1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện bạch mai năm 2020 2021

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - - NGUYỄN THỊ BÍCH KÕT QU¶ CHĂM SóC, ĐIềU TRị NGƯờI BệNH RốI LOạN TRầM CảM NặNG Có ý TƯởNG, HàNH VI Tự SáT TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - - NGUYỄN THỊ BÍCH Mã SV: C01588 KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TRẦM CẢM NẶNG CÓ Ý TƯỞNG, HÀNH VI TỰ SÁT TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020 - 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thy Cầm HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phịng sau đại học mơn sức khỏe trường Đại học Thăng Long cho phép tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành nội dung, yêu cầu chương trình đào tạo thạc sĩ điều dưỡng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, lãnh đạo Viện Sức khỏe Tâm thần tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: • TS Vũ Thy Cầm: giáo viên hướng dẫn trực sát, thường xuyên giúp đỡ, cho nhiều ý kiến quý báu, sát thực trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn • Tơi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể cán nhân viên Viện Sức khỏe Tâm thần, người thân gia đình, bạn bè chia sẻ khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn • Tơi xin chân thành cảm ơn thầy hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình hoàn thiện luận văn Hà Nội, Ngày 20 tháng 06 năm 2022 Tác Giả Nguyễn Thị Bích LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Bích, học viên lớp thạc sỹ điều dưỡng khóa III, Trường Đại học Thăng Long Hà Nội, xin cam đoan: Đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Vũ Thy cầm Các số liệu thông tin nghiên cứu trung thực khách quan chưa công bố công trình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 20 tháng 06 năm 2022 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Bích Thang Long University Library DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AT: Ảo ĐD: Điều dưỡng ĐT: Điều trị HT: Hoang tưởng HVTS: Hành vi tự sát ICD-10: Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (International Casification Of Diseases) KQCS Kết chăm sóc KHCS Kế hoạch chăm sóc RLCX: Rối loạn cảm xúc RLCXLC: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực TC: Trầm cảm TCTD: Trầm cảm tái diễn TS: Tự sát WHO: World Health Organization - Tổ chức Y tế giới YTTS: Ý tưởng tự sát MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan trầm cảm ý tưởng – hành vi tự sát 1.1.1 Trầm cảm 1.1.2 Ý tưởng – hành vi tự sát .7 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng ý tưởng hành vi tự sát rối loạn trầm cảm 14 1.2 Chăm sóc người bệnh rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát 16 1.2.1 Một số học thuyết điều dưỡng áp dụng chăm sóc người bệnh .16 1.2.2 Quy trình chăm sóc 18 1.2.3 Một số yếu tố liên quan đến ý tưởng hành vi tự sát 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn .32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu .32 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 33 2.3.4 Đánh giá kết chăm sóc điều trị 37 2.3.5 Các biến số nghiên cứu 37 2.4 Xử lý số liệu 40 2.5 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 3.1.1 Phân bố người bệnh theo tuổi giới 42 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 43 3.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn .44 3.1.4 Đặc điểm dân tộc nơi sinh sống 45 Thang Long University Library 3.1.5 Đặc điểm tình trạng nhân 45 3.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát vào viện .46 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng .46 3.2.2 Đặc điểm ý tưởng hành vi tự sát 51 3.3 Kết chăm sóc, điều trị rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát số yếu tố liên quan 53 3.3.1 Kết chăm sóc điều trị rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát 53 3.4 Mối liên quan đặc điểm bệnh, q trình chăm sóc kết điều trị 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 65 4.1.1 Phân bố người bệnh theo tuổi giới 65 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 65 4.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn .66 4.1.4 Đặc điểm dân tộc nơi sống 66 4.1.5 Đặc điểm tình trạng nhân 66 4.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát vào viện .67 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng: 67 4.2.2 Đặc điểm ý tưởng hành vi tự sát 69 4.3 Kết chăm sóc điều trị bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng số yếu tố liên quan 71 4.3.1 Kết chăm sóc điều trị bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát 71 4.4 Mối liên quan q trình chăm sóc kết điều trị 74 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo tuổi 42 Bảng 3.2 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp 43 Bảng 3.3 Phân bố người bệnh theo trình độ học vấn .44 Bảng 3.4 Phân bố người bệnh theo nơi sống, dân tộc 45 Bảng 3.5 Phân bố người bệnh theo tình trạng nhân 45 Bảng 3.6 Đặc điểm chung trầm cảm 48 Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ trầm cảm theo BECK 49 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng loạn thần 50 Bảng 3.9 Thời điểm xuất ý tưởng - hành vi tự sát 51 Bảng 3.10 Tần suất xuất ý tưởng tự sát thời điểm vào viện 51 Bảng 3.11 Phương thức tự sát 52 Bảng 3.12 Đặc điểm ý tưởng hành vi tự sát 53 Bảng 3.13 Kết nhóm triệu chứng đặc trưng 53 Bảng 3.14 Kết nhóm triệu chứng phổ biến trầm cảm .54 Bảng 3.15 Kết điều trị nhóm triệu chứng thể trầm cảm 55 Bảng 3.16 Kết điều trị nhóm triệu chứng loạn thần 56 Bảng 3.17 Kết điều trị bệnh nhân đánh giá thang BECK Miller .56 Bảng 3.18 Đặc điểm kết điều trị chung .57 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi kết chăm sóc 59 Bảng 3.20 Mối liên quan giới kết chăm sóc 59 Bảng 3.21 Mối liên quan thời gian diễn biến bệnh kết chăm sóc 60 Bảng 3.22 Mối liên quan cường độ ý tưởng tự sát kết chăm sóc 60 Bảng 3.23 Mối liên quan mức độ trầm cảm theo thang BECK kết chăm sóc điều trị .61 Bảng 3.24 Mối liên quan mức độ tuân thủ thuốc kết chăm sóc 61 Bảng 3.25 Mối liên quan hỗ trợ từ gia đình kết chăm sóc 62 Bảng 3.26 Mối liên quan điều dưỡng làm tâm lý cho người bệnh kết chăm sóc 62 Thang Long University Library Bảng 3.27 Mối liên quan đảm bảo mơi trường an tồn cho người bệnh kết chăm sóc .63 Bảng 3.28 Mối liên quan suất tiếp xúc người bệnh kết chăm sóc 63 Bảng 3.29 Mối liên quan thời gian kiểm tra giám sát thường xuyên kết chăm sóc .64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới nhóm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Thời gian mắc bệnh .46 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ thể bệnh 47 Thang Long University Library  Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Có  Có Chậm chạp tâm thần  Không  Không  Không vận động kích  Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Có  Có  Có  Không  Không  Không Nam: Xuất tinh sớm  Có  Có  Có Rối loạn cương dương  Không  Không  Khơng  Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng Nữ: Đau quan hệ  Có  Có  Có Rối loạn kinh nguyệt  Không  Không  Không  Có  Có  Có  0.Khơng  0.Không  0.Không  1.Bị hại  1.Bị hại  1.Bị hại  Bị tội  Bị tội  Bị tội  Khác  Không  Khác  Không  Khác  Không  Ảo xui khiến  Ảo xui khiến  Ảo xui khiến  Ảo bình phẩm  Ảo bình phẩm  Ảo bình phẩm  Khác  Khác  Khác vào buổi sáng C16 Giảm phản ứng cảm  Không  Có xúc C17 động C18 Giảm hoat động tình  Không dục C19 Hoang tưởng C20 Ảo giác Nhận định người bệnh thời điểm ngày T0, T1, T2 BIẾN SỐ THÔNG TIN D1 Ý tưởng tự sát D2 Nguyên nhân dẫn đến tự sát T0  Khơng  Có  Buồn chán, bi quan  Hoang tưởng  Ảo giác  Bồn chồn T1  Khơng  Có  Buồn chán, bi quan  Hoang tưởng 2 Ảogiác 3 Bồnchồn T2  Khơng  Có  Buồnchán, bi quan  Hoang tưởng  Ảogiác  3.Bồnchồn Thang Long University Library D3 Hoàn cảnh xuất D4 Chia sẻ YTTS với D5 Thời điểm xuất YT-HVTS D6 Cách thức xuất D7 Tần suất D8 D9 xuất Kế hoạch tự sát Hành động chuẩn bị D10 Phương thức tự sát D11 Cường độ YTTS ngày theo thang Miller D12 Mức độ YTTS theo thang Miller (điểm số) D13 Mức độ trầm cảm theo thang BECK (điểm số)  Tự nhiên  Do buồn chán  Sau sang chấn tâm lý  Sau bệnh lý thể  Khác:  Không  Người thân  Bạn bè/đồng nghiệp  Người lạ  Ban ngày (6-18h)  Ban đêm (18-6h)  Cả ngày  Đột ngột  Từ từ  Không rõ  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Ln ln  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Thuốc  2.Treo cổ  3.Dùng dao  4.Nhảy lầu  5.Đuối nước  Khác:  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Luôn BIẾN SỐ CHĂM SĨC ĐIỀU TRỊ  Khơng E1 Tn thủ điều trị  Tuân thủ phần  Tuân thủ tốt  Tự nhiên  Do buồn chán  Sau sang chấn tâm lý  Sau bệnh lý thể  Khác:  Không  Người thân  Bạn bè/đồng nghiệp  Người lạ  Ban ngày (6-18h)  Ban đêm (18-6h)  Cả ngày  Đột ngột  Từ từ  Không rõ  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Luôn  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Thuốc  2.Treo cổ  3.Dùng dao  4.Nhảy lầu  5.Đuối nước  Khác:  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Luôn  Tự nhiên  Do buồn chán  Sau sang chấn tâmlý  Sau bệnh lý thể  Khác:  Không  Tuân thủ phần  Tuân thủ tốt  Không  Tuân thủ phần  Tuân thủ tốt  Không  Người thân  Bạn bè/đồng nghiệp  Người lạ  Ban ngày (6-18h)  Ban đêm (18-6h)  Cả ngày  Đột ngột  Từ từ  Không rõ  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Luôn  Khơng  Có  Khơng  Có  Không  Thuốc  2.Treo cổ  3.Dùng dao  4.Nhảy lầu  5.Đuối nước  Khác:  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Luôn E2 Sự hỗ trợ hợp tác từ gia đình E3 Điều dưỡng làm liệu pháp tâm lý cho người bệnh E4 Đảm bảo mơi trường an tồn E5 E6 E7 E8 Tác dụng phụ thuốc Mức độ tiếp xúc người bệnh Kiểm tra giám sát người bệnh thường xuyên  Không  Hỗ trợ phần  Hỗ trợ tốt  < lần  ≥ lần  Không  Hỗ trợ phần  Hỗ trợ tốt  < lần  ≥ lần  Không  Hỗ trợ phần  Hỗ trợ tốt  < lần  ≥ lần  Không  Người bệnh xếp vào phịng chung  Khơng  Có  Khơng  Người bệnh xếp vào phịng chung  Khơng  Có  Không  Người bệnh xếp vào phịng chung  Khơng  Có 1 lần/ngày 2 < lần/ngày  15 phút/lần  >15 phút/lần 1 lần/ngày 2 < lần/ngày  15 phút/lần  >15 phút/lần 1 lần/ngày 2 < lần/ngày  15 phút/lần  >15 phút/lần  Hướng dẫn người bệnh vệ sinh giấc ngủ  Tư vấn chế độ dinh dưỡng  Tư vấn cách phòng ngừa phát tác dụng không mong muốn thuốc  Khuyến khích người bệnh tham gia hoạt động nhóm  Hướng dẫn người bệnh vệ sinh giấc ngủ  Tư vấn chế độ dinh dưỡng  Tư vấn cách phịng ngừa phát tác dụng khơng mong muốn thuốc  Khuyến khích người bệnh tham gia hoạt động nhóm  Hướng dẫn người bệnh vệ sinh giấc ngủ  Tư vấn chế độ dinh dưỡng Tư vấn – Giáo dục  Tư vấn cách phòng ngừa phát sức khỏe tác dụng không mong muốn thuốc  Khuyến khích người bệnh tham gia hoạt động nhóm KẾT QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ F Kết điều trị Xác nhận người bệnh  Tốt  Thuyên giảm  Tử vong Xác nhận người thực  Thuyên giảm nhiều  Không thuyên giảm Xác nhận người hướng dẫn Thang Long University Library PHỤ LỤC NGHIỆM PHÁP BECK (BDI) Họ tên: ……………………………Tuổi: …………Giới: ………Nghề: ……………… Địa chỉ: …………………………………Chẩn đoán: ……………Ngày điền phiếu……… Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể ngày hơm Khoanh trịn vào số bên trái câu phát biểu mà bạn chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức chịu Tôi không nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tơi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu Tơi không cảm thấy bị thất bại Tôi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại Tơi cịn thích thú với điều mà trước tơi thường thích Tơi thấy thích điều mà trước tơi thường ưa thích Tơi cịn thích thú điều trước tơi thường thích Tơi khơng cịn chút thích thú Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc tơi làm tơi cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Tôi không cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tôi mong chờ bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt Tơi thấy thân trước Tơi khơng cịn tin tưởng vào thân Tơi thất vọng với thân Tôi ghét thân Tơi khơng phê phán đổ lỗi cho thân trước Tôi phê phán thân nhiều trước Tơi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tôi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát không thực Tôi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát 10 Tơi khơng khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường hay khóc điều nhỏ nhặt Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc 11 Tơi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên Tơi thấy bồn chồn kích động đến mức liên tục phải lại làm việc 12 Tơi khơng quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tôi khơng cịn quan tâm đến điều 13 Tôi định việc tốt trước Thang Long University Library Tơi thấy khó định việc trước Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tôi chẳng cịn định việc 14 Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vô dụng so với người xung quanh Tơi cảm thấy người hồn tồn vơ dụng 15 Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc 16 Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ 1a Tôi ngủ nhiều trước 1b Tơi ngủ trước 2a Tơi ngủ nhiều trước 2b Tơi ngủ trước 3a Tơi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại 17 Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội 18 Tôi ăn ngon miệng trước 1a Tôi ăn ngon miệng trước 1b Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc thấy thèm ăn 19 Tôi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy tập trung ý vào điều 20 Tơi khơng mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tôi mệt mỏi làm việc 21 Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Xin kiểm tra lại xem cịn bỏ sót đề mục chưa đánh dấu hay không! Thang Long University Library PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG VÀ MỨC ĐỘ Ý TƯỞNG TỰ SÁT CỦA Ivan W Miller Và William H Norman (1991) Thang áp dụng khoa tâm thần hành vi thuộc bệnh viện Butler có từ năm 1844, liên kết với trường đại học Brown nằm đảo Rhode, 1/10 bệnh viện hàng đầu Mỹ Họ tên: ……………………………………….…… …Tuổi……… Giới……… Chẩn đoán: ……………………………………………………………………… Thang đánh giá thời gian 48 lúc bắt đầu vấn người bệnh nhằm mục đích đánh giá bệnh nhân ăn có hay khơng có ý tưởng tự sát đánh giá mức độ nghiêm trọng ý tưởng tự sát Mong ước chết Trong thời gian ngày qua khoảng hai ngày gần bạn nghĩ muốn chết? Bây bạn có muốn chết khơng? Nếu bệnh nhân trả lời muốn chết bạn hỏi thêm thời gian hai ngày trở lại ý nghĩ muốn chết bạn hay thường xuyên nhiều? bạn muốn chết, mức độ mạnh mong muốn nào? yếu, trung bình mạnh? Khơng, khơng có mong muốn để chết chết, khơng có ý nghĩ việc mong muốn chết Yếu, không chắn có muốn chết hay khơng, nghĩ đến chết cường độ dường yếu Mức độ trung bình, gần có mong muốn chết, bị xâm chiếm ý nghĩ muốn chết cường độ dường lớn so với mức độ Rất mạnh, gần có mong muốn chết, có tần số cao có cường độ mạnh vịng hai ngày trở lại Mong ước sống Trong vịng hai ngày trở lại bạn có nghĩ bạn muốn sống? Bạn có quan tâm đến việc bạn sống hay chết? (nếu bệnh nhân trả trả lời muốn sống hỏi xem vịng hai ngày trở lại người bệnh nghĩ đến mong ước sống? ít, thường xuyên nhiều? Mức độ chắn bạn muốn sống nào? Rất mạnh, gần có mong muốn sống, thường xuyên có mong muốn với cường độ mạnh Trung bình, gần có mong muốn sống nghĩ mong muốn sống ảnh cách thường xuyên, dễ dàng từ bỏ ý nghĩ muốn chết cường độ dường yếu so với mức độ phần 2 Yếu, khơng chắn liệu có muốn sống hay không, nghĩ sống cường độ dường yếu Khơng, bệnh nhân khơng có mong muốn sống Mong muốn thực hiên hành vi để tự sát Trong vịng 12 ngày qua, bạn có ý nghĩ việc tự sát? Bạn muốn tự giết thân mình? Mức độ thường xuyên nào? Ít, tương đối, thường xuyên nhiều? Bạn muốn giết chết thân khơng? Khơng Bệnh nhân có ý nghĩ tự sát không muốn thực hành vi tự sát Mức độ nhẹ Bệnh nhân không chắn muốn chết Mức độ trung bình Bệnh nhân lần có ý tưởng tự sát vòng 48 Mức độ nặng Bệnh nhân thường xuyên có ý tưởng tự sát phần lớn thời gian Đã có cố gắng để tự sát khứ Bây bạn thảo luận vấn đề bạn không quan tâm đến sức khỏe khơng? Bạn có cảm thấy muốn chết cách ăn nhiều (hoặc ít), uống nhiều (hoặc ít) cách không dùng thuốc cần thiết cho sức khỏe bạn? Bạn có thấy làm việc nêu trên vòng hai ngày gần đây? Thang Long University Library Trong vòng hai ngày qua, bạn có ý nghĩ điều trở lên tốt bạn rời bỏ khỏi đời chết hội tốt bạn, ví dụ như ngang qua phố đông người cách thiếu thận trọng, học lái xe thiếu thận trọng chí phố vào ban đêm khu vực có nhiều nguy hiểm Khơng, tơi muốn thật trọng để trì sống tơi đảm bảo Rất yếu, khơng biết có muốn hay khơng muốn sống, có ý nghĩ đánh cách thân lần hai ngày gần Trung bình, muốn có hội để chết, chắn muốn đánh bạc với tính mạng Rất mạnh, tránh bước cần thiết để trì cứu tính mạng mình, ví dụ khơng sử dụng thuốc cần thiết cho thể để điều trị bệnh nguy hiểm Bạn ngừng vấn đây, câu hỏi có số điểm Ít câu hỏi có điểm Nếu kết khác bắt đầu câu hỏi gọi số năm hết thang đánh giá Thời gian ý nghĩ tự sát Trong vòng hai ngày trở lại đây, bạn bạn nghĩ đến ý định tự sát ý nghĩ kéo dài bao lâu? Nó có nhanh hay khơng? Ví dụ vài giây? Nó xảy vịng lúc, sau dừng lại, ví dụ vài phút? Nó xảy thời gian dài hơn, ví dụ giờ? Những ý nghĩ khơng thể gạt bỏ khỏi đầu bạn? Rất ngắn, thời gian nhanh Trong thời gian ngắn vài phút Lâu hơn, khoảng thời gian là Hầu liên tục, bệnh nhân khó khăn để khỏi ý nghĩ tự sát, khơng thể xua đuổi ý nghĩ khỏi đầu Mức độ thường xuyên cử ý nghĩ tự sát Trong vòng hai ngày vừa qua, bạn nghĩ đến việc tự sát với mức độ nào? Một lần ngày? Một lần giờ? nhiều hay hầu hết hết thời gian? Rất khi, lần vòng 48 Với tần số thấp, hai nhiều lần vòng 48 qua Mức độ gián đoạn, khoảng lần Luôn luôn, vài lần Cường độ ý nghĩ tự sát Trong vòng thời gian hai ngày qua, bạn nghĩ đến ý nghĩ tự sát, ý nghĩ có cường độ mạnh? Cường độ ý nghĩ nào? Rất yếu Yếu Trung bình Mạnh Những điều giúp ngăn cản ý nghĩ tự sát Bạn có nghĩ đến điều giúp bạn khỏi giết chết thân khơng? (tơn giáo, hậu kéo theo cho gia đình, điều mà bạn gây tổn hại cho thân việc tự sát khơng thành cơng) Có ngăn cản xác, khơng tự sát có ngăn cản khác sau, bệnh nhân phải kể ngăn cản Có thể có ngăn cản, bệnh nhân để nêu ngăn cản, khơng giúp cho việc loại bỏ ý nghĩ tự sát Hỏi ngăn cản bệnh nhân tự sát, bệnh nhân gặp phải khó khăn đưa ngăn cản, dường tập trung vào thuận lợi tự sát, để ý đến ngăn cản tự sát Khơng có ngăn cản nào, không quan tâm đến hậu kéo theo tự sát thân người khác Lý để sống để chết Ngay bạn nghĩ lý bạn nên sống? Về hai ngày gần bạn nào? Trong vòng hai ngày trở lại bạn nghĩ có điều xảy đời bạn mà làm cho bạn muốn chết không? Thang Long University Library (nếu bệnh nhân ăn nói có lý rõ ràng cho việc sống chết, hỏi họ lý viết chúng họ nghĩ tờ giấy mà bạn đưa cho họ: Lý để sống? Lý để chết? Bạn có nghĩ lý để chết tốt lý để sống hay khơng? Bạn có muốn nói lý để sống tốt lý để chết không? Lý để sống lý để chết có ngang mức độ 50 - 50? Bệnh nhân khơng có lý để chết, khơng xảy để khiến bệnh nhân có ý nghĩ muốn chết Có lý để sống có ý nghĩ lý muốn chết Không chắn lý mạnh nhất, sống chết ngang lý để chết nhẹ so với lý để sống Lý để chết mạnh lý để sống, nghĩ lý đế sống Phương pháp Trong vòng hai ngày qua bạn nghĩ đến cách để tự sát chưa, phương pháp bạn sử dụng gì? Bạn có biết hết nơi để kiếm dụng cụ để tự sát khơng? Bạn có nghĩ đến cách nhảy từ nơi có độ cao khơng? nơi nơi nào? Bạn có nghĩ đến cách dùng xe để tự sát không? xe bạn hay xe khác? đường cao tốc hoặc phố mà bạn định tự sát? Bạn định tự sát vào thời điểm nào? có vào dịp đặc biệt khơng? (Ví dụ dịp lễ, sinh nhật mà có liên quan đến việc tự sát bạn) Bạn có nghĩ đến cách khác để tự sát không (ghi lại chi tiết) (người vấn nên cố gắng khai thác chi tiết tốt kế hoạch tự sát người bệnh mức độ cụ thể nó, ghi lại thơng tin dạng mẫu sau tiếp tục trả lời câu hỏi số 10) 10 Mức độ chi tiết kế hoạch tự sát Không quan tâm đến chuyện tự sát, không nghĩ đến phương pháp tự sát Rất quan tâm đến kế hoạch tự sát Có quan tâm đến kế hoạch tự sát mức độvừa Kế hoạch chi tiết đưa ra, đặt cách cụ thể 11 Phương pháp: sẵn sàng hội tự sát Trong vòng thời gian hai ngày qua bạn nghĩ đến cách thức để tự sát chưa? Kế hoạch có thời gian cần có cố gắng để tạo hội tự sát hay không? Bạn thấy rõ hội trước sẵn có cho bạn tương lai gần khơng (ví dụ rời bỏ bệnh viện?) Khơng có phương pháp, khơng có hội để tự sát Phương pháp cần có nhiều thời gian, cơng sức, hội khơng phải ln sẵn có, ví dụ cần phải mua thuốc độc, thuốc uống súng Cơ hội sẵn có tương lai có hội khơng cần nhiều nỗ lực, bệnh viện bệnh nhân bỏ trốn nhà, sẵn có thuốc súng Phương khác tự sát sẵn có, thuốc, súng, xe hơi, bệnh nhân thực vào thời điểm cụ thể 12 Mức độ lòng can đảm ảnh để thực tự sát Bạn có nghĩ bạn có đủ can đảm để tự sát? Khơng có can đảm, yếu, sợ không dám thực hành vi tự sát Không chắn lòng can đảm Hơi chắn Rất chắn 13 Năng lực để tự sát Bạn có nghĩ bạn bạn có khả để thực ý định tự sát? Bạn thực bước cần thiết để đảm bảo cho tự sát thành công? Bạn thấy tin tưởng mức độ để đảm bảo hiệu việc tự sát đem đến kết thúc đời bạn? Khơng có khả Khơng chắn Đơi chắn Có tin tưởng, thuyết phục bạn làm điều Thang Long University Library 14 Sự chờ đợi cố gắng cách thực Trong vàng hai ngày trở lại đây, bạn có nghĩ tự sát mà bạn làm vào lúc đó? Ngay bây giờ, hội bạn làm để tự giết thân để bạn với dụng cụ để tự sát? Bạn thấy hội bạn 50%, 50% nhiều hơn? Bệnh nhân trả lời ta chưa có tâm để tự sát Khơng chắn, có cố gắng để tự sát hội nhỏ 50% ngang 50 - 50 Hầu chắn, hội lớn 50% cô ta cố gắng tự sát Chắc chắn, bệnh nhân cố gắng tự sát để (nếu khơng bệnh viện khơng quan sát, trơng nom người bệnh) 15 Nói chết tự sát Trong vòng hai ngày qua, bạn có nói đến tự sát nhiều bình thường? Bạn nhớ lại mày có hay khơng có nói với đó, kể nói đùa bạn vui lịng đón nhận chết cố gắng tự giết chết thân mình? Bạn Giải bày tâm với bạn thân, cha xứ người bạn có ý định tự sát? Khơng nói chết tự sát Có thể nói tự giác nhiều bình thường khơng nói đến ước muốn đặc biệt tự sát.Có thể nói bóng gió tự sát cách sử dụng câu chuyện hài hước Nói cách cụ thể cô ta muốn tự sát Tâm ta có kế hoạch tự sát 16 Viết chết học tự sát Bạn viết chết tự sát chưa? ví dụ làm thơ nhật ký cá nhân? Không biết Có bình luận chung chết Có khảo sát cụ thể mong ước chết Có tham khảo đặc biệt kế hoạch để chết 17 Những ghi tự sát Trong vòng hai ngày trở lại đây, bạn có nghĩ việc để lại ghi viết thư cho để nói tự sát bạn? Bạn có biết bạn nói gì? bạn để lại thư cho ai? bạn viết chưa? bạn để đâu? Khơng, chưa có ghi tự sát Có ghi nhớ đầu, nghĩ đến ý nghĩ tự sát, có nội dung chung đưa chi tiết cụ thể (ví dụ gánh nặng cho người khác) Bắt đầu, tự sát nói đến phần, để vị trí Là ghi lại đầy đủ, viết ra, có kế hoạch cụ thể nội dung, địa chỉ, 18 Có chuẩn bị cách thực Trong vòng hai ngày vừa qua, bạn làm điều thực để chuẩn bị cho kế hoạch tự sát, ví dụ mua dụng cụ để tự sát thuốc uống, súng Khơng có chuẩn bị Có thể có chuẩn bị, bệnh nhân khơng chắn, bắt đầu sưu tập dụng cụ tự sát Chuẩn định phần, xác định thời điểm bắt đầu để tổ chức cách tự sát Đã hồn thiện tự sát: có thuốc, súng, dụng cụ khác cần thiết để tự sát Thang điểm đánh giá NGƯỜI LÀM Có ý tưởng tự sát nhẹ: ≤ 18 điểm Có ý tưởng tự sát vừa: 19 - 36 điểm Có ý tưởng tự giác nặng: > 36 điểm Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN