Quyết định đôi khi chỉ được thông báocho họ sau khi đã được đưa ra.- Người lãnh đạo thường sử dụng các chỉ thị rõ ràng và đôi khi quản lýnghiêm ngặt để đảm bảo việc thực hiện theo quy đị
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-*** -TIỂU LUẬN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO CỦA CEO MAI KIỀU LIÊN
Nhóm sinh viên thực hiện: 4 Lớp tín chỉ: QTR203(GD1-HK1-2324)1.1 Khóa: 60&61
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Hương Giang
Hà Nội, tháng 09 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-*** -TIỂU LUẬN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO CỦA CEO MAI KIỀU LIÊN
Nhóm sinh viên thực hiện: 4 Lớp tín chỉ: QTR203(GD1-HK1-2324)1.1 Khóa: 60&61
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Hương Giang
Hà Nội, tháng 09 năm 2023
2
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT Họ và tên Mã sinh viên Đánh giá hoạt động
1 Nguyễn Thị Anh Thư 2215210198 Hoàn thành tốt
2 Hoàng Diễm Quyên 2214410154 Hoàn thành tốt
3 Nguyễn Phạm Thục Uyên 2114410202 Hoàn thành tốt
4 Lưu Thị Thơm 2114410181 Hoàn thành tốt
5 Nguyễn Thị Mai Anh 2111410009 Hoàn thành tốt
6 Phạm Phương Thảo 2114410176 Hoàn thành tốt
7 Nguyễn Thị Thảo Vân 2215210210 Hoàn thành tốt
9 Nguyễn Quỳnh Anh 2014410006 Hoàn thành tốt
3
Trang 4MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN 3
MỤC LỤC 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 7
1.1 Tổng quan về nghệ thuật lãnh đạo 7
1.1.1 Lãnh đạo là gì? 7
1.1.2 Một số phong cách lãnh đạo tiêu biểu 7
1.1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán (chuyên quyền) 7
1.1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 10
1.1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do 12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CEO MAI KIỀU LIÊN 14 2.1 Đôi nét về bà Mai Kiều Liên 14
2.2 Công ty sữa Vinamilk 15
2.3 Mai Kiều Liên – Nhà lãnh đạo dân chủ 15
2.3.1 Quyết đoán nhưng không độc đoán 15
2.3.2 Minh bạch – Trung thực 17
2.3.3 Cạnh tranh nhờ chất lượng 18
2.3.4 Nữ tướng ghét họp hành 19
2.3.5 Lãnh đạo tạo lòng tin 20
2.3.6 Sức mạnh tập thể hướng tới lợi ích chung 22
2.4 Mai Kiều Liên – Nhà lãnh đạo tài ba 23
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 25
3.1 Đánh giá, nhận xét 25
3.1.1 Ưu điểm 25
3.1.2 Nhược điểm 26
3.2 Kinh nghiệm vận dụng 26
KẾT LUẬN 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
4
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Một tập thể, một tổ chức, một quốc gia mà không có một người lãnh đạo, quản lýthì không thể tồn tại và phát triển được Chính vì thế, khi nói đến sự thành công củamột đội nhóm, một tổ chức, ngoài sự đóng góp công sức của thành viên trong quá trìnhlàm việc thì chúng ta còn phải kể đến công sức rất lớn của người đứng đầu Nhữngngười lãnh đạo - quản lý giỏi phải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị củachính họ đối với tổ chức mà họ quản lý bằng cách khai thác được nhiều nhất cácnguồn lực đặc biệt là tài nguyên con người (năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình, ) củatrong và bên ngoài đội nhóm, tổ chức, doanh nghiệp Để đạt mục tiêu đó, người lãnhđạo - quản lý phải nắm trong tay mình một thứ vũ khí quan trọng, đó chính là phongcách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừađáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh
cá nhân và tập thể trong tổ chức Bởi vậy, phong cách lãnh đạo có thể nói giữ vai tròhết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp, có khả năng phát huy được sức mạnh,khả năng của cá nhân để có thể nắm bắt, đáp ứng được nhu cầu của nhân viên và từ đókết hợp được sức mạnh tập thể cùng nhau dẫn dắt doanh nghiệp
Bước vào thế kỷ XXI, thế giới đã mang đến những biến đổi to lớn mang tính toàncầu, khoa học công nghệ phát triển kèm theo nhu cầu về mọi mặt của con người cũngtăng theo Đặt trong bối cảnh kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triển theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa thì đó được xem là thách thức rất lớn, đòi hỏi các công
ty, doanh nghiệp trong nước cần phải linh hoạt, có những đổi mới về công nghệ kỹthuật, đào tạo tư duy và cách tổ chức lãnh đạo Các doanh nghiệp trong nước càngngày càng khó khăn hơn khi các doanh nghiệp nước ngoài (với nguồn vốn lớn, côngnghệ hiện đại và nhân lực tốt đầu tư) nhiều vào Việt Nam Nhưng với Vinamilk thìkhác, nhờ có sự dẫn dắt của “bông hồng thép” CEO Mai Kiều Liên, Vinamilk ngàymột vững mạnh và vươn ra thế giới CEO Mai Kiều Liên là người phụ nữ Việt Namđầu tiên được tạp chí Forbes đưa vào danh sách 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu
Á, được tạp chí Quản trị Doanh nghiệp châu Á trao giải thưởng “Asian ExcellenceRecognition Awards 2012” và là người đã dẫn dắt Vinamilk từ những ngày đầu thànhlập đến thành công như ngày hôm nay
5
Trang 62 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: CEO Mai Kiều Liên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giámđốc Vinamilk
Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý luận cơ bản kết hợp với hiểu biết vànghiên cứu thực tế về đối tượng nghiên cứu nhằm chỉ ra những đặc trưng riêng, phântích và làm rõ những thành công, tồn tại của đối tượng nghiên cứu
Thời gian: Phong cách lãnh đạo của CEO Mai Kiều Liên từ khi bà đảm nhận vịtrí Tổng giám đốc của Vinamilk đến nay (1992 - nay)
3 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về môn kỹ năng lãnh đạo và các phong cách lãnh đạo, nghiên cứuphong cách lãnh đạo tài tình của CEO Mai Kiều Liên và những thành tựu bà đã manglại cho Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) Từ đó, rút ra những đặc trưngtrong phong cách lãnh đạo của bà
4 Cấu trúc nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm có 03 chương:
Nhóm nghiên cứu xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Vũ Thị HươngGiang - Giảng viên bộ môn Kinh tế phát triển đã cung cấp những kiến thức về mặt lýthuyết và giúp đỡ nhóm trong quá trình triển khai, nghiên cứu vấn đề của bài tiểu luận.Nhóm đã rất nỗ lực tìm kiếm thông tin cũng như trau dồi kiến thức để có thể cho ra sảnphẩm cuối cùng chất lượng nhất Tuy nhiên, bài tiểu luận không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót trong quá trình nghiên cứu do kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm củanhóm tác giả vẫn chưa đầy đủ Vì vậy, nhóm tác giả rất mong nhận được sự nhận xét,góp ý từ ThS Vũ Thị Hương Giang để có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện bài tiểuluận
6
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO
1.1 Tổng quan về nghệ thuật lãnh đạo
Lãnh đạo (Leadership) là khả năng của một cá nhân hoặc một nhóm người gâyảnh hưởng và hướng dẫn những người đi theo hoặc thành viên của một tổ chức, xã hộihoặc một nhóm
Khả năng lãnh đạo là nâng tầm nhìn lên một mức cao hơn, đưa việc thực hiện đạttới một chuẩn mực và phát triển tính cách của con người vượt qua những giới hạnthông thường để đạt được mục tiêu Đó là một kỹ năng có thể phát triển và được cảithiện theo thời gian Các nhà lãnh đạo được tìm thấy và cần thiết trong hầu hết cáckhía cạnh của xã hội, bao gồm kinh doanh, chính trị, tôn giáo và các tổ chức xã hội vàcộng đồng Các nhà lãnh đạo được coi là người đưa ra những quyết định đúng đắn vàđôi khi khó khăn Họ đưa ra một tầm nhìn rõ ràng, thiết lập các mục tiêu có thể đạtđược và cung cấp cho những người theo dõi kiến thức và công cụ cần thiết để đạt đượcnhững mục tiêu đó
Phong cách lãnh đạo được hiểu như là sự tổ hợp của các đặc điểm, khác biệttrong các đặc điểm và hành vi mà các nhà lãnh đạo sử dụng để tương tác với nhân viêncấp dưới của họ
Vào năm 1939, một nhóm nhà nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của nhà tâm lý họcKurt Lewin đã khởi đầu việc nghiên cứu để xác định những phong cách lãnh đạo khácnhau Mặc dù sau này, các nghiên cứu chi tiết hơn đã phân tích các loại lãnh đạo cụthể, nhưng những nghiên cứu ban đầu này đã để lại dấu ấn sâu sắc và thiết lập baphong cách lãnh đạo chính
Phong cách lãnh đạo độc đoán
Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo tự do
7
Bài tập Xây dựng kế hoạch và mục tiêu…Phát triển
kĩ năng 100% (12)
8
LGBT - Vấn đề phân biệt đối xử với cộng…Phát triển
kĩ năng 100% (11)
25
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN NHANH…Phát triển
kĩ năng 93% (15)
25
Tiểu-luận - Khủng hoảng 1/4 cuộc đờiPhát triển
kĩ năng 100% (4)
27
Trang 9Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo độc đoán là một phong cách lãnh đạo trong đó quyền lựctập trung ở một hoặc một số ít cá nhân hoặc người lãnh đạo Các nhà lãnh đạo chuyênquyền thường đưa ra lựa chọn dựa trên ý tưởng và đánh giá của riêng mình và hiếmkhi chấp nhận lời khuyên từ những người theo dõi
Lãnh đạo chuyên quyền bao gồm sự kiểm soát tuyệt đối, độc đoán đối với mộtnhóm Đây là một trong các phong cách lãnh đạo truyền thống và thường được ápdụng trong môi trường hoặc tình thế mà sự hiệu quả và tốc độ ra quyết định nhanhchóng là quan trọng hơn sự tham gia và đóng góp từ tất cả các thành viên
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán:
- Nhà lãnh đạo chuyên quyền cao độ có ít lòng tin với cấp dưới, thúc đẩyngười ta bằng đe dọa và thưởng phạt bằng những phẩn thường hiếm hoi
- Người lãnh đạo giữ quyền kiểm soát tuyệt đối và quyết định cuối cùng vềmọi khía cạnh của công việc hoặc quy trình
- Thành viên hoặc nhân viên thường không có quyền tham gia vào việc raquyết định hoặc đóng góp ý kiến Quyết định đôi khi chỉ được thông báocho họ sau khi đã được đưa ra
- Người lãnh đạo thường sử dụng các chỉ thị rõ ràng và đôi khi quản lýnghiêm ngặt để đảm bảo việc thực hiện theo quy định
- Phong cách này thường áp dụng trong tình thế đòi hỏi sự nhanh chóng vàhiệu quả, như trong quân đội hoặc trong một số tình huống khẩn cấp
- Các thuộc cấp thường cảm thấy bị hạn chế trong việc tự do thể hiện ý kiếnhoặc đóng góp sáng tạo và đôi khi họ chỉ làm việc để tuân theo mà không
có động cơ riêng
Những ưu điểm và nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán:
Lãnh đạo độc đoán cho phép người lãnh
đạo đưa ra quyết định một cách nhanh
chóng mà không cần phải tham khảo ý
kiến của một nhóm lớn người Điều này
có thể rất quan trọng trong các tình
huống khẩn cấp hoặc trong lĩnh vực nơi
Lãnh đạo độc đoán có thể gây ra sự bấtbình và không hài lòng trong nhóm vìcác thành viên thường cảm thấy họkhông được lắng nghe và không có cơhội thể hiện ý kiến của mình Điều này
có thể làm giảm tinh thần đồng đội và8
Trang 10sự linh hoạt và tốc độ quyết định là quyết
định sự sống còn tạo ra sự căng thẳng trong môi trườnglàm việcTrong một số dự án hoặc tình huống đòi
hỏi sự tập trung và đồng thuận, lãnh đạo
mạnh mẽ có thể giúp đảm bảo rằng mọi
người làm việc theo hướng dẫn và đạt
được hiệu suất tối đa Việc có một người
quyết định giúp tránh sự mơ hồ và xung
đột trong quá trình làm việc
Phong cách này thường không khuyếnkhích sự đóng góp ý kiến và sự sáng tạo
từ các thành viên trong nhóm Mọi quyếtđịnh được đưa ra bởi người lãnh đạo màkhông có sự tham gia của nhóm, điềunày có thể dẫn đến việc bỏ lỡ các ýtưởng mới mẻ và giải pháp sáng tạoLãnh đạo độc đoán thường xác định rõ
vai trò và nhiệm vụ của từng thành viên
trong nhóm Điều này giúp ngăn chặn sự
mơ hồ và đảm bảo mỗi người đóng góp
đúng theo sở trường của họ
Người lãnh đạo độc đoán có thể trở nênquá kiểm soát và độc tài, làm mất sự tự
do và khả năng động não của các thànhviên Điều này có thể gây ra sự phânkhúc và khó khăn trong quá trình làmviệc nhóm
Lãnh đạo độc đoán thường đặt ra các
thời hạn cụ thể và đảm bảo rằng mọi
người tuân thủ chúng Điều này giúp dự
án hoàn thành đúng hạn và đảm bảo sự
hiệu quả trong quản lý thời gian
Phong cách lãnh đạo độc đoán thường ítlinh hoạt và không thích nghi với thayđổi Điều này có thể gây khó khăn khicần thích nghi với tình huống mới hoặcgiải quyết các vấn đề phức tạp
Trong các tình huống căng thẳng hoặc
đòi hỏi sự tập trung cao độ, phong cách
lãnh đạo độc đoán có thể giúp các thành
viên tập trung vào việc thực hiện nhiệm
vụ cụ thể mà không cần phải lo lắng về
quyết định phức tạp
Lãnh đạo độc đoán thường tập trung vàoviệc quản lý và kiểm soát, không thúcđẩy sự phát triển cá nhân của các thànhviên trong nhóm Điều này có thể khiếnnhóm thiếu sự đa dạng và phong phútrong kỹ năng và tài năng
Phong cách này có thể cho phép các
thành viên trong nhóm trở nên có tay
nghề cao hơn trong việc thực hiện các
nhiệm vụ cụ thể Họ có thể trải qua quá
trình học hỏi và trở thành chuyên gia
trong lĩnh vực họ đang làm việc
Các thành viên trong nhóm có thể trởnên phụ thuộc vào người lãnh đạo vàkhông phát triển khả năng ra quyết địnhhoặc quản lý công việc của họ một cáchđộc lập
Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo dân chủ là một phong cách lãnh đạo trong đó người lãnhđạo tạo điều kiện cho sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ chức hoặc nhómtrong quá trình ra quyết định và định hình hướng đi của công việc hoặc dự án Phongcách này thường xem trọng ý kiến của mọi người, khuyến khích sự đóng góp sáng tạo,
và thường được coi là hữu ích trong việc xây dựng sự đồng tình, tạo động viên và sựcam kết từ các thành viên
9
Trang 11Đặc điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ:
- Người lãnh đạo khuyến khích mọi người trong tổ chức hoặc nhóm tham giavào quá trình ra quyết định, đặt câu hỏi và đóng góp ý kiến
- Quyết định cuối cùng thường dựa trên sự thỏa thuận hoặc bầu chọn của tất
cả các thành viên thay vì chỉ từ một người lãnh đạo duy nhất
- Thành viên thường được trao quyền và có mức độ tự quản lý trong việcthực hiện công việc và đóng góp sáng tạo
- Người lãnh đạo thường tôn trọng ý kiến cá nhân của thành viên và khuyếnkhích họ tự do thể hiện ý kiến và quan điểm
- Phong cách này thường tạo ra sự đồng tình và cam kết từ các thành viên đốivới mục tiêu và quyết định đã được đưa ra
Những ưu điểm và nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ:
Khả năng chia sẻ ý kiến và suy nghĩ của
các thành viên trong nhóm thúc đẩy sự
đa dạng trong quy trình tư duy Điều này
giúp tạo ra nhiều ý tưởng mới và giải
pháp sáng tạo hơn cho các vấn đề hoặc
dự án
Thời gian và sự phức tạp: Lãnh đạo dânchủ thường đòi hỏi nhiều thời gian đểthảo luận, đưa ra quyết định và thựchiện Trong các tình huống đòi hỏi sựnhanh chóng hoặc các tình huống khẩncấp, phong cách này có thể là không hiệuquả
Vì các thành viên trong nhóm được
khuyến khích tham gia vào quy trình ra
quyết định, họ thường cảm thấy cam kết
và đóng góp tích cực hơn Điều này tạo
ra sự đoàn kết và tinh thần đồng đội
mạnh mẽ, giúp tăng cường hiệu suất làm
việc của nhóm
Trong một số trường hợp, vai trò vàtrách nhiệm của từng thành viên trongnhóm có thể không rõ ràng khiến choquá trình làm việc trở nên lỏng lẻo vàkhông hiệu quả
Lãnh đạo dân chủ thường dẫn đến năng
suất cao hơn trong công việc Các thành
viên có sự tự quản lý và trách nhiệm cá
nhân cao hơn, do đó, họ làm việc hiệu
quả hơn và đạt được kết quả tốt hơn
Nếu các thành viên trong nhóm không cókiến thức hoặc chuyên môn cần thiết đểđóng góp chất lượng vào quá trình raquyết định, sự lãnh đạo dân chủ có thểgây ra các quyết định không đúng hoặckhông hiệu quả
Lãnh đạo dân chủ thường khuyến khích
sự phát triển cá nhân và chia sẻ kiến thức
trong nhóm Các thành viên có cơ hội
học hỏi từ nhau và phát triển kỹ năng
mới thông qua việc tham gia vào quá
trình ra quyết định
Khi quyết định được đưa ra thông quaviệc bỏ phiếu hoặc thảo luận mở cửa, cóthể xảy ra sự không nhất quán trongquyết định cuối cùng, và mọi người cóthể không đồng tình với kết quảViệc chia sẻ quyền ra quyết định và lắng Trong một số trường hợp, sự lãnh đạo
10
Trang 12nghe ý kiến của các thành viên thường
làm tăng sự đoàn kết trong nhóm Các
thành viên cảm thấy họ được tôn trọng
và tin tưởng trong quyết định của nhóm
dân chủ có thể gây khó khăn trong việcquản lý xung đột, vì mọi người có thể cóquan điểm và lợi ích riêng, dẫn đến sựmất đoàn kết
Sự lãnh đạo dân chủ thường giúp giảm
thiểu xung đột và mâu thuẫn trong nhóm,
vì mọi người có cơ hội thể hiện ý kiến
của họ và tham gia vào việc tìm kiếm
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do:
- Thành viên hoặc nhóm có mức độ tự quản lý cao và tự đưa ra quyết địnhliên quan đến công việc hoặc dự án
- Người lãnh đạo thường không can thiệp nhiều vào công việc của các thànhviên và cho họ tự do thể hiện ý kiến và phát triển giải pháp
- Thành viên được giao trách nhiệm và phải tự chịu trách nhiệm về quyếtđịnh và kết quả công việc của họ
- Phong cách này thường tạo ra sự linh hoạt cho các thành viên thích nghi vớimôi trường và tình huống cụ thể
- Phong cách lãnh đạo tự do thường phù hợp trong các môi trường chuyênnghiệp, nơi các thành viên đã có trình độ và kinh nghiệm để tự quản lý côngviệc của họ
Những ưu điểm và nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do:
11
Trang 13Lãnh đạo tự do cho phép các thành viên
trong nhóm tự do thể hiện sự sáng tạo và
động viên Họ có cơ hội thử nghiệm ý
tưởng mới và tiến hành các thử nghiệm
mà họ cho là phù hợp mà không cần phải
đợi sự phê duyệt từ người lãnh đạo
Trong lãnh đạo tự do, các thành viên cóthể thiếu hướng dẫn và hỗ trợ từ ngườilãnh đạo, đặc biệt trong trường hợp họkhông có kiến thức hoặc kỹ năng cầnthiết để hoàn thành nhiệm vụ
Với sự tự quản lý và tự trách nhiệm, các
thành viên trong nhóm thường cảm thấy
động viên và động tới Họ cảm thấy có
sự kiểm soát về công việc của mình và
có thể tận dụng tối đa sự sáng tạo và
năng lực của họ
Lãnh đạo tự do yêu cầu sự tự quản lý từcác thành viên trong nhóm Nếu họkhông giỏi trong việc đặt ra thời hạn,quản lý thời gian và tự mình giải quyếtvấn đề, dự án có thể bị trễ thời hạn hoặc
đi chệch hướngLãnh đạo tự do thường khuyến khích sự
phát triển cá nhân và tạo cơ hội cho các
thành viên tự học hỏi và phát triển kỹ
năng của họ một cách tự nhiên Điều này
có thể dẫn đến sự đa dạng và phong phú
trong tài năng của nhóm
Trong các tình huống đòi hỏi quyết địnhnhanh chóng và hướng dẫn cụ thể, lãnhđạo tự do có thể không hiệu quả Thậmchí, điều này có thể dẫn đến trì hoãn vàvấn đề trầm trọng hơn
Lãnh đạo tự do có thể tạo ra môi trường
linh hoạt, dễ thích ứng với thay đổi và
biến đổi nhanh chóng khi cần thiết Các
sự đồng thuậnMặc dù lãnh đạo tự do cho phép sự tự
quản lý, nhiều nhà lãnh đạo tự do vẫn
mở cửa để tham khảo ý kiến và phản hồi
từ các thành viên trong nhóm Điều này
giúp tạo ra một môi trường mà các ý
kiến và ý tưởng được đánh giá và đóng
góp vào quyết định cuối cùng
Lãnh đạo tự do có thể dẫn đến sự phâncấp và không đoàn kết trong nhóm, vìmỗi thành viên có thể làm việc độc lập
mà không cảm nhận mối quan tâm chungđối với mục tiêu hoặc dự án
Trong một số trường hợp, lãnh đạo tự do
có thể dẫn đến việc mất kiểm soát vàkhông có sự quản lý, đặc biệt trong cácnhóm lớn và phức tạp
12
Trang 14CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
CEO MAI KIỀU LIÊN
2.1 Đôi nét về bà Mai Kiều Liên
Sinh năm 1953 tại Pháp, bà Mai Kiều Liên tốt nghiệp Đại học Moscow (Pháp)chuyên ngành chế biến sữa Sau khi tốt nghiệp, Mai Kiều Liên quay về nước đảmnhiệm vị trí kỹ sư khối sản xuất sữa đặc và sữa chua tại nhà máy sữa Trường Thọthuộc công ty Sữa và cà Phê miền Nam Doanh nghiệp này cũng là tiền thân của công
ty sữa Việt Nam Vinamilk Tháng 8/1980 đến tháng 2/1982, bà được chuyển công tácvới vai trò kỹ sư công nghệ thuộc phòng kỹ thuật của xí nghiệp Liên Hiệp Sữa cà phêbánh kẹo
Trong thời gian công tác 6 năm với vai trò kỹ sư, bà luôn cố gắng hoàn thànhxuất sắc vai trò của mình Nhờ đó mà năm 1983, bà được nhà nước tiếp tục tài trợ đihọc quản trị kinh tế tại đại học Leningrad Ở thời điểm này, chủ trương của chính phủluôn đầu tư và đi tìm những tổng giám đốc vừa có tài vừa có đức để xây dựng nhữngtập đoàn kinh tế cho chính phủ Vì vậy, sau khi trở về nước, bà được bổ nhiệm vào vịtrí phó tổng giám đốc công ty sữa Việt Nam Vinamilk đến năm 1992 Từ năm 1992đến nay, bà nhận được sự ghi nhận từ những đóng góp của mình và được bổ nhiệm vàochức vụ tổng giám đốc công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
Với các đóng góp lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp, bà Mai Kiều Liên đãđược trao Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới (2005), Huân chương Laođộng hạng Nhất, Nhì (2006, 2001), được vinh danh trong chương trình Vinh quangViệt Nam - Dấu ấn 30 năm đổi mới (2017) Hơn thế nữa, bà cũng đã có 3 lần được tạpchí Forbes vinh danh với tư cách là nữ CEO hàng đầu khu vực châu Á Vào tháng 7năm 2012, bà được tạp chí Quản trị doanh nghiệp châu Á trao giải Asian ExcellenceRecognition Awards 2012 với hạng mục “những nhà quản trị doanh nghiệp xuất sắccủa châu Á trong quan hệ với nhà đầu tư” Từ năm 1996 đến năm 2001, bà được bầulàm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII Ngoài
ra, năm 2022, bà đã được Tạp chí Kinh tế Việt Nam - Vneconomy vinh danh trong số
8 Doanh nhân Xuất sắc 2022, trong chương trình Thương hiệu Mạnh 2022 lần thứ 19
do Thời báo Kinh tế Việt Nam (nay là Tạp chí Kinh tế Việt Nam) tổ chức Bà MaiKiều Liên hiện sở hữu 5,333,704 cổ phiếu của công ty, tương đương 634,7 tỷ đồng
13
Trang 15(theo thông tin tính đến ngày 22/04/2020) Với số tài sản trên, bà đứng vị trí thứ 96trong số 100 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
2.2 Công ty sữa Vinamilk
Vinamilk, tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, là một trong những tậpđoàn sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á Công ty có trụ sởchính tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Vinamilk đã trải qua một hành trình đầythăng trầm phát, triển thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam vàtrên thế giới trong ngành công nghiệp sữa và sản phẩm chế biến từ sữa
Vinamilk đã trải qua ba giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của mình:
- Giai đoạn hình thành (1976 - 1990): Công ty được thành lập vào năm 1976dưới tên gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam và sau đó đổi tênthành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I Trong giai đoạn này, công tytập trung vào sản xuất và chế biến sản phẩm từ sữa và mở rộng mạng lướisản xuất và phân phối
- Thời kỳ đổi mới (1986 - 2003): Năm 1992, công ty đổi tên thành Công tySữa Việt Nam (Vinamilk) và mở rộng thị trường tới miền Bắc bằng cáchxây dựng nhà máy ở Hà Nội Họ cũng thành lập liên doanh với Công ty CPĐông lạnh Quy Nhơn để mở rộng thị trường miền Trung
- Thời kỳ cổ phần hóa (2003 - nay): Năm 2003, Vinamilk chuyển đổi thànhCông ty Cổ phần và niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM Họ thâu tóm
cổ phần của nhiều đối tác liên doanh và mở rộng sự hiện diện của mình trênthị trường Vinamilk cũng đã xây dựng nhà máy ở nước ngoài và thực hiệncác dự án với mục tiêu phát triển và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Dưới sự lãnh đạo của CEO Mai Kiều Liên, Vinamilk đã xây dựng một thươnghiệu mạnh mẽ và phát triển thành một trong những tập đoàn sản xuất và kinh doanhsản phẩm sữa hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á Công ty này luôn đặtchất lượng sản phẩm và trách nhiệm xã hội lên hàng đầu trong các hoạt động kinhdoanh của mình
2.3 Mai Kiều Liên – Nhà lãnh đạo dân chủ
14