Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH T Ế QUỐC TẾBỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO KINH TẾ ********** BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TI P
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH T Ế QUỐC TẾ
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO KINH TẾ
**********
BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨ U: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TI P NƯ C Ế ỚNGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN GIAI
STT Họ và tên sinh viên Mã sinh viên
4 Nguyễn Thị Phương Anh 2114110022
9 Nguyễn Đăng Hồ Bách 2114110036
33 Nguyễn Thái Hà 2114110098
47 Hoàng Huy Hoàn 2114110122
Hà Nội – Tháng 12/2022
Trang 2KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
2 | P a g e
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC
STT Họ và tên sinh viên Mã sinh viên Phần trăm tham gia
Trang 3KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
3 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu _ 10
3.1 Câu hỏi nghiên cứu 10 3.2 Mục tiêu nghiên cứu _ 10
4 Mô hình đề xuất và phương pháp nghiên cứu 11
4.1 Mô hình đề xuất 11 4.2 Kích thước và kỹ thuậ ấ t l y mẫu _ 12
5 Kết quả d kiự ến và sự đóng góp của đề tài _ 14
5.1 K ết quả d ự kiế n _ 14 5.2 S ự đóng góp của đề tài _ 14
6 Dự kiến thời gian thực hi n _ 16ệ
7 Tài liệu tham kh o 18ả
Trang 4KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
4 | P a g e
1 Giới thiệu đề tài
Đối với bất kỳ nền kinh tế nào hiện nay trên thế giới, đặc biệt là những nền kinh tế đang phát triển như các nước ASEAN, FDI đang giữ một vai trò không thể thiếu trong bôi cảnh tự
do hóa thương mại và hội nhập kinh tế toàn cầu thông qua các hoạt động xuất khẩu, thậm chí còn ảnh hưởng mạnh hơn cả đầu tư trong nước Tại ASEAN, đây vẫn được duy trì là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư từ các nước công nghiệp Trong giai đoạn 2010-2018, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào khu vực ASEAN tăng trung bình 5,2% mỗi năm, và chiếm 11,5% giá trị FDI toàn cầu năm 2018 (ASEAN Secretariat và UNCTAD, 2019) Cụ thể, tổng FDI vào ASEAN-6 (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam
và Philippines) trung bình mỗi năm đạt gần 127 tỷ USD kể từ 2010, gần gấp ba lần so với một thập kỷ trước đó (mức trung bình trong giai đoạn 2000 2009 là 41 tỷ USD) Báo cáo - đầu tư ASEAN năm 2022 tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN - Hội đồng Khu vực Đầu
tư ASEAN lần thứ 25 cho thấy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN đã tăng 42% lên 174 tỷ USD vào năm 2021 Đây là mức tăng kỷ lục trước đại dịch và đảo ngược
sự suy giảm hồi năm 2020 do đại dịch COVID-19
Trong vài thập kỷ qua, sự gia tăng về khối lượng FDI lớn và nhanh chóng, tạo ra động lực mạnh mẽ cho những nghiên cứu về hiện tượng này Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra sự tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên có những nghiên cứu cho thấy FDI ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế hoặc không có ý nghĩa đối với sự tăng trưởng kinh tế Như vậy, các kết quả nghiên cứu vẫn chưa thống nhất với nhau về ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế Đối với các nước ASEAN, trong hơn 10 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, dòng vốn nước ngoài FDI có tác động đến tăng trưởng kinh
tế các nước ở khu vực hay không vẫn là một câu hỏi cần nghiên cứu
Bằng việc sử dụng dữ liệu mảng nhóm tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng cùng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) hiệu ứng ngẫu nhiên (RE) ,
và hiệu ứng cố định (RE) trên cơ sở hàm sản xuất Cobb Douglas để phân tích dữ liệu FDI có
-ý nghĩa đối với sự tăng trưởng kinh tế (GDP) của 10 nước trong khu vực ASEAN trong khoảng thời gian 10 năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (2010 2020) Kết quả nghiên -cứu nhằm củng cố thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh
tế
Trang 5KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
5 | P a g e
2 Mở đầu
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Đầu tư nước ngoài (FDI)
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF (1997): “FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản
lý thực sự doanh nghiệp” Còn tại Việt Nam, Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài năm 2000 quy định “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này” Chung quy lại, có thể hiểu “FDI là việc nhà đầu tư ở một nước khác sử dụng tiền hoặc bất cứ tài sản có giá trị nào đầu tư vào một quốc gia khác để được quyền quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng
ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận” 2.1.2 Tăng trưởng kinh t (GDP) ế
Hiện nay, tuy có nhiều quan điểm khác nhau về chỉ tiêu GDP nhưng trong nghiên cứu này, tác giả thống nhất sử dụng khái niệm: “Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị hàng hóa cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm” của Tổng cục Thống kê Việt Nam là quan điểm chủ đạo để nghiên cứu quy mô GDP Việt Nam
2.1.3 T ổng v n cố ố định hay đầu tư trong nước tính theo phần trăm GDP (% GDP) Tổng vốn cố định (trước đây là tổng đầu tư cố định trong nước) bao gồm cải tạo đất đai (hàng rào, mương, rãnh, v.v.); xây dựng nhà máy, máy móc và thiết bị; và xây dựng đường bộ, đường sắt và những thứ tương tự, bao gồm trường học, văn phòng, bệnh viện, nhà ở tư nhân, các tòa nhà thương mại và công nghiệp Theo SNA năm 1993, việc mua các tài sản ròng có giá trị cũng được coi là hình thành vốn Dữ liệu tính bằng % GDP
Mối quan hệ giữa Tổng vốn cố định và FDI được chứng minh trong hầu hết các nghiên cứu cho thấy tác động của FDI bằng cách biểu thị FDI dưới dạng phần trăm của Tổng vốn
cố định trong nền kinh tế nội địa Tỷ lệ này thường được coi là một chỉ báo về tỷ trọng vốn trong nước hình thành lên do đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, tác động tích cực của các công
ty nước ngoài đối với việc hình thành vốn trong nước không nhất thiết phải có sự liên quan đến quy mô đầu tư ban đầu của họ, mà bao gồm các yếu tố khác, chẳng hạn như sự tương tác giữa công ty trong nước nào và công ty nước ngoài nào Ở các nước đang phát triển, các công ty địa phương có thể thiếu khả năng tiếp cận thị trường và công nghệ nước ngoài, và
do đó phải chịu những ràng buộc (Rodrik, 2006) đối với tăng trưởng, điều này cản trở việc đầu tư của họ Sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia có khả năng tiếp cận với công nghệ
Trang 6KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
6 | P a g e
mới cùng với sự tiếp cận tới các thị trường nước ngoài rộng lớn hơn, đến mức họ có thể thiết lập mối quan hệ công việc với các công ty năng suất cao hơn, nơi có thể khai thác các mạng lưới phân phối quốc tế lớn hơn, do đó làm tăng khả năng sinh lời của đầu tư trongnước
2.1.4 T ổng s n phả ẩm trong nước bình quân đầu người
Nhìn chung, GDP bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số trung bình theo một khoảng thời gian nhất định (quý, năm) GDP là tổng giá trị gia tăng tạo
ra bởi tất cả các nhà sản xuất trong nền kinh tế cộng với bất kỳ loại thuế sản phẩm nào và trừ đi bất kỳ khoản trợ cấp nào không được tính vào giá trị của sản phẩm Dữ liệu được tính bằng đô la Mỹ
Đánh giá về mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và FDI, Callen (2008) lập luận rằng những thay đổi trong sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân đầu người thường được sử dụng như một thước đo hoặc chỉ báo về việc liệu một công dân trung bình của một quốc gia cho thấy sự tiến bộ hay giảm sút trong một khoảng thời gian nhất định Điều này cực kỳ quan trọng đối với các nhà đầu tư vì nó có thể được coi là một dấu hiệu cho thấy sức mua của những công dân này và từ đó sẽ khuyến khích các nhà đầu tư đó ủng hộ một quốc gia cụ thể hơn so với những quốc gia khác Trong bối cảnh này, Asiedu (2002) đã tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa hai biến: GDP và FDI Theo nhà nghiên cứu, GDP bình quân đầu người cao hơn hàm ý triển vọng tốt hơn cho FDI ở nước sở tại
Những trường hợp như vậy được có thể hoạt động tốt ở các nền kinh tế đang phát triển
vì GDP là một trong những yếu tố quyết định chính trong việc thu hút FDI, đặc biệt là từ các nước phát triển
2.1.5 Lực lượng lao động
Lực lượng lao động bao gồm những người từ 15 tuổi trở lên cung cấp sức lao động đểsản xuất hàng hóa và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định Lực lượng lao động bao gồm những người hiện đang có việc làm và những người thất nghiệp nhưng đang tìm việc cũng như những ngườ ần đầu tìm việc Tuy nhiên, không phải l i tất cả những người làm việc đều được xem là thành phần của lực lượng lao động Những người lao động không được trả lương, lao động cho gia đình và sinh viên thường không được tính và một số quốc gia không tính các thành viên thuộc về lực lượng vũ trang Quy mô lực lượng lao động có xu hướng thay đổi trong năm khi lao động thời vụ liên tục trong tình trạng thay đổi Do vậy, số lượng
và chất lượng của người lao động được coi là một trong những yếu tố quan trọng thu hút dòng vốn FDI từ các chi nhánh nước ngoài đố ới các nước đang phát triển Tuy nhiên, i vtrong bài báo này, nhóm chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu mối quan h giữa tỷ lệ tham gia ệlực lượng lao động và sự gia tăng dòng vốn FDI, đã cho thấy sự tích cực
Trang 7pháp… 100% (3)
5
PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU KINH T…
Trang 8KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
7 | P a g e
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Một số nghiên cứu ủng hộ lý thuyết rằng FDI có lợi cho tăng trưởng, có thể kể đến như: nghiên cứu của Reisen & Soto (2001) nhằm chứng minh danh mục đầu tư nước ngoài và đầu
tư trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng hay nghiên cứu của Basu & Guariglia (2007) tại 119 quốc gia và rút ra kết luận mối liên hệ giữa FDI và tăng trưởng là tích cực Tuy nhiên,bằng cách áp dụng kỹ thuật dữ liệu bảng GMM, Hosein (2015) nhận thấy rằng FDI nói chung có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nhưng mức độ của nó phụ thuộc vào điều kiện của nước sở tại để đạt được tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững.Và tất nhiên cũng đã có một số nghiên cứu chứng minh rằng tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào điều kiện môi trường của nước chủ thể.Các nghiên cứu có thể kể đến như:Borensztein & cộng sự (1998) cho rằng FDI thúc đầy tăng trưởng thông qua khuếch tán công nghệ, tất nhiên là chỉ khi nền kinh tế chủ nhà có đủ khả năng hấp thụ Hermes & Lensink (2003) cũng đồng tình với kết luận này Tuy nhiên, Durham (2004) đã tiến hành một nghiên cứu lớn tại nhiều quốc gia và chỉ ra rằng FDI không hề có tương quan đáng kế với tăng trưởng kinh tế, giái thích cho điều này: tác giả cho rằng nguyên nhân là do khả năng hấp thụ cần thiết của nền kinh tế chủ nhà Dựa trên giả thiết đó, các nền kinh tế phát triển với nguồn nhân lực lớn hơn sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ FDI Nghiên cứu này cũng được ủng hộ bởi Prasad & cộng sự (2007)
và Batten & Vo (2009) Nhưng đồng thời cũng có một bộ phận chuyên gia phản bác ý kiến này, Campos & Kinoshita (2002), Borensztein & cộng sự (1998) đánh giá lại mô hình và thấy rằng FDI có ảnh hưởng ngoại sinh đến tăng trưởng, không phân biệt vốn nhân lực Li & Liu (2005) đã chỉ ra tác động tích cực của FDI và tăng trưởng kinh tế đối với cả các nước phát triển và đang phát triển đồng thời chỉ ra vai trò quan trọng đối với nguồn nhân lực để tăng cường tác động của FDI
Ý tưởng về sự cần thiết phải có đủ năng lực hấp thụ được hỗ trợ bởi các nghiên cứu của chuyên gia về các điều kiện kinh tế xã hội cần thiết để đầu tư cho R&D nhằm chuyển hóa thành đổi mới và tăng trưởng (ví dụ, Bilbao-Osorio & Rodriguez-Pose, 2004) Và khi mà 2 chuyên gia Hermes & Lensink (2003) đưa ra ý kiến cho rằng FDI chỉ là một yếu tố quyết định tăng trưởng không đáng kể và chỉ có thể tạo ra hiệu ứng tích cực khi hệ thống tài chính của nước tiếp nhận đã phát triển đủ vững chắc thì ý tưởng này càng được củng cố và từ đó rút ra FDI sẽ có lợi hơn ở các nền kinh tế phát triển.Từ đó các nghiên cứu sau này đều hướng đến mục tiêu chung là kết hợp tất cả các khía cạnh của khả năng hấp thụ: Carkovic & Levine (2005) nghiên cứu các giả thuyết rằng hiệu quả của FDI phụ thuộc vào mức độ vị nhân lực, thị trường tài chính trong nước (Hermes & Lensink, 2003; Alfaro & cộng sự, 2004), và thu nhập ban đầu (Blomström & cộng sự, 1992) Tuy nhiên, họ lại đưa ra cùng một kết luận rằng dòng vốn FDI không có ảnh hưởng lớn nào đến tăng trưởng kinh tế khi đề cập tới từng quốc gia cụ thể Balasubramanyam & cộng sự (1996) nghiên cứu mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh
tế, FDI và chiến lược thương mại, và rút ra kết luận dòng vốn FDI giúp tăng cường tăng trưởng ở các nước định hướng xuất khẩu nhưng không thay thế nhập khẩu Họ thậm chí còn
Phương Pháp Học Tập và NCKH
phươngpháp… 100% (1)
21
Trang 9KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
8 | P a g e
cho rằng FDI là một yếu tố quyết định tăng trưởng mạnh mẽ hơn so với đầu tư trong nước (Romer, 1993) Bornschier & cộng sự (1978) đã đưa ra kết luận rằng FDI có tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng của các nước đang phát triển Cùng quan điểm trên, Fry (1993) đã tiến hành một nghiên cứu ở mười một quốc gia nhằm chứng minh FDI tác động tiêu cực đến tăng trưởng De Mello (1997) cũng đã đưa ra quan điểm rằng FDI có tác động tích cực đến các quốc gia OECD, nhưng lại có tác động tiêu cực đối với các nước không thuộc OECD Trong một nghiên cứu tại 36 quốc gia đang phát triển, Agosin & Machado (2005) nhận thấy rằng vốn FDI là “tốt nhất cũng không thay đổi đầu tư trong nước”, mặc dù đôi khi, đặc biệt là ở
Mỹ Latinh, nó đã thu hút đầu tư trong nước Carkovic & Levine (2005) chỉ trích các nghiên cứu trước đây về tác động của FDI đối với tăng trưởng do tính nội sinh và thực hiện bằng phương pháp hồi quy mô men tổng quát (GMM), tuy nhiên họ không tìm thấy sự thúc đấy mạnh mẽ tăng trưởng từ FDI Herzer (2012) đã cố gắng áp dụng phương pháp GETS nhằm phân tích tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế ở 44 nước đang phát triển và xác định các yếu tố đặc thù của quốc gia nhằm chỉ ra tác động tiêu cực đến tăng trưởng bất chấp có sự khác biệt lớn giữa các quốc gia Johnson (2006) báo cáo rằng FDI thúc đẩy tăng trưởng ở các nước đang phát triển nhưng không tăng ở các nước phát triển Xu & Wang (2000) tìm thấy một tác động tích cực của FDI đối với tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển trong mẫu của mình
Nair-Reichert & Weinhold (2001) thì đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng kinh tế và rút ra rằng sự cởi mở hơn đối với thương mại làm tăng hiệu quả tăng trưởng của FDI (ủng hộ bởi Balasubramanyam & cộng sự, 1996) Hansen & Rand (2006) chứng minh quan hệ nhân quả mạnh mẽ từ FDI đến tăng trưởng bất kể trình độ phát triển nào Nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa FDI và tăng trưởng đã được cúng cố bởi Choe (2003)3 và Chowdhury & Mavrotas (2006) Duttaray & cộng sự (2008) kiểm tra quan hệ nhân quả đối với từng quốc gia nhưng không thu được kết quả khả quan nào Zhang (2001) lập luận rằng các điều kiện cụ thể của từng quốc gia đặt ra nghi vấn
về giả thuyết rằng FDI dẫn đến tăng trưởng cao hơn Ví dụ như Mencinger (2003) nhận thấy rằng FDI tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, với quan hệ nhân quả là vô tình từ FDI đến tăng trưởng Thế nhưng các học giả khác (Herzer & cộng sự, 2008) lại không tìm thấy mối quan hệ nhân quả nào từ FDI đến tăng trưởng hay Rafael & cộng sự (2017) nghiên cứu
ở 19 nước Mỹ Latin cũng không tìm thấy FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế khi xem xét tổng thể, tuy nhiên thì đồng nghiệp Lawrence & cộng sự (2019) lại tìm thấy bằng chứng về tác động tiêu cực của FDI đối với tăng trưởng kinh tế ở 34 nước Châu Phi tiểu vùng Sahara (SSA-Sub-Saharan Africa).Ali & Mingque (2018) áp dụng kiểm định quan hệ nhân quả Granger (GC) tìm thấy mối quan hệ lẫn nhau không rõ ràng giữa FDI và tăng trưởng kinh tế
ở một số nước Châu Á phát triển
Trang 10KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
9 | P a g e
Tóm lại, không có sự đồng thuận trong nghiên cứu thực nghiệm về tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh t cế ủa các nước ở các khu vực khác nhau, cũng như về ố m i quan h ệnhân quả Đặc biệt trong một thập kỷ qua chưa có nghiên cứu nào về mối quan hệ giữa FDI
và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN Liệu có hay không sự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế và tác động như thế nào? Đó chính là khoảng trống mà nhóm tác giả muốn quan tâm nghiên cứu nhằm cung cấp thêm những bằng chứng về sự tác động này ở khu vực ASEAN từ sau cu c Kh ng hoộ ủ ảng Tài chính 2008
Trang 11KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
10 | P a g e
3 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
3.1 Câu hỏi nghiên cứu
Đểlàm rõ cho chủđề nghiên cứu là phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế của các nước ASEAN giai đoạn 2010-2020, ta cần phân tích ba câu hỏi lớn
Thứ nhất: Mô tả thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến các nước ASEAN giai đoạn 2010-2020?
Thứ hai: Tìm kiếm mối tương quan giữa FDI với tăng trưởng kinh tế cũng như giữa FDI
và các biến khác có tác động đến tăng trưởng kinh tế?
Thứ ba: Liệu rằng khi FDI đổ vào càng nhiều thì nền kinh t s ế ẽ phát triển càng nhanh hay không?
3.2 Mục tiêu nghiên cứu
3.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem xét một cách toàn diện ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trong khu vực ASEAN trong gian đoạn 2010 2020 đưa ra những đề xuất chính sách để phát huy vai trò của FDI trong tăng -trưởng kinh tế các nước ASEAN
3.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Khái quát được lý luận về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh t ế
- Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh t ế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các nước ASEAN
- Đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh t ế các nước ASEAN
- Đề xuất chính sách để phát huy vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế các nước ASEAN th i gian tờ ới
Trang 12KTE201.6 Bài thi cuố ỳ i k Nhóm 9
để phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài các nước ASEAN Nhóm nghiên ởcứu v n dậ ụng mô hình tăng trưởng Solow trên nề ảng hàm sản t n xu t Cobb-ấ Douglas phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các nước trong khối ASEAN Mô hình được trình bày dưới dạng như sau:
(1) 𝒀𝒊𝒕=𝑨𝒊𝒕𝑲𝒊𝒕𝜶𝟐𝑳𝒊𝒕𝜶𝟑
Mô hình có thể được chuẩn hóa dưới dạng logarit tuyến tính với phương trình như sau:
(2) 𝑮𝑫𝑷𝒊𝒕=𝜶𝟐𝑲𝒊𝒕+𝜶𝟑 𝒊𝒕𝑳 +𝑨𝒊𝒕Trong đó, GDP là tăng trưởng kinh tế, K và L tương ứng là vốn và lao động Ait là năng suất tổng các nhân tố, giải thích sự tăng trưởng sản lượng gây ra bởi các yếu tố sản xuất khác không được chỉ định trong mô hình trên 2 và 3 là độ co giãn của đầu ra tương ứng với K và L Dựa trên công thức trên, chúng tôi cụ thể hóa năng suất tổng nhân tố cho nghiên cứu này là:
(3) 𝑨𝒊𝒕=𝜶𝟏+𝜶𝟒𝑭𝑫𝑰𝒊𝒕+𝜶𝟓𝑬𝑿𝒊𝒕+𝜺𝒊𝒕Trong đó, FDI là các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài và EX là tổng lượng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 1 là hằng số và α4, α5 là độ co giãn của đầu ra đối với FDI và EXit, it là sai s ố Trong nghiên cứu này, xuất khẩu (EX) đóng vai trò là một biến độc lập để kiểm tra tác động của nó đến tăng trưởng kinh t , b i ế ở vai trò của thương mại (xu t khấ ẩu) trong tăng trưởng kinh t ế và đã được ch ng minh b i nhứ ở ững nhà kinh tế học đi trước như Adam Smith và David Ricardo, và được nối tiếp bởi hàng loạt các công trình nghiên cứu lý thuyế ủa các nhà kinh t c
tế h c nọ ổi danh khác như Romer, Grossman, Helpman, Baldwin và Forslid Các kết qu ảnghiên cứu đều ch ỉra được sự ảnh hưởng c a EX, c ủ ụ thể xu t khấ ẩu làm tăng yếu t ố năng suất, làm giảm bớt các hạn chế v ngo i h i, t ề ạ ố ừ đó tạo điều kiện cho vi c nh p khệ ậ ẩu các công nghệ
và phương thức sản xuất tốt hơn, từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế
Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng (Ögütcū (2002), Chen (1992)), vai trò phát triển tích cực của FDI nhìn chung được ghi nhận rõ ràng FDI gây ra những tác động tích cực đố ới i vtăng trưởng kinh t ế ở nước s t i bở ạ ởi nó cung cấp vốn, công nghệ và mở rộng th ị trường FDI
có xu hướng được hướng vào các lĩnh vực sản xuất và cơ sở hạ tầng quan trọng tạo ra nhiều