3. Tỷ số truyền
C1cán dẫn bộ truyền hành tinh tr ớc
Trục trung gian
Bánh răng chủ động trung gian
Dòng truyền công suất
Ly hợp số tiến (C1) và ly hợp số truyền thẳng đều hoạt động ở số 3. Chuyển động quay của trục sơ cấp do đó đợc truyền trực tiếp đến bánh răng bao trớc bằng C1 và đến bánh răng mặt trời trớc và sau bằng ly hợp C2. Điều đó làm cho bánh răng bao trớc quay cùng với trục sơ cấp. Do đó các bánh răng hành tinh trớc bị khóa và bộk truyền hành tinh trớc quay cùng
một khối với trục sơ cấp. Cũng nh ở số 1 và số 2, chuyển động quay của cầu dẫn trớc đợc truyền đến bánh răng trung gian chủ động.
Cùng lúc đó, phanh số 2 cũng hoạt động nhng do khớp một chiều No.1 (F1) đang hoạt động nên các bánh răng mặt trời trớc và sau tiếp tục quay theo chiều kim đồng hồ.
Trục sơ cấp C1 cần dẫn bộ truyền hành tinh tr ớc Bánh răng hành tinh tr ớc các bánh răng mặt trời tr ớc & sau
Bánh răng bao bộ truyền hành tinh tr ớc
Trục trung gian
Bánh răng chủ động trung gian
Dòng truyền công suất
Khi xe đang giảm tốc độ ở số 2 với cần chọn số ở vị trí 2 , ngoài các“ ”
cơ cấu hoạt động khi xe đang chạy ở số 2 với cần chọn số ở vị trí D thì“ ”
phanh dải số 2 cũng hoạt động (có nghĩa là ly hợp số tiến [c1], khớp một chiều No.1 [F1] và phanh số 2 [B2]). Điều đó tạo nên hiện tợng phanh bằng động cơ.
Dòng truyền công suất khi hộp số đang dẫn động các bánh xe với cần chọn số ở vị trí 2 giống nh“ ” khi ở vị trí
D . Tuy nhiên, khi hộp số đ
“ ” ợc dẫn
động bởi các bánh xe (xảy ra phanh bằng động cơ), chuyển động từ bánh răng trung gian chủ động đợc truyền từ
trục trung gian đến cần dẫn trớc, làm cho các bánh răng hành tinh trớc quay xung quanh bánh răng mặt trời trớc & sau theo chiều kim đồng hồ. Các bánh răng hành tinh đó cố gắng quay ngợc chiều kim đồng hồ trong khi các bánh răng mặt trời trớc và sau cố gắng quay theo chiều kim đồng hồ, nhng do bánh răng mặt trời bị khóa bởi phanh dải số 2 (B1), các bánh răng hành tinh trớc quay theo chiều kim đồng hồ làm cho bánh răng bao trớc cũng quay theo chiều kim đồng hồ. Lực quay do đó đợc truyền đến trục sơ cấp tạo nên phanh động cơ.
Trục sơ cấp C1
Bánh răng bao bộ truyền hành tinh tr ớc
các bánh răng hành tinh tr ớc Bánh răng mặt trời tr ớc & sau cán dẫn bộ truyền hành tinh tr ớc
Trục trung gian
Bánh răng chủ động trung gian
Dòng truyền công suất
Khi xe đang chạy ở số 1 với cần chọn số ở vị trí L , ngoài các cơ cấu“ ”
hoạt động khi xe đang chạy ở số 1 với cần chọn số ở vị trí D hay 2 (có“ ” “ ”
nghĩa là ly hợp số tiến [c1], khớp một chiều No.2 [F2] và phanh số 1 và số lùi [B3]) cũng hoạt động. Điều đó tạo nên hiện tợng phanh bằng động cơ.
Dòng truyền công suất khi hộp số đang dẫn động các bánh xe với cần số ở vị trí L giống nh“ ” khi ở vị trí D“ ”
hay L . Tuy nhiên, khi hộp số đang đ“ ” - ợc các bánh xe dẫn động (xảy ra phanh bằng động cơ), chuyển động quay của bánh răng chủ động trung gian đợc truyền từ trục trung gian đến bánh răng bao bộ truyền hành tinh sau. Tuy nhiên do cần dẫn sau bị giữ không cho quay bởi phanh số 1 và số lùi (B3), các bánh răng hành tinh sau quay theo chiều kim đồng hồ trong khi
các bánh răng mặt mặt trời trớc và sau quay theo chiều ngợc kim đồng hồ.
Kết quả là các bánh răng hành tinh trớc quay theo chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răng mặt trời trớc và sau trong khi cũng quay quanh trục của nó theo chiều kim đồng hồ, do vậy truyền chuyển động quay theo chiều kim đồng hồ đến bánh răng bao trớc và trục sơ cấp.
Cùng lúc đó, chuyển động quay của bánh răng chủ động trung gian làm cho cần dẫn trớc quay theo chiều kim đồng hồ và bánh răng bao trớc và trục sơ cấp quay theo chiều kim đồng hồ trong khi bánh răng hành trình trớc cũng quay theo chiều kim đồng hồ.
Điều đó làm xảy ra phanh bằng động cơ khi xe giảm tốc ở số 1 với cần chọn số ở vị trí L .“ ”
Dãy “R”
Trục sơ cấp C1 Bánh răng bao bộ truyền
hành tinh sau Bánh răng mặt trời tr ớc & sau cán dẫn bộ truyền hành tinh sau Trục trung gian
Bánh răng chủ động trung gian
B3
cán dẫn bộ truyền hành tinh tr ớc
các bánh răng hành tinh sau
Dòng truyền công suất
Do ly hợp số truyền thẳng (C2) hoạt động khi xe đang chạy ở số lùi, chuyển động quay theo chiều kim đồng hồ của trục sơ cấp đợc truyền trực tiếp đến bánh răng mặt trời trớc và sau, do vậy nó cũng quay theo chiều kim đồng hồ.
Các bánh răng hành tinh sau do vậy cố gắng quay theo chiều kim đồng hồ xung quanh các bánh răng mặt trời trớc và sau đồng thời cũng quay quanh trục của nó ngợc kim đồng hồ, nhng do
cầu dẫn sau, mà là trục của các bánh răng hành tinh sau, bị ngăn không cho quay bằng phanh số 1 và số lùi (B3). Các bánh răng hành tinh sau không thể quay xung quanh bánh răng mặt trời và sau và do vậy quay ngợc chiều kim đồng hồ, làm cho bánh răng bao sau cũng quay ngợc chiều kim đồng hồ.
Kết quả là bánh răng chủ động trung gian quay ngợc chiều kim đồng hồ và làm cho xe chạy lùi.
Trục sơ cấp C2
Bánh răng mặt trời tr ớc & sau các bánh răng hành tinh sau
cần dẫn bộ truyền hành tinh sau Bánh răng bao bộ
truyền hành tinh sau Trục trung gian
Bánh răng chủ động trung gian
Dãy “P” và “R”
Khi cần chọn số đang ở vị trí N hay P , ly hợp số tiến (C
“ ” “ ” 1) và ly
hợp số truyền thẳng (C2) không hoạt động, do vậy chuyển động của trục sơ cấp không đợc truyền đến bánh răng chủ động trung gian.
Thêm vào đó, khi cần chọn số ở vị trí P , một góc hãm khi đỗ xe ăn“ ”
khớp với bánh răng này lại ăn khớp
then hoa với trục chủ động vi sai, ngăn không cho xe chuyển động
Bộ bánh răng hành tinh số truyền tăng OD Một bộ bánh răng hành tinh đợc thêm vào hộp số tự động 3 tốc độ để làm cho nó trở thành hộp số tự động 4 tốc độ (3 số tiến cộng một số truyền tăng).
ở số truyền tăng tỷ số truyền bánh răng nhỏ hơn 1,0. Khi xe đang chạy ở số truyền tăng, tốc độ của trục thứ cấp lớn hơn so với trục sơ cấp.
Số truyền tăng thờng đợc thiết kế cho trờng hợp tốc độ xe lớn hơn 40 km/giờ để làm giảm tốc độ yêu cầu của động cơ khi xe hoạt động dới chế độ tải
nhẹ (có nghĩa là nó không cần mômen lớn).
Bộ truyền hành tinh cho số truyền tăng đợc lắp bên cạnh bộ truyền hành tinh 3 tốc độ. Nó chủ yếu bao gồm một bộ truyền hành tinh đơn giản, một phanh số truyền tăng (B0) để giữ bánh răng mặt trời, một ly hợp số truyền tăng (C0) để nối bánh răng mặt trời và cần dẫn, và một khớp một chiều số truyền tăng (F0)
Công suất đợc đa vào cần dẫn số truyền tăng và đi ra từ bánh răng bao số truyền tăng.
Chức năng của các bộ phận
Bộ phận Chức năng
Ly hợp số truyền
thẳng OD (C0) Nối cần dẫn bộ truyền OD với bánh răng mặt trời Ly hợp số tiến C1 Nối trục sơ cấp và bánh răng bao trớc
Ly hợp số truyền
thẳng C2 Nối trục sơ cấp và bánh răng mặt trời trớc và sau
Phanh OD (B0) Khóa bánh răng mặt trời OD ngăn không cho nó quay theo cả 2 chiều ngợc và thuận chiều kim đồng hồ
Phanh dải số 2 (B1) Khóa bánh răng mặt trời trớc và sau ngăn không cho chúng quay theo cả 2 chiều ngợc và thuận chiều kim đồng hồ
Phanh số 2 (B2) Khóa bánh răng mặt trời trớc và sau ngăn không cho nó quay theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ đồng thời với F1 hoạt động Phanh số lùi và số
1 (B3) Khóa cần dẫn bộ truyền hành tinh sau, ngăn không cho quaytheo cả thuận và ngợc chiều kim đồng hồ Khớp một chiều OD
(F0) Khóa cần dẫn bộ truyền hành tinh OD, ngăn nó quay theo ng-ợc chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răng mặt trời Khớp một chiều
No.1 (F1) Khi B2 hoạt động, nó khóa bánh răng mặt trời trớc và sau ngănkhông cho quay theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ Khớp một chều
No.2 (F2) Khóa cần dẫn bộ truyền hành tinh sau, ngăn không cho nóquay theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ
Hoạt động của phanh & ly hợp
Dải Số C0 F0 C1 C2 B0 B1 B2 F1 B3 F2 “P” Đỗ xe O “R” Lùi O O O “N” Trung gian O “D ,” 2 “ ” Số một O O O O “D” Số hai O O O O O “D” Số ba O O O O O “D” Số truyền tăng O O O O “2” Số hai O O O O O O “L” Số một O O O O O O : Hoạt động OHP 43
Dòng truyền công suất
Khi trục vào của số truyền tăng quay theo chiều kim đồng hồ, cần dẫn số truyền tăng quay cùng một hớng. Các bánh răng hành tinh số truyền tăng bị quay cỡng bức theo chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răng mặt trời số truyền tăng và quay theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ xung quanh trục của nó. Do tốc độ quay của vành trong của khớp một chiều số truyền tăng (F0), mà quay cùng một khối với bánh răng mặt trời số truyền tăng, lớn hơn tốc độ quay của vành ngoài của
khớp F0, mà quay cùng một khối với cần dẫn số truyền tăng, nên F0 bị khóa. Mặt khác, cần dẫn và bánh răng mặt trời số truyền tăng đợc nối bằng ly hợp số truyền tăng (C0). Do vậy cần dẫn và bánh răng mặt trời số truyền tăng quay cùng một khối và cùng một hớng. Kết quả là bộ truyền bánh răng hành tinh có tác dụng nh một cơ cấu truyền động trực tiếp, quay nh một khối cứng để nhận và truyền công suất (tốc độ quay và mômen). Trục sơ cấp Bánh răng bao OD cần dẫn bộ truyền hành tinh sau Bánh răng mặt trời OD Trục vào bộ OD
Bánh răng chủ động trung gian Bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ
C0
F0
Dòng truyền công suất
ở số truyền tăng, phanh OD (B0) sẽ khóa bánh răng mặt trời OD, do vậy khi cần dẫn bộ số truyền tăng quay theo chiều kim đồng hồ, các bánh răng hành tinh OD quay xung quanh bánh
rănmg mặt trời theo chiều kim đồng hồ trong khi quay quanh trục của nó. Do vậy, bánh răng bao OD quay theo chiều kim đồng hồ nhanh hơn cần dẫn OD. Trục sơ cấp Bánh răng bao OD cần dẫn bộ truyền OD Bánh răng mặt trời OD Trục vào bộ OD
Bánh răng chủ động trung gian
Bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ