1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của một số nhân tố vĩ mô đến tỷ lệ thất nghiệp của các nền kinh tế lớn trên thế giới trong giai đoạn 2000 2020

42 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Một Số Nhân Tố Vĩ Mô Đến Tỷ Lệ Thất Nghiệp Của Các Nền Kinh Tế Lớn Trên Thế Giới Trong Giai Đoạn 2000-2020
Tác giả Nhóm 18
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Bài Giữa Kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Diễn biến phức tạp và kéo dài của đại dịch làm chậm quá trình phục hồi kinh tế kéo theo quá trình phục hồi của thị trường lao động toàn cầu bị gián đoạn, dẫn đến tỷ lệ người không có việ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -000 -

BÀI GIỮA KỲ

Đề tài:

TÁC ĐỘNG C A M T S NHÂN T Ủ Ộ Ố Ố VĨ MÔ ĐẾN T L TH T NGHI P Ỷ Ệ Ấ Ệ

CỦA CÁC N N KINH T L N TRÊN TH GIỀ Ế Ớ Ế ỚI TRONG GIAI ĐOẠN

2000-2020

Nhóm thực hiện : Nhóm 18

GV hướng dẫn : Ths.Nguyễn Thúy Quỳnh

Hà Nội, tháng 9 năm 2022

Trang 2

Họ và tên MSSV Lớp Đánh giá đóng

góp vào bài

Trang 3

3

MỤC L C Ụ

LỜI M Ở ĐẦU 4

Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài 4

Mục tiêu nghiên cứu 4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

Phương pháp nghiên cứu 6

Kết cấu của đề tài 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 7

1.1 Khái quát chung v th t nghiề ấ ệp 7

1.2 T ng quan các công trình nghiên c u v th t nghiổ ứ ề ấ ệp đi trước 11

1.3 L h ng trong các nghiên cỗ ổ ứu 13

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH 14

2.1 Phương pháp nghiên cứu 14

2.2 Xây d ng mô hình lý thuyết 14

2.3 Mô t th ng kê s liả ố ố ệu 16

2.4 Ma trận tương quan giữa các bi ến 18

CHƯƠNG 3 ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 19

3.1 K t qu ế ả ước lượng OLS 19

3.2 Ki m ể định khuyế ật mô hình 20 t t 3.3 Kh c ph c mô hình:ắ ụ 22

3.4 Kiểm định gi thuy t nghiên cả ế ứu 23

3.5 Lý gi i k t qu nghiên cả ế ả ứu 24

KẾT LUẬN 30

Tài li u tham khảo 31

PHỤ LỤC 32

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Tính c p thi t cế ủa đề tài

Trong sự phát triển chóng mặt của xã hội hiện đại ngày nay đã và đang tồn tại một vấn đề vô cùng nhức nhối và cấp bách được các quốc gia toàn cầu đặc biệt quan tâm, đó chính là “thất nghiệp” Chúng ta đều có thể thấy, vấn đề này đang diễn ra tại bất kỳ thời điểm nào, ở bất cứ nơi đâu trên thế giới, Việt Nam cũng không ngoại lệ Thất nghiệp trở thành một bài toán nan giải, chưa có một đáp án cụ thể ngay cả với các quốc gia phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế vô cùng mạnh mẽ và có thu nhập bình quân đầu người cao Đặc biệt trong quy luật của thời đại, tất cả các quốc gia trên thế giới đang nhanh chóng bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

và hội nhập quốc tế Cuộc cách mạng 4.0 với sự bùng nổ của công nghệ hiện đại, khiến cho khoa học kỹ thuật không những đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống mà còn trở thành lực lượng lao động sản xuất hùng mạnh Bên cạnh những điều tích cực, cách mạng khoa học - công nghệ cũng đang đe dọa đến vị thế và vai trò của con người trong các công xưởng, xí nghiệp, nhà máy Trí tuệ nhân tạo từng bước thay thế sức lao động của con người khiến tình trạng thất nghiệp càng ngày càng trở nên nghiêm trọng Không những thế, ảnh hưởng sâu sắc của đại dịch Covid cũng là một trở ngại đối với kinh tế toàn cầu Diễn biến phức tạp và kéo dài của đại dịch làm chậm quá trình phục hồi kinh tế kéo theo quá trình phục hồi của thị trường lao động toàn cầu bị gián đoạn, dẫn đến tỷ lệ người không có việc làm và thất nghiệp tăng cao Người dân toàn cầu đang đối mặt với khủng hoảng thất nghiệp

Mục tiêu nghiên cứu

Theo số liệu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), chỉ tính riêng các quốc gia trong khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) thì có khoảng 26 triệu thanh niên dưới 18 tuổi đang ở tình trạng thất nghiệp, cơ hội tìm việc trở nên khan hiếm

Trang 5

5

đối với số đông người trẻ ở độ tuổi từ 20 24 Những quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất trong EU là Hy Lạp (59%), tiếp đến là Tây Ban Nha (55,7%), Croatia (49,9%), Italy (41,6%),

-Báo cáo cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ thất nghiệp của khu vực châu Á - Thái Bình Dương gia tăng nhanh chóng trong quý I/2020, đặc biệt là tại các nước: Australia, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc và Việt Nam Đến cuối năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên tại hầu hết các quốc gia trong khu vực đã cao gần gấp đôi

Đối tượng và phạm vi nghiên c u

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là tỷ lệ thất nghiệp của các quốc gia phát triển và mối quan hệ của thất nghiệp với những yếu tố vĩ mô như lạm phát, GDP Phạm vi của nghiên cứu tập trung vào 8 nước có tốc độ phát triển kinh tế cao trên thế giới là: Mỹ, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc, Pháp, Đức, Nga và Hàn Quốc Phạm vi thời gian của nghiên cứu trong 21 năm, giai đoạn từ năm 2000 đến năm

2020 nên có tính cập nhật và thực tiễn cao

Trang 6

Phương pháp nghiên cứu

Nhóm sử dụng mô hình định lượng dựa trên số liệu thứ cấp từ World Bank

và IMF Đề tài sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) và phần mềm STATA để hồi quy mô hình nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu

Kết c u cấ ủa đề tài

Bài tiểu luận của nhóm được chia thành 3 chươngg như sau:

Chương I: Cơ sở lý luận

Chương II: Xây dựng mô hình

Chương III: Ước lượng, kiểm định và suy diễn thống kê

Trang 7

ĐỀ Kinh Te Luong TEST1

kinh tế

9

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰN…kinh tế

18

Tiểu luận Kinh tế lượng - nhóm 11-đã…kinh tế

30

Tiểu-luận đức-kinh-doanh-…

Trang 8

-Đạo-CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung v th t nghi p ề ấ ệ

1.1.1.Khái ni m th t nghi p ệ ấ ệ

Theo Điều 20, Công ước 102 (1952) của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thất nghiệp được định nghĩa “ là tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành"

1.1.2.Phân lo i th t nghi p ạ ấ ệ

Theo hình thức thất nghiệp

Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)

Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn)

Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

Thất nghiệp chia theo lứa tuổi…

Nhập mới: là những người đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm

Tái nhập: là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm

Theo tính chất thất nghiệp

Thất nghiệp tự nguyện (voluntary unemployment)

Thất nghiệp không tự nguyện (involuntary unemployment)

Theo nguyên nhân thất nghiệp

kinh tế

ĐỀ ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG CUỐI KÌkinh tế

42

Trang 9

8

Thất nghiệp tự nhiên (natural unemployment): là mức thất nghiệp bình thường

mà nền kinh tế trải qua, là dạng thất nghiệp không mất đi trong dài hạn, tồn tại ngay khi thị trường lao động cân bằng Thất nghiệp tự nhiên bao gồm: Thất nghiệp tạm thời (frictional unemployment): Xuất hiện khi không có sự

ăn khớp về nhu cầu trong thị trường lao động; Chính sách công và thất nghiệp tạm thời

Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment): Xuất hiện do sự dịch chuyển

cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế hoặc sự thay đổi phương thức sản xuất trong một ngành

Thất nghiệp mùa vụ (seasonal unemployment): Xuất hiện do tính chất mùa vụ của một số công việc như làm nông nghiệp, dạy học, công việc part time dịp

hè, giải trí theo mùa (trượt tuyết, công viên nước), …

Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): là mức thất nghiệp tương ứng với từng giai đoạn trong chu kỳ kinh tế, do trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra, là dạng thất nghiệp sẽ mất đi trong dài hạn Thất nghiệp chu kỳ là mức thất nghiệp thực tế xuất hiện cùng với các chu kỳ kinh tế

o Thất nghiệp chu kỳ cao (cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên) khi nền kinh

tế rơi vào suy thoái

o Thất nghiệp chu kỳ thấp (thấp hơn mức thất nghiệp tự nhiên) khi nền kinh tế đang ở trong trạng thái mở rộng (phát triển nóng)

1.1.3.Đo lường thất nghiệp

Để đo mức thất nghiệp người ta xây dựng công thức tính tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp (u Unemployment Rate) chính là tỷ lệ phần trăm (%) của lực lượng lao - động bị thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp cho biết hiệu quả sử dụng lao động của nền kinh tế

Ta có: Lực lượng lao động (L) = số người có việc làm (E) + số người thất nghiệp (U)

Từ đó công thức tính tỷ lệ thất nghiệp (u) như sau

Trang 10

1.1.4.Các lý thuy t v th t nghi p ế ề ấ ệ

1.1.4.1 Lý thuyết về thất nghiệp theo kinh tế học tân cổ điển

Trường phái tân cổ điển được ra đời vào những năm cuối thế kỷ XIX và Alfred Marshall (1842-1924) được xem là người sáng lập Ông cho rằng việc điều tiết cung cầu đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo việc làm cho xã hội Năm 1933, tác giả Arthur Pigou (1877 1955) là người đã kế tục và phát triển các học thuyết của -

A Marshall đã công bố công trình “Lý thuyết thất nghiệp” sự cân đối giữa mức lương và việc làm sẽ giúp cho tình trạng thất nghiệp giảm, nói một cách khác là việc làm và thất nghiệp sẽ phụ thuộc vào mức lương

Công nhân phải chấp nhận tiền lương thấp để có việc làm Cùng một lượng tư bản,

để giảm thất nghiệp phải tăng số lượng công nhân sử dụng, đồng nghĩa với việc năng suất biên tế công nhân giảm, khiến tiền lương giảm thấp bằng mức lương tối thiểu, nếu không người công nhân không làm việc Để giảm thất nghiệp, người công nhân phải chấp nhận lương thấp Nếu người công nhân muốn tiền lương tăng cao thì năng suất biên tế của công nhân phải tăng, số lượng công nhân sử dụng phải ít đi, khiến nhiều người mất việc, làm tăng thất nghiệp

Cũng như trường phái cổ điển, các nhà kinh tế Tân Cổ điển cho rằng các lực lượng khác nhau trên thị trường lao động, gồm có luật pháp, thể chế và truyền thống, có thể ngăn cản tiền lương thực tế điều chỉnh đủ mức để duy trì trạng thái đầy đủ việc làm, tức là mức cân bằng Nếu tiền lương thực tế không thể giảm xuống mức đầy đủ việc làm thì thất nghiệp sẽ xuất hiện Và sâu hơn, nguyên nhân chủ yếu có thể làm cho tiền lương thực tế cao hơn mức cân bằng thị trường trong các nền kinh tế hiện đại, đó là: luật tiền lương tối thiểu

Tiền lương tối thiểu quy định mức lương thấp nhất mà người thuê lao động phải trả cho người lao động, nghĩa là mức lương thực tế trả cho người lao động không được thấp hơn mức tiền lương tối thiểu Giả sử rằng do luật tiền lương tối thiểu quy định khiến tiền lương buộc phải duy trì ở mức cao hơn tiền lương cân bằng thì lượng cung lao động tăng lên LS và lượng cầu lao động giảm xuống LD Mức dư cung về lao động (LS LD) chính là số người thất nghiệp tăng thêm Như vậy, tiền lương tối - thiểu làm tăng thu nhập của những người lao động có việc làm, nhưng lại làm giảm thu nhập của một số người lao động không tìm được việc làm

Để hiểu biết đầy đủ về tác động của tiền lương tối thiểu đến thị trường lao động thì vấn đề quan trọng cần ghi nhớ là nền kinh tế không chỉ bao gồm một thị trường lao động đơn lẻ mà gồm nhiều thị trường lao động cho các loại lao động khác nhau Ảnh

Trang 11

10

hưởng của tiền lương tối thiểu phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động, nhưng nhìn chung thì những lao động có kỹ năng và kinh nghiệm ít bị ảnh hưởng bởi quy định này vì mức lương cân bằng của họ cao hơn nhiều mức tiền lương tối thiểu Đối với những lao động có kỹ năng và kinh nghiệm, mức tiền lương tối thiểu không mang tính ràng buộc

Tiền lương tối thiểu có tác động mạnh nhất tới thị trường lao động thanh niên Tiền lương tối thiểu cho đối tượng lao động này có xu hướng thấp vì họ nằm trong số những người lao động ít kỹ năng và kinh nghiệm nhất trong lực lượng lao động Kết quả là, tiền lương tối thiểu thường có tính ràng buộc nhiều hơn đối với lao động thanh niên so với các đối tượng khác của lực lượng lao động

Nhìn hình biểu diễn ta thấy rõ khi mức lương tối thiểu giảm xuống thì khoảng biểu diễn lượng người thất nghiệp cũng thu ngắn lại, chứng tỏ khi đó số lượng người thất nghiệp giảm đi, và ngược lại Vậy nên theo kinh tế học tân cổ điển, sự thay đổi mức lương tối thiểu là nguyên nhân điều chỉnh tỷ lệ thất nghiệp theo chiều hướng thuận với nhau: khi mức lương tối thiểu càng giảm thì tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm theo

1.1.4.2 Lý thuyết của Keynes về thất nghiệp

Một trong những đột phá của học thuyết Keynes đó là giải quyết tình trạng thất nghiệp Kinh tế học cổ điển tập trung vào ý tưởng rằng thị trường ổn định khi có việc làm đầy đủ Tuy nhiên, Keynes đã đưa ra giả thuyết rằng tiền lương và giá cả

là linh hoạt, và toàn dụng là trạng thái vừa khó đạt được và cũng không hẳn là hoàn toàn có lợi Điều này có nghĩa là nền kinh tế luôn tìm cách cân bằng giữa mức tiền lương mà người lao động mong muốn và mức tiền lương mà doanh nghiệp sẵn sàng

Trang 12

trả (mô hình cung cầu cơ bản) Nếu như tỷ lệ thất nghiệp giảm thì sẽ có rất ít nhân

sự tìm việc, do đó các doanh nghiệp càng khó khăn trong việc thuê thêm để mở rộng kinh doanh, sự khan hiếm về nhân công sẽ đẩy giá lao động lên cao Tại điểm này, các doanh nghiệp không trả được mức lương mà công nhân đó đòi hỏi, do đó họ sẽ quyết định không tuyển thêm nữa Tiền lương có thể được hiểu theo hai khía cạnh

“thực tế” và “danh nghĩa” Tiền lương thực tế có tính đến sự ảnh hưởng của lạm phát, trong khi đó tiền lương danh nghĩa không tính đến nhân tố này Đối với Keynes, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đàm phán với công nhân để cắt giảm tiền lương thực tế và nó chỉ có thể xảy ra nếu có sự sụt giảm tiền lương trong toàn bộ nền kinh tế hay xuất hiện giảm phát khiến cho công nhân có thể sẽ chấp nhận việc cắt giảm tiền lương Để tăng tỷ lệ việc làm, lương thực tế (đã tính đến yếu tố lạm phát) phải giảm theo Tuy nhiên điều này có thể dẫn đến một cuộc suy thoái nặng hơn, tâm lý hoảng loạn và sự sụt giảm trong tổng cầu Thêm vào đó, Keynes cũng đã đưa

ra giả thuyết rằng tiền lương và giá cả phản ứng chậm với các thay đổi trong cung

và cầu Một giải pháp được đưa ra đó là sự can thiệp trực tiếp của chính phủ

1.2 Tổng quan các công trình nghiên c u v th t nghiứ ề ấ ệp đi trước

1.2.1.Các nghiên c u trên th gi i ứ ế ớ

STT Tác giả Dữ liệu Phương pháp -

Lạm phát có một vai trò ảnh hưởng nhất định đối với GDP và thất nghiệp nhưng không đáng kể trong các yếu

tố kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Pakistan

Trang 13

và thử nghiệm Grange Causality

Mối quan hệ ngược chiều giữa lạm phát và thất nghiệp

Sự thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp không phải là một biến dự báo về sự thay đổi của tăng trưởng GDP thực

5 Kalim (2003) - Thời gian: 1986 - 1999

- Không gian: Pakistan

- Phương pháp: Mô hình hồi quy đơn giản

Mối quan hệ cùng chiều giữa thất nghiệp và dân số

và mối quan hệ nghịch đảo giữa tỷ lệ thất nghiệp và GDP

Mối quan hệ ngược chiều giữa lạm phát, đầu tư với thất nghiệp, cùng chiều giữa mức lương và thất nghiệp

1.2.2.Các nghiên cứu trong nước:

STT Tác giả Dữ liệu Phương pháp phân -

tích

Kết quả nghiên cứu

Trang 14

1 Đoàn Hải

Yến (2011)

- Thời gian: 1998 - 2009

- Địa điểm: Việt Nam

- Phương pháp: Hồi quy tương quan

Tăng trưởng GDP, lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nhất định

2 Lê Thị Xoan

(2018)

- Thời gian: 2008 - 2017

- Địa điểm: Việt Nam

- Phương pháp: Hồi quy đơn biến

Kết quả cho thấy, nếu không tính đến yếu tố lạm phát kỳ vọng, giữa thất nghiệp và lạm phát không hề có mối quan hệ đánh đổi

1.3 Lỗ hổng trong các nghiên c u

Qua các nghiên cứu trên, ta thấy được các tác giả đã chỉ ra rõ ràng và đầy đủ những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp như tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ tăng trưởng dân số và tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với GDP Tuy nhiên, các nghiên cứu hầu hết chỉ tập trung vào một nước, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam, Pakistan, Namibia Phạm vi thời gian của các đa số nghiên cứu thường trong giai đoạn từ năm

1970 đến năm 2010 nên tính cập nhật và ứng dụng vào thực tiễn không cao do nền kinh tế thế giới liên tục phát triển và đổi mới, bên cạnh đó các biến cố như đại dịch covid, chiến tranh thương mại Mỹ -Trung, chiến tranh Nga-Ucraina gây ra nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế

Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu nào sử dụng mô hình hồi quy để xác định ảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố vĩ mô đến tỷ lệ thất nghiệp Vì vậy nhóm đề xuất xây dựng mô hình hồi quy trong đó biến phụ thuộc là tỷ lệ thất nghiệp trên tổng lao động, các biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, tốc độ tăng dân

số và giá trị vốn đầu tư dòng từ nước ngoài

Trang 15

14

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH

2.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu được thu th p t ngu n uy tín là World Bank và IMF ậ ừ ồ

Phương pháp phân tích số liệu

Nhóm nghiên c u s d ng ứ ử ụ phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Đây là phương pháp được sử d ng ph biụ ổ ến, dùng để ước lượng các tham s ốchưa biết trong một mô hình hồi quy tuyến tính, với mục tiêu giảm thiểu tổng bình phương khác nhau giữa các ph n ng quan sát c a d liả ứ ủ ữ ệu cho trước và các d ự đoán bởi một hàm tuyến tính c a một t p hủ ậ ợp các bi n gi i thích ế ả

2.2 Xây d ng mô hình lý thuy t ự ế

2.2.1.Xác định dạng mô hình

Không có mô hình phù h p duy nh t có th gi i thích v ợ ấ ể ả ề tác động c a n công ủ ợđến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, khi nghiên cứu sâu hơn về ỷ ệ tăng trưở t l ng GDP, Ouyang, Rajan cũng đưa ra kết lu n trong mô hình nghiên cậ ứu năm 2014 rằng: khi n ợ công đạt t i mớ ột ngưỡng nhất định có th ể gây tác động tiêu c c tự ới tăng trưởng kinh t ế

Kế thừa mô hình nghiên cứu h i quy phi tuy n tính c a Ouyang, Rajan (2014) ồ ế ủcũng như cơ sở lý thuyết và nhiều nghiên cứu trước đó, nhóm tác giả đã xây dựng

mô hình nghiên c u s ứ ự ảnh hưởng của t lỷ ệ n ợ công, bình phương của tỷ l n công ệ ợtốc độ tăng trưởng xuất kh u và tẩ ốc độ tăng trưởng vốn lên tỷ lệ tăng trưởng GDP

Ta có hàm bi u th ể ị như sau: tỷ l ệ tăng trưởng tổng s n ph m qu c n i = f(t l ả ẩ ố ộ ỷ ệ tăng

trưởng GDP, t l ỷ ệ tăng trưởng dân s , t l ố ỷ ệ lạm phát, t l ỷ ệ tăng trưởng vốn)

Từ đó, nhóm tác giả xây dựng mô hình h i quy t ng th ng u nhiên: ồ ổ ể ẫ

Trang 16

LnUNE = β1 +β2.GDP + β POP + β INF + β3 4 5.LnFDI + u i

Mô hình h i quy m u ng u nhiên (SRF): ồ ẫ ẫ

LnUNE = 𝛽 1 +𝛽2.GDP + 𝛽3.POP + 𝛽4.IFL + 𝛽5.LnFDI + u i

lnFDI Hàm loga c a giá tr vủ ị ốn đầu tư trực tiếp

từ nước ngoài

Trang 17

16

Kỳ v ng về dấu c a các h s hệ ố ồi quy

𝛽1 - k v ng t l th t nghi p và tỳ ọ ỷ ệ ấ ệ ốc độ tăng trưởng GDP có mối

quan h ệ ngược chi u ề

𝛽2 + Kỳ v ng tọ ỷ l ệ gia tăng dân số tác động cùng chi u t l th t ề ỷ ệ ấ

Số liệu thu thập được là ngu n dồ ữ liệu thứ c p, thông qua nguấ ồn đáng tin cậy

và được công b r ng rãi V i d li u b ng d a trên 8 qu c gia trong th i gian 20 ố ộ ớ ữ ệ ả ự ố ờnăm (từ năm 2000 đến năm 2020) về các ch s kinh tỉ ố ế vĩ mô tại báo cáo th ng kê ốcủa International Monetary Fund, World Bank Để chạy mô hình hồi quy dữ liệu bảng OLS, nhóm nghiên cứu đã sắp x p d li u g c theo bế ữ ệ ố ảng được trình bày trong phần Ph lụ ục c a bài nghiên củ ứu

2.3 Mô t s li u ả ố ệ

Thực hiện xử lý dữ li u, nhóm tác giệ ả thu được th ng kê mô t các biố ả ến như sau:

Trang 18

Biến số Số quan sát Giá tr ị

trung bình

Độ lệch chuẩn

Giá tr nh ị ỏnhất

Giá tr l n ị ớnhất

- Biến UNE có giá trị trung bình 1.671449 cho th y t l th t nghi p trung ấ ỉ ệ ấ ệbình c a các quủ ốc gia trong 168 l n quan sát là 1.671449%, mầ ở ức tương đối Độ lệch chuẩn 0.5394043 Giá tr l n nh t là 4.744932 và giá tr nh ị ớ ấ ị ỏnhất là 0.7884573 ch ng t ứ ỏ có độ chênh l ch l n v t l th t nghi p trung ệ ớ ề ỉ ệ ấ ệbình giữa các nước qua các năm

- Biến GDP có giá tr trung bình là 2.756548 ph n ánh t l ị ả ỉ ệ tăng trưởng tổng sản ph m qu c n i trung bình c a các quẩ ố ộ ủ ốc gia trong 168 l n quan sát là ầ2.756548% Độ lệch chu n là 3.65981 Giá tr l n nh t là 14.2 và giá tr nh ẩ ị ớ ấ ị ỏnhất là -9.3

- Biến POP có giá tr trung bình là 0.4136905 ph n ánh t l ị ả ỉ ệ tăng trưởng dân

số trung bình c a các qu c gia trong 168 l n quan sát là 0.4ủ ố ầ 136905% Độlệch chu n là 0.4605289 Giá tr l n nhẩ ị ớ ất là 1.9 và giá tr nh nh t là -1.9 ị ỏ ấ

- Biến LnFDI có giá tr trung bình là 3.751851 ph n ánh t l vị ả ỉ ệ ốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trung bình c a các qu c gia trong 168 l n quan sát là ủ ố ầ3.751851% Độ lệch chu n là 1.37583 Giá tr l n nh t là 6.237211 và giá tr ẩ ị ớ ấ ịnhỏ nhất là -0.6033747

Trang 19

18

- Biến IFL có giá tr trung bình là 3.016071 ph n ánh t l l m phát trung bình ị ả ỉ ệ ạcủa các qu c gia trong 168 lố ần quan sát là 3.016071% Độ lệch chu n là ẩ4.962438 Giá tr lị ớn nhất là 37.7 và giá tr nh nh t là -1.9 ị ỏ ấ

2.4 Ma trận tương quan giữa các bi n ế

- r(FDI,POP) = 0.3719: Cho biết tương quan giữa vốn đầu tư nước ngoài và

- r(FDI,IFL) = -0.0997: Cho biết tương quan giữa vốn đầu tư nước ngoài và

- r(IFL,POP) = -0.2854: Cho biết tương quan giữa lạm phát và tăng trưởng dân số là ngược chiều, mức độ tương quan thấp (28.54%)

Kết lu n: ậ như vậy các biến độ ập trong mô hình đềc l u có hệ số tương quan rất thấp cho th y không có khấ ả năng sẽ ả x y ra hiện tượng Đa cộng tuy n Tuy nhiên nhóm ế

Trang 20

vẫn s kiẽ ểm định l i sau khi h i quy mô hình do mạ ồ ối tương quan giữa các biến độc lập trước và sau khi xu t hi n thêm bi n ph thu c là khác nhau ấ ệ ế ụ ộ

CHƯƠNG 3 ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH

3.1 Kết qu ả ước lượng OLS

Với gi thuyả ết mô hình được đưa ra là mô hình hồi quy tuy n tính, nhóm tác ếgiả ti n ế hành ước lượng mô hình theo phương pháp OLS b ng ph n m m Stata vằ ầ ề ới mức ý nghĩa = 5%, ta được kết qu ả ước lượng như sau:

Biến Hệ số hồi

quy

Sai số chuẩn t p-value

Khoảng tin cậy (độ tin cậy

95%) Cận trái Cận phảiGDP -0.061050 0.0112389 -5.43 0.000 -0.0832434 -0.0388581 POP 0.249376 0.0930163 2.68 0.008 0.0657037 0.4330482 INF 0.0336587 0.0085726 3.93 0.000 0.016731 0.0505864 LnFDI 0.0376882 0.0300194 1.26 0.211 -0.0215888 0.0969652

B ảng 4 Kết quả ước lượng OLS

Từ k t qu ế ả thu đượ ở trên, nhóm tác gi c ả rút ra được mô hình h i quy m u: ồ ẫ

Trang 21

20

𝑳𝒏𝑼𝑵𝑬 = 𝟏.𝟒𝟗𝟑𝟔𝟓𝟕− 𝟎.𝟎𝟔𝟏𝟎𝟓𝟎𝟖𝑮𝑫𝑷 + 𝟎.𝟐𝟒𝟗𝟑𝟕𝟔𝑷𝑶𝑷

+ 𝟎 𝟎𝟑𝟕𝟔𝟖𝟖𝟐𝐋𝐧𝑭𝑫𝑰+ 𝟎 𝟎𝟑𝟑𝟔𝟓𝟖𝟕𝐈𝐍𝐅 + 𝒖𝒊

3.2 Kiểm định khuy t t t mô hình ế ậ

Khi chạy phân tích h i quy tuyồ ến tính, để đảm b o mô hình không vi ph m các ả ạgiả thi t trong quá trình xây dế ựng mô hình, chúng ta ph i làm các kiả ểm định và t ừ

đó khắc phục các khuy t t t có th x y ra c a mô hình nghiên c u ế ậ ể ả ủ ứ

3.2.1.Kiểm định bỏ sót biến

Hiện tượng bỏ sót biến xảy ra khi lý thuyết khẳng định có mối quan hệ giữa biến ph thuụ ộc và biến độ ậc l p b b sót, dị ỏ ẫn đến sai l m b sót biầ ỏ ến quan trọng và nhận d ng mô hình, làm k t quạ ế ả ước lượng là tuyến tính nhưng bị chệch Vì v y, ậnhóm tác gi th c hi n kiả ự ệ ểm định bỏ sót bi n b ng kiế ằ ểm định Ramsey, thu được k t ếquả:

F(3,160) = 1.85 Prob > F = 0.1411

B ảng 5 Kiểm định bỏ sót biến bằng Ramsey

Bảng 5 cho th y: p-value = 0,1411 > = 0,05 n m trong vùng bác b H Do ấ ằ ỏ 0

đó, mô hình không b sót bi n ỏ ế

3.2.2.Kiểm định phân phối chuẩn của nhi u

Hiện tượng nhi u không có phân ph i chuễ ố ẩn x y ra dả ẫn đến k t qu ế ả ước lượng

là tuy n tính, không chế ệch nhưng không phả ối t t nh t S d ng kiấ ử ụ ểm định Jarque –Bera (Skewness, Kurtosis) để ểm đị ki nh phân phối chuẩn của nhiễu, thu được kết quả:

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w