1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăm sóc người bệnh rối loạn lo âu

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chăm Sóc Người Bệnh Rối Loạn Lo Âu
Tác giả Ths.Bs.Nguyễn Thị Duyên
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 694,81 KB

Nội dung

Trang 1 Bài 6: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎAAnxiety Trang 2 Mục tiêu học tập:1.Nắm được khái niệm, bệnh nguyên, bệnhsinh,triệu chứng, nguyên tắc chẩn đoán vàđiều trị NB bện

Trang 1

Bài 6: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH

RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA

(Anxiety)

Ths.Bs.Nguyễn Thị Duyên.

Trang 2

Mục tiêu học tập:

1 Nắm được khái niệm, bệnh nguyên, bệnh sinh, triệu chứng, nguyên tắc chẩn đoán và điều trị NB bệnh có rối loạn lo âu.

2 Thực hiện thành thạo các bước trong quy trình chăm sóc người bệnh rối loạn lo âu.

Trang 3

◼ Khi có GP hoặc thử thách không còn thì lo cũng chấm dứt.

◼ Sự bực tức bất an, muốn đi tới đi lui cũng thường gặp

Trang 4

Thời gian Không kéo dài Kéo dài lặp đi lặp lại…

Phải điều trị bằng các liệu pháp tâm lý kết hợp hóa dược

Trang 6

ĐẠI CƯƠNG

3 Dịch tễ

▪ Trong thực hành tâm thần học lo âu gặp từ 12 - 25% cơ cấu rối loạn bệnh lý.

▪ Tuổi khởi phát khác nhau, thường từ 20 - 40 tuổi.

Ở Việt Nam, tỷ lệ rối loạn lo âu (2002) chiếm 2,64% dân số, (2015) tỷ lệ này chiếm 2,94 % dân số

• tỷ lệ gặp nhiều nhất ở các độ tuổi từ 18 đến 34 và từ 50 đến 64;

• Tỷ lệ 1,8 nữ/1 nam

Trang 7

4.1.2 Các rối loạn lo âu khác

• Rối loạn hoảng sợ

• Rối loạn lo âu lan tỏa

• Rối loạn hỗn hợp trầm cảm và lo âu

4.1.3 Các rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Trang 9

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

Ảnh hưởng của nhân cách:

▪ SCTL có gây bệnh được phụ thuốc vào NC BN

▪ NC vững vàng không bị bệnh, or sẽ nhanh chóng thuyên giảm

▪ Một số dạng NC nào đó dễ sinh rối loạn LÂ lan tỏa …

Trang 10

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

2 Bệnh sinh

◼ Các N/C có liên quan đến các chất hoá học trong não như serotonin, GABA và norepinephrine

◼ Có sự phối hợp của những QT sinh học trong cơ thể, các

YT di truyền, môi trường sống, NC

Giả thuyết di truyền

✓ Ở những người họ hàng mức độ I nguy cơ tới 19,5%

✓ Sinh đôi cùng trứng thì nguy cơ > người sinh đôi khác trứng

Trang 11

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH

Giả thuyết về catecholamin:

◼ Có sự tăng tiết adrenalin làm tăng các triệu trứng LS Các thuốc ức chế beta đặc biệt là ức chế ngoại vi có tác dụng chống LÂ

Giả thuyết về serotonin:

◼ Vai trò của serotonin trong RL LÂ (thuốc CTC có dụng chống các triệu chứng LÂ)

Trang 13

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

◼ RL TT: ít gặp hơn cơn LÂ, thường CG lo lắng nhẹ, chờ đợi

sự nguy hiểm…

◼ RL về cơ thể

✓ RL giác ngủ: Khó ngủ, ngủ không sâu,

✓ Sự KT: Tăng CX, các tác nhân có thể KT gây RL vận mạch,

co thắt nội tạng, tức giận thay đổi KS với một PƯ quá mạnh

và HQ là sự kiệt sức cả hai cực sáng chiều

✓ Các RL chức năng ở các cơ quan như: RL tiêu hóa, loạn CG bản thể, giảm hoặc mất tình dục

✓ Tăng TL cơ và phản xạ:

✓ Tim mạch: có thể gặp hồi hộp đánh trống ngực,

✓ Hô hấp: hô hấp với nhịp nhanh, nông

✓ RLTV: Có ở nhiều mức độ, luôn thay đổi theo thời gian, có hồi phục

Trang 14

✓ Rất mau mệt kể cả sau một cố gắng nhỏ

✓ Cáu bẳn (dễ nổi khùng)

✓ Hoa mắt, chóng mặt

✓ Hụt hơi khi thở

✓ CG buồn chán.

hiện như sau:

Trang 15

CHẨN ĐOÁN

1 Chẩn đoán xác định lo âu lan tỏa :

Lâm sàng: được chẩn đoán dựa vào nguyên tắc sau:

1.1 Lo âu là biểu hiện chính, chủ yếu, nguyên phát dẫn đến phản ứng

sợ sệt quá mức.

1.2 Thường kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng (thông thường 06 tháng) - DSM.III.R đề nghị chẩn đoán khi lo âu kéo dài ít nhất 01 tháng.

1.3 Triệu chứng:

a) Sợ hãi (lo lắng bất hạnh về tương lai, dễ cáu bẳn, khó tập trung)

b) Căng thẳng vận động (bồn chồn đứng ngồi không yên, đau căng thẳng trong đầu, run rẩy, không thể thư giãn…)

c) Triệu chứng gợi ý cao (vã mồ hôi, mạch nhanh, khô miệng, khó chịu ở

dạ dày, chóng mặt, hoa mắt, đầu óc trống rỗng).

Trang 16

CHẨN ĐOÁN

1 Chẩn đoán xác định lo âu lan tỏa theo ICD - 10 (tiếp):

Dựa vào cận lâm sàng: ta có thể dựa vào test tâm lý với kết

quả của Test Zung để hỗ trợ chẩn đoán lo âu

2.Chẩn đoán phân biệt:

2.1 Rối loạn lo âu thực tổn do bệnh lý cơ thể (trong cường giáp trạng, lạm dụng chất, phát hiện bằng nghiên cứu bệnh sử, xét nghiệm CLS, chúng thực sự hiện diện của các bệnh nội tiết, nghiện…)

2.2 Rối loạn sự điều chỉnh do stress

Trang 17

ĐiỀU TRỊ

1 Nguyên tắc điều trị:

◼ Đây là các RL liên quan đến SCTL điều trị LPTL được đặt lênhàng đầu

◼ Lựa chọn thuốc cần căn cứ triệu chứng LS của BN

◼ Khi có T/C TC, cần PH thuốc giải LÂ với thuốc CTC lưu ýcần cân nhắc các T/C cơ thể chon CTC thích hợp

◼ Thời gian điều trị tối thiểu là 6 tháng

◼ Nâng cao sức chịu đựng đối với SC bằng thư giãn luyện tập,tập yoga, đưa ra các tình huống và tìm cách giải quyết

◼ Tránh tối đa các SCTL bất lợi

Trang 18

✓ Thường kết hợp cả hai PP dùng thuốc và hành vi nhận thức.

2.3 Sử dụng liệu pháp thư giãn.

Trang 19

ĐIỀU TRỊ

2.2 Điều trị hóa dược

◼ Nhóm ưu tiên là nhóm bình thản, nhóm benzodiazepine: cânnhắc liều dùng tùy TH

◼ Thuốc ATK sử dụng nhóm thuốc yên dịu

◼ Trường hợp có TC có thể cho CTC cực yên dịu liều thấp nhóm thuốc ức chế hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI) mà một số hoạt chất phổ biến như là fluoxetine, sertraline, paroxetine… và loại thuốc CTC 3 vòng amitriptylin

Trang 21

CHĂM SÓC

1 Nhận định chăm sóc.

◼ LÂ lan tỏa là một BL có triệu chứng phức tạp, diễn biến khólường Điều dưỡng viên khi tiếp xúc phải thận trọng, bìnhtĩnh, có thái độ tỏ thông cảm làm BN tin tưởng sẽ giảm sự lolắng cho họ

◼ Thu thập đầy đủ thông tin về:

+ Nhân cách tiền bệnh lý.

+ Quá trình diễn biến bệnh lý.

+ Khai thác các sang chấn, các bệnh lý cơ thể tâm thần phối hợp

Trang 23

CHĂM SÓC

◼ Nhận định rối loạn hoạt động nhận thức trên BN:

+ Luôn tin vào dự cảm của mình là có thật.

+ Khả năng tập trung giảm hẳn.

+ Thiếu sự tự tin vào sự thành công của công việc,

+ Không giải quyết tốt được các vấn đề của cuộc sống hàng ngày.

◼ Nhận định tình trạng rối loạn giấc ngủ: BN thường khó vàogiấc ngủ do lo lắng thái quá

Trang 24

◼ Rối loạn giấc ngủ do tính chất của lo âu.

◼ Nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống của những người xungquanh do tâm lý sợ thái quá của NB

Trang 26

CHĂM SÓC

4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc.

◼ Để đảm bảo thuyên giảm triệu chứng LÂ trong vòng 24 giờ cần:

+ Thuốc theo y lệnh

+ Tạo môi trường yên tĩnh giúp BN có cảm giác an toàn.

+ Khuyến khích BN bộc lộ những vấn đề họ lo lắng quan tâm Không giải thích khi chưa hiểu rõ vấn đề.

+ Tập các động tác thư giãn như thở chậm, sâu, tập thiền

+ LP âm nhạc giúp BN thư giãn giảm lo âu.

+ Giải thích tác dụng điều trị vàTDP của thuốc

◼ Học các kỹ năng đối phó với triệu chứng bệnh:

+ Khuyến khích BN giao tiếp với mọi người xung quanh.

+ LP NT: giúp BN nhận thức đúng về bệnh => họ từ bỏ suy nghĩ sai lệch.

Trang 27

CHĂM SÓC

◼ Cải thiện giấc ngủ:

+ Khuyến khích BN tăng hoạt động ban ngày.

+ Khuyến khích BN đi ngủ theo giờ chu trình đồng hồ sinh học.

+ Khi khó ngủ thực hiện các động tác thư giãn thả lỏng cơ, các bài tập tỉ

mỉ như: đếm trước khi ngủ.

◼ Thực hiện kế hoạch tư vấn phòng chống tái phát

+ Uống thuốc điều trị duy trì theo đơn.

+ Duy trì tập luyện LPTL nâng cao sức chịu đựng trước các SC

+ Hướng dẫn NB và GĐ phát hiện các triệu chứng tái phát

Trang 28

CHĂM SÓC

5 Đánh giá kết quả chăm sóc.

◼ BN thuyên giảm triệu chứng lo âu trong 24 giờ tốt

◼ Tự thực hiện được các kỹ năng đối phó với các triệu chứng loâu

◼ Giấc ngủ được cải thiện về cả thời lượng và chất lượng giấcngủ về giấc ngủ sinh lý so với tuổi của họ trong vòng 2 tuầnđiều trị

5 Đánh giá kết quả chăm sóc.

- Người bệnh thuyên giảm triệu chứng lo âu trong 24 giờ tốt.

- Tự thực hiện được các kỹ năng đối phó với các triệu chứng lo âu.

- Giấc ngủ được cải thiện về cả thời lượng và chất lượng giấc ngủ về giấc ngủ sinh lý so với tuổi của họ trong vòng 2 tuần điều trị.

Trang 29

Cảm ơn sự theo dõi của các đồng nghiệp

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN