Khai thác, hộp số tự động a140e, trên xe Toyota Camry LE
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu xe Toyota Camry LE 2
1.2 Một số cụm tổng thành trên xe Toyota Camry LE 3
1.2.1 Động cơ 3
1.2.2 Hệ thống treo 3
1.2.3 Hệ thống lái 4
1.2.4 Hệ thống phanh 5
CHƯƠNG 2 : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỘP SỐ A140E TRÊN TOYOTA CAMRY LE
2.1 Cấu tạo 6
2.1.1 Cấu tạo chung 6
2.1.2 Cấu tạo một số bộ phận của hộp số A140E 9
2.2 Nguyên lý làm việc 2.2.1 Số 1 dãy “D” hoặc “2” 16
2.2.2 Số 2 dãy “D” 21
2.2.3 Số 3 dãy “D” 24
2.2.4 Số truyền tăng OD dãy “D” 27
2.2.5 Số 2 dãy “2”, phanh bằng động cơ 31
2.2.6 Số 1 dãy L, phanh bằng động cơ 34
2.2.7 Dãy “R” 38
2.2.8 Dãy “N” và “P” 41
CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG KĨ THUẬT HỘP SỐ 3.1 Phân tích khiếu nại của khách hàng 42
3.2 Xác định các triệu chứng 42
3.3 Kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ 42
3.3.1 Kiểm tra tốc độ không tải: 43
3.3.2 Kiểm tra mức dầu và tình trạng dầu 43
3.3.3 Kiểm tra và điều chỉnh cáp dây ga 43
Trang 23.3.5 Kiểm tra công tắc khởi động trung gian 44
3.4 Chuẩn đoán hư hỏng 45
3.4.1 Thử khi dừng xe 45
3.4.2 Thử thời gian trễ 46
3.4.3.Thử hệ thống thủy lực 47
3.4.4 Thử trên đường 48
3.5 Kiểm tra, sửa chữa và điiều chỉnh bộ phân hư hỏng
3.5.1 Cụm biến mô 49
3.5.2 Bơm dầu 59
3.5.3 ly hợp số truyền thẳng 50
3.5.4 ly hợp số tiến 54
3.5.5 Các bộ phận bánh răng hành tinh 55
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Những năm gần đây, ngành ô tô Việt Nam cũng có những bước phát triển nhưngvẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của người dân Chúng ta chủ yếu nhập khẩu xe từ nướcngoài với mức thuế khá cao Hiện nay vấn đề khai thác các loại ô tô trên thị trường vẫn được các doanh nghiệp , cá nhân quan tâm nhiều nhất Nhiều dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng xe ra đời Những dòng xe nhập khẩu vào việt nam hiện nay chủ yếu được trang
bị “ Hộp số tự động” Nhưng nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực sửa chữa hộp số
tự động chưa nhiều Chính vì vậy, em đã nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Khai thác hộp số tự động A140E trên xe Toyota Camry LE” với mong muốn củng cố tốt hơn kiếnthức đã được truyền thụ để khi ra trường em có thể tham gia vào ngành ô tô của Việt Nam góp phần vào sự phát triển chung của ngành
Em xin cảm ơn đến thầy hướng dẫn Nguyễn Hồng Quân đã chỉ bảo em tận
tình, giúp em vượt qua những khó khăn vướng mắc trong khi hoàn thành đồ án của mình
Hà nội, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn Thương
Trang 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 GIỚI THIỆU XE TOYOTA CAMRY LE
Ôtô Toyota Camry LE là loại xe cao cấp được sản xuất từ năm 1996 của hãngTOYOTA hiện đang có mặt tại Việt Nam.Tổng thể Toyota Camry LE trang bị hộp số
tự động A140E như hình 1.1
Hình 1.1: Tuyến hình Toyota camry LE
Bảng 1.1 Các thông số kĩ thuật chính của xe
Trang 59 Kiểu động cơ 4 xi lanh thẳng hàng
10 Dường kính xi lanh x
hành trình piston
1.2 MỘT SỐ CỤM TỔNG THÀNH TRÊN XE TOYOTA CAMRY LE
1.2.1 Động cơ
Động cơ trên xe là 5S-FE Động cơ này là động cơ xăng 2.2L, 4 xi lanh thẳnghàng Đây là một trong những động cơ hiện đại, với đầy đủ các hệ thống như: Hệ thốngnhiên liệu phun xăng đa điểm điều khiển hoàn toàn bằng điện tử Mỗi xi lanh có 4xupáp trong đó có 2 xupáp nạp và 2 xupáp thải (DOHC) Hệ thống phân phối khí có 2trục cam dẫn động trực tiếp xupáp thông qua con đội thủy lực
1.2.2 Hệ thống treo
Hệ thống treo trên ôtô Toyota Camry LE đều sử dụng hệ thống treo độc lập kiểuMacpherson
Hình 1.2: Cơ cấu treo trước trên ôtô Toyota Camry LE
1 – Lò xo trụ; 2 - Ống cân bằng; 3 – Đòn dưới; 4 – Thanh cân bằng.
Trang 6Hệ thống treo sau kiểu đòn treo kép độc lập với thanh cân bằng, tay đòn dướiđược thiết kế dài hơn nhằm tăng độ chắc chắn và bám đường khi xe rẽ.
Hình 1.3: Cơ cấu treo sau trên ôtô Toyota Camry LE
1 – Lò xo trụ; 2 - Ống giảm chấn; 3, 6 – Các tay đòn;4 – Thanh cân bằng; 5 – Thanh
dẫn hướng.
1.2.3 Hệ thống lái
Cơ cấu lái trên ôtô Toyota Camry LE là cơ cấu lái loại thanh răng - bánh răng cócường hoá lái Sơ đồ hệ thống lái trên ôtô Toyota Camry LE như hình 1.4
Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống lái trên ôtô Toyota Camry LE
1 – Bộ phận phân phối; 2 – Xi lanh lực; 3 – Cơ cấu lái; 4, 5 – Các khớp bản lề;
6 – Đòn lắc; 7 – Thanh kéo bên; 8 – Bộ phận hướng hệ thống treo.
Trang 7
1.2.4 Hệ thống phanh
Hệ thống phanh trên ôtô Toyota Camry LE: Dùng cơ cấu phanh đĩa có đườngkính lớn cho cả bốn bánh, dẫn động bằng dầu Để nâng cao hiệu quả phanh hệ thốngphanh còn được trang bị hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) va bộ phận phân bố lựcphanh (EBD)
2 3
4 5
Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống phanh trên ôtô Toyota Camry LE
1 – Bàn đạp phanh; 2 – Công tắc bàn đạp phanh; 3 – Bầu trợ lực phanh;
4 – Xylanh phanh chính; 5 – Cảm biến tốc độ; 6 – Cơ cấu phanh trước;
7 – Bộ chấp hành ABS; 8 – ECU điều khiển ABS; 9 – Giắc chẩn đoán;
10 – Đèn báo trên bảng táp lô; 11 – Cơ cấu phanh sau.
Trang 8CHƯƠNG II CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỘP SỐ A140E TRÊN XE
TOYOTA CAMRY LE 2.1 CẤU TẠO
2.1.1 Cấu tạo chung
A140E là một hộp số tự động điều khiển điện tử 4 cấp số tiến (nhờ có thêm bộ truyền hành tinh OD) và một cấp số lùi Các dãy số trong hộp số tự động A140E như bảng sau:
Bảng 2.1 Các dãy số hộp số A140E
Sơ đồ điều khiển hộp số như hình vẽ 2.1
Trang 9
* Nguyên lý điều khiển
Khi xe vận hành, các cảm biến sẽ phát hiện tốc của xe, độ mở bướm ga và vị trícần số biến chúng thành các tín hiệu điện và gửi về ECU Dựa trên các tín hiệu nàyECU điều khiển hoạt động các li hợp, phanh để chuyển số phù hợp với tải trọng thôngqua các van điện từ
Theo sơ đồ điều khiển (hình 2.1) thì hộp số A140E gồm:
- Bộ biến mô: để truyền và khuyếch đại mômen
- Cụm bánh răng hành tinh: Để chuyển số nhằm giảm tốc, đảo chiều, tăng tốc và vào
- ECU động cơ và ECT: Dựa trên tín hiệu từ cảm biến để kích hoạt các van điện từđóng mở trong mạch dầu điều khiển nhằm tạo ra điều khiển xe tối ưu Nó còn cóchức năng tự chuẩn đoán và chức năng dự phòng
* Kết cấu mặt cắt dọc
11
17 16 15
14
13
19 18
12
Trang 101-Vỏ biến mô; 2- bơm dầu; 3- ống thông hơi; 4- ly hợp truyền thẳng C 2 ; 5- ly hợp số tiến C 1 ; 6 – phanh ma sát ướt B 2 ; 7- khớp mọt chiều F 2 ; 8 – phanh ma sát ướt
B 3 ; 9 – xy lanh điều khiển phanh B 3 ; 10 – bánh răng chủ động trung gian; 11 –
xy lanh điều khiển phanh B 0 ; 12 – phanh ma sát ướt số truyền tăng B 0 ; 13 – xy lanh điều khiển ly hợp C 0 ; 14- trục trung gian hộp số; 15 – lò xo hồi vị; 16 – trục thứ cấp của hộp số; 17 – bánh răng bị động trung gian; 18 – phớt chắn dầu; 19 - ổ bi đỡ;
20 - vi sai; 21- cảm biến tốc độ.
* Sơ đồ hóa hộp số
16 17
11 1
Hình 2.3: Sơ đồ hóa hộp số A140E
1 – Phanh số truyền tăng B 0 ; 2 – Ly hợp số truyền tăng C 0 ; 3 – Bánh răng hành tinh 4 – Phanh ma sát ướt B 3 ; 5 – Khớp một chiều F 2 ; 6 – Phanh ma sát ướt B 2 ; 7 – Ly hợp
C 1 ;8 – Phanh dải B 1 ; 9 – Ly hợp C 2 ; 10 – Bơm dầu; 11 – Biến mô thủy lực; 12 – Trục
Trang 11sơ cấp của hộp số; 13 – Trục trung gian của hộp số; 14 –Khớp một chiều F 1 ; 15 – Truyền lực chính; 16 – Trục thứ cấp của hộp số 17-Khớp một chiều F 0
2.1.2 Cấu tạo một số bộ phận của hộp số A140E
bộ truyền hành tinh đơn giản (loại WILLD), một phanh số truyền tăng (B 0) để giữ bánh
răng mặt trời, một ly hợp số truyền tăng (C 0) để nối bánh răng mặt trời và cần dẫn, một
Trang 12Chức năng của các bộ phận:
- Ly hợp số truyền tăng OD (C 0) nối cần dẫn bộ truyền OD với bánh răng mặt trời
- Ly hợp số tiến (C 1) dùng để nối trục sơ cấp với bánh răng bao của bộ truyền trước
- Ly hợp số truyền thẳng (C 2) dùng nối trục sơ cấp với bánh răng mặt trời trước và sau
- Phanh OD (B 0) khóa bánh răng mặt trời OD ngăn không cho nó quay theo cả hai chiềuthuận và ngược kim đồng hồ
- Phanh dải (B 1) khóa bánh răng mặt trời trước và sau không cho chúng quay theo cả haichiều thuận và ngược chiều kim đồng hồ
- Phanh ma sát ướt (B 2) khóa bánh răng mặt trời trước và sau, không cho chúng quay
theo chiều kim đồng hồ trong khi khớp một chiều F 1 đang hoạt động
- Phanh ma sát ướt (B 3) khóa cần dẫn bộ truyền hành tinh sau ngăn không cho chúngquay cả chiều thuận và ngược chiều kim đồng hồ
- Khớp một chiều (F 1 ) khi (B 2) hoạt động, nó khóa cứng bánh răng mặt trời trước và saukhông cho chúng quay ngược chiều kim đồng hồ
- Khớp một chiều OD (F 0) khóa cần dẫn bộ truyền hành tinh OD, ngăn không cho nóquay cả thuận và ngược chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răng mặt trời
- Khớp một chiều (F 2) khóa cần dẫn bộ truyền hành tinh sau, ngăn không cho nó quayngược chiều kim đồng hồ
2.1.2.3 Bộ điều khiển thủy lực
a) Bơm dầu
Hình 2.5: Cấu tạo bơm dầu
Trang 13Là loại bơm rô to Bánh răng dẫn động bơm dầu ăn khớp với cánh bơm của bộbiến mô Nó luôn quay cùng một tốc độ với tốc độ động cơ.
c) Van điều áp sơ cấp
Van điều áp sơ cấp điều chỉnh áp suất thuỷ lực (áp suất cơ bản) tới từng bộ phậnphù hợp với công suất động cơ để tránh tổn thất công suất bơm
Trang 14
Khi áp suất thuỷ lực từ bơm dầu tăng thì lò xo van bị nén, và đường dẫn dầu
ra cửa xả được mở, và áp suất dầu cơ bản được giữ không đổi Ngòai ra, một áp suấtbướm ga cũng được điều chỉnh bằng van và khi góc mở của bướm ga tăng lên thì ápsuất cơ bản tăng để ngăn không cho ly hợp và phanh bị trượt Ở vị trí “R”, áp suất
cơ bản được tăng lên hơn nữa để ngăn không cho ly hợp và phanh bị trượt
d) Van điều khiển
Được nối với cần chuyển số của lái xe thông qua cáp hoặc thanh nối để chuyểnhộp số đến dãy “P”, “R”, “N”, “2”, “D” và “L” tương ứng với dịch chuyển của cần sang
số Van này chuyển dầu từ một khoang này sang một khoang khác
Hình 2.8: Van điều khiển
e) Van chuyển số
Hình 2.9:Van chuyển số
Vị tríchuyển số
Tới cụm bánhrăng hành tinh
Trang 15
g)Van bướm ga
Van bướm ga tạo ra áp suất bướm ga tuỳ theo góc độ của bàn đạp ga thông quacáp bướm ga và cam bướm ga Áp suất bướm ga tác động lên van điều áp sơ cấp, vànhư vậy sẽ điều chỉnh áp suất cơ bản theo độ mở của van bướm ga
Hình 2.10: Van bướm ga
h) Van rơ le khóa biến mô và van tín hiệu khóa biến mô
Các van này đóng - mở khoá biến mô Van rơle khoá biến mô đảo chiều dòngdầu thông qua bộ biến mô (ly hợp khoá biến mô) theo một áp suất tín hiệu từ van tínhiệu khoá biến mô Khi áp suất tín hiệu tác động lên phía dưới của van rơle khoá biến
mô thì van rơle khoá biến mô được đẩy lên và mở đường dẫn dầu sang phía sau của lyhợp khoá biến mô và làm cho nó hoạt động
Trang 16Hình 2.1: Van rơ le khóa biến mô và van tín hiệu khóa biến mô
Nếu áp suất tín hiệu bị cắt thì van rơle khoá biến mô bị đẩy xuống phía dưới do
áp suất cơ bản và lực lò xo tác động lên đỉnh van rơle, và sẽ mở đường dẫn dầu vào phíatrớc của ly hợp khoá biến mô làm cho nó được nhả ra
i) Van điều áp thứ cấp
Van này điều chỉnh áp suất bộ biến mô và áp suất bôi trơn Sự cân bằng của hailực này điều chỉnh áp suất dầu của bộ biến mô và áp suất bôi trơn Áp suất bộ biến môđược cung cấp từ van điều áp sơ cấp và được truyền tới van rơle khoá biến mô
Hình 2.12: Van điều áp thứ cấp k) Van ngắt giảm áp
`
Hình 2.13: Van ngắt giảm áp
Van này điều chỉnh áp suất ngắt giảm áp tác động lên van bướm ga, và được
kích hoạt do áp suất cơ bản và áp suất bướm ga Tác động áp suất ngắt giảm áp lên van
Trang 17bướm ga bằng cách này sẽ làm giảm áp suất bướm ga để ngăn ngừa tổn thất công suấtkhông cần thiết từ bơm dầu
m) Van điều biến bướm ga
Van này tạo ra áp suất điều biến bướm ga Áp suất điều biến bướm ga hơi thấp hơn so với áp suất bướm ga khi van bướm ga mở to Việc này làm cho áp suất điều biếnbướm ga tác động lên van điều áp sơ cấp để cho các thay đổi trong áp suất cơ bản phù hợp hơn với công suất phát ra của động cơ
n) Bộ tích năng
Bộ tích năng hoạt động để giảm chấn động khi chuyển số Có sự khác biệt vềdiện tích bề mặt của phía hoạt động và phía sau của piston bộ tích năng Khi áp suất cơbản từ van điều khiển tác động lên phía hoạt động thì pittông từ từ đi lên và áp suất cơbản truyền tới các ly hợp và phanh sẽ tăng dần
Hình 2.14: Bộ tích năng l) Van điện từ
Van điện từ hoạt động nhờ các tín hiệu từ ECU động cơ và ECT để vận hành cácvan chuyển số và điều khiển áp suất thuỷ lực
Hình 2.15: Van điện từ
Trang 182.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
2.2.1 Số 1 dãy “D” hoặc “2”
Ly hợp số tiến (C 1 ) hoạt động Chuyển động quay được truyền từ trục sơ cấp
đến bánh răng bao bộ truyền hành tinh trước làm các bánh răng hành tinh trước quayxung quanh bánh răng mặt trời trước đồng thời nó cũng đang quay quanh trục của nótheo chiều kim đồng hồ Điều đó làm cho bánh răng mặt trời trước và sau quay ngượcchiều kim đồng hồ, kéo theo các bánh răng hành tinh sau có xu hướng quay theo chiềukim đồng hồ và làm cho chúng kéo cần dẫn quay ngược chiều kim đồng hồ xung quanhbánh răng mặt trời sau Tuy nhiên cần dẫn bộ truyền hành tinh sau bị khớp một chiều
(F 2) ngăn không cho quay ngược chiều kim đồng hồ vì vậy nên các bánh răng hành tinhsau quay theo chiều kim đồng hồ làm cho bánh răng bao sau quay theo chiều kim đồnghồ
Cùng lúc đó, do các bánh răng hành tinh trước đang quay theo chiều kim đồng
hồ nên cần dẫn trước cũng sẽ quay theo chiều kim đồng hồ Do bánh răng bao sau vàcần dẫn trước điều được lắp then hoa lên trục trung gian nên trục trung gian sẽ quay theochiều kim đồng hồ Trục trung gian lại được lắp then hoa với bánh răng chủ động trunggian nên sẽ kéo theo bánh răng chủ động trung gian quay theo chiều kim đồng hồ
Cần dẫn của số truyền tăng quay theo chiều kim đồng hồ Các bánh răng hànhtinh số truyền tăng bị quay cưỡng bức theo chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răngmặt trời số truyền tăng và quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục của nó Do tốc độ
quay vành trong của khớp một chiều số truyền tăng (F 0) (quay cùng một khối với bánh
răng mặt trời số truyền tăng) lớn hơn tốc độ quay vành ngoài của khớp (F 0) đang quay
cùng với cần dẫn của số truyền tăng nên (F 0) bị khóa Mặt khác cần dẫn và bánh răng
mặt trời số truyền tăng được nối bằng ly hợp số truyền tăng (C 0) Do vậy cần dẫn sốtruyền tăng và bánh răng mặt trời sẽ quay cùng một khối theo chiều kim đồng hồ cùngvới bánh răng bao Kết quả là bộ bánh răng hành tinh số truyền tăng quay như một khốicứng như hình 2.16
Trang 1913 10
C1
4
1
B3 B0
C0 F0
B1 F2
C2
Hình 2.16: Mô hình hoạt động số 1 dãy “D”
1 – Trục sơ cấp của hộp số; 2 – Cần dẫn bộ truyền hành tinh trước; 3- Bánh răng hành tinh trước; 4 – Bánh răng bao trước; 5 – Bánh răng mặt trời trước và sau; 6 – Bánh răng bao sau; 7 – Trục trung gian; 8 – Cần dẫn số truyền tăng OD; 9 – Bánh răng bao
số truyền tăng OD; 10 – Bánh răng mặt trời OD; 11 – Bánh răng chủ động trung gian;
12 – Bánh răng bị động trung gian; 13 – Cần dẫn bộ truyền hành tinh sau; 14 – Bánh
răng hành tinh sau; 15 – Trục thứ cấp
Trang 20Dòng truyền công suất có thể được sơ đồ hóa như hình 2.17
Hình 2.17: Dòng truyền công suất số 1 dãy “D” hoặc “2”
Trên hình 2.18 là sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển thủy lực –điện tử khi tay số ở số 1 dãy “D”
Hình 2.18: Nguyên lý hoạt động mạch thủy lực số 1 dãy “D”
Trang 21Khi chuyển mạch van điều khiển từ vị trí trung gian sang số 1 dãy “D” Lúc nàyđường dẫn dầu được mở, áp suất cơ bản được bơm dầu cung cấp qua bộ tích năng C1đến C1 làm nó hoạt động.Do van điện từ số 1 bật “ON” nên làm cho van chuyển số 2-3
bị lò xo đẩy lên khiến dầu có áp suất cơ bản từ van điều khiển chạy qua van chuyển số2-3 đến van chuyển số 3-4, làm mở đường dầu từ bơm dầu tới bộ tích năng C 0 và vanđiện từ số 2 bị tắt “OFF” nên đường dẫn dầu đến C0 được mở Sự hoạt động của C1, C
0 kéo theo sự hoạt động của khớp một chiều F 2 và F 0
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển thủy lực số 1 dãy “D” có thể sơ đồhóa như hình 2.19
Hình 2.19: Đường đi của mạch dầu số 1 dãy “D”
Trên hình 2.20 là sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều khiển thủy lực khi đang ở số
1 dãy “2.Về cơ bản thì giống với ở số 1 dãy “D, chỉ khác mạch dầu cung cấp từ van điềukhiển tới van chuyển số 2-3
Trang 22Hình 2.20: Nguyên lý hoạt động mạch thủy lực số 1 dãy “2”
Nguyên lý hoạt động mạch thủy lực số 1 dãy “2” có thể được sơ đồ hóa như hình 2.21
Hình 2.21: Đường đi của mạch dầu số 1 dãy “2”
Trang 232.2.2 Số 2 dãy “D”
Ly hợp số tiến C 1 đang hoạt động như khi ở số 1 Chuyển động quay của trục sơcấp được truyền đến bánh răng bao trước làm quay các bánh răng hành tinh trước theochiều kim đồng hồ, đồng thời kéo cần dẫn trước quay theo chiều kim đồng hồ Cùng lúc
đó chuyển động của các bánh răng hành tinh trước làm hai bánh răng mặt trời có xuhướng quay ngược chiều kim đồng hồ Tuy nhiên, do các bánh răng mặt trời trước và
sau bị phanh số 2 (B 2 ) và khớp một chiều (F 1) ngăn không cho quay theo chiều kimđồng hồ Cùng lúc đó, do các bánh răng hành tinh trước đang quay theo chiều kim đồng
hồ nên cần dẫn trước cũng sẽ quay theo chiều kim đồng hồ Do bánh răng bao sau vàcần dẫn trước điều được lắp then hoa lên trục trung gian nên trục trung gian sẽ quay theochiều kim đồng hồ, trục trung gian lại được lắp then hoa với bánh răng chủ động trunggian nên sẽ kéo theo bánh răng chủ động trung gian quay theo chiều kim đồng hồ Tốc
độ quay của bánh răng hành tinh trước xung quanh bánh răng mặt trời lớn hơn so vớikhi ở số 1, chuyển động quay này sau đó được truyền đến bánh răng đảo chiều chủ độngqua cần dẫn trước và trục trung gian như hình 2.22
14
13 10
C1
B3 B0
C0 F0
B1 F2
C2
Hình 2.22: Mô hình hoạt động ở số 2 dãy “D”
1 – Trục sơ cấp của hộp số; 2 – Cần dẫn bộ truyền hành tinh trước; 3- Bánh răng hành tinh trước; 4 – Bánh răng bao trước; 5 – Bánh răng mặt trời trước và sau; 6 – Bánh răng bao sau; 7 – Trục trung gian;8 – Cần dẫn số truyền tăng OD; 9 – Bánh răng bao
Trang 2412 – Bánh răng bị động trung gian; 13 – Cần dẫn bộ truyền hành tinh sau; 14 – Bánh
răng hành tinh sau; 15 – Trục thứ cấp.
Cần dẫn của số truyền tăng quay theo chiều kim đồng hồ Các bánh răng hànhtinh số truyền tăng bị quay cưỡng bức theo chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răngmặt trời số truyền tăng và quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục của nó Do tốc độ
quay vành trong của khớp một chiều số truyền tăng (F 0) (quay cùng một khối với bánh
răng mặt trời số truyền tăng) lớn hơn tốc độ quay vành ngoài của khớp (F 0) đang quay
cùng với cần dẫn của số truyền tăng khi (F 0) bị khóa Mặt khác, cần dẫn và bánh răng
mặt trời số truyền tăng được nối bằng ly hợp số truyền tăng (C 0) Do vậy, cần dẫn sốtruyền tăng và bánh răng mặt trời sẽ quay cùng một khối theo chiều kim đồng hồ cùngvới bánh răng bao Kết quả là bộ bánh răng hành tinh số truyền tăng quay như một khốicứng như hình 2.22
Dòng truyền công suất số 2 dãy “D” có thể được sơ đồ hóa như hình 2.23
Hình 2.23: Dòng truyền công suất số 2 dãy “D”
Trang 25Trên hình 2.24 là sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển thủy lực –điện tử khi tay số ở số 2 dãy “D”
Hình 2.24: Sơ đồ nguyên lý làm việc số 2 dãy “D”
Van điện từ số 2 được chuyển từ tắt “OFF” sang bặt “ON” theo tín hiệu từ ECU(van điện từ số 1 bật và van điện từ số 2 bật) như hình 2.24 Áp suất thủy lực cấp lênphía trên các van chuyển số 1 – 2 và 3 – 4 được xả ra và van chuyển số 1 – 2 được đẩylên do lực lò xo Do đó, đường dẫn dầu mở vào B 2 , C1 và B2 (F1) hoạt động đểchuyển sang số 2 Nguyên lý hoạt động mạch thủy lực số 2 dãy “D” có thể được sơ đồhóa như hinh 2.25
Trang 26Hình 2.25: Đường đi của mạch dầu số 2 dãy “D”
2.2.3 Số 3 dãy “D”
14
13 10
C1
B3 B0
C0 F0
B1 F2
C2
Hình 2.26: Mô hình hoạt động số 3 dãy “D”
1 – Trục sơ cấp của hộp số; 2 – Cần dẫn bộ truyền hành tinh trước; 3- Bánh răng hành tinh trước; 4 – Bánh răng bao trước; 5 – Bánh răng mặt trời trước và sau;6 – Bánh răng bao sau; 7 – Trục trung gian; 8 – Cần dẫn số truyền tăng OD; 9 – Bánh răng bao
số truyền tăng OD; 10 – Bánh răng mặt trời OD;
Trang 2711 – Bánh răng chủ động trung gian; 12 – Bánh răng bị động trung gian; 13 – Cần dẫn
bộ truyền hành tinh sau; 14 – Bánh răng hành tinh sau; 15 – Trục thứ cấp.
Ở số 3 ly hợp số tiến (C 1 ) và ly hợp số truyền thẳng (C 2) điều hoạt động Chuyểnđộng quay của trục sơ cấp do đó được truyền trực tiếp đến bánh răng bao phía trước
bằng ly hợp (C 1 ) và đến bánh răng mặt trời trước và sau bằng ly hơp (C 2) Điều này làmcho bánh răng bao phía trước quay cùng với trục sơ cấp, do các bánh răng mặt trời trước
bị khóa và bộ truyền hành tinh trước quay cùng một khối với trục sơ cấp Cũng như ở số
1 và 2 chuyển động quay của cần dẫn trước được truyền đến bánh răng trung gian chủđộng làm nó quay theo chiều kim đồng hồ như hình 2.26
Cần dẫn của số truyền tăng quay theo chiều kim đồng hồ Các bánh răng hànhtinh số truyền tăng bị quay cưỡng bức theo chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răngmặt trời số truyền tăng và quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục của nó Do tốc độ
quay vành trong của khớp một chiều số truyền tăng (F 0) (quay cùng một khối với bánh
răng mặt trời số truyền tăng) lớn hơn tốc độ quay vành ngoài của khớp (F 0) đang quay
cùng với cần dẫn của số truyền tăng khi (F 0) bị khóa Mặt khác, cần dẫn và bánh răng
mặt trời số truyền tăng được nối bằng ly hợp số truyền tăng (C 0) Do vậy, cần dẫn sốtruyền tăng và bánh răng mặt trời sẽ quay cùng một khối theo chiều kim đồng hồ cùngvới bánh răng bao Kết quả là bộ bánh răng hành tinh số truyền tăng quay như một khốicứng như hình 2.26
Dòng truyền công suất số 3 dãy “D” có thể được sơ đồ hóa như hình 2.27
Trang 28Hình 2.27: Dòng truyền công suất số 3 dãy “D”
Trên hình 2.28 là sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển thủy lực – điện tửkhi tay số đang ở số 3 dãy “D”
`
Hình 2.28: Sơ đồ nguyên lý làm việc số 3 dãy “D”
Trang 29Van điện từ số 1 được chuyển từ bật “ON” sang tắt “OFF” theo tín hiệu từ ECU(Van điện từ số 1 tắt “OFF’ và van điện từ số 2 bật “ON”) như hình 2.28.
Áp suất thủy lực bắt đầu được tác động lên phía trên van chuyển số 2 – 3 và đẩyvan chuyển số 2 – 3 xuống Do đó, đường dẫn dầu mở vào C2, C1 và C2 hoạt động đểchuyển sang số 3
Nguyên lý mạch điều khiển thủy lực có thể sơ đồ hóa như hình 2.29
Hình 2.29: Đường đi của mạch dầu số 3 dãy “D”
2.2.4 Số truyền tăng OD dãy “D”
Ở số truyền tăng OD ly hợp số tiến (C 1 ) và ly hợp số truyền thẳng (C 2) đều hoạtđộng Chuyển động quay của trục sơ cấp do đó được truyền trực tiếp đến bánh răng bao
phía trước bằng ly hợp (C 1 ) và đến bánh răng mặt trời trước và sau bằng ly hơp (C 2).Điều này làm cho bánh răng bao phía trước quay cùng với trục sơ cấp, do các bánh răngmặt trời trước bị khóa và bộ truyền hành tinh trước quay cùng một khối với trục sơ cấp
Ở số truyền tăng, phanh OD (B 0) sẽ khóa bánh răng mặt trời OD nên khi cần dẫnmang bánh răng hành tinh của bộ số truyền tăng quay theo chiều kim đồng hồ, các bánhrăng hành tinh OD quay xung quanh bánh răng mặt trời theo chiều kim đồng hồ, đồng
Trang 30thời quay quanh trục của nó Do vậy bánh răng bao OD quay theo chiều kim đồng hồnhanh hơn cần dẫn OD như hình 2.30.
14
13 10
C0 F0
B1 F2
C2
Hình 2.30: Mô hình hoạt động ở dãy “D” số truyền tăng OD
1 – Trục sơ cấp của hộp số; 2 – Cần dẫn bộ truyền hành tinh trước; 3- Bánh răng hành tinh trước; 4 – Bánh răng bao trước; 5 – Bánh răng mặt trời trước và sau;6 – Bánh răng bao sau; 7 – Trục trung gian; 8 – Cần dẫn số truyền tăng OD; 9 – Bánh răng bao
số truyền tăng OD; 10 – Bánh răng mặt trời OD; 11 – Bánh răng chủ động trung gian;
12 – Bánh răng bị động trung gian; 13 – Cần dẫn bộ truyền hành tinh sau; 14 – Bánh
răng hành tinh sau; 15 – Trục thứ cấp
Dòng truyền công suất số OD dãy “D” có thể sơ đồ hóa như hình 2.31