Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần do rượu tại bệnh viện tâm thần tỉnh nam định năm 2022

48 19 1
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần do rượu tại bệnh viện tâm thần tỉnh nam định năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iv NGUYỄN ĐỨC TRÍ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC TRÍ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LOẠN THẦN DO RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 NAM ĐỊNH - 2022 v BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN ĐỨC TRÍ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LOẠN THẦN DO RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Đỗ Thị Thu Hiền NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm thần kinh trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định để em rèn luyện, phấn đấu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Bệnh viện Tâm Thần tỉnh Nam Định, lãnh đạo khoa, phịng tồn thể bác sỹ điều dưỡng nơi công tác làm việc tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi đến cô giáo Đỗ Thị Thu Hiền – Giảng viên môn Tâm Thần Kinh trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Người trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn, bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện chuyên đề Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln đồng hành, ủng hộ, động viên Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng Học viên Nguyễn Đức Trí năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Những thông tin chuyên đề nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng Người cam đoan Nguyễn Đức Trí năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 Chương 19 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 19 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 19 2.2 Thực trạng người bệnh loạn thần rượu điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định (Từ tháng 4/2022 - 6/2022 với n = 58) 20 Chương 28 BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng kết chăm sóc người bệnh loạn thần rượu 28 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 30 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần Diagnostig and stantical Manual of Mental Disorder DSM (Sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) International Classification of Diseases and Related ICD Health (Bảng phân loại bệnh quốc tế) LTDR NB WHO Loạn thần rượu Người bệnh World Health Organization iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng người bệnh loạn thần rượu 24 Bảng 2: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 25 Bảng 3: Dùng thuốc cho người bệnh 25 Bảng 4: Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh 26 Bảng 5: Thực liệu pháp tâm lý PHCN cho người bệnh 26 Bảng 6: Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho NB 27 Bảng 7: Các chăm sóc khác 27 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng Trang Biểu đồ 1: Nhóm tuổi 21 Biểu đồ 2: Nơi cư trú 21 Biểu đồ : Trình độ học vấn 22 Biểu đồ 4: Nghề nghiệp 22 Biểu đồ 5: Tình trạng nhân 23 Biểu đồ Thời gian người bệnh uống rượu 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng rượu thói quen trở thành tập quán nhiều dân tộc giới có Việt Nam Sử dụng rượu cách hợp lý có nhiều tác dụng tốt thể tâm lý người Sử dụng rượu khơng cách hay cịn gọi lạm dụng rượu lại gây nhiều hậu khôn lường, dẫn đến nhiều tác hại thể chất, tâm thần xã hội [20] Lạm dụng rượu dẫn đến nghiện rượu ăn mòn sức khỏe nhân cách, gây nhiều tác hại Một biểu có liên quan chặt chẽ đến q trình nghiện rượu, đồng thời hậu quả, tác hại rượu loạn thần rượu Loạn thần rượu bao gồm tất rối loạn tâm thần có hoang tưởng, ảo giác rượu gây Các rối loạn bao gồm ảo giác rượu, hoang tưởng rượu, hội chứng cai rượu có hoang tưởng, ảo giác, sảng rượu bệnh não thực tổn rượu [12] Ở nước ta năm gần ngày xuất nhiều trường hợp loạn thần rượu phải vào điều trị sở bệnh viện tâm thần Bệnh lý rượu gây chiếm tỷ lệ không nhỏ Trước chiếm 0,31% số người bệnh nằm viện năm 1990 đến năm 1994 bệnh lý tâm thần rượu lên đến 6,99%, tăng 22 lần [1] Tại bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định hàng năm người bệnh loạn thần rượu đến điều trị nội trú chiếm tỷ lệ khoảng 10% tổng số người bệnh tâm thần điều trị nội trú Điều dưỡng người theo dõi, chăm sóc người bệnh suốt trình điều trị bệnh viện Việc theo dõi, chăm sóc người bệnh loạn thần rượu bệnh kèm theo hậu rượu để đưa kế hoạch chăm sóc phù hợp quan trọng, giúp người bệnh sớm đỡ, giảm hậu rượu đề phòng biến chứng xảy gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh, đồng thời góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình kinh tế xã hội Với lý trên, thực nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2022” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 26 Nhận xét: Qua kết khảo sát chăm sóc Điều dưỡng cho thấy vấn đề xử trí thuốc cho NB theo y lệnh thầy thuốc 100%, kiểm tra giám sát NB uống thuốc đến tận dày 86.2% tất người bệnh sau dùng thuốc xong theo dõi chặt chẽ Bảng 4: Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh Chăm sóc dinh dưỡng Số lượng Tỷ lệ % Tư vấn chế độ ăn cho NB người nhà NB 45 77,6 Theo dõi đáp ứng dinh dưỡng NB 49 84.5 Áp dụng chế độ ăn cho NB 47 81.0 Nhận xét: Từ bảng cho thấy chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh tốt; vấn đề tư vấn chế độ ăn cho NB người nhà chiếm tỷ lệ 77,6%; theo dõi đáp ứng NB 84.5% áp dụng chế độ ăn bệnh lý cho NB 81% Bảng 5: Thực liệu pháp tâm lý PHCN cho người bệnh Các liệu pháp tâm lý PHCN Số lượng Tỷ lệ (%) Động viên tinh thần người bệnh 56 96.5 Hướng dẫn liệu pháp tâm lý, PHCN cho NB (TDTT, Lao động nhẹ nhàng, đọc báo, xem TV…) 53 91.4 Tư vấn, GDSK 48 82.7 Nhận xét: Từ bảng cho thấy đội ngũ nhân viên y tế áp dụng tốt liệu pháp tâm lý PHCN cho NB Vấn đề động viên tinh thần cho NB vào điều trị khoa cao chiếm tỷ lệ 96.5% Hướng dẫn NB hoạt động liệu pháp đạt 91,4% tư vấn GDSK đạt 82.7% 27 Bảng 6: Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho NB Chăm sóc vệ sinh cá nhân Số lượng Tỷ lệ Hướng dẫn NB tự vệ sinh cá nhân 58 100 Hỗ trợ NB vệ sinh cá nhân 11 19 Nhận xét: Cơng tác chăm sóc vệ sinh cá nhân nhân viên y tế khoa lưu tâm chăm sóc nhiệt tình Khi điều trị khoa tất NB hướng dẫn vệ sinh cá nhân hàng ngày, tất người bệnh không tự sinh được NVYT hỗ trợ Bảng 7: Các chăm sóc khác Số lượng Tỷ lệ (%) Có 55 94.8 Khơng 5.2 Có 53 91.4 Không 8.6 Chi tiết 40 69 Sơ sài 18 31 Các chăm sóc điều dưỡng khác Chăm sóc, theo dõi giấc ngủ Theo dõi, chăm sóc bệnh kèm theo Ghi chép hồ sơ bệnh án Nhận xét: Từ bảng cho thấy NB theo dõi chăm sóc giấc ngủ đạt 94.8%; theo dõi, chăm sóc bệnh kèm theo đạt 91.4% ghi chép hồ sơ bệnh án chi tiết đạt 69%, 31% ghi chép hồ sơ bệnh án sơ sài 28 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng kết chăm sóc người bệnh loạn thần rượu 3.1.1 Ưu điểm Qua nghiên cứu 58 người bệnh loạn thần rượu, người bệnh điều dưỡng theo dõi chăm sóc nhiệt tình, chu đáo, sớm hồi phục bệnh trở lại với cộng đồng Trong trình nằm viên, người bệnh thực tốt y lệnh bác sỹ theo dõi dấu hiệu sinh tồn, dùng thuốc nghiêm túc theo định bác sỹ, đảm bảo thuốc đến tận dày người bệnh Ln theo dõi sát tình trạng người bệnh, phát kịp thời dấu hiệu bất thường báo cáo Bác sỹ xử trí kịp thời Điều dưỡng áp dụng tốt liệu pháp tâm lý, PHCN cho người bệnh giúp người bệnh sớm phục hồi, tái hòa nhập với sống Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ, khơng có tình trạng trốn viện để uống rượu Hạn chế tối đa việc tiếp xúc uống rượu Làm tốt công tác truyền thơng GDSK giúp người bệnh gia đình người bệnh thấy tác hại việc sử dụng rượu bỏ rượu Sau trình điều trị người bệnh viện hết triệu chứng nghiện rượu, tăng cân sức khỏe ổn định Người bệnh gia đình hài lòng với thái độ phục vụ nhân viên y tế chất lượng dịch vụ bệnh viện, yên tâm tin tưởng điều trị 3.1.2 Nhược điểm Vào ngày nghỉ, ngày lễ trực nhân lực mỏng nên việc theo dõi chăm sóc người bệnh chưa sát sao, kịp thời Một số người bệnh chưa tư vấn, theo dõi chế độ ăn, chưa áp dụng liệu pháp tâm lý PHCN 29 Các bệnh kèm theo người bệnh chưa phát kịp thời Ghi chép hồ sơ bệnh án sơ sài Người bệnh chưa nhận thức rõ tác hại rượu biết không chịu từ bỏ rượu nên công tác quản lý, chăm sóc cịn gặp khó khăn Người bệnh loạn thần rượu sau viện chưa đưa vào chương trình quản lý SKTT cộng đồng nên nguy tái phát cao 3.1.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 3.1.3.1 Nguyên nhân việc làm Điều dưỡng thực tốt 12 điều Y đức Bộ Y tế Thực Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 Bộ Y tế quy định “Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế” Thực tốt Kế hoạch triển khai thực “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh" ban hành kèm theo Quyết định 2151/QĐ-BYT ngày 04/6/2015 Bộ Y tế Thực tốt Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 Bộ Y Tế Quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện Thực tốt quy định quan, đơn vị, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Báo cáo kịp thời diễn biến bất thường, cố xảy để kịp thời xử lý nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh 3.1.3.2 Nguyên nhân việc chưa làm Chưa xây dựng Quy trình chăm sóc riêng cho người bệnh loạn thần rượu Bệnh viện chưa có khoa điều trị khu đơn nguyên điều trị riêng cho người người bệnh loạn thần rượu 30 Thiếu nhân lực, điều dưỡng chưa có nhiều thời gian để giao tiếp tư vấn theo dõi chặt chẽ với người bệnh Người bệnh không tự giác thiếu ý chí tâm cai rượu nên có nguy tái phát bệnh Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 3.2.1 Đối với điều dưỡng 3.2.1.1 Khi người bệnh nằm điều trị nội trú - Làm tốt công tác tư tưởng cho NB, khám xét loại bỏ vật dụng nguy hiểm dễ gây sát thương - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện tất NB sau nhập viện điều trị - Theo dõi sát, phát kịp thời dấu hiệu bất thường để lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho người bệnh cai rượu cụ thể giai đoạn bệnh - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn, động viên, giải thích cho người nhà người bệnh hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều từ thay đổi hành vi người bệnh bỏ rượu - Gần gũi, tìm hiểu tâm tư người bệnh, động viên người bệnh yên tâm điều trị - Hướng dẫn cho người bệnh gia đình dấu hiệu bất thường tác dụng phụ thuốc để báo cáo nhân viên y tế để xử lý kịp thời - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh đủ tâm tự giác bỏ rượu - Khi người bệnh có rối loạn ý thức định hướng, chống đối điều trị cần giải thích rõ cho người bệnh người nhà việc cần phải dùng thuốc - Thực tốt liệu pháp tâm lý, PHCN cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định 31 - Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân… 3.2.1.2 Khi người bệnh viện - Giải thích, khuyên người bệnh phải thực nghiêm túc hướng dẫn thầy thuốc phải tâm cai rượu - Nhắc nhở gia đình ln quan tâm, động viên người bệnh bỏ rượu - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cách quản lý thuốc cho người bệnh nhà, không để NB tự quản lý thuốc tinh thần không ổn định 3.2.2 Đối với người bệnh gia đình người bệnh 3.2.2.1 Đối với người bệnh * Khi nằm viện - Tuân thủ nội quy, quy chế bệnh viện khoa phịng - Tuyệt đối khơng tiếp xúc sử dụng rượu - Người bệnh thường xuyên tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí phép thầy thuốc - Tất người bệnh giao lưu để tránh buồn phiền, chán nãn, cáu bẳn, kích động, hòa đồng với người xung quanh - Nên lại vận động, không nên ủ rủ buồn phiền ngồi chỗ * Khi viện - Tuyệt đối uống thuốc theo đơn Bác sỹ - Tin tưởng vào điều trị thầy thuốc - Nghiêm cấm sử dụng rượu, bia , chất kích thích chất gây nghiện; - Tự tạo cho sống vui vẻ thoải mái - Tham gia tuyên truyền tác hại rượu bia - Khám bệnh định kỳ 3.2.2.2 Đối với gia đình người bệnh 32 - Giáo dục, giám sát, nhắc nhở thành viên chưa đủ 18 tuổi không uống rượu, bia, thành viên khác gia đình hạn chế uống rượu, bia; động viên, giúp đỡ người nghiện rượu, bia gia đình cai nghiện rượu, bia - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Tạo việc làm ổn định cho người bệnh - Tạo điều kiện cho người bệnh tham gia buổi truyền thông bổ xung kiến thức tác hại nghiện rượu cách phòng tránh - Đưa người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Tham gia với quan, tổ chức cộng đồng thực phòng, chống tác hại rượu, bia 3.2.3 Đối với Y tế sở (Trạm Y tế tuyến xã phường) - Phối hợp với Trung tâm Y tế huyện bệnh viện Tâm thần quản lý, theo dõi điều trị cộng đồng cho người bệnh - Khám bệnh hàng tháng, hàng quý cho NB sau cai rượu - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho NB sau cai rượu tái hòa nhập cộng đồng - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình NB để họ nắm thêm kiến thức bệnh nghiện rượu kỹ chăm sóc cách chống tái nghiện cho NB sau cai rượu - Phát huy mơ hình chống tái phát cho NB sau cai rượu - Vận động NB gia đình tham gia bảo hiểm y tế - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình NB nghiện rượu 33 - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh họ, tốt bố trí thời gian ngồi 3.2.4 Đối với Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định - Xây dựng Quy trình chăm sóc riêng cho người bệnh loạn thần rượu - Thành lập khoa riêng có đơn nguyên riêng cho người người bệnh nghiện chất nói chung người bệnh loạn thần rượu - Tiếp tục trì thực chăm sóc người bệnh tồn diện tồn bệnh viện - Bệnh viện cung cấp thêm sở máy móc thiết bị PHCN phục vụ NB khoa - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc lạm dụng rượu gây - Khi NB lạm dụng rượu để xảy tình trạng rối loạn tâm thần gia đình nên đưa NB đến sở y tế khám điều trị sớm, không nên để NB nhà tự chữa trị - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng bổ sung nguồn nhân lực điều dưỡng Bố trí, tạo điều kiện cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, chuyên ngành Điều dưỡng Tâm thần, tổ chức lớp tập huấn chăm sóc NB rối loạn tâm thần rượu bệnh viện - Xây dựng kế hoạch hàng năm đưa công tác quản lý, theo dõi điều trị người bệnh loạn thần rượu vào Chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Xây dựng kế hoạch tập huyến chuyên môn cho tuyến sở hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chăm sóc người bệnh loạn thần rượu 34 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2022” Tôi xin rút số kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu sau: - Người bệnh loạn thần rượu đến điều trị Bệnh viện Tâm thần chăm sóc, phục vụ chu đáo, đáp ứng hài lòng người nhà NB - Cơng tác chăm sóc, theo dõi thực sát sao, phát kịp thời diễn biến NB có biện pháp xử lý phù hợp đảm bảo an tồn cho NB - Trong q trình điều trị bệnh viện NB theo dõi, quản lý chặt chẽ không tiếp xúc với rượu uống rượu - Nhân viên y tế tuyên truyền, GDSK tác hại rượu để người bệnh người nhà người bệnh hiểu phối hợp giúp người bệnh bỏ rượu - Kết sau thời gian điều trị NB cai rượu, hết triệu chứng nghiện rượu, loạn thần Người bệnh nâng cao thể trạng, sức khỏe ổn định - Bệnh viện trang bị đầy đủ sở vật chất để phục vụ công tác điều trị chăm sóc cho NB tâm thần nói chung NB loạn thần rượu nói riêng * Một số tồn tại, hạn chế - Người bệnh chưa nhận thức rõ tác hại rượu biết không chịu từ bỏ rượu nên công tác chăm sóc cịn gặp khó khăn - Chưa có biện pháp theo dõi, quản lý sau viện nên nguy tái sử dụng rượu cao - Việc theo dõi, khai thác nhận định bệnh chưa toàn diện nên số trường hợp phát bệnh kèm theo chưa kịp thời 35 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Đối với bệnh viện - Cần xây dựng đề án thành lập khoa riêng đơn nguyên riêng cho người bệnh loạn thần rượu điều trị - Trang bị thêm sở vật chất phục vụ NB, đồ dùng cho NB PHCN khoa như: Máy tập đa năng, xà đơn, vịng lắc… - Tăng cường cơng tác truyền thơng loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa NB đến sở y tế khám điều trị - Đưa người bệnh loạn thần rượu vào Chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, cập nhật nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán y tế Tạo điều kiện cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ chun mơn chun ngành Điều dưỡng Tâm thần, tổ chức lớp tập huấn chăm sóc người bệnh Bệnh viện Đối với điều dưỡng - Tích cực tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức thực hành nghề nghiệp, giữ thái độ nghiêm túc làm việc, nhẹ nhàng, ân cần với NB - Nâng cao tính tự chủ chăm sóc, có hướng can thiệp độc lập theo chun mơn riêng, tránh việc phụ thuộc tồn vào y lệnh bác sỹ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị, đảm bảo an tồn cho người bệnh Đối với người bệnh gia đình người bệnh * Với người bệnh - Tin tưởng vào điều trị thầy thuốc - Nghiêm cấm sử dụng rượu, bia , chất kích thích chất gây nghiện - Tự tạo cho sống vui vẻ thoải mái 36 - Tham gia tuyên truyền tác hại rượu bia - Khám bệnh định kỳ * Với gia đình người bệnh - Cần hiểu bệnh loạn thần rượu để có biện pháp giúp đỡ, chăm sóc người bệnh trước, sau điều trị cho người bệnh - Có thái độ đắn với người bệnh, cần quan tâm yêu thương, không hắt hủi bỏ rơi người bệnh 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Bản, Trần Viết Nghị, Lã Thị Bưởi (1994), “Hình ảnh lâm sàng loạn thần rượu Viện sức khỏe Tâm thần”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, “Báo cáo Hoạt động bảo vệ sức khỏe Tâm thần cộng đồng giai đoạn 2016-2020 định hướng giai đoạn 20222025”, Hội nghị chuyên ngành Tâm thần phía bắc, tháng 5/2022 Nguyễn Thanh Bình (2010), “Dịch tễ học nghiện rượu”, “Nghiện rượu”, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế (2021), “Quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện”, Thông tư 31/TT-BYT, ngày 28/12/2021 Bộ Y tế (2020), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp”, Quyết định 2058/QĐ-BYT ngày 14/05/2020 Trần Văn Cường (2018), “Tổng quan dịch vụ sức khỏe tâm thần Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam Trần Văn Cường (2011), “Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay” – Nội san Tâm thần học số năm 2011 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Cao Tiến Đức (2016), “Các rối loạn tâm thần, hành vi tổn thương thể nghiện rượu”, Nhà xuất y học, Hà Nội Bùi Thị Minh Hiền (2018), “Mơ tả đặc điểm mơ hình bệnh tật Bệnh viện Tâm thần Bến Tre giai đoạn 2010 – 2017”, Tạp chí Y học TPHCM 2019, Tập 23, số 10 Hiệp hội Tâm thần học Hoa kỳ (2013), “Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn tâm thần theo DSM – 5” 11 Hiệp hội Tâm thần học Hoa kỳ (1994), “Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn tâm thần theo DSM IV” 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Tác hại rượu”, “Nghiện rượu”, Nhà xuất y học, Hà Nội 38 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi số số cận lâm sàng người bệnh sảng rượu”, Luận án Tiến Sĩ y học, Học viện 14 Bùi Quang Huy (2019), “Điều trị nghiện rượu”, NXB Y học, Hà Nội - 2019 15 Bùi Quang Huy (2010), “Khái niệm Nghiện rượu”, “Tác hại rượu” “Nghiện rượu”, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 Dương Thị Bảo Ngọc (2018), “Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Yên Bái”, Chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa cấp I, Đại học Điều dưỡng Nam Định 17 Nguyễn Viết Thiêm (2000), “Lạm dụng rượu rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần”, Tập giảng dành cho sau đại học, Đại học Y, Hà Nội 18 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), “Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi” 19 Trường Đại học Y Hà Nội, “Giáo trình điều dưỡng sức khỏe tâm thần”, NXB Y học, Hà Nội - 2020 20 Trần Quốc Việt, Nguyễn Đức Trí (2016), “Thực trạng sử dụng rượu bia cộng đồng xã Nam Vân, thành phố Nam Định”, nghiên cứu khoa học cấp sở Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 21 Nguyễn Việt (1984), “Tài liệu Tâm thần học”, Nhà xuất y học 22 Trần Đình Xiêm (1997), “Loạn thần nghiện rượu” Tâm thần học, Bộ môn Tâm thần, Đại học Y dược TPHCM 39 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Số phiếu: Mã BN: I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Giới 1- Nam 2-Nữ Độ tuổi đối tượng nghiên cứu - (< 30 tuổi) - (51 - 60 tuổi) - (30 – 40 tuổi) - (> 60) - (41-50) Nơi cư trú 1- Nông thôn - Thành thị Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu - Không - Trung học sở - Tiểu học - Trung học phổ thông trở lên Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu - Nông dân - CB, CC, VC, CN - Tự Thời gian uống rượu người bệnh – (< 10 năm) – (10 - 15 năm) – (> 15 năm) II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH Stt 10 11 12 13 Đặc điểm lâm sàng Rối loạn ý thức định hướng lực (không gian, thời gian, thân) Rối loạn cảm xúc, tình cảm Có ảo giác Có hoang tưởng Có hoang tưởng ảo giác Rối loạn hành vi Rối loạn giấc ngủ Rối loạn trí nhớ Rối loạn thần kinh thực vật Mắc bệnh khác kèm theo (rối loạn tiêu hóa, gan, dày, tim mạch, huyết áp…) Ăn kém, chán ăn Không tự vệ sinh cá nhân Người bệnh có ý tưởng trốn viện thèm rượu Có Khơng 40 III CHĂM SĨC ĐIỀU DƯỠNG Các dấu hiệu sinh tồn 1- Được TD thường xuyên 2- Không thường xuyên 3- Không TD Dùng thuốc theo dõi dùng thuốc 1.1 1.2 1.3 Đúng định: Đến tận dầy người bệnh: TD sau dùng thuốc: 1- có 1- Có 1- Có Khơng 2- Không 2- Không 3.1 Tư vấn chế độ ăn cho NB người nhà NB: 1-Có 2-Khơng 3.2 TD đáp ứng DD người bệnh : 1-Có 2-Khơng 4.1 Động viên tinh thần: 1-Có 2-Khơng 4.2 Hướng dẫn LĐ liệu pháp: 1-Có 2-Khơng 4.3 Tư vấn, GDSK: 1-Có 2-Khơng 5.1 Đơn đốc người bệnh tự làm: 1-Có 2-Khơng 5.2 Hỗ trợ người bệnh: 1-Có 2-Khơng 5.3 Kiểm tra, đơn đốc NB: 1-Có 2-Khơng Chăm sóc giấc ngủ: 1-Có 2-Khơng TD, CS bệnh kèm theo: 1-Có 2-Khơng Chăm sóc dinh dưỡng cho NB Thực liệu pháp tâm lý & PHCN cho NB Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho NB Ghi chép HSBA: 1- Đầy đủ, chi tiết 2- Sơ sài CÁN BỘ KHẢO SÁT ... DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN ĐỨC TRÍ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LOẠN THẦN DO RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Tâm thần. .. loạn thần rượu bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2022? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2022 Đề xuất số giải pháp. .. kết chăm sóc người bệnh loạn thần rượu 28 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 30 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT GIẢI

Ngày đăng: 16/12/2022, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan