Nhận thấy chủ đề này dù đã được khai thác ở nhiều khía cạnh bởi ảnh hưởng của nó lên tinh thần của mỗi sinh viên là một điều không thể bàn cãi, nhưng vẫn còn tồn đọng những mặt hạn chế c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-oOo -
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 LÊN SỨC KH E TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN ỎCÁC TRƯỜNG Đ I H C ỞẠ Ọ THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ồ
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Khóa lớp: K60CLC6 Sinh viên thực hiện:
1 Hoàng Đại Dương
2 Đào Nguyễn Đăng Khoa
3 Hoàng Nguyễn Ngọc Linh
Trang 2- Góp ý cho bảng h ỏi
- Góp ý, rà soát lại các phần
- Feedback bản đề cương
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- Viết nội dung cho bảng h ỏi
- Góp ý, rà soát lại các ph n ầ
- Feedback bản đề cương
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Trang 32
- Viết phầ ổn t ng quan, ph ụ trách chính phần nhi m v nghiên cệ ụ ứu, đề cương nghiên c u ứ
- Viết nội dung cho bảng h ỏi
- Viết nội dung cho bảng h ỏi
- Góp ý, rà soát lại các phần
- Thiết kế ản đề cương b
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- Góp ý cho bảng h i ỏ
- Góp ý, rà soát lại các ph n ầ
- Feedback bản đề cương
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Trang 4- Viết nội dung cho bảng h ỏi
- Góp ý cho bảng h ỏi
- Góp ý, rà soát lại các phần
- Đốc thúc, quản lý hoạt động nhóm
Trang 54 Đối tượng và phạm vi nghiên c u 9 ứ
5 Phương pháp nghiên cứu 9
6 Tổng quan tình hình nghiên c ứu đề tài 10
7 Đề cương dự tính 19 DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O 21 Ệ Ả
BẢNG HỎI DỰ KIẾN 24
Trang 65
DANH MỤC T Ừ VIẾT T T Ắ
STT Ký hiệu từ vi ết tắ t Chữ viết đầy đủ
3 PTSS Rối loạn căng thẳng sau sang ch n ấ
Trang 7PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU KINH T… phương
28
Mentor A+ Logic học phương
4
Trang 86
1 Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài nghiên c u ứ
Bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019, bắt nguồn từ một chợ hải sản ở Hồ Nam, Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc, irus Corona ban đầu được xác nhận là Vmột loại virus gây bệnh “viêm phổi lạ” hay “viêm phổi không có nguyên nhân” Tuy nhiên chỉ sau 100 ngày sau đó, loại virus mang hình dạng “vương miện” như cái tên Corona của nó đã gây ra những tác động mạnh mẽ, làm ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các lĩnh vực khác nhau trong đời sống của mỗi con người trên toàn thế giới từ thể chất cho đến tinh thần (Vietnam Vaccine JSC và nnk, 2021)
Đại dịch bùng phát đã làm cho nhiều người trong chúng ta đang phải ở nhà, hạn chế ra ngoài, ít tương tác xã hội, ít tập thể dục hơn Một số hoạt động nhằm duy trì
sự khỏe mạnh về thể chất có thể kể đến như tập luyện thể thao, leo cầu thang hay hoạt động yoga, nhảy dây, (WHO, 2020) Để có thể phát triển một cách toàn diện
và lành mạnh, chúng ta cần phải chú ý đến song song hai yếu tố: Thể chất và Tinh thần Dưới tác động của đại dịch COVID 19, sức khỏe t- âm thần thậm chí còn nên được chú ý với mức độ cao hơn khi mà học sinh, sinh viên giờ đây phải chuyển qua hình thức học trực tuyến, mất đi cơ hội được tương tác, trao đổi trực tiếp với giáo viên hay thảo luận cùng bạn bè, gây ra sự ngờ vực trong mỗi cá nhân liệu rằng việc học có còn quan trọng hay không Chính điều này đã là một nhân tố làm ảnh hưởng tới sự phát triển khỏe mạnh và chất lượng trong việc học tập của các bạn học sinh sinh viên hiện nay (Vũ Bá Tuấn và Guy Bosmans, 2021) Một khảo sát của Young Minds vào năm 2020 ghi nhận rằng có 83% trong số những người tham gia phản hồi là thanh thiếu niên đồng ý rằng dịch bệnh đã làm tồi tệ hơn những vấn
đề về tâm lý sẵn có ở trong họ Lý do chủ yếu cho điều này được đề cập bao gồm
sự đóng cửa của các trường lớp, không giữ được nhịp sống hàng ngày của bản thân
và sự giới hạn liên quan tới tương tác xã hội (Nicholas Gubric và nnk, 2020, tr 1) Một bài nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng trong số các đối tượng sinh viên và học viên được khảo sát, có tới 12.7% người có dấu hiệu trầm cảm trong COVID 19, họ -
lo lắng cho tương lai của chính bản thân chưa thể đến trường để tiếp tục quá trình
Phương Pháp Học Tập và NCKH phương
21
Trang 9Thu thập, chọn lọc các dẫn chứng, số liệu về thực trạng các bệnh tâm lý
mà sinh viên ở các trường đại học ở TP HCM mắc phải dưới tác động
Trang 10So sánh đối chiếu để xác định các hậu quả mới phát sinh từ tình trạng tâm
lý không ổn định của sinh viên
3.3.
Khảo sát sinh viên về các tác động tiêu cực của COVID 19 đối với sinh viên tại các trường đại học ở TP HCM
-Thực hiện thống kê, tạo lập bảng biểu và quy mô số liệu
Phân tích dữ liệu, đánh giá kết quả khảo sát để xác định các tác động tiêu cực của COVID 19 đối với sinh viên tại các trường đại học ở TP- HCM
Trang 119
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứ Tác độ u: ng của đại dịch COVID-19 lên sức khỏe tâm thần c a sinh viên ủ trong độ tuổi 18-23 tại các trường đại học ở TP
HCM
4.2 Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích những
tác động của dịch bệnh COVID-19 lên sức khỏe tâm thần các sinh viên trong độ tuổi 18-23 đang theo họ ại các trường đạ ọc trên địc t i h a bàn TP HCM ng thđồ ời tìm ra giải pháp để ạ h n ch nh ng ế ữ tác động
tiêu cực nói trên
4.2.2 Phạm vi th i gian:ờ Các số liệ trong đề tài nghiên cu ứu được thu thập
từ các năm 2020-2021, bao gồm dữ liệu thứ c p t các bài nghiên cấ ừ ứu khoa học, các bài báo trong và ngoài nước và dữ liệ sơ cấu p thu th p ậthông qua việc khảo sát sinh viên đang theo học tại các trường đạ ọc i h
ở TP HCM, sử dụng phương pháp định lượng, phương pháp định tính
và phương pháp chọn mẫu theo khối
5 Phương pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu từ các bài báo, bài nghiên cứu, từ các công trình khoa học được đăng trên các tạp chí có
uy tín trong vòng 2 năm trở lại đây nhằm mục đích hiểu biết rõ hơn về thực trạng của tác động của đại dịch COVID-19 lên sức khỏe tâm thầnngười Việt Nam
5.2. Phương pháp nghiên cứu định tính: phỏng vấn trực tuyến các sinh viên bằng mẫu hỏi, khảo sát những tác động của dịch bệnh COVID-19 lên sức khỏe tâm thần của sinh viên, từ đó rút ra nhận xét về những tác động này
5.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Khảo sát sử dụng bảng hỏi, thu thập các số liệu từ những sinh viên theo học tại các trường đại học ở TP HCM
Trang 1210
Bảng hỏi sử dụng 2 loại câu hỏi: câu hỏi đóng với phương án trả lời cho sẵn và câu hỏi mở để người tham gia khảo sát có thể chia sẻ, giải thích thêm về câu trả lời của mình
5.4. Phương pháp logic: phương pháp nghiên cứu tổng quát các sự kiện, lịch
sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên nhằm mục tiêu tìm hiểu mối tương quan giữa các tác động trong đại dịch lên sức khỏe tâm thần
5.5 Phương pháp chọn mẫu theo khối: Lập danh sách các trường đại học
trên địa bàn TP HCM Sau đó, với mỗi trường đại học, chọn ngẫu nhiên một số lớp và khảo sát tất cả các học sinh trong những lớp đã chọn
6 Tổng quan tình hình nghiên c ứu đề tài
6.1 Tình hình nghiên cứu trong nước:
Trong công trình nghiên cứu ‘The Impact of the COVID-19 Pandemic on College Students: An Online Survey”, được công bố vào ngày 28/9/2021, tác giả Trần Thiên Khải và các cộng sự đã xác định những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến sinh viên Việt Nam bằng cách khảo sát các sinh viên đến từ 4 khu vực đại diện của Việt Nam gồm Đà Nẵng, Hà Nội, TP HCM và Cần Thơ tại thời điểm bùng dịch COVID 19 lần thứ tư trên toàn quốc, với tình hình đặc biệt -nghiêm trọng ở TP HCM Trong đó, sinh viên năm nhất chiếm 28,85%, sinh viên năm hai chiếm 29,12%, sinh viên năm ba chiếm 20,86% và sinh viên năm tư chiếm 21,17 % Đặc biệt, đã có 42,24% người tham gia trả lời khảo sát báo cáo rằng họ tập thể dục ít hơn, trong khi 46,5% sinh viên có tâm trạng tiêu cực (Trần Thiên Khải và nnk, 2021) Có thể thấy đề tài này đã phản ánh khá rõ các tác động của dịch bệnh COVID 19 lên sinh viên Việt Nam, tuy nhiên đây chỉ là một bài -nghiên cứu sơ bộ, không đi vào giải thích cụ thể ý nghĩa của các số liệu từ kết quả khảo sát Do phạm vi nghiên cứu (Trần Thiên Khải và nnk, 2021), công trình khoa học đã không chỉ ra hay khám phá ra được những yếu tố tiềm ẩn và mối liên kết giữa các nhân tố trong nghiên cứu
“Nỗi đau đớn tâm lý gây ra bởi sự lo lắng về COVID 19 đã làm giảm độ hài lòng với cuộc sống Ngoài ra, sự sợ hãi và âu lo do COVID 19 đã làm tăng mức độ -
Trang 13-11
rối loạn giấc ngủ” Đó là những nhận định của tác giả Dương Công Doanh trong
đề tài “The Impact of Fear and Anxiety of COVID-19 on life satisfaction: Psychological distress and sleep disturbance as mediators” được công bố vào ngày 24/03/2021 trên tạp chí Elsevier Bài nghiên cứu chỉ ra rằng các vấn đề tâm lý, việc mất ngủ cũng như chất lượng cuộc sống của nhiều sinh viên Việt Nam có liên quan đến nỗi sợ và sự lo lắng trong đại dịch COVID-19, từ đó được kỳ vọng sẽ cung cấp thông tin tham khảo để giúp chính phủ và những nhà hoạch định chính sách giáo dục tìm ra các phương pháp ngăn chặn việc khủng hoảng tâm lý ở sinh viên Thế nhưng, vì tác giả thu thập dữ liệu bằng phương pháp khảo sát trực tuyến cắt ngang nên tính tổng quan của kết luận có thể bị giảm bớt (Trần Vũ Anh, 2018, tr.184) Bên cạnh đó, vì không có các cuộc khảo sát tiếp nối nào được thực hiện,
do đó những tác động của nỗi sợ và lo lắng về đại dịch COVID 19 đến sức khỏe tâm lý, sự rối loạn giấc ngủ và chất lượng cuộc sống của nhóm người được khảo sát này chưa được khai thác sâu hơn (Dương Công Doanh, 2021)
-Trong một bài nghiên cứu khác, “so sánh giữa nhóm sinh viên đầu khóa và cuối khóa, sinh viên lớn hơn (cuối khóa) có điểm số nỗi sợ với COVID 19 thấp hơn so -với sinh viên đầu khóa vì họ có kiến thức chuyên môn tốt hơn về căn bệnh, kĩ năng y tế, phương pháp phòng chống, giúp bảo vệ họ khỏi nỗi sợ dịch COVID-19 Tiếp theo, so sánh nhóm sinh viên nam và nữ thì sinh viên nam có điểm số nỗi sợ COVID-19 thấp hơn so với sinh viên nữ vì phụ nữ thường phải chịu gánh nặng lớn hơn nam giới trong thời kỳ đại dịch, bao gồm công việc nhà, vai trò chăm sóc hoặc bạo lực gia đình Ngoài ra, phụ nữ thường phải chịu nhiều sự kiện căng thẳng trong cuộc sống hơn nam giới.” (Nguyễn Thị Hiệp và nnk, 2020) Do đó, các trường đại học nên có một cách tiếp cận chiến lược để bảo vệ sức khỏe tâm thần của sinh viên, với trọng tâm bổ sung là sinh viên nữ Đối với nhóm sinh viên có điều kiện kinh tế ổn định và không ổn định: những sinh viên có khả năng chi trả cao hơn cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và thuốc cần thiết có điểm số sợ hãi thấp hơn; sinh viên đại học có thu nhập gia đình ổn định có ít khả năng mắc các vấn đề tâm lý hơn trong đại dịch COVID 19 Kết quả thu được này là cơ sở để đề -
Trang 1412
xuất các chiến lược can thiệp về sức khỏe cộng đồng là cần thiết để giảm thiểu nỗi
sợ hãi và giảm việc sử dụng hoặc lạm dụng chất gây nghiện ở sinh viên y khoa, điều này có thể bảo vệ sức khỏe của họ tốt hơn Và cuối cùng, hiểu biết về sức khỏe cao hơn có liên quan đến tình trạng sức khỏe tốt hơn, từ đó đặt ra yêu cầu nâng cao kỹ năng hiểu biết về sức khỏe của sinh viên y khoa (Nguyễn Thị Hiệp và nnk, 2020) Các kết quả cốt lõi từ đề tài “Fear of COVID-19 Scale-Associations of Its Scores with Health Literacy and Health-Related Behaviors among Medical Students” của nhóm tác giả trên đã mở ra nhiều gợi ý cho việc phân chia, sắp xếp các nhóm đối tượng khi nhóm chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình Tuy nhiên, cuộc khảo sát trên được thực hiện trực tuyến và không thể chẩn đoán bất kỳ rối loạn tâm lý nào ở học sinh, mẫu nghiên cứu không được chọn ngẫu nhiên và cũng không thể đánh giá độ tin cậy của việc thử nghiệm kiểm tra lại vì bản chất - của thiết kế nghiên cứu với nguồn lực hạn chế trong đại dịch COVID 19 (Nguyễn -Thị Hiệp và nnk, 2020)
Tiến sĩ Nguyễn Thanh Minh và cộng sự có bài nghiên cứu "The influence of COVID-19 stress on psychological well-being among Vietnamese adults: The role
of self-compassion and gratitude" công bố vào tháng 3/2021 Các tác giả sử dụng thang điểm căng thẳng do COVID 19, thang điểm đo lòng biết ơn, WHO 5, để - -đưa ra các kết quả định lượng nhằm đánh giá mối liên hệ giữa lòng biết ơn và sự căng thẳng do COVID 19 Thế nhưng, bởi vì đây là một bài nghiên cứu cắt ngang, -nên không thể chỉ rõ mối quan hệ nguyên nhân kết quả giữa các biến được - nghiên cứu (Nguyễn Thanh Minh, 2021) Thứ hai, vì đây là một bài nghiên cứu tự báo cáo nên sự sai lệch do phương pháp có thể có tác động đến kết quả rút ra (Bùi
TT Quyên và nnk, 2018, tr.57) Ngoài ra, bài nghiên cứu áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, do đó kết quả khảo sát có thể bị ảnh hưởng bởi thiên kiến, bởi vì những người tình nguyện tham gia có thể khác với những người không tham gia,
và kết quả này cũng không đại diện cho tác động của các yếu tố khác như là trình
độ học vấn, độ tuổi hay giới tính (Nguyễn Thanh Minh, 2021) Cuối cùng, vì bài nghiên cứu chỉ được thực hiện ở Việt Nam với những đặc điểm văn hóa riêng biệt
Trang 15đã đi sâu vào việc nghiên cứu, chỉ ra được mối liên hệ giữa sự căng thẳng nhận thức được và các phương pháp đối phó của sinh viên, tuy nhiên không đủ chứng
cứ để xác thực tính nhất thời của kết luận Ngoài ra, việc không có vắc-xin trong
số những phương pháp đối phó và phòng chống COVID-19 có thể đã phần nào gây nên mức độ căng thẳng và sợ hãi cao được ghi nhận trong bài nghiên cứu (Thái Thanh Trúc và nnk, 2021) Bên cạnh đó, vì các tác giả chỉ thực hiện nghiên cứu tại một trường đại học ở TP HCM, việc khái quát hóa kết quả nghiên cứu có thể bị hạn chế (Trần Vũ Anh, 2018, tr.184)
Bài nghiên cứu “Nỗi sợ dịch bệnh COVID 19 của sinh viên Việt Nam và các cơ
-sở để đo lường nỗi sợ của họ” được thực hiện bởi tác giả Phạm Văn Tuấn và các cộng sự, được phát hành vào ngày 22/08/2021 Bài nghiên chủ yếu hướng đến đối tượng sinh viên đại học tại Việt Nam và khám phá những yếu tố tác động đến nỗi
sợ hãi ở nhóm đối tượng này Phương pháp định lượng được vận dụng chủ yếu trong quá trình thực hiện đề tài, cụ thể nhóm tác giả đã sử dụng thang đo nỗi sợ COVID-19 (FCV-19S) Thang đo bao gồm những mục nhỏ với các mức đánh giá
từ 1 5 (tương ứng với từ rất không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) Bài khảo sát được thực hiện bởi tổng số 850 sinh viên, trong đó có 47 phiếu khảo sát chưa hoàn chỉnh, vì vậy số liệu ghi nhận chính thức sẽ tính toán trên 803 bài khảo sát hợp lệ (Phạm Văn Tuấn và nnk, 2021) Các sinh viên đến từ ba trường đại học bao gồm HUTECH, HCMUE, UED, bất kể giới tính và năm học Ngoài ra bài khảo sát còn
Trang 16-Trong bài nghiên cứu “Evaluating the Psychological Impacts Related to COVID-19 of Vietnamese People Under the First Nationwide Partial Lockdown in Vietnam” (Tạm dịch: Đánh giá những ảnh hưởng tâm lý liên quan tới COVID-19 của người Việt Nam dưới đợt phong tỏa toàn quốc đầu tiên tại Việt Nam), tiến sĩ
Lê Thị Thanh Xuân và các cộng sự đã khảo sát những tác động tâm lý của đại dịch COVID-19 lên người Việt Nam trong đợt phong tỏa toàn quốc đầu tiên, từ đó cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho quá trình tìm ra giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực này và chuẩn bị ứng phó cho những đợt dịch khác tiềm tàng trong tương lai (Lê Thị Thanh Xuân và nnk, 2020) Kết quả của bài nghiên cứu xoay quanh những ảnh hưởng ban đầu về tâm lý của cộng đồng trước lần đầu tiên diễn ra đợt dịch lớn Bằng kỹ thuật lấy mẫu quả cầu tuyết (Snowball Sampling), nhóm các tác giả đã nêu ra tình trạng sức khỏe tâm thần của những đối tượng khác nhau trong dân số “Trong tất cả các đối tượng khảo sát, có 233 người chiếm 16 4% được cho ,
là bị PTSS ở mức độ nhẹ, 76 người chiếm 5 3% được đánh giá có khả năng bị ,PTSS ở mức vừa và 77 chiếm 5 4% người được chẩn đoán bệnh ở mức nặng.” (Lê ,Thị Thanh Xuân và nnk, 2020) Tuy vậy, phương pháp lấy mẫu cầu tuyết có thể đã giới hạn tính đại diện của kết quả nghiên cứu cho toàn bộ dân số Việt Nam bởi
Trang 1715
trong bài khảo sát, phần trăm nữ giới tham gia và những người đến từ miền Bắc chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh đó, sự phụ thuộc vào các nền tảng web hay chia sẻ những đường dẫn qua lại gây ra tình trạng thiên vị trong lựa chọn, xuất hiện sự đồng nhất cao giữa các bài khảo sát khác nhau (Lê Thị Thanh Xuân và nnk, 2020)
6.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:
Được công bố năm 2020, bài nghiên cứu khoa học “The Impact of COVID-19
on Recruitment, Enrollment, and Freshman Expectations in Higher Education” của tác giả Lexi E Rager viết về việc đại dịch ảnh hưởng đến sự lựa chọn trường đại học của các sinh viên năm nhất, và những kỳ vọng của họ về trải nghiệm đại học sắp tới Trong bài nghiên cứu, tác giả chỉ ra rằng các sinh viên đã cân nhắc đến yếu tố tài chính khi chọn trường đại học Cụ thể hơn, có “33% số lượng sinh viên tham gia khảo sát cho biết rằng họ cảm thấy trường đại học nên chỉnh sửa lại học phí nếu như chuyển sang học trực tuyến bán phần Nếu hoàn toàn đổi sang nền tảng học trực tuyến, họ (50%) cho rằng học phí cần được giảm mạnh.” (Lexi E Rager, 2020) Bài nghiên cứu có đề cập đến các nỗi lo lắng, băn khoăn của sinh viên năm nhất khi phải học trực tuyến hoàn toàn, nhưng lại không đi sâu vào việc phân tích ảnh hưởng tâm lý của sinh viên năm nhất, càng không phân tích rõ những vấn đề tâm lý mà đại dịch COVID 19 đã gây ra đối với các sinh viên năm -hai, năm ba và năm tư Ngoài ra, tác giả cũng có đề cập đến một số nỗi lo của sinh viên sắp tốt nghiệp, nhưng không phải trong thời điểm đại dịch, do đó chưa thể làm sáng tỏ tác động trực tiếp của COVID-19 tới nhóm đối tượng này
Tiến sĩ Cindy H Liu và các cộng sự trong bài nghiên cứu “Priorities for addressing the impact of the COVID-19 pandemic on college student mental health” công bố năm 2020 đã tập trung vào hai ưu tính cấp thiết cho việc đảm bảo sức khỏe tâm thần và thể chất của sinh viên dưới tác động của đại dịch: thứ nhất là đảm bảo khả năng tiếp cận của sinh viên đối với các dịch vụ tư vấn tâm lý; thứ hai
là sự chủ động thăm hỏi, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt từ hệ luỵ của COVID 19 như sự thiếu thốn về mặt vật chất, tài liệu học tập cũng như sự -