Tài liệu Hộp số tự động của TOYOTA để đào tạo kỹ thuật viên. Trong tài liệu mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách bảo dưỡng sửa chữa một cách dễ hiểu. Tài liệu này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh của các hệ trung cấp, cao đẳng, đại hoc.v.vv
Trang 1Lời nói đầuCuốn Tài Liệu Đào Tạo này đợc biên soạn cho các kỹ thuật viên làm việc tạinhà Phân Phối & Đại Lý của TOYOTA ở nớc ngoài sử dụng Cuốn này, Ly Hợp và“
Hộp Số Thờng là tập 7 của bộ 18 cuốn Tài Liệu Đào Tạo cấu thành Giai Đoạn 2 của”
chơng trình đào tạo kỹ năng New TEAM mà tất cả các kỹ thuật viên phải thành thạo.Giảng viên nên sử dụng cuốn tài liệu này cùng với cuốn Hớng Dẫn Đào Tạo
Tên của các cuốn Tài Liệu Đào Tạo New TEAM Giai Đoạn 2 nh sau:
4 Hệ Thống Kiểm Soát Khí Xả 13 Hệ Thống Phanh
5 EFI (Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử) 14 Kiến Thức Cơ Bản Về Điện
7 Ly Hợp và Hộp Số Thờng 16 Hệ Thống Nạp Điện
8 Trục Các Đăng, Vi Sai, Bán Trục và
Sẽ là không đủ nếu chỉ biết hay Hiểu - Bạn cần phải thành thạo mỗi bài“ ” “ ”
thực tập đến mức bạn có thể làm đợc điều đó Vì lý do này, cuốn Tài Liệu Đào Tạonày bao gồm cả phần Lý Thuyết và Thực Hành Phần đầu của các trang có ký hiệu
?? chỉ ra đây là trang lý thuyết hoặc là có ký hiệu ?? chỉ ra rằng đây là trang thựchành:
Cũng xin lu ý rằng đối với các quy trình đại tu, cuốn Tài Liệu Đào Tạo chỉ baogồm những điểm chính cần phải tìm hiểu Hãy tham khảo cuốn Cẩm Nang Sửa Chữatơng ứng để biết thêm chi tiết
Các chú ý sau thờng xuất hiện trong cuốn tài liệu này với ý nghĩa:
Chú ý Tình trạng nguy hiểm có khả năng gây nguy hiểm cho ngời nếu không
tuân theo các hớng dẫn
Lu ý Có thể xảy ra hỏng hóc cho xe hay các bộ phận nếu không tuân theo các
hớng dẫnChú thích Các điều cần chú ý hay các diễn giải mà không nằm trong 2 mục trênTham khảo Các thông tin không cần phải vợt qua trong khi kiểm tra chứng chỉ TEAM,
nhng có thể có ích cho giảng viên & học viên để hiểu sâu thêm về chủ đề
TEAM: là viết tắt của Technical Education for Automotive Masrery , một ch“ ” ơng trình đào tạo
đợc chia ra thành 3 giai đoạn theo trình độ của kỹ thuật viên Chơng trình này cho phép kỹ thuật viên tham gia những khóa đào tạo tơng ứng với trình độ của họ một cách có hệ thống nhờ đó giúp họ đạt đ -
ợc kỹ năng và hiệu quả của một kỹ thuật viên lành nghề trong thời gian ngắn nhất.
Khái quát về hộp số tự độngCho đến nửa đầu của thập kỷ Hộp số tự động có thể chia
Lịch sử của hộp số tự động
Trang 2ECU (bộ điều khiển điện tử) để điều
khiển
Loại điều khiển điện bao gồm
cả các chức năng chuẩn đoán và dự
phòng ngoài chức năng điều khiển
chuyển số và thời điểm khóa biến mô
và đợc gọi là ECT (hộp số điều khiển
điện)
Các bộ phận truyền lực của hộp
số tự động điều khiển thủy lực và ETC
vè cơ bản là giống nhau, nhng phơngpháp điều khiển sang số rất khácnhau Do ETC đợc mô tả chi tiết trongphần khác, nên các mô tả trong chơngnày sẽ chỉ bao gồm hộp số tự độngloại điều khiển hoàn toàn bằng thủylực
(Loại điều khiển hoàn toàn thủy lực)
Dự phòng Chức năng khác (loại điều
khiển điện)
Trang 3Kiểu biến mô hỗn hợp, 3 bánh công tác điều khiển thuỷ lực
Cơ cấu hành tinh vi sai, có 2 cấp tốc độ tự động
Hệ số biến đổi mômen K0 = 2,86
Tỷ số truyền Số 1 = 1,567
Số 2 = 1,00
Số lùi = 2,655
Sử dụng dầu GM DexronII ,lợng dầu 10 lít
Sơ đồ kết cấu, điều khiển thuỷ lực hộp số TOYOTA thể hiện ở trang sau:
Trang 4Khi tài xế đang lái xe có hộp số
thờng, cần sang số đợc sử dụng để
chuyển số khi đạp chân ga nhằm mục
đích tăng tốc độ xe Khi lái xe lên dốc
hay khi động cơ không có đủ lực để leo
dốc tại số đang chạy, hộp số đợc
biết nh vậy của lái xe là không cần
thiết, lái xe không cần phải chuyển số
mà việc chuyển lên hay xuống đến số
• Nó tránh cho động cơ và dòng dẫn
động khỏi bị quá tải, do nó nốichúng bằng thủy lực (qua biến mô)tốt hơn so với nối bằng cơ khí
Hộp số tự động là gì?
Trang 5số sử dụng trên xe FF lại lắp ở bêntrong Loại hộp số tự động sử dụngtrên xe FF còn gọi là Hộp số có vi“
sai ”
Khi mô tả hộp số tự động trongsách này sẽ bao gồm cả hộp số có visai cho xe cầu trớc chủ động trừ các tr-ờng hợp đặc biệt
Các loại hộp số tự động
Trang 6chẽ với nhau Để hiểu biết đầy đủ hoạt
động của hộp số tự động, điều quan
trọng là phải nắm đợc các nguyên lý cơbản của các bộ phận chính
• Bộ biến mô
• Bộ bánh răng hành tinh
• Bộ điều khiển thủy lực
• Bộ truyền động bánh răng cuốicùng
• Các thanh điều khiển
• Dầu hộp số tự động
Trang 71 Biến mô thủy lực
Biến mô thủy lực đợc lắp ở đầu
vào của chuỗi bánh răng truyền động
dụng tấm truyền động có vành bên
ngoài dạng vành răng dùng cho việc
khởi động cơ bằng mô tơ khởi động.Khi tấm dẫn động quay với tốc độ caocùng với biến mô thủy lực, trọng lợngcủa nó sẽ tạo nên sự cân bằng tốtnhằm ngăn chặn rung động khi quayvới tốc độ cao
Trang 82 Bộ bánh răng hành tinh
Bộ bánh răng hành tinh đợc dặt
trong vỏ hộp số chế tạo bằng hợp kim
nhôm Nó thay đổi tốc độ đầu ra của
hộp số và/hoặc chiều quay, sau đó
truyền chuyển động này đến bộ truyền
động cuối cùng
Bộ bánh răng hành tinh bao
gồm: các bánh răng hành tinh để thay
đổi tốc độ đầu ra, ly hợp và phanh hãm
dẫn động bằng áp suất (dầu) thủy lực
để điều khiển hoạt động của bộ bánh
răng hành tinh, các trục để truyền công
suất động cơ, và các vòng bi giúp cho
truyển động quay của trục đợc êm
Chức năng của bộ bánh răng
hành tinh nh sau:
• Cung cấp một vài tỷ số truyền bánh
răng để đạt đợc mômen và tốc độ
quay phù hợp với các chế độ chạy
xe và điều khiển của lái xe
• Cung cấp bánh răng đảo chiều đểchạy lùi
• Cung cấp vị trí số trung gian để chophép động cơ chạy không tải khi xe
đỗ,
Bộ các bánh răng hành tinh
Một bộ các bánh răng hành tinh
là một loạt các bánh răng ăn khớptrong bao gồm: bánh răng mặ trời, mộtvài bánh răng hành tinh, cần dẫn nốicác bánh răng hành tinh với bánh răngbao, và một bánh răng bao
Các bánh răng này đợc gọi là bộcác bánh răng hành tinh quay tơng tự
nh các hành tinh quay xung quanhmặt trời
Trang 9Có hai loại phanh Một là phanh
nhiều đĩa loại ớt, ở loại phanh này, các
Loại khác là phanh loại dải ởloại phanh này, một dải phanh đợcquấn quanh trống phanh, trống này đ-
ợc gắn với một trong các bộ phận củabánh răng hành tinh Khi áp suất thủylực tác dụng lên píttông, píttông sẽ tiếpxúc với dải phanh, dải phanh sẽ xiếtvào trống phanh để giữ bất độngbộphận đó của bộ truyền hành tinh
Trang 10Ly hợp và khớp một chiều
Các ly hợp sẽ nối bộ biến mô
với các bánh răng bộ truyền hành tinh
để truyền mô men động cơ đến trục
trung gian cũng nh ngắt bộ biến mô
khỏi các bánh răng hành tinh để ngừng
sự truyền mômen
Ly hợp nhiều đĩa loại ớt thờng
đ-ợc sử dụng trong hộp số tự động của
TOYOTA ngày nay, nó bao gồm: Mộtvài đĩa thép và đĩa ly hợp đợc bố trí xen
kẽ, áp suất thủy lực đợc sử dụng đểnối và ngắt ly hợp
Khớp một chiều bao gồm vòngtrong và vòng ngoài, các con lăn đợclắp ở giữa
Nó chỉ truyền mômen theo mộthớng
Trang 113 Hệ thống điều khiển thủy lực
Hệ thống điều khiển thủy lực
bao gồm cácte dầu có tác dụng nh một
bình chứa dầu, bơm dầu để tạo ra áp
suất thủy lực; các loại van với các chức
năng khác nhau; các khoang và ống
dẫn dầu để đa dầu hộp số đến các ly
hợp, phanh và các bộ phận khác của
hệ thống điều khiển thủy lực Phần lớn
các van trong hệ thống điều khiển thủy
lực đợc đặt vào trong bộ thân van nằm
bên dới các bánh răng hành tinh
Chức năng của hệ thống điềukhiển thủy lực nh sau:
• Cung cấp dầu thủy lực đến bộ biếnmô
• Điều chỉnh áp suất thủy lực do bơmdầu tạo ra
• Chuyển hóa tải trọng động cơ vàtốc độ xe thành tín hiệu thủy lực.“ ”
• Cung cấp áp suất thủy lực đến các
ly hợp và phanh để điều khiển hoạt
động của bánh răng hành tinh
• Bôi trơn các chi tiết chuyển độngquay bằng dầu
• Làm mát biến mô và hộp số bằngdầu
Trang 12Điều khiển chuyển số
Hệ thống điều khiển thủy lực
chuyển hóa tải động cơ và tốc độ xe
thành tín hiệu thủy lực Dựa trên các“ ”
tín hiệu này, áp suất thủy lực đợc cung
cấp đến các ly hợp và phanh của bộ
truyền hành tinh để tự động thay đổi tỷ
số truyền phù hợp với các chế độ lái
xe Việc chuyển số đợc thực hiện bằng
bộ điều khiển thủy lực theo phơngpháp sau:
áp suất ly tâm và áp suất b ớm ga làm cho các van chuyển số trong bộ
điều khiển thủy lực hoạt động; độ lớn các áp suất này điều khiển độ dịch chuyển của các van này và đến
l ợt chúng lại điều khiển áp suất thủy lực tới các ly hợp và phanh trong bộ truyền hành tinh, kết quả là điều khiển chuyển số trong hộp số
Bộ điều khiển thủy lực
Van ly tâm điều chỉnh áp suất thủy
lực do bơm dầu tạo ra tỷ lệ với tốc độ
xe; áp suất này đ ợc (gọi là áp suất ly “
tâm ) có tác dụng nh một tín hiệu ” “ ”
tốc độ xe đến bộ điều khiển thủy lực
Tốc độ xe
B ớm ga trong bộ điều khiển thủy lực
sẽ điều chỉnh áp suất thủy lực do bơm dầu tạo ra tỷ lệ với l ợng nhấn bàn đạp ga; áp suất này (gọi là áp “
Trang 134 Liên kểt điều khiển bằng tay
Hộp số tự động chuyển số lên
cao và xuống số thấp một cách tự
động Tuy nhiên cũng có 2 liên kết để
cho phép lái xe điều khiển hộp số tự
sang số ở hộp số thờng Nó đợc nối với
hộp số thông qua cáp hay thanh nối
Lái xe có thể chọn chế độ lái xe - Tiến
hay lùi, số trung gian hay đỗ xe - bằng
cách dùng cần số chọn số này Trên
phần lớn các hộp số tự động, chế độ
tiến bao gồm 3 dãy D (Drive - lái xe)“ ”
2 (Second - dải tốc độ thứ hai) L
(Low - tốc độ thấp)
Vì lý do an toàn, động cơ không
thể khởi động ở vị trí N (trung gian)“ ”
hay P (đỗ xe) Có nghĩa là khi đó“ ”
hộp số không thể truyền công suất từ
động cơ đến hệ thống truyền lực
Không bao giờ chuyển cần số lên
vị trí R khi xe đang chạy về phía “ ”
tr ớc do nó có thể làm hỏng hộp số
Không bao giờ chuyển cần số lên
vị trí P khi xe đang chạy, do nó “ ”
Chú ý
Trang 14Bàn đạp ga
Bàn đạp ga đợc nối với bớm ga
của chế hòa khí (hay cổ họng gió trong
động cơ EFI) bằng dây cáp Lợng nhấn
bàn đạp ga - có nghĩa là độ mở của
b-ớm ga - đợc truyền chính xác đến hộp
số bằng cáp này
Hộp số tự động tăng hay giảm
tốc dựa vào tải của động cơ (độ mở
của bớm ga) và lái xe có thể thay đổi
điều đó bằng lợng nhấn bàn đạp ga
Khi nhấn bàn đạp ga ít, hộp số
việc chuyển lên hay xuống số của hộp
số xảy ra tơng ứng với các tốc độ thấpcủa xe
Khi nhấn thêm bàn đạp ga, việcchuyển số xảy ra tơng ứng với các tốc
độ cao
Bàn đạp ga và cáp dây ga phải
đợc điều chỉnh chính xác đến độ dàitiêu chuần bởi vì để việc chuyển sốdiễn ra tại thời điểm chính xác cần phảichuyển đối tợng nhấn bàn đạp gathành góc mở bớm ga chính xác vàtruyền chính xác góc mở bớm ga này
đến hộp số
Trang 15Dầu hộp số tự động (ATF)
Dầu khoáng có gốc dầu mỏ cấp
cao đặc biệt đợc hòa lẫn với một vài
phụ gia đặc biệt dùng để bôi trơn hộp
số tự động
Loại dầu này đợc gọi là dầu hộp
số tự động (viết tắt là ATF ) để phân“ ”
biệt nó với các loại dầu khác
Loại dầu ATF nhất định phải
luôn đợc dùng cho hộp số tự động Sử
dụng dầu ATF không đúng tiêu chuẩn
hay sử dụng dầu ATF thích hợp nhng
có hòa trộn với dầu ATF không theo
tiêu chuẩn sẽ làm giảm phẩm cấp của
động cơ đang chạy tại chế độ không tải
và dầu ATF ở nhiệt độ hoạt động bìnhthờng
Chức năng của dầu ATF
• Truyền mômen trong bộ biến mô
• Điều khiển hệ thống điều khiển thủylực, cũng nh hoạt động của ly hợp
và phanh trong phần hộp số
• Bôi trơn các bánh răng hành tinh vàcác chi tiết chuyển động khác
• Làm mát các chi tiết chuyển động
Trang 16Cụm vi sai và hộp số trong xêri hộp
số tự động có vi sai A100 và A500
đ ợc ngăn ra bằng phớt chắn dầu,
do vậy khi thay dầu hộp số tự động cả 2 cụm phải đ ợc đổ dầu hộp số riêng biệt
Chú ý
Trang 177 Vỏ hộp số
Bộ vỏ hộp số bao gồm: vỏ hộp
số có chứa truyền động bánh răng hộp
số và phần lớn hệ thống điều khiểnthủy lực; và đuôi hộp số có chứa trụcthứ cấp (hộp số tự động có vi sai không
có phần đuôi; và truyền động cuốicùng đợc đặt trong vỏ hộp số phía có visai) Một ống thông hơi đợc lắp ở phíatrên hộp số để ngăn không cho áp suấttrong vỏ tăng lên quá cao
8 Dòng truyền lực của hộp số
Trang 18Bộ biến mô
Khái quát
Bộ biến mô vừa truyển vừa
khuyếch đại mômen từ động cơ bằng
cách sử dụng dầu hộp số làm môi
tr-ờng làm việc
Bộ biến mô bao gồm: cánh bơm
đợc dẫn động bằng trục khuỷu, rôto
tuabin đợc nối với trục sơ cấp hộp số,
stato đợc bắt chặt vào vỏ hộp số quakhớp một chiều vào trục stato, vỏ bộbiến mô chứa tất cả các bộ phận trên.Biến mô đợc đổ đầy dầu thủy lực cungcấp bởi bơm dầu, dầu này đợc văng rakhỏi cánh bơm thành một dòng truyềncông suất làm quay rôto tuabin
Trang 19của cánh quạt để dẫn hớng cho dòng
chảy của dẫn đợc êm Vỏ biến mô đợc
nối với trục khuỷu qua tấm dẫn động
2 Rôto tuabin
Cũng nh cánh bơm, rất nhiềucánh quạt đợc lắp trong rôto tuabin:
Hớng cong của các cánh nàyngợc chiều với các cánh trên cánh b-
ớm Rôto tuabin đợc lắp trên trục sơcấp hộp số sao cho các cánh quạt của
nó đối diện với các cánh trên cánhbơm, giữa chúng có một khe hở rấtnhỏ
Rôto tuabin đ ợc nối trục sơ cấp hộp số và quay cùng với nó khi xe chạy ở dãy số D , 2 , L hay “ ” “ ” “ ”
R Tuy nhiên nó bị ngăn không
“ ”
cho quay khi xe đang đỗ và hộp số
ở dãy D , 2 , L hay R Và “ ” “ ” “ ” “ ”
nó tự quay tự do cùng với chuyển
động quay của cánh bơm khi hộp
số ở dãy P hay N “ ” “ ”
Chú ý
Cánh bơm đ ợc nối với trục khuỷu và
luôn quay cùng với nó
Chú ý
Trang 203 Stato
Stato đợc đặt giữa cánh bơm và
rôto tuabin Nó đợc lắp trên trục stato,
trục này lắp cố định vào vỏ hộp số qua
khớp một chiều
Các cánh của stato nhận dòng
dầu khi nó đi ra khỏi rôto tuabin và
h-ớng cho nó đập vào mặt sau của cánh
quạt trên cánh bơm làm cho cánh bơm
đợc c“ ờng hóa ”
Khớp một chiều cho phép stato
quay cùng chiều với trục khuỷu động
cơ Tuy nhiên nếu stato cố gắng quay
theo chiều ngợc lại, khớp một chiều sẽ
khóa stato lại và không cho nó quay
Do vậy stato quay hay bị khóa phụ
thuộc vào hớng của dòng dầu đập vào
các cánh quạt
Hoạt động của khớp một chiều
Khi vòng ngoài cố gắng quaytheo hớng nh mũi tên A trong hình dới
đây, nó sẽ ấn vào phần đầu của cáccon lăn Do khoảng cách Luôn luônngắn hơn L nên con lăn bị nghiêng đi,cho phép vòng ngoài quay
Tuy nhiên khi vòng ngoài cốgắng quay theo chiều ngợc lại B, conlăn không thể nghiêng đi do khoảngcách Lực lợng ngắn hơn L Kết quả làlàm cho con lăn có tác dụng nh mộtmiếng chêm khóa vành ngoài và giữkhông cho nó chuyển động Lò xo giữ
đợc lắp thêm để trợ giúp cho con lăn,
nó giữ cho các con lăn luôn nghiêngmột chút theo hớng khóa vòng ngoài
Trang 21Nguyên lý truyền công suất
Nếu chúng ta đặt 2 loại quạt
điện A và B đối diện với nhau ở một
khoảng cách vài cm, sau đó bật quạt
điện A, quạt điện B sẽ bắt đầu quay
cùng một hớng với quạt A thậm chí khi
công tắc của nó không bật Đó là bởi vì
chuyển động quay của quạt A tạo nên
một dòng không khí lu thông giữa hai
quạt,do vậy dòng không khí sẽ đập vào
các cánh của quạt B làm cho nó cũng
quay
Nói một cách khác, việc truyềncông suất giữa quạt A và quạt B đợcthực hiện nhờ vào môi trờng không khí
Bộ biến mô cũng làm việc nhvậy, cánh bơm đóng vai trò của quạt A
và rôto tuabin đóng vai trò quạt B Môitrờng làm việc trong trờng hợp này làdầu thủy lực sẽ tốt hơn so với khôngkhí
Truyền công suất
Khi cánh bơm đợc dẫn động bởi
trục khuỷu của động cơ, dầu trong
cánh bơm sẽ quay với cánh bơm theo
cùng một hớng
Khi tốc độ của cánh bơm tăng
lên, lực ly tâm làm cho dầu bắt đầu
chảy ra phía ngoài tâm của cánh bơm
dọc theo bề mặt của cánh quạt và bề
mặt bên trong của cánh bơm Khi tốc
độ của cánh bơm tăng lên nữa, dầu sẽ
bị đẩy ra khỏi cánh bơm
Dầu sẽ đập vào các cánh quạt
của rôto bắt đầu quay cùng một hớng
với cánh bơm
Sau khi dầu mất năng lợng do
va đập vào các cánh quạt của rôtotuabin Nó chảy vào trong dọc theo cáccánh của rôto tuabin Khi nó chạm vàophần trong của rôto, bề mặt cong bêntrong của rôto sẽ hớng dòng dầu chảyngợc trở lại cánh bơm và chu kỳ lại bắt
đầu
Nh mô tả ở trên, việc truyềnmômen đợc thực hiện bởi dòng dầuchảy qua cánh bơm và rôto tuabin
Trang 22Nguyên lý khuyếch đại mômen
Trong phần trớc, việc truyền
mômen trong khớp thủy lực đã đợc giải
thích thông qua việc sử dụng 2 quạt
điện làm ví dụ Nó cũng nói lên rằng,
một khớp nối bao gồm 2 quạt điện có
thể truyền mômen nhng không thể
khuyếch đại mômen Tuy nhiên nếu
nh nối thêm một ống (nh hình vẽ),
không khí sẽ đi qua quạt B (quạt bị
động) và quay trở lại quạt A (quạt chủ
động) từ phía bên của ống nh tronghình vẽ Điều đó sẽ tăng cờng dòngkhông khí do cánh quạt của quạt A thổi
ra do năng lợng đợc giữ lại trong khôngkhí sau khi nó đi qua quạt B sẽ tợ giúpcho chuyển động
quay của các cánh quạt trên quạt A.Trong bộ biến m, stato đóng vai trò ốngnối này
Khuyếch đại mômen
Việc khuyếch đại mômen bằng
biến mô đợc thực hiện bằng cách hồi
dòng dầu đến cánh bơm, sau khi nó đi
qua Rôto tuabin nh mô tả ở trên (trang
19), nhờ sử dụng các cánh quạt của
một stato
Nói theo một cách khác, cánhbơm đợc quay bởi mômen từ động cơ
và nó đợc thêm vào một mômen củadầu thủy lực chảy hồi về từ rôto tuabin
Điều đó có nghĩa là, cánh bơm sẽkhuyếch đại mômen đầu vào ban đầu
để truyền đến rôto tuabin
Trang 23Chức năng của khớp một chiều stato
Khi dòng chảy xoáy* lớn
Hớng của dòng dầu đi từ rôto
tuabin vào stato phụ thuộc vào sự
chênh lệch về tốc độ quay của cánh
bơm và rôto tuabin
Khi sự chênh lệch này quá lớn,
tốc độ của dầu (dòng chảy xoáy) tuần
hoàn của cánh bơm và rôto tuabin là
lớn, do vậy dầu chảy từ rôto tuabin đến
stato theo hớng sao cho nó ngăn cản
chuyển động quay của cánh bơm, nh
trong hình vẽ sau (điểm A) Tại đâydầu sẽ đập vào mặt trớc của cánh quạttrên stato làm cho nó quay theo hớngngợc lại với hớng quay của cánh bơm
Do stato bị khóa cứng bởi khớp mộtchiều nên nó không quay, nhng cáccánh của nó làm cho hớng của dòngdầu thay đổi sao cho chúng sẽ trợ giúpcho chuyển động quay của cánh bơm
* Dòng chảy xoáy:
Dòng chảy xoáy là dòng chảy của dầu đợc bơm bằng cánh bơm khi nó đi quarôto tuabin vào stato sau đó lại trở về cánh bơm Dòng chảy này lơn hơn khi chênhlệch về tốc độ giữa cánh bơm và rôto tuabin lớn hơn, nh khi xe bắt đầu chạy
Khi dòng chảy xoáy nhỏ Do vậy hớng của dòng chảy dầu
Trang 24Nh mô tả ở trên, sato bắt đầu
quay theo cùng một hớng với cánh
bơm khi tốc độ quay của rôto tuabin
đạt đến một tỷ lệ nhất định so với tốc
độ quay của cánh bơm Hiện tợng đó
đợc gọi là điểm ly hợp hay điểm nối.Sau khi đạt đợc điểm ly hợp, mômenkhông khuyếch đại và chức năng củabiến mô tơng tự nh một khớp thủy lựcthông thờng
* Dòng quay
Dòng quay là dòng chảy của dầu bên trong biến mô có cùng một hớng với ớng quay của biến mô Dòng này lớn khi chênh lệch về tốc độ giữa cánh bơm và rôtotuabin trở nên nhỏ, nh khi xe đang chạy tại một tốc độ không đổi, và trở nên nhỏ hơn
h-tỷ lệ với sự chênh lệch về tốc độ giữa cánh bơm & rôto tuabin
Đặc tính của biến mô
1 Tỷ số truyền mômen
Nh đã nói ở trên, việc khuyếch
đại mômen do biến mô lớn hơn tỷ lệ với
dòng chảy xoáy Điều đó có nghĩa là
nó lớn nhất khi rôto tuabin đứng yên
Hoạt động của biến mô đợc chia
thành 2 giai đoạn; giai đoạn biến đổi
mômen, trong giai đoạn này mômen
đ-ợc khuyếch đại; và giai đoạn khớp nối,
giai đoạn này chỉ đơn giản là truyền
mômen mà không khuyếch đại Điểm
ly hợp là một đờng phân cách giữa 2
giai đoạn này
ở đây:
tỷ số truyền mômen (t) =Mômen đầu ra của rôto tuabinMômen đầu vào của cánh bơm
tỷ số truyền tốc độ (e) =Tốc độ của rôto tuabin
Trang 25không hề quay (ví dụ: khi động cơ
đang chạy và cần chọn số đặt ở vị trí
D nh
“ ” ng xe bị ngăn không chạy đợc),
sự chênh lệch giữa tốc độ quay của
cánh bơm và rôto tuabin là lớn nhất
Điểm ly hợp
Khi rôto tuabin bắt đầu quay và
tỷ số truyền tốc độ tăng lên, sự chênh
lệch tốc độ quay giữa rôto tuabin và
cánh bơm bắt đầu giảm xuống
Khi tỷ số truyền tốc độ đạt đến
một giá trị xác định, dòng chảy xoáy là
nhỏ nhất, do vậy tỷ số truyền mômengần bằng 1 : 1 Do dầu chảy ra khỏirôto tuabin đập vào mặt sau của cáccánh trên stato tại tỷ số truyền tốc độcao hơn, khớp một chiều làm cho statoquay cùng với chiều quay của cánhbơm
Nói theo cách khác, tại điểm lyhợp, bộ biến mô bắt đầu có tác dụng
nh một khớp thủy lực để tránh cho tỷ
số truyền mômen giảm xuống dới 1
Trang 262 Hiệu suất truyền động
Hiệu suất truyền động của bộ
biến mô cho biết bao nhiêu năng lợng
đợc truyền một cách hiệu quả từ cánh
bơm tới rôto tuabin Năng lợng ở đây là
công suất đầu ra của động cơ (vòng
phút) và mômen
Công suất = k ì T ì R
ở đây:
k: hệ sốT: mômenR: tốc độ vòng trên phút
ở đây:
Hiệu suất truyền động (n) =
= Công suất đầu ra của rôto tuabinCông suất đầu vào của cánh bơm ì100(%)
= Mômen đầu vào của cánh bơmMômen đầu ra của rôto tuabin
ì tỷ số truyền tốc độ (e) ì100(%)
Tỷ số truyền tốc độ (e)
= Tốc độ của rôto tuabinTốc độ của cánh bơm
Tại điểm xe đỗ, cánh bơm dangquay nhng rôto tuabin đứng yên.Mômen lớn nhất do đó đợc truyền đếnrôto tuabin nhng hiệu suất truyền độngbằng không do rôto tuabin không quay
Khi rôto tuabin bắt đầu quay,công suất đầu ra của rôto tuabin, nó tỷ
lệ với số vòng quay và mômen củacánh bơm, gây nên sự gia tăng độtngột hiệu suất truyền động, hiệu suấtnày đạt giá trị lớn nhất tại tỷ số truyềntốc độ trớc điểm ly hợp một chút Sau
điểm lớn nhất, hiệu suất truyền độngbắt đầu giảm xuống do một phần dòngdầu từ rôto tuabin bắt đầu chảy đếnmặt phía sau của các cánh trên stato
Tại điểm ly hợp, phần lớn dầu từrôto tuabin đập vào mặt sau của cánhtrên stato bắt đầu quay để ngăn cản sựgiảm thêm nữa của hiệu suất truyền
động và bộ biến mô bắt đầu thực hiệnchức năng nh một khớp thủy lực
Do mômen đợc truyền với tỷ sốgần bằng 1 : 1 trong khớp thủy lực,hiệu suất truyền động trong khớp thủylực tỷ lệ thuận với tỷ số truyền tốc độ
Tuy nhiên, sự tuần hoàn củadầu làm cho một phần động năng(năng lợgn chuyển động) của dầu bịmất mát khi nhiệt độ dầu tăng do masát và va đập Do vậy hiệu suất truyền
động của bộ biến mô không đạt đến100%, nhng nó lớn hơn 95% một chút
Trang 27Hoạt động của biến mô
Dới đây sẽ mô tả khái quát hoạt
động của bộ biến mô với cần chọn số ở
vị trí D , 2 , L hay R “ ” “ ” “ ” “ ”
Xe đang đỗ, động cơ chạy không tải
Khi động cơ đang chạy không
tải mômen do chính động cơ tạo ra là
nhỏ nhất Nếu đạp phanh (phanh tay
hay phanh chân), tải trọng tác dụng lên
rôto tuabin lớn do nó không thể quay
Mặc dù vậy, do xe đang đỗ nên
tỷ số truyền tốc độ của rôto tuabin và
cánh bơm là bằng không trong tỷ số
truyền mômen là lớn nhất Do vậy, rôto
tuabin luôn sẵn sàng quay với mômen
cao hơn so với mômen động cơ tạo ra
Khi xe khởi hành
Khi phanh đợc nhả ra, rôto
tuabin có thể quay cùng với trục sơ cấp
hộp số
Do vậy khi đpạ chân ga sẽ làm
cho rôto tuabin quay với mômen lớn
hơn so với mômen do động cơ tạo ra,làm cho xe bắt đầu chuyển động
Xe chạy với tốc độ thấp
Khi tốc độ của xe tăng lên, tốc
độ quay của rôto tuabin nhanh chóngbằng với cánh bơm Tỷ số truyềnmômen do đó nhanh chóng đạt đến giátrị 1.0 Khi tỷ số truyền tốc độ của rôtotuabin so với tốc độ cánh bơm đạt đếnmột giá trị xác định (điểm ly hợp), statobắt đầu quay và sự khuyếch đạimômen giảm xuống Nói theo mộtcách khác, biến mô bắt đầu hoạt động
Trang 282 Hoạt động
Khi lớp khóa biến mô hoạt động, nó sẽ quay cùng với cánh bơm và rôtotuabin Việc ăn và nhả khớp của khớp khóa biến mô đợc quyết định bởi sự thay đổicủa hớng chảy dòng dầu thủy lực trong bộ biến mô
Nhả khớp
Khi xe chạy tại tốc độ thấp, dầu
có áp suất (áp suất biến mô) chảy đến
phía trớc của khớp khoá
Do áp suất ở phía trớc và phíasau của khớp khóa bằng nhau, nênkhớp khóa nhả ra
Hoạt động của các van này đ ợc mô tả trong phần về
hệ thống điều khiển thủy lực của cuốn sách này
Động cơ
Đĩa ép
Vỏ tr ớc Cánh bơm Roto tuabin Moay ơ Roto tuabin
Trang 29Cơ cấu khóa biến mô
Trong giai đoạn khớp nối (không
có sự khuyếch đại mômen), biến mô
truyền mômen đầu vào từ động cơ đến
và rôto tuabin khi tốc độ xe khoảng 60
km/giờ hay cao hơn do vậy 100% công
suất động cơ tạo ra đợc truyền đến hộpsố
1 Kết cấu
Khớp khóa biến mô đợc lắp trênmoay ơ của rôto tuabin, ở phía trớc củarôto tuabin
Lò xo giảm chấn sẽ hấp thụ lựcxoắn do sự ăn khớp của ly hợp đểngăn không tạo ra va đập
Vật liệu ma sát (giống nh loại sửdụng cho phanh và đĩa ly hợp) đợc dánvào vỏ biến mô hay pittông khóa biếnmô để ngăn sự trợt tại thời điểm ănkhớp của khoá biến mô
Trang 30Ăn khớp
Khi xe chạy tại tốc độ trung bình
và cao, dầu có áp suất chảy đến phần
sau của khớp khóa cứng Do vậy,
pittong khóa bị ép vào biến mô quay
cùng với nhau (có nghĩa là khớp khóa
biến mô đợc ăn khớp)
Hoạt động của các van này đợc mô tả trong phần về
hệ thống điều khiển thủy lực của cuốn sách này
Động cơ
Đĩa ép
Vỏ tr ớc Khớp khóa biến mô
Moay ơ Roto tuabin Trục sơ cấp
Trang 31Các bộ bánh răng hành tinhnày, các phanh và ly hợp dùng để điềukhiển chuyển động quay của chúng,vòng bi và các trục truyền mômen đợcgọi chung là bộ truyền bánh răng hànhtinh.
Trang 32Các ly hợp (C 1 và C 2 )
Ly hợp C1 làm việc gián đoạn để
truyền công suất từ bộ biến mô đến
đến bánh răng bao phía trớc qua trục
sơ cấp Các đĩa ma sát và đĩa ép đợc
bố trí xen kẽ, sao cho các đĩa ma sát
ăn khớp bằng then hoa với bánh răng
bao trớc còn các đĩa ép ăn khớp với
tang trống ly hợp số tiến Bánh răng
bao trớc đợc lắp then hoa với mặt bích
của bánh răng bao và tang trống ly hợp
số tiến đợc ăn khớp then hoa với moay
ơ ly hợp số truyền thẳng
Ly hợp C2 truyền công suất gián
đoạn từ trục sơ cấp đến trống ly hợp sốtruyền thẳng (Bánh răng mặt trời)
Các đĩa ma sát đợc khớp thenhoa với moay ơ ly hợp số truyền thẳng
và các đĩa ép đợc khớp then hoa vớitrống ly hợp số truyền thẳng Trống lyhợp số truyền thẳng ăn khớp với trốngvào của bánh răng mặt trời, và trốngvào của bánh răng mặt trời ăn khớpthen hoa với bánh răng mặt trời trớc vàsau Do vậy 3 bộ quay cùng với nhau
Trang 33Hoạt động
Ăn khớp
Khi dầu có áp suất chảy vào
xylanh, nó ấn vào viên bi van một
chiều của pittông dịch chuyển bên
trong xilanh ấn các đĩa ép tiếp xúc với
các đĩa ma sát
Do lực ma sát cao giữa đĩa ép
và đĩa ma sát, các đĩa ép chủ động và
đĩa ma sát bị động quay với tốc độ nh
nhau, điều đó có nghĩa là ly hợp ăn
khớp và trục sơ cấp đợc nối với bánh
răng bao, công suất đợc truyền từ trụcsơ cấp đến bánh răng bao
Nhả khớp
Khi dầu thủy lực có áp suất đợcxả ra, áp suất dầu trong xilanh giảmxuống Cho phép viên bi van một chiềutách ra khỏi đế van, điều này đợc thựchiện bằng lực ly tâm tác dụng lên nó,
và dầu trong xilanh đợc xả ra qua vanmột chiều này
Kết quả là, pittông trở về vị trí cũbằng lò xo hồi làm ly hợp nhả ra
Khi thay mới đĩa ma sát của ly hợp, ngâm đĩa mới trong dầu hộp số tự động 15 phút hay lâu hơn tr ớc khi lắp đặt đủ để làm cho vật liệu đĩa ma sát của đĩa nở ra (vật liệu ma sát của đĩa có gốc là giấy, do vậy khi ngấm dầu hộp số tự động nó sẽ
Chú ý
Trang 34Khi C1 và C2 đồng thời hoạt động, công suất
từ trục sơ cấp cùng một lúc đ ợc truyền tới bánh răng bao và bánh răng mặt trời
Trang 35Các phanh (B 1 , B 2 và B 3 )
Nh đã đợc đề cập trong phần
khái quát về hộp số tự động ở trên, có
2 loại phanh là: loại phanh dải và loại
phanh ớt nhiều đĩa Loại phanh dải đợc
sử dụng làm phanh B1 còn phanh B2 và
B3 là loại phanh ớt nhiều đĩa
Trong một vài loại hộp số tự
động, loại phanh ớt nhiều đĩa cũng đợc
sử dụng làm phanh B1
1 Phanh loại dải (B1)
Dải phanh đợc quấn quanh
vòng ngoài của trống phanh
Một đầu của dải phanh này đợc
bắt chặt vào vỏ của hộp số bằng chốt
trong khi đầu còn lại tiếp xúc với
pittiông phanh qua cần đẩy pittông,
Nh đã nói từ tr ớc đối với ly hợp, khi thay thế mới dải phanh trong quá trình đại tu
Chú ý
Trang 36Hoạt động
Khi áp suất thủy lực tác dụng
lên pittông, pitttông dịch chuyển về bên
trái trong xi lanh nén lò xo bên ngoài
lại Cần đẩy pittông dịch chuyển về
bên trái cùng với pittông và ấn vào một
đầu của dải phanh Do đầu kia của dải
phanh đợc bắt chặt vào vỏ của hộp số,
đờng kính của dải phanh giảm xuống,
vì vậy dải phanh sẽ kẹp lấy trống
phanh và giữ cho nó đứng yên
Tại thời điểm này, một lực masát cao đợc tạo ra giữa dải phanh vàtrống phanh làm cho trống, hay một bộphận của bộ truyền hành tinh đứngyên
Khi dầu có áp suất đợc xả rakhỏi xilanh, pittông và cần đẩy bị ấnngợc trở lại bằng lực lò xo bên ngoài dovậy trống phanh đợc nhả ra bởi dảiphanh
Trang 372 Phanh ớt nhiều đĩa (B 2 và B 3 )
Phanh B2 hoạt động qua khớp
một chiều thứ nhất (No.1) để tránh cho
các bánh răng mặt trời trớc và sau
quay ngợc chiều kim đồng hồ Các đĩa
ma sát đợc khớp bằng then hoa với
vành ngoài của khớp một chiều No.1
còn có các đĩa ép đợc bắt cố định vào
vỏ hộp số Vành trong của khớp một
chiều No.1 (bánh răng mặt trời trớc và
sau) đợc thiết kế sao cho khi quay
ng-ợc chiều kim đồng hồ thì nó bị hãm lại
nhng có thể quay tự do theo chiều kim
đồng hồ
Mục đích của phanh B3 là ngănkhông cho cần dẫn của bộ truyền hànhtinh sau quay
Các đĩa ma sát ăn khớp vớimoay ơ phanh B3 của bộ truyền hànhtinh sau Moay ơ B3 và cần dẫn bộtruyền hành tinh sau tạo thành mộtkhối và quay cùng nhau Các đĩa ép đ-
ợc gắn cố định vào vỏ hộp số
Trang 38Hoạt động
Khi áp suất thủy lực tác dụng
lên xilanh, pittông dịch chuyển bên
trong xilanh đẩy các đĩa ép và đĩa ma
sát tiếp xúc với nhau Nh vậy tạo ra
một lực ma sát cao giữa từng đĩa ma
sát và đĩa ép Kết quả là cần dẫn bịkhóa cứng vào vỏ hộp số Khi dầu có
áp suất đợc xả ra khỏi xilanh, pittôngtrở về vị trí ban đầu bằng lò xo hồi làmcho phanh nhả ra
Khi thay mới đĩa ma s át của ly hợp, ngâm đĩa mới trong dầu hộp số tự động trong
15 phút hay lâu hơn tr ớc khi lắp đặt
Chú ý
Trang 39tinh sau) quay ngợc chiều kim đồng hồ
và quay tự do khi vành trong quay theochiều kim đồng hồ
Trang 40Các bánh răng hành tinh (Trớc và Sau)
Các tỷ số truyền cho 3 số tiến
và một số lùi đợc quyết định bởi 2 bộ
truyền hành tinh sau đợc lắp trên trục
hành tinh của cần dẫn sau và ăn khớp
với bánh răng bao và mặt trời của bộ
truyền sau