1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăm sóc người bệnh nghiện rượu

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chăm Sóc Người Bệnh Nghiện Rượu Và Loạn Tâm Thần Do Rượu
Tác giả Ths.Bs.Nguyễn Thị Duyên
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành Không có thông tin
Thể loại Không có thông tin
Năm xuất bản Không có thông tin
Thành phố Không có thông tin
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Các thuyết về văn hoá - xã hội◼ Một số nước tại châu Âu có tỷ lệ NR thấp do nó chỉ đượcdùng như một phần của nghi lễ tôn giáo.◼ Khuynh hướng nghiện chất bị AH bởi phong tục tập quán,thái

Trang 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH

NGHIỆN RƯỢU

VÀ LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU

Ths.Bs.NGUYỄN THỊ DUYÊN

Trang 2

Mục tiêu học tập

Nắm được định nghĩa nghiện rượu

Mô tả được đặc điểm lâm sàng của các loại loạn thần do rượu thường gặp.

Nêu nguyên tắc phương pháp chính điều trị loạn thần do rượu.

Trình bày được cách chăm sóc bệnh nhân loạn thần do rượu

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

◼ Rượu tác dụng rất mạnh gây nhiễm độc cấp or mãn tính

◼ Nhận thức sai lầm, uống rượu => gia tăng các nguy cơ tác hại của rượu

◼ Khái niệm NR Magnus đề cập vào năm 1849

◼ NR là một bệnh mãn tính => Giảm HS công tác, SKTT và TC, làm tổn thương đến các mối quan hệ GĐ và XH

◼ WHO đã xác định NR như một bệnh, coi CT chống rượu là một NV trọng yếu trong CT chống nghiện các chất độc

◼ NR là một loại bệnh nằm trong nhóm bệnh lý nghiện chất, chương F10 - F19 của ICD-10

Trang 4

ĐẠI CƯƠNG

1 Định nghĩa về nghiện rượu:

1.1 WHO (1993): NR là nhu cầu thèm muốn đòi hỏi thường

xuyên đồ uống có cồn, hình thành thói quen, RLNC, giảm khả năng LĐ và ảnh hưởng đến SK

1.2 Theo Hardy P (1994) NR là:

◼ Về mặt số lượng: sử dụng quá 1ml cồn tuyệt đối cho 1kg cân nặng hoặc 0,75 lít rượu vang 10o độ Alcol trong vòng 24 giờ cho một người đàn ông cân nặng 70kg

◼ Về mặt XH: tất cả các hình thái uống rượu vượt quá mức sử dụng thông thường và truyền thống

Trang 6

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

1 Bệnh nguyên

1.1 Các giả thuyết về tâm lý và nhân cách tiền bệnh lý.

Các NTTL và NC có thể vừa là NN vừa là HQ của NR

- Tìm đến rượu với mục đích làm giảm căng thẳng.

- Tìm đến rượu với mục đích tăng hưng phấn và giảm đau: những người làm nghề LĐ nặng nhọc khiến cơ thể mệt mỏi.

- NC bệnh lý là hậu quả đúng hơn là NN của NR.

NNTL,NC tiền bệnh lý càng làm tăng thêm mức độ sử dụngrượu và tình trạng NR ngày một trầm trọng

Trang 7

Kiểm tra rượu dân tộc Văn hóa rượu cần

Rượu dừa Nấu rượu thủ công

Trang 8

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

1.2 Các thuyết về văn hoá - xã hội

◼ Một số nước tại châu Âu có tỷ lệ NR thấp do nó chỉ đượcdùng như một phần của nghi lễ tôn giáo

◼ Khuynh hướng nghiện chất bị AH bởi phong tục tập quán,thái độ và áp lực của xã hội

◼ Trong môi trường, nghề nghiệp thường xuyên phải tiếp xúcvới bia rượu

◼ Những áp lực xã hội tác động lên cá nhân: đó là sự rủ rê củabạn rượu, tác động có hại của các quảng cáo về rượu…

Trang 9

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

1.3 Các thuyết về sinh học Các thuyết về thay đổi hoá học:

◼ Trong HĐ hệ TK rượu có thể =>chất giống “morphin” trongnão một số người và có thể gây ra nghiện như:Tetrahydropapaveroline hoặc beta-carbolines

◼ Rượu có nhiều tác dụng đặc hiệu trên các hệ dẫn truyền TK chọn lọc như DA, Seretonin, đb là trên hệ GABA

Trang 10

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

1.5 Các yếu tố thuận lợi khác.

◼ Tiền sử thời thơ ấu bị RL giảm chú ý - tăng động, RLNC chống đối XH

◼ Tuổi: nhiều nhất là từ 20 - 35 tuổi, sử dụng rượu cao nhất tuổi

35 trở lên

◼ Loại rượu uống: Loại rượu, lượng rượu uống nhiều hay ít,loại rượu đó có độ mạnh hay nhẹ, nhịp độ uống hàng ngày.Thức ăn dùng khi uống rượu

◼ Phụ thuộc vào SK của người uống rượu: Tầm vóc, cân nặng,giới tính, tuổi tác

◼ Trình độ văn hóa: NR có tỷ lệ cao ở những người có học vấnthấp

Trang 11

RỐI LOẠN HV, NC DO RƯỢU

Trang 12

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

2 Giả thuyết bệnh sinh một số bệnh lý nghiện rượu

◼ TĐ lên não Hậu quả =>các tổn thương não, tổn thương các nội tạng và RL chuyển hoá trong cơ thể.

◼ LT XH do nhiễm độc rượu với nồng độ trong máu cao, nhưng ngay

cả khi nồng độ rượu trong máu rất thấp hay không có thì tình trạng loạn thần vẫn có thể XH

◼ SR cấp phát triển đột ngột không phụ thuộc lượng rượu uống vào, thường là sau khi uống một lượng rượu nhỏ.

Trang 13

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

2 Giả thuyết bệnh sinh một số bệnh lý nghiện rượu

◼ SR cấp do ảnh hưởng của các SP phân huỷ của rượu gây ra các biến đổi của cơ thể và não.

◼ Một số TH đã cai hay giảm hẳn lượng rượu uống, SR cấp điển hình phát sinh do AH của các tác hại phụ thêm (như: viêm phổi, chấn thương ).

◼ Loạn thần Corxacop do sự thiếu B1 và trầm trọng.

◼ AG, HT ghen tuông do rượu đều phát triển trên cơ địa NR mạn tính.

do tăng nồng độ DA

Trang 14

CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU

THƯỜNG GẶP

◼ Say rượu thông thường.

◼ Say rượu bệnh lý.

◼ Sảng rượu.

◼ Ảo giác do rượu.

◼ Hoang tưởng do rượu.

Trang 15

HÌNH ẢNH SAY RƯỢU

Trang 17

LÂM SÀNG CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN DO

* H/C Paranoid: HT cảm thụ Thường gặp HT bị hại…

* AG thật XH vào buổi chiều tối, các ảo thị kích cỡ thu nhỏ

* RLCX: có sự kết hợp giữa sợ hãi với sự hài hước

* Run: run toàn thân, lưỡi, cảm thấy nhiều hơn là trông thấy

* Các RLTKTV rầm rộ, khoảng 15% có thể có co giật.

Trang 18

LÂM SÀNG CÁC LOẠN THẦN DO RƯỢU THƯỜNG GẶP

3 Ảo giác do rượu.

◼ AG là các AG thật, có thể nhiều AG trên một BN…

* Ảo thanh hay gặp nhất, ảo thanh thô sơ hoặc lời nói tăng lên vào chiều tối mất đi đột ngột sau một giấc ngủ sâu hoặc giảm về cường độ và tần số có thể tiến triển cấp tính đến mạn tính từ trên 3 tháng trở lên.

* Ảo thị gặp nhiều sau ảo thanh ND phù hợp với ND ảo thanh, HT.

* AG xúc giác ít gặp hơn ảo thanh, ảo thị, thường XH cùng ảo thị

* Ảo khứu và ảo vị ít gặp.

Trang 20

Hình ảnh tác hại của rượu

Say rượu đánh vợ Hình ảnh bố say đánh mẹ qua tranh trẻ

Trang 24

Các tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD-10

1 Chẩn đoán nghiện rượu khi có 3 trong 6 biểu hiện sau:

◼ Thèm muốn mạnh mẽ hoặc cảm thấy buộc phải UR

◼ Khó khăn kiểm tra về thời gian bắt đầu uống và kết thúc uống cũng như mức độ uống hàng ngày.

◼ Khi ngừng UR XH trạng thái cai: lo âu, vã mồ hôi, nôn mửa, co rút,

TC, đau mỏi, rối loạn nhịp tim, cáu bẳn, thô bạo và BN có ý định uống rượu trở lại để né tránh hoặc giảm nhẹ hội chứng cai.

◼ Có bằng chứng về số lượng uống ngày càng gia tăng

◼ Sao nhãng những thú vui trước đây, dành nhiều thời gian để tìm kiếm rượu, UR.

◼ Vẫn tiếp tục uống mặc dù đã hiểu rõ tác hại của rượu gây ra về cả

cơ thể và TT.

2 Chẩn đoán LT do rượu từ mục F1x (theo ICD10)

Trang 25

ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc điều trị

▪ Cắt cơn cai rượu bằng thuốc AT và B1 liều cao

▪ Thải độc, bù nước và điện giải cho BN nghiện rượu

▪ Điều trị HT, AG trong NR

▪ Điều trị các tr/ch TC trong NR

▪ Vitamin liệu pháp, đặc biệt vitamin B1 trong điều trị NR

▪ Điều trị các bệnh lí nội khoa, thần kinh cho BN NR

▪ Dự phòng tái phát NR

Trang 26

MỘT SỐ PHÁC ĐỒ CẮT CƠN CAI

• Seduxen x 2 ống tb/ngày sáng - tối, 5 - 7 ngày

• PP đơn giản, dễ thực hiện và cho hiệu quả cao nên được sửdụng càng sớm càng tốt…

• TH BN KĐ dữ dội, run và RLYT…4 ống seduxen/ngày

• BN xơ gan hoặc viêm gan nặng có thể dùng seduxen, khôngnên vượt quá 20 mg/ngày

Trang 27

Hình ảnh tác hại của rượu

Say rươu chống đối lại Công An Số lượng tinh trùng giảm

Trang 28

MỘT SỐ PHÁC ĐỒ CẮT CƠN CAI

có hiệu quả điều trị cai rượu rất tốt

NR của lexomil tương đối tốt

Carbamazepin có hiệu quả cai rượu tương đương vớibenzodiazepin dạng uống (rivotril, lexomil )

Trang 29

Điều trị hoang tưởng, ảo giác trong hội

chứng cai rượu

Phác đồ 1:

• Haloperidol và pipolphen Trộn lẫn 2 loại thuốc này trong cùngmột xi lanh (có thể trộn thêm seduxen), tiêm bắp cho BN sáng1/2 liều, tối 1/2 liều

• Dùng thuốc cho đến khi BN hết HT, AG ( 5 - 7 ngày)

• Phác đồ có HQ cao, tin cậy, nhưng haloperidol làm cho BN run nhiều hơn, giảm ngưỡng co giật của BN

Trang 30

Điều trị hoang tưởng, ảo giác trong hội

chứng cai rượu (tiếp)

• Olanzapin 1 viên/ngày, uống vào buổi tối Olanzapin có ưuđiểm chống LT mạnh, nhưng không gây ra ngoại tháp, vì vậykhông cần dùng kèm các thuốc chống ngoại tháp như trihex

• Tuy nhiên phác đồ này chỉ áp dụng được cho BN chịu uốngthuốc

Trang 31

Vitamin Liệu pháp trong điều trị hội

chứng cai rượu

Người NR thiếu vitamin nhóm B (đặc biệt B1) mạn tính viêm cơtim cấp, viêm đa dây TK và rất nhiều tổn thương khác DùngB1 liều cao (trên 200 mg/ngày) đường tiêm

Trang 32

Thải độc bù nước và điện giải, nâng đỡ

thể trạng cho bệnh nhân

▪ BN NR mãn tính do không hấp thu được B12, acid folic, sắt…

=>thiếu máu nhược sắc cần phải uống thêm viên sắt, acid folic

▪ Cơ thể BN NR đều bị ngộ độc mạn tính, mất nước mất điện giải, cần truyền thải độc và bù nước, điện giải cho họ như sau:

✓ Ringer lactat truyền TM chậm hoặc natri clorua 0,9% cũngtruyền TM chậm

✓ Khi đã có X/N đường huyết cho thấy glucoza máu của BN không cao thì ta có thể cho thêm các dung dịch huyết thanhngọt như dextrose, glucoza Chỉ nên cho huyết thanh ngọtđẳng trương

Trang 33

ĐiỀU TRỊ

2.2 Liệu pháp tâm lý

◼ Liệu pháp TL: giúp cho BN hiểu rõ tác hại của rượu và nghiêm túc chấp hành chế độ điều trị

◼ Ở GĐ sau LT: khi BN ổn định ra viện cần áp dụng liệu pháp

GĐ để để chống tái nghiện, giúp người bệnh tái hoà nhập với gia đình và cộng đồng

Trang 35

Dự phòng tái phát

▪ Naltrexon, dùng để điều trị củng cố cho BN nghiện ma túy Thuốc cho kết quả tốt trong điều trị chống tái nghiện rượu

✓ CD: Naltrexone (natrex, revia) x1 viên/ngày, sáng

▪ Thời gian uống thuốc để điều trị chống tái NR >2 năm (chống tái nghiện ma túy là trên 6 năm)

▪ Để điều trị chống tái NR thành công, phải được bảo đảm BN uống thuốc thực sự Người nhà BN (bố, mẹ hoặc vợ) phải trực tiếp cho BN uống thuốc hàng ngày

Trang 36

ĐIỀU DƯỠNG

1 Nhận định điều dưỡng Cần nhận định cơ cấu triệu chứng BN

◼ Về YT có RL? ví dụ tình trạng SR: RLYT thường nặng nề lên về chiều tối (Sun down)

◼ NĐ về RLTG: XĐ các loại RL AT,AG trong cơ cấu triệu chứng, nếu

có thì là AG thật hay giả, tính dao động ?

◼ NĐ về RLTD: có HT không, các loại HT (cảm thụ hay suy đoán) các hội chứng RLTD của BN, tính chất dao động HT

◼ Khi PH HT, AG phản ánh cho BS điều trị nhanh chóng ra biện pháp điều trị thích hợp làm giảm triệu chứng nhất là ảo thanh ra lệnh vì

nó có thể làm nguy hại đến tính mạng của BN và những người XQ.

Trang 37

+ Trong LT do rượu có thể gặp cả HT suy đoán và cảm thụ cách khởi phát thường cấp tính hơn, kèm theo RLYT, đặc biệt trong

SR, RL toàn thân nặng nề hơn và có nhiều RL như hiện tượng run HT cường độ không ổn định dao động ngày đêm, có thể kèm theo RLYT, các triệu chứng TK, cơn co giật, hội chứng tiểu não, RLTLTV

Trang 38

ĐIỀU DƯỠNG

1 Nhận định điều dưỡng (tiếp)

◼ NĐ các bệnh NK kèm theo, để chuyển các CK điều trị

◼ Cần khai thác về tiền sử UR như:

+ Thời gian uống rượu

+ Tần xuất uống số lần uống rượu trong ngày + Số lượng mỗi lần uống của người bệnh.

+ Loại rượu uống.

◼ NĐ RLCX và HV: trong NR mãn tính CX BN thường cau có,

dễ tức giận đặc biệt khi không được thỏa mãn nhu cầu được

UR dẫn đến cáu giận đánh chửi vợ con Một số RLCX ảnh hưởng do tác động của HT, AG BN nhất là những NC thay đổi hay có những HĐ gây gổ với người XQ

Trang 39

ĐIỀU DƯỠNG

2 Chẩn đoán điều dưỡng

◼ NB gặp nguy hiểm hoặc gây nguy hiểm cho người XQ liên quan đến

HT, AG.

◼ Suy kiệt cơ thể (sút cân, thiếu máu…) do không chịu ăn uống liên quan đến nhiều yếu tố

◼ Nguy cơ mắc các bệnh lý cơ thể và tâm thần do rượu gây ra …

◼ Nguy cơ tái nghiện do thèm rượu, nhận thức lệch lạc và không uống thuốc theo chỉ dẫn.

◼ Mất dần các mối quan hệ XH do NC ngày một tha hóa, suy đồi.

◼ Không tự chăm sóc được cho bản thân do QTNT suy giảm nặng nề.

Trang 40

ĐIỀU DƯỠNG

3 Lập kế hoạch điều dưỡng

◼ Cần NĐ nhanh chóng => KH CS cụ thể, THCC nhanh chóng thực hiện y lệnh thuốc của BS.

◼ Hướng dẫn CS các triệu chứng bệnh như HT, AG, KĐ và các bệnh

lý cơ thể.

◼ Theo dõi và phát hiện các bệnh lý cơ thể kèm theo để có chế độ chăm sóc cụ thể.

◼ Hướng dẫn người nhà CS BN ăn uống, nghỉ ngơi vệ sinh cho BN.

◼ Dùng LPTL giúp BN bớt căng thẳng, nhanh chóng tiếp nhận điều trị.

◼ Theo dõi diễn biến bệnh dưới tác động của điều trị, tác dụng phụ của thuốc.

◼ Kế hoach tư vấn cho BN, GĐ điều trị duy trì và phòng chống tái nghiện.

Trang 41

ĐIỀU DƯỠNG

4 Thực hiện kế hoach điều dưỡng

◼ BN cấp tính: nhanh chóng thực hiện y lệnh của thầy thuốc cho người bệnh uống thuốc Thực hiện y lệnh tiêm truyền dịch theo chỉ định.

◼ Lưu ý theo dõi sát các chỉ số sống theo y lệnh.

◼ Theo dõi điều trị: cần theo dõi sát tác dụng phụ do thuốc ATK như các triệu chứng TM, hệ ngoại tháp:

+ Hội chứng TTL cơ cấp: BN tự nhiên xuất hiện các cơn xoắn vặn ở cổ và lưng gây vẹo cổ, vẹo người, co thắt các cơ ở hàm hoặc cứng hàm, nuốt khó, co thắt các cơ ở họng

+ Hội chứng giống parkinson: BN tăng tiết nước bọt, khó nuốt, cứng cơ, run chân tay

+ Theo dõi các tác dụng phụ của ATK trên TM,

Trang 42

ĐIỀU DƯỠNG

◼ CS khi có HT, AG, KĐ, không CS được bản thân nên GĐ phải hết sức chú ý.

◼ Theo dõi giấc ngủ: tình trạng vào giấc, số giờ ngủ trong ngày,

◼ Khám xét toàn diện, định kỳ XN kiểm tra tổng thể để phát hiện các bệnh lý cơ thể đi kèm.

◼ Chế độ ăn: BN đều có những RL về ăn uống Cho ăn đủ chất, lượng dễ tiêu hóa, đầy đủ đạm, đường, rau, bổ xung nhóm B, C, E…, uống nhiều nước BN có loét dạ dày, xơ gan phải có chế độ

ăn dành riêng do BS dinh dưỡng chỉ định.

◼ LPTL:

+ Luôn tôn trọng, giúp đỡ, không phân biệt đối xử, lắng nghe ý kiến, thực hiện các yêu cầu, nguyện vọng (hợp lý) để NB tự tin phát triển lai các mối quan hệ XH tốt

+ Giải thích tác hại của rượu khuyên bỏ hoàn toàn rượu.

Trang 43

ĐIỀU DƯỠNG

5 Đánh giá điều dưỡng.

◼ Các triệu chứng lâm sàng giảm và hết: BN hết hoang tưởng

ảo giác…

◼ Cảm xúc và hành vi ổn định: BN tiếp xúc hài hòa và hợp tác

◼ BN nhận thức được tác hại của rượu và bỏ rượu

◼ BN hết lo lắng về bệnh và ăn uống tốt

Trang 44

Cám ơn sự theo dõi

của đồng nghiệp

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN