1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăm sóc người bệnh rối loạn trầm cảm

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 473,8 KB

Nội dung

Trang 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TRẦM CẢM

(Depressive Disoder)

Trang 2

Mục tiêu học tập.

1 Trình bàyđược các cách phân loại và triệu chứng cơbản của trầm cảm.

2 Nêuđược các biểu hiện của hội chứng trầm cảm theoNguyễn Việt và ICD-10.

3.Nắm được nguyên tắc chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10và nguyêntắc cơ bản trong điều trị rối loạn trầm cảm.

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

1 Kháiniệm.

• Làmột trạng thái bệnh lý của cảm xúc, cơ chế phức tạp, làphản ứng phức hợp TÂM-SINH-HỌC Lâm sàng biểu hiệnkhôngnhững bằng các RLTT mà còn nhiều RL về cơ thể, TK,nội tiết

• Trước đây TC là một bệnh riêng biệt với nhiều thể LS khácnhau trong TTH ngày nay, RLTCcũng có thể chỉ là một T/c,H/c trong LScủa nhiều các bệnh lý khác nhau như nội, ngoạihoặc một bệnh TT khác

2.Dịch tễ.

• Theo WHO TC trong dân chúng 3-5% =>năm 2020 TC làbệnh lý đứng hàng đầu ảnh hưởng tới các hoạt năng(Disability)của con người.

Trang 4

BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH

1 Bệnh nguyên và các yếu tố nguy cơ.

◼ Trong RLTC có thể tìm thấy or không tìm thấy nguyên nhân.

◼ Các sự kiện hoặc hoàn cảnh có liên quan đến phát sinh rốiloạn TC có thể:• Xung khắc trong GĐ.• Bị cơ lập hoặc cơ đơn.• Thất nghiệp.• Mắc một chứng bệnh trầm trọng.• Dùng ma túy và rượu.

• Những sự thay đổi về não và các nguyên tố hóa học.

Trang 5

BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH

2.Bệnh sinh.

2.1.Giả thuyết các chất trung gian dẫn truyền thần kinh

◼ Vai trò Catecholamine: cósự suy giảm hoạt tính Adrenaline,mất cân bằng Serotonine ở một số vùng của đại não.

◼ Giảm nồng độ Serotonin gây ra các triệu chứng trầm cảm vàcòn cóthể gây ra kích động hung bạo tự sát

2.2 Ditruyền: Các nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ trầm cảm tăng

Trang 6

LÂM SÀNG

1 Giaiđoạn trầm cảm điển hình.

1.1 Theo kinhđiển:

Cảm xúc bị ức chế: triệu chứng chủ yếu nhất là CX buồn rầu các

mức độ khác nhau như: chán nản, thất vọng, có thể buồnchánnặng nề dẫn đến tự sát.

 Kèm theo bứt rứt toàn thân, khó chịu, RLGN.

 Không liên quan đến căn nguyên tâm lý.

 Buồn chán nặng nề có kèm theo mất mát CGTT một cách đaukhổ BN đau đớn nặng trĩu, gắn liền với ý tưởng tự ti, BN từchối mọi sự chăm sóc, cho rằng mình không xứng đáng đượcnằm viện.

 Thường kèm theo giải thể nhân cách và tri giác sai thực tại.

Trang 7

LÂM SÀNGTư duy bị ức chế: Qúa trình liên tưởng chậm chạp, hồi ức khó khăn, tư duy bị chìmđắm trong những chủ đề trầm cảm. BN nói chậm chạp, trả lời câu hỏi khó khăn, nói nhỏ không nóihoặc rên rỉ, khóc lóc.

 Có thể xuất hiện hoang tưởng nghi bệnh.

 BN có ý tưởng tự sát (TS) dai dẳng và hành vi TS có thể xảy rabất kỳ lúc nào, nhiều khi BN giả vờ khỏi bệnh để lừa thầy thuốccho về nhà TS, nên phải theo dõi thật sát sao để ngăn chặnhành vi TS.

Hoạt động bị ức chế:

 BN ngồi im or nằm im lìm hàng giờ nằm ép ở giường hàngngày, hành vi đơn điệu,

 Trên cơ sở hoạt động bị ức chế có thể xuất hiện cơn xung động

trầm cảm: NB la hét, lăn lộn và có thể TS rất nhanh, có trường

Trang 8

LÂM SÀNG

Rối loạn tâm thần khác.

 Hoang tưởng: nội dung thường là bị tội, tự buộc tội.

 Ảo thanh: nghe tiếng nói tố cáo tội lỗi của mình, tiếng khóc, tiếngthan của đám ma Ảo khứu: ngửi thấy mùi thức ăn ôi thiu=>không ăn.

 Chú ý giảm sút.

Những rối loạn khác:

 Nhiều rối loạn thần kinh - thực vật.

 Rối loạn tiêu hóa thường xuyên, chán ăn, buồn nôn, lưỡi trắng,táo bón, đi ngồi.

Trang 9

LÂM SÀNG

1.2 Theo mơtả của ICD-10: :

Cáctriệu chứng đặc trưng:

• Khí sắc giảm.

• Mất mọi quan tâm thích thú.

• Giảm năng lượng dẫn đến tăng mệt mỏi và hoạt động.

Cáctriệu chứng phổ biến hay gặp:

• Giảm sút tập trung chú ý.

• Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin

• Những ý tưởng hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát.

• Rối loạn giấc ngủ.

• Ăn ít ngon miệng.

• Những ý tưởng hành vi bị tội, không xứng đáng.

Trang 10

LÂM SÀNG

Cáctriệu chứng cơ thể (sinh học)

 Mất quan tâm, ham thích với những hoạt động thường ngàytrước đây gây thích thú.

 Không có phản ứng cảm xúc với những điều kiện và môi trườngxung quanh mà thường ngày vẫn tạo cảm giác thích thú.

 Thức giấc sớm ít nhất 2h so với bình thường.

 TC nặng cùng với HT, AG mang tính chất buộc tội, miệt thị, chêbai.

 Hoạt động chậm chạp hoặc kích động nặng có thể TS.

 Không ăn hoặc từ chối ăn uống.

 Sút cân (thường giảm hơn hoặc bằng 5% trọng lượng cơ thể sovới tháng trước).

Trang 11

LÂM SÀNG

Cáctriệu chứng loạn thần:

 Thường gặp là hoang tưởng (HT), ảo giác (AG).

 HT có thể phù hợp với khí sắc (KS) như: HT bị tội, bị thiệt hại, bịtrừng phạt, nghi bệnh, (HT mở rộng, nhìn thấy cảnh trừng phạt,ảo thanh kết tội hoặc nói xấu, lăng nhục) Hoặc không phù hợpvới KS như: HT bị theo dõi, bị hại

Trang 12

LÂM SÀNG

2 Trầm cảm không điển hình:

Trang 13

CHẨN ĐỐN

Tiêuchuẩn và ngun tắc chẩn đốn: theo ICD-10 phải có các

triệu chứng đặc trưng sau:

1 Khísắc trầm.

2.Mất quan tâm thích thú.

3.Giảm năng lượng, dễ mệt mỏi dù chỉ sau một cố gắng nhỏ.

Vàthường có những triệu chứng phổ biến khác là:

1.Giảm sút sự tập trung và chú ý.

2.Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin.3 Có ýtưởng bị tội, không xứng đáng.4 Nhìn vàotương lai ảm đạm, bi quan.

5 Ýtưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát.6.Rối loạn giấc ngủ.

Trang 14

CHẨN ĐOÁN

Khi TCnặng thường có T/c "sinh học": sút cân (5% trọng lượngcơ thể trong vòng 4 tuần), giảm dục năng, ít ngủ, thức giấcsớm, sững sờ.

Nguyêntắc chẩn đoán các nguyên tắc phải có là:

1.Phải có ít nhất 2/3 triệu chứng đặc trưng của TC.

2 Vàphải có ít nhất 2/7 triệu chứng phổ biến khác của TC.3 Tìnhtrạng bệnh lý này thường kéo dài ít nhất 2 tuần.

Trang 15

ĐIỀU TRỊ

1 Nguyêntắc điều trị.

◼ Phải phát hiện được sớm, chính xác triệu chứng TC.

◼ Phải xác định được mức độ TC hiện có ở BN.

◼ Phải xác định rõ nguyên nhân TC.

◼ Phải nhận rõ TC có kèm theo những RLTT khác hay không

◼ Chỉ định sớm các thuốc CTC: nhóm thuốc, loại thuốc, liềulượng thích hợp

◼ Phải biết chỉ định kết hợp các thuốc ATK khi cần thiết.

◼ Sốc điện (ECT) trong các trường hợp TC nặng có YT, HV TSvànhững trường hợp kháng thuốc.

Trang 16

ĐIỀU TRỊ

2 Hóa dược.

◼ Liều lượng, cách dùng chung:

- Liều:tuỳ từng loại thuốc ví dụ Amitriptylin từ 50- 200mg/ngày.Cách dùng tuỳ theo từng loại thuốc.

- Thuốc nâng dần đến liều tác dụng.

- Giai đoạn duy trì liều lượng như vậy từ 4- 9 tháng để phòng TP.

3 Điều trị tâm lý.

◼ LP nhận thức giúp điều chỉnh suy nghĩ tiêu cực.

Trang 17

ĐIỀU DƯỠNG

1.Nhận định điều dưỡng.

Trước BN TC, ĐD viên cần phải nhận định thông qua quan sátvàhỏi bệnh:

◼ Khai thác nhân cáchtiền bệnh lý của BN

◼ Các T/cđặc trưng TC như KS, chú ý các T/c thường gặpnhư: lòng tự trọng, giấc ngủ, ý tưởng chán sống

◼ Biểu hiện LT: loại HT, AG đánh giá mức độ RL.

◼ CácRLHĐ của BN như: các HVTS và phương thức TS BNthường thực hiện.

◼ Nhận định mức RL chỉ số sinh học như: tình trạng giảm cân,độ ngon miệng

◼ Nhận định mối quan hệ của BN với môi trường xung quanh,các SCTL thúcđẩy, cũng như các BL khác BN mắc phải

Trang 18

ĐIỀU DƯỠNG

2.Chẩn đoán điều dưỡng:

◼ Nguy cơ có hành vi tự hủy hoại thân thể hoặc tự sát do YT chánsống hay HT bị tội.

◼ Nguy cơ suy giảm nhận thức liên quan đến SG sự chú ý, giảm sựphán đoán.

◼ Nguy cơ SG giao tiếp XH liên quan đến GS lòng tự tin và SGNT.◼ Thiếu hụt DD +suy kiệt cơ thể do chán ăn or HT, ảo khứu chi phối.◼ Nguy cơ biến chứng trên các chức năng sinh lý do dùng thuốc CTC.◼ Nguy cơ phát triển các bệnh lý cơ thể khác do bệnh kéo dài

◼ Nguy cơ mất khả năng tự chăm sóc bản thân liên quan đến giảmhoạt động.

Trang 19

ĐIỀU DƯỠNG

3.Lập kế hoạch điều dưỡng

Các vấn đề cần chăm sóc dựa vào các nhận định ban đầu:

◼ Thực hiện giảm triệu chứng của TC tránh cho BN tự hủy hoại bảnthân hoặc TS.

◼ Giúp đỡ người bệnh nâng cao nhận thức, có một tư duy đúng đắn.◼ Cải thiện mối quan hệ của BN với môi trường xung quanh, giúp cho

họ tăng lòng tự tin.

◼ Giúp họ PHCN tự chăm sóc bản thân

Trang 20

ĐIỀU DƯỠNG

4 Thực hiện kế hoạch điều dưỡng.

◼ Làm giảm T/c, phòng nguy hiểm cho BN (YT, HVTS).

+ Khi BN vào viện kiểm tra các đồ dùng, buồng bệnh tránh cácdụng cụ BN có thể dùng để TS như: dao, dây, ổ điện

+ Theo dõi sát sao BN, trường hợp nặng cho BN lên phòng CCtheo dõi sát 24/24 giờ.

+ LP giải thích hợp lý: tư vấn cho BN đối diện với những áp lực đểhọ điều chỉnh được CX, hiểu được giá trị của bản thân tránh cácý nghĩ tiêu cực.

+ LP gia đình: tư vấn cho GĐ gần gũi với BN, chia sẻ động viênphát hiện các T/c TP và phòng các ý nghĩ tiêu cực (BN có YT TSmãnh liệt giả vờ khỏi bệnh để về nhà thực hiện TS).

Trang 21

ĐIỀU DƯỠNG

◼ Giúp BN có suynghĩ đúng:

+ Khuyến khích BN suy nghĩ, trình bày ý kiến của mình để giải tỏacác xung đột, ức chế trong cuộc sống, sinh hoạt

+ Khuyến khích và tạo điều kiện thời gian cho họ hồn thành cáccơng việc thường ngày.

+ Dùng từ ngữ dễ hiểu, các công việc giao cho BN cần có sự lặplại để họ dễ hiểu dễ thực hiện.

◼ Củng cố lòng tự tin cho BN.

+ Tăng giao tiếp với BN củng cố lòng tin và giá trị bản thân + Khuyến khích BN giao tiếp xã hội, hoạt động thể chất, PHCN.

+ Sắp xếp các buổi sinh hoạt nhóm và khuyến khích BN, GĐ thamgia.

Trang 22

ĐIỀU DƯỠNG

◼ Kế hoạch giúp BN PHCN, tái hòa nhập, phòng TP, tái diễn.

+ Thực hiện chế độ dinh dưỡng cân đối, thức ăn dễ tiêu hóa cânthiết có thể chia nhỏ bữa ăn Yêu cầu BN ăn hòa đồng với tậpthể Theo dõi cân nặng của họ trong QT điều trị.

+ Vệ sinh giấc ngủ khuyến khích BN HĐ nhiều ban ngày, đi ngủđúng giờ vào tối dùng các LP thư giãn tránh dùng các chất KT+ Đôn đốc BN vệ sinh cá nhân như một công việc hàng ngày,

phòng chống táo bón cho BN

Trang 23

ĐIỀU DƯỠNG

◼ Tư vấn uống thuốc điều trị duy trì:

 Giải thích rõ lợi ích của thuốc điều trị duy trì

 Tư vấn rõ loại thuốc, liều lượng, tác dụng chính và khôngmongmuốn của thuốc, thời gian điều trị duy trì

Trang 24

ĐIỀU DƯỠNG

5 Đánh giá kết quả điều dưỡng.

◼ Người bệnh hết các suy nghĩ tiêu cực, không tự hủy hoại bảnthân

◼ Cải thiện được sức chú ý, quá trình nhận thức.

◼ Tự tin trong giao tiếp xã hội

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN