăm sóc người cao tuổi gia đình (ĐVT:%) 87 Biểu đồ 9:Thành viên chăm sóc người cao tuổi đau ốm (ĐVT:%) 88 Biểu đồ 10: Người chi trả chi phí ni dưỡng, chăm sóc người cao tuổi 91 Biểu đồ 11: Dự định đến sinh sống sở chăm sóc NCT 97 Biểu đồ 12: Lý người cao tuổi nghĩ đến sở chăm sóc 97 Biểu đồ 13: Quan niệm trách nhiệm chăm sóc người cao tuổi 99 Biểu đồ 2: Cơng việc trước NCT 155 Biểu đồ 3:Tình trạng nhân người trả lời 156 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Người cao tuổi sống người thân 156 Bảng 2:Nghề nghiệp thành viên gia đình chăm sóc NCT 156 Bảng 3: Lý người cao tuổi vào sinh sống sở (ĐVT:%) 157 Bảng 4:Đánh giá người cao tuổi sở vật chất trung tâm (ĐVT:%) 158 Bảng 5:Thời gian sống Thành phố Hồ Chí Minh người trả lời (ĐVT:%) 159 Bảng 6:Tôn giáo người trả lời (ĐVT:%) 160 Bảng 7: Độ tuổi người trả lời 160 Bảng 8:Tình trạng hôn nhân người trả lời (ĐVT:%) 161 Bảng 9:Nghề nghiệp người trả lời (ĐVT:%) 162 Bảng 10: Các loại bệnh người cao tuổi (ĐVT:%) 164 Bảng 11:Phân loại sở dưỡng lão Mỹ 47 Bảng 12:Phân loại sở dưỡng lão Nhật Bản 48 Bảng 13:Cơ cấu dân số Việt Nam phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2004 - 2014 61 Bảng 14:Tỉ lệ người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 49 Bảng 15: Đánh giá người cao tuổi tình trạng sức khỏe 53 Bảng 16:Đánh giá người cao tuổi sức khỏe theo giới tính 53 Bảng 17:Đánh giá người cao tuổi khó khăn 54 Bảng 18:Mức độ hỗ trợ gia đình 54 Bảng 19:Một số loại bệnh mà NCT sinh sống địa bàn dân cư 55 Bảng 20:Một số loại bệnh mà NCT mắc phải phân theo nhóm tuổi 55 Bảng 21:Đối tượng chăm sóc NCT theo trường hợp cụ thể 56 Bảng 22:Người chăm sóc người cao tuổi đau ốm theo ý kiến thành viên 56 Bảng 23:Khó khăn gia đình gặp phải chăm sóc cho người cao tuổi (ĐVT:%) 58 Bảng 24: Lý không khám sức khỏe định kỳ 58 Bảng 25:Người trả phí khám chữa bệnh cho người cao tuổi theo ý kiến thành viên 59 Bảng 26:Tỉ lệ có Bảo hiểm y tế 59 Bảng 27: Khó khăn khám chữa bệnh thẻ 60 Bảng 28:Gia đình vận động người cao tuổi thực việc chăm sóc60 Bảng 29: Kênh tìm hiểu cách chăm sóc sức khỏe cho 61 Bảng 30:Cách tìm hiểu CSSK cho người cao tuổi gia đình 61 Bảng 31:Cơ sở để xây dựng chế độ ăn uống người cao tuổi 62 Bảng 32:Quan niệm người trả lời vai trị chăm sóc người cao tuổi (ĐVT:%) 63 Bảng 33:Người cao tuổi mong muốn sách hỗ trợ Nhà nước (ĐVT:%) 67 Bảng 34: Sở hữu nhà NCT 67 Bảng 35:Mức độ an tồn tiện nghi phịng phịng vệ sinh nhà 69 Bảng 36:Đầu tư đồ dùng gia đình 69 Bảng 37: Chi phí ni dưỡng người cao tuổi gia đình 70 Bảng 38: Tình trạng lao động người cao tuổi gia đình 70 Bảng 39: Lý người trả lời khơng cịn tiếp tục làm việc 71 Bảng 40: Nguồn thu nhập hàng tháng NCT 71 Bảng 41:Lý người cao tuổi vào sinh sống sở (ĐVT:%) 72 Bảng 42: Các loại bệnh người cao tuổi (ĐVT:%) 75 Bảng 43:Những khó khăn sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi (ĐVT:%) 76 Bảng 44: Những nội dung người cao tuổi sở khơng hài lịng (ĐVT:%) 77 Bảng 45: Các hoạt động sở tổ chức cho người cao tuổi tham gia (ĐVT:%) 78 Bảng 46: Người cao tuổi mong muốn sách hỗ trợ Nhà nước (ĐVT:%) 79 Bảng 47:Đánh giá người cao tuổi sở vật chất trung tâm (đvt:%) 80 Bảng 48: Các phương tiện mà người cao tuổi sở hữu (đvt:%) 80 Bảng 49: Nguyên nhân người cao tuổi vào sống sở (ĐVT:%) 88 Bảng 50: Số liệu người cao tuổi TP.HCM tính đến năm 2015 94 PHẦN MỞ ĐẦU Già hóa dân số1 thách thức với nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Tại Việt Nam, theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1979, 1989 1999, tỷ lệ người cao tuổi (60 tuổi trở lên) tăng dần từ 7,1% đến 7,2%, 8,2%, đặc biệt năm gần tỉ lệ có chiều hướng tăng mạnh; năm 2009 9%, năm 2010 9,4% (tăng 0,4%) Nguyên nhân tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm cách nhanh chóng, tuổi thọ tăng khiến dân số cao tuổi gia tăng song hành số tương đối tuyệt đối Cũng việc gia tăng dân số, vấn đề gia tăng người cao tuổi gây nhiều thách thức cho tăng trưởng kinh tế hạ tầng sở dịch vụ an sinh xã hội có vấn đề chăm sóc cho người cao tuổi Theo qui luật tự nhiên, tuổi cao sức khỏe giảm Thực tế tình trạng sức khỏe người cao tuổi Việt Nam thấp Nghiên cứu NCT VNAS (2011), thời điểm điều tra, có 4,8% người cao tuổi có sức khỏe tốt tốt, 65,4% yếu yếu.2 Những bệnh mà người cao tuổi mắc phải thường bệnh mãn tính, có nhiều người cao tuổi mắc đa bệnh lý thường chữa trị bệnh phát thể nặng Điều địi hỏi chi phí chăm sóc y tế cao Trong đó, biện pháp phịng chống bệnh tật hạn chế nhận thức chưa cao Người bệnh khơng theo dõi điều trị có hệ thống, dịch vụ khám chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu Điều làm giảm chất lượng sống, ảnh hưởng đến khả sống độc lập người cao tuổi tình trạng tàn phế thể lực tâm thần họ gây nhiều trở ngại sinh hoạt hàng ngày Nhiều người trở nên tàn phế tuổi già chế "hao mòn" q trình lão hố (ví dụ thối hóa khớp) khởi phát bệnh mãn tính vốn phịng ngừa (ví dụ ung thư phổi, đái tháo đường bệnh mạch ngoại vi) bệnh mang đặc tính thối hố (ví dụ sa sút trí tuệ) Có thể nói tàn phế nặng thể lực nhận thức tăng mạnh nhóm tuổi già Điều đặc biệt có ý nghĩa xu hướng chung giới cho thấy nhóm tuổi từ 80 trở lên nhóm dân số tăng nhanh Người cao tuổi gặp nhiều khó khăn sinh hoạt ngày Tỷ lệ người cao tuổi gặp khó khăn sinh hoạt hàng ngày ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo hay đại tiểu tiện 30% Con số cho thấy tương quan việc mắc bệnh mãn tính khó khăn hoạt động ngày người cao tuổi Vì vậy, điều quan trọng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người cao tuổi ý thức tự phòng ngừa, lo cho tuổi già từ lúc trẻ.3 Quỹ Dân số Liên hợp quốc định nghĩa: Người cao tuổi người từ 65 tuổi trở lên “Già hóa dân số” hay cịn gọi giai đoạn “dân số già”: Khi tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% tổng dân số trở lên; tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm từ 10% tổng dân số trở lên Tuy nhiên, định nghĩa LHQ khơng phù hợp với hồn cảnh Việt Nam người cao tuổi Việt Nam sinh trưởng thành thời kì chiến tranh, có điều kiện sức khỏe vật chất cho tuổi già nước phát triển khác Điều tra Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (VNAS) 2011 Điều tra Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (VNAS) 2011 1 Câu 39 Ông/bà cảm thấy sức khỏe ông/bà sau vào sở nào? Tốt trước Không thay đổi Kém Câu 40 Ông/bà đánh giá chế độ ăn uống sở nào? Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Khẩu phần ăn (số lượng ăn) Giờ giấc ăn uống Chất lượng bữa ăn (mùi vị, cách trình bày,…) Khác (ghi rõ) …………………………… VI ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Câu 41 Ông/bà cảm thấy vào sống sở? Giờ giấc bị gị bó (ăn/ngủ /nghỉ) Thái độ nhân viên sở khơng tận tình, chu đáo Ở sở cảm thấy đơn/nhớ nhà Nội quy sở q khắt khe Câu 42 Ơng/bà thường có hoạt động tinh thần sau đây? Thường Thỉnh Không bao Hoạt động xuyên thoảng Gọi điện, liên hệ với gia đình Nghe đài, đọc báo, xem tivi,… Tham quan lễ hội, du lịch Sinh hoạt tôn giáo (đi lễ chùa, nhà thờ,…) Sử dụng internet, mạng xã hội trực tuyến Chăm sóc thú cưng (chim, cá, chó, mèo,…), cảnh Tham gia công tác xã hội (làm từ thiện,…) Tham gia lớp học dành cho người cao tuổi (khiêu vũ, yoga, máy tính…) Câu 43 Cơ sở có tổ chức hoạt động khơng? (có thể chọn nhiều ý) Nghe nói chuyện thời sự, chăm sóc sức khỏe Tham gia lễ hội/dã ngoại/du lịch Đi mua sắm Mời nghệ sĩ, diễn viên…đến giao lưu với người cao tuổi Tổ chức cho người cao tuổi hoạt động xã hội (đi làm từ thiện,…) Tổ chức lớp học cho người cao tuổi (yoga, khiêu vũ,máy tính…) Tổ chức sinh hoạt tâm linh (như thắp nhang ngày rằm, mồng một, lễ chùa, nhà thờ….) Tổ chức mừng thọ cho người cao tuổi Tổ chức hội thao, biểu diễn văn nghệ,…cho người cao tuổi 153 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh VII TÂM TƯ NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Câu 44 Ơng/bà có nguyện vọng sở? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Cải thiện tình trạng sở vật chất, trang thiết bị Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe (khám chữa bệnh,…) cho người cao tuổi Có thêm nhiều hoạt động giải trí Nhân viên sở cần nâng cao chuyên môn Nhân viên sở cần thân thiện Khơng có nguyện vọng khác Khác (ghi rõ) ……………………… Câu 45 Ơng/bà mong muốn có thêm sách cho người cao tuổi đây? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Hỗ trợ thêm tiền trợ cấp xã hội cho người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên Giảm độ tuổi nhận trợ cấp xã hội Xây dựng thêm sở chăm sóc người cao tuổi khó khăn Có chế độ sách ưu tiên khuyến khích nhà đầu tư tham gia phát triển dịch vụ chăm sóc cho người cao tuổi Mở rộng thêm không gian công cộng cho người cao tuổi (khu tập thể dục công viên,…) Tăng cường hoạt động truyền thơng chăm sóc người cao tuổi (sức khỏe tinh thần) Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… Khơng có ý kiến Xin cám ơn hợp tác ông/bà! 154 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT NGƯỜI CAO TUỔI 4.1 VỀ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI ĐỊA BÀN DÂN CƯ Độ tuổi trung bình mẫu khảo sát 71,65 Trong đa phần có độ tuổi từ 60 -70 chiếm 48.4% 71 – 80 chiếm 37.4% số người khảo sát Trong nam chiếm tỉ lệ 39.4%, nữ chiếm tỉ lệ 60.6% Đa số người cao tuổi có trình độ học vấn tiểu học (biết đọc biết viết) chiếm tỉ lệ 45.8%; tỉ lệ từ trung cấp trở lên chiếm tỉ lệ thấp (tương đương 1.2% 4%); khơng có người cao tuổi khảo sát có trình độ học vấn sau đại học Về nghề nghiệp trước NCT: Phần lớn người cao tuổi làm công việc lao động tự trước (chiếm 37.8%); công việc làm công ăn lương (23%) Biểu đồ 12: Cơng việc trước NCT Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 Về tín ngưỡng, xét tơn giáo: 51.2% người trả lời có theo tôn giáo 48.8% không theo tôn giáo.21 Về tình trạng nhân, 51.8% người trả lời cịn sống với vợ chồng, tỉ lệ góa chiếm cao 41% Ở có người theo tín ngưỡng thờ cúng ông bà nên trả lời không theo tôn giáo Tuy nhiên, họ có sinh hoạt tâm linh (như lễ chùa…) 21 155 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Biểu đồ 13:Tình trạng nhân người trả lời Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 Đa phần NCT sống với gia đình trai, chiếm 44.2%, số người cao tuổi sống với vợ/chồng có 4.6% Bảng 41: Người cao tuổi sống người thân Sống gia đình trai Sống gia đình gái Sống gia đình trai gái Sống họ hàng/người quen Sống mình/chỉ có vợ chồng Tổng Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 Số mẫu 221 112 108 36 23 500 % 44.2 22.4 21.6 7.2 4.6 100.0 Về mặt nghề nghiệp người trả lời thành viên hộ gia đình cho thấy đa phần người lao động tự (ở có yếu tố thời gian làm việc), thuận tiện việc chăm sóc NCT gia đình Bảng 42:Nghề nghiệp thành viên gia đình chăm sóc NCT Lãnh đạo, doanh nhân, chủ sở thuê trên10 người Chủ sở có thuê mướn lao động 10 người Tự làm (hộ cá thể có đăng ký kinh doanh) Nông dân Công nhân Làm công ăn lương (cả khu vực nhà nước tư nhân) Lao động tự (khơng có HĐLĐ) Lực lượng vũ trang, công an Không làm việc Tổng Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 Đánh giá sơ nét kết khảo sát địa bàn dân cư 156 N 24 11 33 93 128 126 423 % 5.7 2.6 7.8 22.0 30.3 29.8 100.0 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Với quy mơ mẫu dựa tỷ lệ cân đối khu vực dân cư địa bàn Thành phố tiến hành khảo sát song song (thành viên gia đình bao gồm người chăm sóc khơng phải người chăm sóc chính) cho liệu chi tiết đời sống NCT địa bàn dân cư Một số nhận định bước đầu: Tỷ lệ NCT sống chung với thành viên hộ gia đình cháu chiếm tương đối, nhiên có trường hợp sống người thân, họ hàng hay người quen Trong tương lai phân tích quy mơ hộ gia đình có kết chi tiết nhằm nhận diện tình trạng chung sống NCT địa bàn dân cư Điểm đáng lưu ý, khảo sát cố gắng vấn người chăm sóc hộ cho thấy nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao lao động tư cho toán cần giải tương lai trình phát triển xã hội đặt yêu cầu chăm sóc NCT gia đình Về chất lượng nhà tiện nghi cho thấy tỷ lệ đồ dùng chuyên biệt cịn thấp Điều cho thấy, cần có giải để nâng cao chất lượng sống NCT Về mơ hình bệnh tật NCT cho liệu tương đối phù hợp với độ tuổi liệu khảo sát khác Tuy nhiên điểm đáng lưu ý tỷ lệ sử dụng BHYT cao cho thấy mức độ quan tâm NCT ngày nhiều xã hội phát triển Tuy nhiên, hàng loạt số tự chăm sóc sức khỏe chế độ sinh hoạt thường nhật dành riêng cho NCT lại cho thấy yếu tố bất ngờ chiếm thấp Ở phân tích sâu cho thấy yếu tố truyền thơng sức khỏe cần quan tâm Đồng thời, để nâng cao chất lượng sống NCT cần có phương thức thích hợp 4.2 NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CƠ SỞ Trong 300 người cao tuổi vấn, có 32% người trả lời nam 68% người trả lời nữ Độ tuổi trung bình người cao tuổi sở 74,5 tuổi, cao so với độ tuổi trung bình người trả lời thuộc nhóm gia đình, với người nhỏ tuổi 60 tuổi người cao tuổi 103 tuổi Phân theo giới tính độ tuổi trung bình người trả lời nam 70,7 tuổi, độ tuổi trung bình người trả lời nữ 76,3 tuổi Liên quan đến định đưa người cao tuổi vào sinh sống sở có trường hợp tự thân người cao tuổi định, có trường hợp họ người thân gia đình định, có trường hợp quyền bắt buộc Trong chiếm đa số người cao tuổi tự định Bảng 43: Lý người cao tuổi vào sinh sống sở (ĐVT:%) Lý Tỷ lệ % Con thời gian chăm sóc 12,0 Con khơng muốn sống chung 2,3 Con cháu xa nên không chăm sóc 8,0 Người trả lời khơng hợp với người thân 4,0 Người trả lời đơn, muốn có người bầu bạn 4,3 Người trả lời lớn tuổi, cần chăm sóc đặc biệt 12,3 Nhà chật chội nên phải vào sở sống 0,7 157 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Sinh sống sở thoải mái nhà Người trả lời khơng có cái, người thân Do quyền đưa vào Khơng nhà cửa/mất hết người thân Lý khác Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 3,0 44,3 23,7 8,7 2,0 Đa số người cao tuổi sống sở có mong muốn tiếp tục lâu dài họ muốn liên hệ với gia đình, người thân khoảng thời gian Chỉ có số xác định tạm thời, sau thời gian ngắn sống gia đình, cháu Và phận nhỏ người trả lời không biết, không xác định Trong số người cao tuổi trả lời tạm thời sở, thời gian sau sinh sống với gia đình họ khơng chi trả chi phí sở, nội dung phân tích riêng biệt có phận người cao tuổi phải trả phí sinh sống trung tâm Bình Mỹ; cịn lại đánh giá sở vật chất, không gian sinh sống sở khơng thoải mái, gị bó, họ cảm thấy nhớ nhà, nhớ cháu Khảo sát tiến hành thu thập ý kiến 300 người nội dung liên quan đến đảm bảo an toàn, an ninh, sở vật chất sở bảo trợ,… Kết cho thấy, đa số người cao tuổi đánh giá tốt sở vật chất trung tâm, tỷ lệ hài lòng tất tiêu trung bình, có vấn đề nhỏ hầu hết trung tâm xa gia đình, người cao tuổi sinh sống kết nối với người thân gia đình nên họ cảm thấy khơng hài lòng Bảng 44:Đánh giá người cao tuổi sở vật chất trung tâm (ĐVT:%) Không Nội dung đánh giá Hài lòng hài lòng Vấn đề an tồn sở (khơng trộm cắp,…) 96,3 3,7 Khoảng cách từ sở gần với nhà gia đình người 23,3 76,7 thân người cao tuổi Vị trí sở có gần với trung tâm mua sắm hay khu 49,0 51,0 vực buôn bán Đảm bảo vệ sinh (sạch sẽ, không mùi,…) 96,3 3,7 Cấm hút thuốc 67,7 32,3 Cầu thang hành lang đủ ánh sáng 98,0 2,0 Người cao tuổi sử dụng khung tập xe lăn dễ 74,3 25,7 dàng khn viên Sàn sở có chống trượt 59,3 40,7 Những yếu tố khác mà ông/bà cho khơng đảm bảo: 3,3 96,7 ví dụ ồn ào,… Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 158 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Về không gian sinh sống sở chăm sóc người cao tuổi, khảo sát tập trung tìm hiểu vào tiêu như: sân vườn, ao hồ,… khơng gian chung sở sinh hoạt; phịng điều hành chung sở; khu tập thể dục thể thao, tập dưỡng sinh; phịng chăm sóc y tế đa chức sơ cấp cứu, khám chữa bệnh; khu điều trị tích cực dành cho cụ ốm yếu, cần điều trị thay cho việc phải đến bệnh viện; phòng phục hồi chức năng; phòng tiếp khách; khu vực tiếp người thân; khu vực tâm linh, tôn giáo; khu bếp nấu ăn; hay phòng ăn chung… Kết ghi nhận số tiêu liên quan đến không gian sinh sống sở người trả lời hài lòng cao tiêu liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, điều trị tích cực… Đặc biệt sở này, tỷ lệ phịng có nhà vệ sinh riêng ít, có khoảng 1/3 phịng có nhà vệ sinh riêng, lại sinh hoạt chung Trong số phịng vệ sinh hầu hết khơng có trang thiết bị đặc thù phục vụ cho người cao tuổi có sức khỏe yếu, có nhu cầu đặc thù thiết bị gọi khẩn cấp, tay vịn, thiết kế thuận tiện cho người sử dụng khung tập xe lăn Và điểm có tác động làm giảm hài lòng người cao tuổi sinh sống 4.3 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT NGƯỜI CAO TUỔI SỐNG TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ NGƯỜI CAO TUỔI SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ 4.3.1 Một số đặc điểm nhân - Thời gian sinh sống Có số khác biệt ghi nhận thời gian sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh người trả lời hai mẫu khảo sát Trong người cao tuổi sống gia đình có xu hướng sống Thành phố lâu hơn, người cao tuổi sống sở có thời gian sinh sống Thành phố ngắn hơn, cá biệt có số trường hợp người cao tuổi người lang thang từ tỉnh thành khác đến Thành phố Hồ Chí Minh, sau lựa chọn sinh sống sở bảo trợ, tỷ lệ chiếm đến 6,0% tổng mẫu khảo sát người cao tuổi sở Bảng 45:Thời gian sống Thành phố Hồ Chí Minh người trả lời (ĐVT:%) Thời gian sống Thành phố Hồ Chí Minh NCT gia NCT đình sở - Từ sinh 29,4 21,0 - Dưới 10 năm 3,2 10,3 - Từ 10 năm trở lên 67,4 62,7 - Người lang thang từ tỉnh khác đến Thành phố Hồ 0,0 6,0 Chí Minh, sau vào sống ln sở Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 -Tơn giáo Khơng có khác biệt rõ rệt biến tơn giáo trình độ học vấn người trả lời ảnh hưởng đến việc người cao tuổi lựa chọn sinh sống gia đình hay sở bảo trợ, dù thực tế sở chăm sóc tổ chức tơn giáo quản lý thường có xu hướng tiếp nhận người cao tuổi phù hợp với tôn giáo tổ chức Kết phân tích cho thấy tỷ lệ người trả lời có tơn giáo 159 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh sở tổ chức tơn giáo quản lý chiếm 96,6%, tỷ lệ sở chăm sóc phúc lợi khác ghi nhận 67%, tỷ lệ người trả lời sống gia đình có tơn giáo 51,2% Bảng 46:Tôn giáo người trả lời (ĐVT:%) Tôn giáo người NCT tổ NCT tổ NCT gia trả lời chức tơn giáo chức khác đình Có 96,6 Khơng 3,4 Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 67,0 51,2 33,0 48,8 Tỷ lệ giới tính, tuổi thọ trung bình tình trạng nhân – gia đình So sánh tỷ lệ giới tính tuổi thọ trung bình hai nhóm người cao tuổi gia đình sở bảo trợ, điểm chung ghi nhận tỷ lệ nhóm nữ tham gia vào khảo sát cao tỷ lệ nhóm nam, đồng thời tuổi thọ trung bình nữ giới cao nam giới Điều phù hợp với xu hướng diễn thực tế tuổi thọ trung bình phụ nữ cao nam Hơn nữa, nghiên cứu dân số học rằng, với người già độ tuổi nữ giới có sức khỏe minh mẫn cao so với nam giới, dù nghiên cứu tiến hành sở chọn mẫu ngẫu nhiên, khả tham gia vào nghiên cứu nhóm nữ cao nhóm nam Các liệu thu thập cho thấy người trả lời sinh sống sở chăm sóc lớn tuổi người trả lời sống cộng đồng, trường hợp phân nhóm người cao tuổi 70 tuổi người cao tuổi 80 tuổi Số tuổi trung bình nhóm sống sở cao nhóm gia đình khoảng 2,8 tuổi Bảng 47: Độ tuổi người trả lời Độ tuổi trung bình Độ lệch chuẩn Người cao tuổi gia đình 71,7 8,1 Nam 69,9 7,7 Nữ 72,8 8,2 Người cao tuổi sở chăm sóc 74,5 9,2 Nam 70,7 8,9 Nữ 76,3 8,8 Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 Hơn nửa số người cao tuổi sống gia đình với vợ, chồng, cịn lại trường hợp góa sống cháu, có số người cao tuổi độc thân, sống Trong người cao tuổi sinh sống sở chăm sóc phần lớn độc thân, khơng có người thân thích nên họ sở bảo trợ mái nhà nơi họ chăm lo đảm bảo sống già, cịn lại trường hợp góa vợ, góa chồng, có 160 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh có cháu hồn cảnh sống gia đình khó khăn, khơng hịa thuận nên họ lựa chọn sống sở Nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến 51 trường hợp người cao tuổi sinh hoạt Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Bình Mỹ, sở tư nhân mà người cao tuổi phải trả chi phí để sinh hoạt có điều kiện sở vật chất phù hợp để họ chăm sóc, đa phần người người cao tuổi xuất phát từ gia đình giả, có điều kiện kinh tế Hiện mơ hình người cao tuổi lựa chọn sở chăm sóc manh nha phát triển mà phân tích sau làm rõ vấn đề có liên quan đến loại hình chăm sóc Bảng 48:Tình trạng nhân người trả lời (ĐVT:%) Tình trạng nhân NCT sống gia đình Độc thân 5,4 Đang có vợ/chồng 51,8 Ly dị/ly thân 1,8 Góa 41,0 Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 NCT sống sở 41,3 11,3 11,7 35,7 Những người cao tuổi sống gia đình phần lớn sinh sống với vợ, chồng, con, cháu, số lượng người cao tuổi độc thân so sánh với người cao tuổi sở bảo trợ Tổng số thành viên sinh sống gia đình với họ thống kê trung bình từ khoảng đến thành viên, có trường hợp họ sống chủ yếu với gia đình người trai, có trường hợp sống chủ yếu với gia đình gái, hay sống với gia đình trai gái hộ gia đình đơng, cá biệt có số trường hợp sống họ hàng, người quen hay sống hình, trường hợp khơng có Điều có liên quan đến biến họ, người cao tuổi sở trả lời họ khơng có số liệu nhóm gia đình khiêm tốn, khoảng 6,0% 5.3.2 Nghề nghiệp mức thu nhập Kết khảo sát ghi nhận số liệu tương đồng biến nghề nghiệp trước người cao tuổi tham gia khảo sát Các nghề nghiệp gom lại thành nhóm như: lãnh đạo, doanh nhân, chủ sở hay hộ cá thể tự kinh doanh, nông dân, công nhân, phận làm công ăn lương cho quan nhà nước hay công ty tư nhân, bao gồm lực lượng vũ trang, nhóm cịn lại người lao động tự Trong đó, người cao tuổi trước làm công việc lao động tự tham gia vào khảo sát nhiều nhất, bao gồm nhóm sống gia đình sống sở, tập trung nhóm người cao tuổi sở nhiều nhóm gia đình có phân bố đa dạng đồng Đồng thời, khảo sát tiến hành tìm hiểu tình trạng nghề nghiệp thành viên gia đình người cao tuổi - đóng vai trị trực tiếp chăm lo đời sống vật chất, tinh thần hàng ngày cho nhóm người cao tuổi gia 161 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đình, với giả thuyết đặt nghề nghiệp thành viên gia đình có ảnh hưởng, tác động định đến điều kiện, vai trò, trách nhiệm chăm sóc người cao tuổi gia đình Tuy nhiên, phân tán lớn ý kiến trả lời làm cho ý đồ tìm hiểu tác động rõ rệt Bảng 49:Nghề nghiệp người trả lời (ĐVT:%) Nghề nghiệp trước đây/hiện NCT gia Thành viên NCT đình gia đình sở NCT - Lãnh đạo, doanh nhân, chủ sở 1,0 0,7 0,3 thuê 10 lao động - Tự làm (hộ cá thể có đăng ký kinh 1,3 0,8 0,2 doanh) - Nơng dân 6,3 4,2 5,7 - Công nhân 8,0 14,6 2,6 - Làm công ăn lương (khu vực Nhà 12,3 7,0 7,8 nước tư nhân) - Lao động tự 59,7 23,0 22,0 - Lực lượng vũ trang, công an 2,0 37,8 30,3 - Không làm việc 6,0 2,8 0,9 - Nghệ sĩ 4,0 8,8 29,8 Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 Hiện nay, phận người cao tuổi có thu nhập hàng tháng, nhóm sở chủ yếu tập trung vào nhóm người sinh hoạt trung tâm Bình Mỹ, họ có hoàn cảnh kinh tế giả, vào sở phải đóng phí Ngồi ra, điểm khác biệt hai nhóm người cao tuổi sống gia đình cịn tham gia làm số việc lý khác như: để tạo thêm thu nhập, để tìm niềm vui sống, làm việc để giữ gìn sức khỏe thể chất, tinh thần minh mẫn, hay phải làm việc để phụ giúp cháu Cịn lại phần lớn khơng tiếp tục làm việc người cao tuổi khơng cịn đủ sức khỏe, khơng có cơng việc phù hơp với tuổi tác họ mong muốn nghỉ ngơi thư giãn già, hay cháu khơng cho làm việc tiếp Chỉ có phận nhỏ người trả lời dù họ không trực tiếp làm việc phải phụ giúp cháu gia đình hoạt động hàng ngày chăm sóc cháu, trơng coi nhà cửa nên khơng có thời gian Qua cho thấy, dù sinh sống gia đình có nhiều trường hợp người cao tuổi vướng bận nhiều việc, khơng thật nghỉ ngơi Điều hồn tồn khác so với người cao tuổi sở họ hồn tồn khơng phải làm việc Thật có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, người cao tuổi gia đình họ hài lịng với thực trạng họ cảm thấy thân có ích cho gia đình, cho cháu, họ chấp nhận việc đó, phần lớn người cao tuổi sở sức khỏe yếu hơn, khơng có hoạt động kinh tế phù hợp, họ vào với ý nghĩa bảo trợ, chăm sóc thiện nguyện 162 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Riêng trường hợp người cao tuổi có thu nhập hàng tháng nguồn thu chủ yếu họ từ lương hưu, tiền tiết kiệm, tiền trợ cấp hay từ cháu, họ hàng cho, lương hưu chiếm tỷ lệ cao nhóm sở hỗ trợ từ cháu họ hàng chiếm tỷ lệ cao nhóm gia đình Để làm rõ vai trò người cao tuổi gia đình, nhóm nghiên cứu cố gắng tìm hiểu hoàn cảnh kinh tế, mức sống gia đình họ Kết khảo sát cho thấy, phần lớn gia đình có điều kiện kinh tế trung bình với 66,2% tự đánh giá mức trung bình 12% tự đánh giá mức giả, khoảng 1/5 ý kiến trả lời điều kiện kinh tế, mức sống gia đình thuộc diện khó khăn Khảo sát ghi nhận số ước lượng tổng thu nhập hàng tháng người cao tuổi hai nhóm Chỉ có 14,7% người cao tuổi sở có thu nhập, số nhóm gia đình 83,4% Nếu so sánh giá trị trung bình thu nhập người sở cao nhóm gia đình Thu nhập bình qn người trả lời có thu nhập sở chăm sóc khoảng 3,8 triệu đồng/người/tháng, thu nhập trung bình người cao tuổi gia đình khoảng 2,6 triệu đồng/người/tháng Điều lý giải nhóm người cao tuổi có thu nhập sở nhỏ, tập trung vào người có điều kiện kinh tế phải trả chi phí cho sở Tìm hiểu sâu nguồn thu nhập người cao tuổi gia đình nguồn tiết kiệm cao nhất, sau lương hưu, từ công việc tại, từ cháu hỗ trợ, từ họ hàng người quen hỗ trợ, cuối phần nhỏ từ tổ chức xã hội Qua phản ánh phần tâm lý chuẩn bị người cao tuổi mẫu nghiên cứu cho sống họ, đa phần có chuẩn bị trước bước vào độ tuổi nghỉ ngơi để đảm bảo sống Mơ hình chăm sóc người cao tuổi chưa hoàn toàn phát triển, trợ giúp Nhà nước tổ chức xã hội có giới hạn định việc tìm kiếm mơ hình chăm sóc người cao tuổi cho phù hợp giai đoạn tốn khó so sánh với thu nhập tại, khả chi trả yêu cầu chăm sóc cho người cao tuổi Điều đặt vấn đề phúc lợi, an toàn, an sinh xã hội cho người cao tuổi nay, mà Nhà nước hệ thống xã hội chưa phát triển hồn thiện gia đình tiếp tục chỗ dựa an toàn cho người già Rõ ràng với mức thu nhập hàng tháng người cao tuổi gia đình chưa đến triệu số khó khăn người cao tuổi không sống dựa vào trợ giúp khác từ gia đình người thân Người cao tuổi nhu cầu hàng ngày u cầu chăm sóc sức khỏe vơ to lớn, khía cạnh địi hỏi Nhà nước phải chăm lo, có sách phù hợp, bao gồm hệ thống y tế phải phát triển tương xứng Riêng người cao tuổi có thu nhập sở, báo cáo ghi nhận mơ hình chăm sóc tư nhân trung tâm Bình Mỹ, nhiên với mức chi phí gánh nặng lớn cho người cao tuổi trung lưu, chưa kể đến người có mức thu nhập thấp khơng có thu nhập Rõ ràng so sánh biểu phí dịch vụ thu nhập người khơng đủ toán cho sở Cho nên giai đoạn nay, sở chăm sóc phúc lợi Nhà nước với mức chi phí thấp tổ chức thiện nguyện 163 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đóng vai trị vơ to lớn, với nhà Nước đảm đương vai trò trợ giúp cho người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn 5.3.3 Tình trạng sức khỏe Một số loại bệnh mà người trả lời thuộc hai nhóm người cao tuổi thường gặp phải ghi nhận gồm: bệnh hệ thống tuần hồn, bệnh hơ hấp, đường tiêu hóa, hệ tiết niệu sinh dục, bệnh hệ xương khớp, hệ thần kinh trung ương, bệnh liên quan đến mắt, bệnh đái đáo đường, mỡ máu gan… Kết cho thấy, người cao tuổi thường chịu tác động nhiều nhóm bệnh khác theo nhiều mức độ, bệnh liên quan đến xương khớp, hệ thống tuần hoàn, loại bệnh liên quan đến mắt hệ thần kinh chiếm tỷ lệ cao so với nhóm cịn lại Đặc biệt có số trường hợp khơng phân biệt khơng nhận biết tình trạng bệnh tật thân, rơi vào nhóm người cao tuổi chưa khám sức khỏe định kỳ, tỷ lệ nhóm người cao tuổi sở bảo trợ cao hẳn so với người cao tuổi gia đình, 13% 4,8% Bảng 50: Các loại bệnh người cao tuổi (ĐVT:%) NCT sở NCT gia đình Bệnh hệ thống tuần hồn 47,7 55,4 Bệnh hô hấp 9,0 10,2 Bệnh đường tiêu hóa 6,7 10,8 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục 1,0 2,2 Bệnh hệ xương khớp 50,7 52,6 Bệnh hệ thần kinh trung ương 11,0 5,4 Bệnh mắt 20,0 18,6 Đái tháo đường 8,0 16,0 Mỡ máu mỡ gan 4,7 9,4 Không biết 13,0 4,8 Nguồn: Khảo sát HIDS 2016 164 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Một số điển hình loại hình chăm sóc người cao tuổi sở, trung tâm: Trường Hợp Trung Tâm Bảo Trợ Người Già Thiên Ân (Dòng Trinh Vương Mẫu Tâm) Trung tâm bảo trợ người già Thiên Ân (dòng Trinh Vương Mẫu Tâm22) nữ tu nhà dòng đứng thành lập từ năm 1993 Ban đầu xuất phát từ lòng thiện tâm số nữ tu đứng quy tụ người già vô gia cư, neo đơn khơng nơi nương tựa đến gia đình tư nhân giáo xứ Thời gian này, Nhà dòng bắt đầu xây dựng sở trung tâm sau vài tháng cơng trình xong chuyển địa điểm Tổng diện tích kể khuôn viên khoảng 2000m2 đất đai thuộc sở hữu nhà dịng Trong đó, diện tích xây dựng 1700m2 bao gồm dãy nhà, có dãy nhà dãy nhà ăn Ngồi cịn có văn phịng phịng tiếp khách khoảng 30m2, nhà nguyện khoảng 200m2, khu nhà cốt thờ tro hỏa thiêu cụ bà sống đây; Phịng chăm sóc sức khỏe diện tích khỏang 20m2 khoảng sân nằm dãy nhà dùng làm khu vui chơi, giải trí, tập thể dục… Điều kiện nhận NCT vào Trung tâm: Người già có hồn cảnh khó khăn khơng nơi nương tựa, không phân biệt giáo dân hay lương giáo, quê quán, hộ Độ tuổi cụ nhận vào trung tâm thường từ 58 tuổi trở lên Ngoài ra, cụ bà Trung tâm từ năm trở lên giới thiệu người già quen có hồn cảnh khó khăn để vào Trung tâm Nguồn kinh phí hoạt động Trung tâm chăm sóc người già Thiên Ân đơn vị tự thu tự chi, với giúp đỡ nhà dịng hỗ trợ mặt kinh phí từ cộng đồng Nhà dòng Trinh Nữ Vương Mẫu Tâm mạnh thường quân giúp đỡ, hỗ trợ Công tác vận động nguồn tài trợ để vận hành hoạt động Trung tâm Nhà dịng đảm nhiệm Ngồi 22 Dịng Nữ Tu Thừa Sai Đức Mẹ Trinh Vương Bùi Chu, trước nhóm chị em Mến Thánh Gía sống chung với theo hình thức dịng tu mà khơng có lời khấn theo giáo luật Theo thời gian, Đức Cha Giuse Maria Phạm Năng Tĩnh, Giám mục Giáo Phận Bùi Chu nâng dịng lên thành Dịng tu thức theo Giáo Luật Ngài dùng Hiến Pháp Cha Benardo Maria Bùi Khải Hồn viết cho Dịng Trinh Vương Sài Gòn đệ lên Tòa Thánh kiểm duyệt năm 1959, để thiết lập Dòng Trinh Vương Giáo Phận Bùi Chu Sau Tòa Thánh kiểm duyệt, gửi Hiến Pháp cho Đức Cha giáo phận Bùi Chu năm 1962) Ngày 19.3.1969, Đức Cha ban sắc châu phê Hiến Pháp thức tuyên sắc thiết lập Dòng Nữ Tu Thừa Sai Đức Mẹ Trinh Vương giáo phận Bùi Chu - Bản chất Hội Dòng Nữ Tu Thừa Sai Đức Mẹ Trinh Vương Hội Dịng thuộc quyền giáo Phận, phần tử tun giữ lời khấn cơng: Thanh Khiết, Khó Nghèo, Vâng Phục, sống chung đời huynh đệ dấn thân hoạt động tông đồ, đặc biệt việc phục vụ người nghèo hơn, theo luật chung Giáo Hội luật riêng Hội Dòng (HC1) - Mục đích Dịng Trinh Vương là: + Làm vinh danh Chúa việc thánh hóa phần tử Dịng sống bí tích thánh tẩy cách sung mãn qua việc giữ ba lời khấn chu toàn luật Dòng, nhờ hồng ân Chúa Thánh Thần nhờ trung gian lực Mẹ Maria Trinh Vương + Thực việc tông đồ lãnh vực: dạy giáo lý, mục vụ, giáo dục, y tế, bác xã hội, hoạt động mà Bề Trên Dòng với Đấng Bản Quyền địa phương xét cần thiết ích lợi cho nhu cầu tơng đồ Giáo Hội địa phương (HC 2) - See more at: http://gpbuichu.org/giao-phan/DongTrinh-Vuong-1.html#sthash.j45kE41N.dpuf 165 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ra, Trung tâm tiếp đón đồn từ thiện đến tặng quà giúp cụ vệ sinh phòng ở, cắt tóc cho cụ, sinh hoạt, vui chơi… Đặc biệt có số Việt kiều (thường người theo đạo Công giáo) nước ghé Trung tâm hỗ trợ kinh phí quà cho cụ Đặc điểm NCT Trung tâm Đa số cụ người nghèo, học vấn thấp, có hồn cảnh neo đơn, có người sống độc thân, có người chồng hết, không nhà cửa phải nhà thuê vỉa hè Họ Trung tâm hỗ trợ hồn tồn chi phí ăn, chăm sóc sức khỏe Các nữ tu tổ chức chu đáo từ đời sống vật chất (ăn uống, ở, mặc) đời sống tinh thần như: đọc kinh, cầu nguyện, sinh hoạt thiện nguyện, giáo dục lòng nhân bao dung với qua sinh hoạt chuyên đề hàng tuần, hàng tháng ngày lễ, tết Về công tác chăm sóc sức khỏe, cụ sống Trung tâm sơ phải tự mua BHYT để thuận tiện cho việc chăm sóc sức khỏe cho cụ.Theo kết khảo sát sở, cụ kiến nghị Nhà nước cấp thẻ BHYT miễn phí để giúp cụ khám chữa bệnh thuận lợi giảm khoản chi Trung tâm việc chăm lo sức khỏe cho NCT Bàn luận: Trung tâm bảo trợ người già Thiên Ân (dòng Trinh Vương Mẫu Tâm) sở Công giáo chăm sóc NCT TPHCM23 Đây sở dưỡng lão tổ chức tốt, thuận lợi cho cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Trung tâm hoạt động tốt nhờ vào hỗ trợ lớn nhà dòng, từ sở vật chất đến việc vận động hỗ trợ kinh phí từ cộng đồng giáo dân đặc biệt nguồn nhân lực trực tiếp làm cơng tác chăm sóc, ni dưỡng NCT Các nữ tu vào nhà dòng có trình độ học vấn định, nhà dòng, họ đào tạo kỹ mềm giao tiếp, tâm lý, nữ công gia chánh, số nữ tu trang bị kiến thức y khoa… Bên cạnh đó, Nhà dịng cịn có mối liên hệ chặt chẽ hệ thống bệnh viện24 Do thức tổ chức sinh hoạt Trung tâm khoa học, bản, đảm bảo vệ sinh, việc chăm sóc sức khỏe NCT trung tâm trở nên thuận lợi Tinh thần thiện nguyện, phục vụ cộng đồng, đặc biệt NCT nghèo Nhà dòng nữ tu dòng Trinh Vương Mẫu Tâm đáng trân trọng Theo tơi, sách tốt, ý tưởng tốt, kinh phí tốt chưa hẳn cơng việc tốt mà cần người tận tâm với cơng việc, với đời Kiến nghị Về mặt sách: NCT nghèo sở tôn giáo nói chung phải tự mua 23 Các sở Cơng giáo chăm sóc người già TPHCM: (1) Trung tâm Bảo trợ người già Thiên Ân (Dòng Trinh Vương Mẫu Tâm) Địa chỉ: 93/6 Tô Ngọc Vân, P Tam Phú, Q Thủ Đức , Tp HCM (2) Nhà Dưỡng Lão Tình Thương (giáo xứ Vinh Sơn, Bình Lợi) Địa chỉ: 469 Nơ Trang Long, P 13, Q Bình Thạnh, Tp HCM (3) Nhà dưỡng lão Giáo xứ Tân Đông Địa chỉ: số 8/10A ấp 4, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Mơn, Tp HCM (4) Mái ấm Camillo Địa chỉ: số 697/485/60 Phạm Thế Hiển, P 4, Q 8, Tp HCM 24 http://www.cgvdt.vn/thong-bao/muc-vu-benh-vien-cac-dong-tu-tai-tgp-tphcm_a3058 166 Nghiên cứu xây dựng hệ thống loại hình sở chăm sóc người cao tuổi TPHCM - thực trạng giải pháp – Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh sở mua bảo hiểm y tế cho họ Vì xuất thân từ diện neo đơn, không nơi nương tựa, nhiều NCT khơng có giấy tờ tùy thân cụ thể để chứng minh để họ xem xét diện nghèo Nên Nhà nước có sách cụ thể cho NCT sinh sống sở dưỡng lão cấp BHYT miễn phí, để giúp họ giảm nhẹ chi phí cho sở dưỡng lão Cơng tác phối hợp hỗ trợ quyền địa phương sở dưỡng lão cần có hỗ trợ chặt chẽ nữa, việc xác định lai lịch NCT Về nguồn nhân lực phục vụ sở chăm sóc NCT cần có trình độ, tay nghề, tận tâm, chu đáo; có hiểu biết tâm lý kỹ chăm sóc, điều hành hoạt động sở Về công tác từ thiện: Qua quan sát Trung tâm bảo trợ người già Thiên Ân, tơi có đánh giá tốt việc quản lý điều hành Nếu so sánh với sở chăm sóc người già Phật giáo, điển hình chùa Lâm Quang (Quận 8) TPHCM, cho thấy có khác biệt đáng kể: việc tổ chức cho quà từ thiện chỗ tràn lan, trật tự trở nên thừa mứa (thức ăn) quà tặng cho NCT không phù hợp với điều kiện ăn uống, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống sức khỏe NCT Về phương pháp nghiên cứu NCT: qua thực khảo sát NCT sở cho thấy việc áp dụng điều tra phiếu khảo sát định lượng không phù hợp, gây lãng phí thời gian kinh phí Do điều kiện sở vật chất, chế độ chăm sóc sức khỏe, hoạt động chung giống Chỉ nên áp dụng phương pháp vấn nhóm tập trung vấn sâu, kết hợp quan sát thực tế đảm bảo việc thu thập thơng tin khoa học, xác sát với thực tiễn 167

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w