B0Bánh răng hành tinh OD

Một phần của tài liệu Hộp số tự động TOYOTA (Trang 62 - 88)

3. Tỷ số truyền

B0Bánh răng hành tinh OD

Lý do sử dụng khớp một chiều trong bộ truyền hành tinh

Chức năng của khớp một chiều trong bộ truyền hành tinh là để đảm bảo cho việc chuyển số diễn ra êm dịu. Ví dụ, thậm chí hoạt động của B2 là không cần thiết khi chuyển số sang 3, trên thực tế B2 hoạt động vì các lý do sau:

Nếu B2 không hoạt động ở số 3, nó sẽ cần thiết khi chuyển số xuống số 2 để cung cấp áp suất thủy lực đến B2 ngay tại thời điểm khi áp suất thủy lực ở C2 đợc xả ra. Tuy nhiên, sẽ rất khó khăn khi cho hai bớc này hoạt động đồng thời, và thậm chí nếu có sự sai lệch nhỏ về mặt thời gian cũng có thể tạo nên rung động khi chuyển số. Để ngăn chặn điều đó, áp suất thủy lực đ- ợc cung cấp đến B2 ở số 3 và áp suất thủy lực cấp đến C2 đợc xả ra trong khi khớp một chiều làm việc tại thời điểm chuyển số xuống số 2. Do vậy việc cung cấp áp suất thủy lực đến C2 làm

cho khớp một chiều nhả khóa để chuyển lên số 3.

Nh mô tả ở trên, việc chuyển số bằng cách cung cấp hay xả áp suất thủy lực đến hay ra khỏi ly hợp phanh có thể thực hiện đợc nhờ vào khớp một chiều. Công suất đợc truyền từ bánh răng bị động trung gian đến động cơ hay không phụ thuộc vào hoặc là khớp một chiều có đợc đa vào dòng truyền công suất hay không.

Nếu khớp một chiều đợc đa vào, công suất từ bánh răng bị động trung gian không đợc truyền đến động cơ. Nếu không, công suất sẽ đợc truyền.

Việc sử dụng khớp một chiều để ngăn việc truyền công suất từ bánh răng bị động trung gian đến động cơ (có nghĩa là, ngăn không cho phanh động cơ xayra). Tơng tự nh vậy, C0 cần cho F0, B1 cần cho B2 và F1, B3 cần cho F2.

Tỷ số truyền

Tỷ số truyền của hộp số tự động đợc tính toán theo công thức*1 bên phải. Số răng của các bánh răng nh trong bảng sau:

Bánh răng hành trình răngSố Bộ bánh

răng hành tinh trớc*2

Bánh răng mặt trời (A) 42 Các bánh răng hành tinh 19 Bánh răng bao (B) 79 Bộ bánh răng hành tinh sau*2 Bánh răng mặt trời C 33 Các bánh răng hành tinh 23 Bánh răng bao (D) 79 Bộ bánh răng hành tinh số OD

Bánh răng mặt trời (E) 33 Các bánh răng hành

tinh 23

Bánh răng bao (F) 79

*2: Nh mô tả ở đây, bộ truyền bánh răng hanhg tinh trớc trong hộp số tự động xêri A40 tơng ứng với bộ truyền bánh răng hành tinh trớc. *Số 1 4 * 3 * 000 . 1 C D B A B B A ì             ì + + = 1.000 33 79 79 42 79 79 42 ì             ì + + = 2.8043 *Số 2 4 * 3 * 000 . 1 B B A+ ì = 1.000 79 79 42+ ì = 1.5316 Số 3 1.000*3ì 1.000*4 = 1.000 Số OD 1.000*3ì *4 F E F + = 1.000 ì 1.000 ??? 33 79 ì + = 0.7053 Số lùi 3 * C D 1.000*4 = 33 79ì 1.000 = 2.3939

*3: Tỷ số truyền của bộ truyền hành tinh 3 tốc độ

*4: Tỷ số truyền của bộ truyền hành tinh số truyền tăng (OD)

Sơ đồ chuyển số tự động

Việc chuyển số trong hộp số tự động đợc thực hiện một cách tự động theo tốc độ của xe và của tải động cơ.

Thời điểm mà tại đó xảy ra chuyển số gọi là điểm chuyển số. Điểm chuyển số đợc hiểu nh là một tốc độ cố định đối với từng model ứng với một góc mở bớm ga không đổi. Một đồ thị chỉ ra điểm chuyển số theo tốc độ xe và tải của động cơ đợc gọi là sơ đồ chuyển số.

Khi xe đang chạy bạn có thể nhận biết hộp số tự động có hỏng hay không nhờ vào mức độ phù hợp của các điểm chuyển số với sơ đồ chuyển số tự động. Sau đó bằng việc xem xét cẩn thận để xác định đờng nào của sơ đồ chuyển số của hộp số tự động là không thích hợp (1 → 2, 2 → 3,...), bạn có thể đoán biết một phần của nguyên nhân h hỏng mà hộp số tự động gặp phải.

Hệ thống điều khiển thủy lực

Khái quát

Hệ thống điều khiển thủy lực biến đổi tải của động cơ (góc mở bớm ga) và tốc độ của xe thành các áp suất thủy lực khác nhau, và đến lợt các áp suất này sẽ quyết định thời điểm chuyển số.

Hệ thống này bao gồm: một bơm dầu, van điều khiển ly tâm, và một thân van. Bánh răng dẫn động bơm dầu ăn khớp với cánh bơm của bộ biến mô. Nó luôn quay cùng một tốc độ với tốc độ động cơ. Van ly tâm đợc dẫn

động bằng bánh răng chủ động vi sai và biến đổi tốc độ quay (tốc độ xe) của trục bánh răng chủ động vi sai thành tín hiệu thủy lực, tín hiệu này đợc gửi đến thân van. Thân van giống nh một mê cung với rất nhiều khoang và dầu thủy lực đợc dẫn qua đó. Rất nhiều van đợc lắp trong các khoang này, chúng mở hay đóng các khoang này để gửi các tín hiệu chuyển số thủy lực đến các bộ phận khác nhau của bộ truyền bánh răng hành tinh.

Chức năng của các van chính

Van Chức năng

Van điều áp sơ cấp Điều chỉnh áp suất thủy lực do bơm dầu tạo ra, tạo ra một áp suất chuẩn làm cơ sở cho các áp suất khác nh: áp suất ly tâm, áp suất bôi trơn, áp suất bớm ga...

Van điều áp thứ cấp Tạo ra áp suất biến mô và áp suất bôi trơn Van điều khiển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bằng tay Đợc dẫn động bằng cần chọn số, nó mở khoang dầu đến van thích hợpcho từng tay số Van bớm ga Tạo ra áp suất thủy lực (áp suất bớm ga) tơng ứng với góc của chân ga Van điều khiển bớm

ga Khi áp suất bớm ga tăng lên vợt quá một giá trị xác định, van này làmgiảm áp suất chuẩn do van điều áp sơ cấp tạo ra. Van điều khiển ly

tâm Tạo ra áp suất thủy lực (áp suất ly tâm) tơng ứng với tốc độ xe

Van cắt giảm áp Nếu áp suất ly tâm trở nên cao hơn so với áp suất bớm ga, van này làm giảm áp suất bớm ga do van bớm ga tạo ra đi một lợng nhất định Các van chuyển số

(1-2, 2-3, 3-4)* Lựa chọn các khoang (số 1→2), (số 2→3), (số 3→OD) để cho áp suất chuẩn tác động lên bộ truyền bánh răng hành tinh

Van tín hiệu khóa

biến mô* Quyết định thời điểm đóng - mở khóa biến mô và truyền kết quả đếnvan rơle khóa biến mô Van rơle khóa biến

mô* Chọn các khoang chân không cho áp suất biến mô, nó bật hay tắt lyhợp khóa biến mô Các bộ tích năng Làm giảm va đập khi các pittông C0, C1,C2 hay B2 hoạt động

* Chỉ cho xêri A140

áp suất dầu

áp suất dầu Chức năng Mẫu

áp suất chuẩn

Đợc điều chỉnh bằng van điều áp sơ cấp, đây là áp suất cơ bản và quan trọng nhất đợc sử dụng trong hộp số tự động do nó đợc sử dụng để dẫn động tất cả các ly hợp cũng nh phanh và cũng là nguồn cung cấp cho tất cả các áp suất khác (ví dụ: áp suất ly tâm, áp suất bớm ga...) dùng cho họp số tự động

Đỏ áp suất biến

mô và bôi trơn

Đợc tạo ra bởi van điều áp thứ cấp, đợc sử dụng để cung cấp dầu cho bộ biến mô, bôi trơn vỏ hộp và các vòng bi... và đa dầu đến bộ làm mát

dầu Vàng

áp suất bớm

ga áp suất bớm ga (đợc điều chỉnh bằng van bớm ga) Tơng ứng với sự tăng hay giảm lợng nhấn bàn ga áp suất ly tâm (đợc điều chỉnh bằng van ly tâm)

Tơng ứng với tốc độ động cơ. Sự cân bằng giữa hai áp suất này là một yếu tố trong việc quyết định thời điểm chuyển số; vì lý do đó, cả hai áp suất này đều rất quan trọng

Xanh da trời

Bơm dầu

Bơm dầu đợc thiết kế để đa dầu đến bộ biến mô, bôi trơn bộ bánh răng hành tinh và cung cấp áp suất hoạt động đến hệ thống điều khiển thủy lực. Các bánh răng dẫn động của bơm dầu đợc dẫn động liên tục bằng động cơ qua các cánh bơm của bộ biến mô.

Khi xe đang đợc kéo, động cơ không hoạt động, nên bơm dầu của hộp số tự động cũng không hoạt động. Điều đó có nghĩa là dàu thủy lực điều khiển sẽ không cung cấp đến hộp số. Do đó, nếu xe đợc kéo với tốc độ cao hay trong quãng đờng dài, màng dầu bảo vệ phủ lên chi tiết quay của hộp số có thể biến mất và hộp số có thể biến mất và hộp số sẽ bị kẹt.

Vì lý do đó, xe phải đợc kéo với tốc độ thấp (không lớn hơn với 30km/h và khoảng cách không lớn hơn 80km mỗi lần. Hơn nữa, nếu chính hộp số bị hỏng hay bắt đầu rò rỉ dầu, xe phải đợc kéo với các bánh xe chủ động nhấc lên khỏi mặt đờng hay tháo bán trục hoặc trục các đăng ra.

Thân van

Thân van bao gồm một thân trên và một thân dới, một thân van dẫn động bằng tay. Các van có chứa áp

suất dầu điều khiển và chuyển dầu từ một khoang này sang khoang khác.

Van điều khiển

Van này chuyển dầu từ một khoang này sang khoang khác. Nó đợc nối với cần chọn số của lái xe và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển hộp số đến dãy P , R , N ,“ ” “ ” “ ”

Z , D và L t

“ ” “ ” “ ” ơng ứng với dịch chuyển của cần sang số này.

Van điều áp sơ cấp

Van điều áp sơ cấp: điều chỉnh áp suất thủy lực (áp suất chuẩn) đến từng bộ phận tơng ứng với công suất của động cơ để tránh mất mát công suất bơm

ở vị trí bên dới của van điều áp sơ cấp, lực căng của lò xo và áp suất bộ điều khiển (C ì áp suất bộ điều biến bớm ga) tác dụng lên phần 1 của van, có tác dụng làm cho van bị đẩy lên. ở vị trí bên dới. (A ì áp suất chuẩn) có tác dụng ấn van xuống. áp suất chuẩn đợc điều chỉnh bằng sự cân bằng của 2 lực trên.

Khi xe đang chạy lùi, áp suất chuẩn từ van điều khiển tác dụng lên phần 2 và lực ([B-C] ì áp suất chuẩn) kết hợp với lực (C ì áp suất bộ điều biến bớm ga) (nó tác dụng lên phần 1) ấn van lên trên. Điều đó tạo ra một áp suất chuẩn cao hơn so với khi ở dãy D và 2 . Nó tránh cho các phanh và

“ ” “ ”

ly hợp khỏi bị trợt do mômen xoắn cao. Hơn nữa, do áp suất bộp điều biến b- ớm ga tại vị trí 1 tác dụng ở dãy L ,“ ”

nên áp suất chuẩn trơng dãy L cao“ ”

Van điều áp thứ cấp

Van này điều chỉnh áp suất bộ biến mô và áp suất bôi trơn. Lực căng của lò xo trong van tác dụng theo hớng lên trên, trong khi (A ì áp suất biến mô) có tác dụng nh một lực ấn xuống. Sự cân bằng của hai lực này sẽ điều

chỉnh áp suất dầu của biến mô và áp suất bôi trơn.

Van bớm ga

Van bớm ga tạo ra áp suất bớm ga tơng ứng với góc nhấn của bàn đạp ga (công suất đầu ra của động cơ).

Khi đạp chân ga, chốt chuyển xuống số thấp bị ấn lên trên qua cáp dẫn động bớm ga. Do đó van bớm ga dịch chuyển lên trên bằng lò xo, mở khoang áp suất để tạo ra áp suất bớm ga.

áp suất này cũng tác dụng lên phần B của van bớm ga, và cùng với áp suất cắt giảm áp từ van cắt giảm áp, áp suất này tác dụng lên phần A, cố gắng đẩy van bớm ga xuống một chút. Van bớm ga do đó đóng khoang áp suất chuẩn lại khi lực ấn van bớm ga xuống và lực lò xo (đợc xác định bởi

vị trí của chốt chuyển xuống số thấp, có nghĩa là góc mở của bớm ga) cân bằng nhau.

Theo cách này, áp suất bớm ga đợc xác định bởi độ cân bằng giữa lực ấn lên và lực ấn xuống trên van bớm ga. Do vậy, áp suất bớm ga phụ thuộc vào góc mở của bớm ga của động cơ và tốc độ xe. Van bớm ga cấp áp suất bớm ga đến từng van chuyển số (1→2, 2→3 và 3→4) có tác dụng ngợc với áp suất ly tâm. Cùng lúc đó, áp suất bộ điều biến bớm ga, áp suất này dựa trên áp suất bớm ga, tác dụng lên van điều áp sơ cấp và điều chỉnh áp suất chuẩn phụ thuộc vào góc mở của bớm ga và tốc độ xe (áp suất cắt giảm áp)

Chốt xuống số thấp, van hãm bộ điều áp

Nếu bàn đạp ga đợc nhấn đến gần vị trí mở hoàn toàn (bớm ga của động cơ mở lớn hơn 85%), chốt xuống số thấp mở khoang áp suất cắt giảm áp, sau đó làm cho van hãm bộ điều áp (nó làm ổn định áp suất thủy lực tác dụng lên van chuyển số 1 - 2, 2 - 3) và van chuyển số 3 - 4 hoạt động và tạo nên hiệu quả kick - down.

áp suất cắt cũng tác dụng lên chốt chuyển xuống số thấp khi góc mở của bớm ga động cơ dới 85%. Một cơ cấu trợ giúp công suất đợc dùng để giảm nhẹ lực căng của lò xo tơng ứng với cam bớm ga bằng sự chênh lệch về đờng kính pittông của van ([A - B] ì áp suất cắt giảm áp)

Van cắt giảm áp

Van này điều chỉnh áp suất cắt tác động lên van bớm ga và nó đợc dẫn động bằng áp suất ly tâm và áp suất bớm ga. Việc cung cấp áp suất cắt đến van bớm ga theo cách này làm giảm áp suất bớm ga để tránh cho bơm dầu khỏi bị mất mát công suất không cần thiết.

áp suất ly tâm tác dụng lên phần trên của van này, và khi van đợc ấn xuống, một khoang từ van bớm ga mở ra và cung cấp áp suất bớm ga. Do sự chênh lệch về đờng kính của pittông nên kết quả là van cắt giảm áp bị ấn ngợc lên trên và sự cân bằng giữa lực ấn xuống do áp suất ly tâm và áp suất bớm ga trở thành áp suất cắt giảm áp.

Van điều biến bớm ga

Van này tạo ra áp suất điều biến bớm ga khi bớm ga của động cơ mở rộng. Điều này làm cho áp suất điều biến bớm ga tác dụng lên van điều áp sơ cấp do vậy làm thay đổi áp suất chuẩn gần đúng với sự thay đổi công suất phát ra của động cơ.

Van ly tâm

Van ly tâm đợc dẫn động (quay) bằng bánh răng bị động ly tâm, nó ăn khớp với bánh răng chủ động vi sai và tạo ra áp suất dầu (áp suất ly tâm) t- ơng ứng với số vòng quay của bánh răng chủ động vi sai (tốc độ xe). Nó cân bằng áp suất chuẩn từ van điều khiển (dãy D , 2 và L ) và lực ly“ ” “ ” “ ”

tâm của khối lợng ly tâm để tạo ra áp suất thủy lực tơng ứng với tốc độ xe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi thân van ly tâm quay, lực ly tâm của các khối lợng ly tâm bên trong và bên ngoài cũng nh lò xo làm cho các khối lợng này văng ra ngoài, van ly tâm bị ấn xuống bằng cầu nối của khối lợng ly tâm trong. ở đầu bên kia, van ly tâm đợc ấn lên bằng áp suất ly tâm tại tốc độ đó của xe.

Khi tốc độ quay của bánh răng chủ động vi sai tăng lên (tốc độ trung bình hay cao), khối lợng ly tâm ngoài bị chặn lại bởi thân van. Sau đó, lực ly tâm của khối lợng trong và lực lò xo (cả hai lực ấy đều ấn van đi xuống) cùng kết hợp để cân bằng thủy lực tác dụng lên phần dới của van. áp suất thủy lực cuối cùng là áp suất ly tâm. Nh vậy van ly tâm hoạt động theo hai giai đoạn.

Van tín hiệu khóa biến mô

Van này cảm nhận áp suất ly tâm và xác định thời điểm khóa biến mô bằng việc điều khiển áp suất tác dụng lên van rơle khóa biến mô thông qua áp suất tín hiệu.

ở dới một áp suất ly tâm nhất định, áp suất chuẩn từ ly hợp số truyền tăng (C0) đợc cấp đến lò xo van tín hiệu khóa biến mô và van tín hiệu khóa

Một phần của tài liệu Hộp số tự động TOYOTA (Trang 62 - 88)