Vai trò của đạo đức được biểu hi n thông qua các chệ ức năng cơ bản của đạo đức.Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT *** - TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: Nghiên cứu điều 19 Bộ luật hình năm 2015 ( sửa đổi năm 2017) Từ phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức Họ tên : Nguyễn Thị Quỳnh Hoa MSV : 2111810605 Lớp : Anh 01- KTKT- K60 Lớp tín chỉ: PLU111.6 Chuyên ngành : Kế tốn - Kiểm tốn GVHD : Pgs.TS Ngơ Quốc Chiến Tháng 6, năm 2022 Lời cảm ơn Lời , cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô Trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập rèn luyện Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên môn- Thầy Ngô Quốc Chiến tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu qua tiết học lớp cho em để em hồn thành tốt tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng kiến thức sâu rộng thời gian nghiên cứu có hạn nên tiểu luận em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy để tiểu luận trở nên hoàn thiện Một lần nữa, em kính chúc Thầy ln hạnh phúc, dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt hệ mai sau đến bến bờ tri thức Em xin chân thành cảm ơn Thầy! MỤC LỤC Phần mở đầu Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT Chương : PHÂN TÍCH ĐIỀU LUẬT 19 CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 ( ĐÃ SỬA ĐỔI NĂM 2017) Chương : QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ THỰC TRẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY ( VẤN ĐỀ KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM ) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần mở đầu Pháp luật, với số yếu tố khác, giữ vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội Nó phương tiện thiếu, bảo đảm trì cho tồn tại, bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Đối với Nhà nước, Pháp luật không công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm đời sống xã hội trở nên lành mạnh góp phần gầy dựng nên giá trị Trong bối cảnh đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa nay, việc trọng phát triển vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan đất nước xã hội Điều khơng có ý nghĩa góp phần xây dựng nên xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà hướng đến việc bảo vệ phát triển giá trị tinh thần chân chính, có ý thức đạo đức từ điều đó, ta thấy pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu q trình hình thành phát triển ý thức đạo đức Pháp luật đạo đức phận hình thái ý thức xã hội Giữa chúng có mối liên hệ mật thiết biện chứng với nhau, thường xuyên tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn thân chúng có đặc thù riêng biệt Để làm rõ khía cạnh này, em tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu điều 19 Bộ luật hình năm 2015 qua phân tích, rút mối liên hệ pháp luật đạo đức tầm quan trọng mối quan hệ hình thành phát triển xã hội nay, đặc biệt giai đoạn đổi đất nước ta ngày Bài tiểu luận em nghiên cứu từ nhiều nguồn tham khảo uy tín nhiên khơng tránh khỏi sai sót, em mong thầy thơng cảm góp ý cho em để tiểu luận hồn thành tốt 2 Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT 2.1 PHÁP LUẬT Ta bắt đầu từ khái niệm, Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực quyền lực Nhà nước, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát triển cho phù hợp với lợi ích giai cấp Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu Nhà nước kiểu pháp luật tương ứng với Lịch sử xã hội lồi người trải qua hình thái xã hội khác nhau,và có kiểu pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa Tuy xã hội cơng xã ngun thủy chưa hình thành nhà nước chưa biết đến pháp luật gì, có trật tự định cho sống cộng đồng; trật tự xã hội mang quyền lực hình thành sở chuẩn mực xã hội tập quán, tín điều tơn giáo, theo chủ nghĩa Mác, quyền lực xã hội pháp luật nhằm phục vụ cho cộng đồng Pháp luật khơng tồn hình thức sản phẩm túy lý tính hay tính tự nhiên phi giai cấp người học thuyết pháp luật tự nhiên quan niệm Theo Mác – Ph.Ăngghen phân tích, pháp luật sinh ra, tồn phát triển xã hội có giai cấp, có Nhà nước, chất pháp luật mang tính giai cấp Tuy nhiên, pháp luật mang tính xã hội, mức độ định đó, phải thể bảo đảm yêu cầu chung xã hội văn hóa, mơi trường sống xung quanh Từ ta kết luận rằng, tính giai cấp tính xã hội tồn pháp luật hai mặt đối lập với nhau, vừa mâu thuẫn mà vừa thống Pháp luật phận quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội Nó sở hạ tầng tương ứng định, có tác động ngược trở lại sở hạ tầng theo hai hướng, từ thể chức xã hội vốn có Nếu pháp luật phản ánh đắn quy luật vận động phát triển xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế pháp luật có tác động tích cực phát triển kinh tế - xã hội Ngược lại, tác động tiêu cực pháp luật kìm hãm phát triển Pháp luật ý chí giai cấp thống trị, biểu thành luật lệ Như vậy, coi pháp luật “biện pháp trị" Khi nói pháp luật tư sản, điều C Mác Ph.Ăng-ghen khái quát sản rằng, pháp quyền mà ông nhắc đến lý trí giai cấp tư sản đề lên thành luật pháp, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp định Pháp luật trở thành hình thức thể tập trung, trực tiếp trị giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén thể quyền lực Nhà nước thực u cầu, nội dung trị Những thuộc tính pháp luật tính quy phạm, tính cưỡng chế, tính khách quan, tính Nhà nước, tính hệ thống tương đối ổn định Qua thấy định nghĩa pháp luật có chứa đựng yếu tố như: + Thứ nhất: Pháp luật xác định hệ thống quy tắc xử chung, bao gồm quy phạm mang tính pháp luật tính đạo đức, áp dụng phạm vi nước, chủ thể xã hội + Thứ hai: Pháp luật mang tính bắt buộc chung đảm bảo thực quyền lực Nhà nước Tức quy định pháp luật áp dụng chung cộng đồng, chủ thể khơng có quyền đặt ý chí chủ quan vào định thực hay khơng Vì nên pháp luật đảm bảo cho việc thực biện pháp giáo dục, tuyên truyền, mức độ có hành vi chống đối áp dụng biện pháp cưỡng chế Điều góp phần tạo cơng bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể + Thứ ba: Con đường hình thành pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận Nhà nước tập quán, tiền lệ có sẵn nâng lên thành pháp luật + Thứ tư: Bản chất nội dung pháp luật nhằm thể ý chí giai cấp thống trị Với quy tắc xử có tính bắt buộc chung pháp luật yêu cầu, đòi hỏi cho phép nhà nước hành vi ứng xử chủ thể xã hội Nói cách khác, pháp luật thể ý chí nhà nước; thơng qua pháp luật, nhà nước cho phép người dân làm gì, khơng cho phép họ làm hay bắt buộc họ phải làm gì… Như nói đến pháp luật thường hình dung đến quy phạm mang tính phổ biến, tức nói đến khn mẫu chung có tính phổ biến Trong xã hội khơng pháp luật có tính quy phạm mà đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, tổ chức trị-xã hội có tính quy phạm Tính quy phạm pháp luật thể chỗ khuôn mẫu chung cho nhiều người thực cần phải tuân theo; khuôn mẫu áp dụng nhiều lần không gian thời gian thời gian rộng lớn Pháp luật đời nhu cầu xã hội mong muốn quản lý xã hội phát triển mức độ định Khi xã hội phát triển phức tạp, xuất giai cấp mang lợi ích đối lập mâu thuẫn với nhu cầu trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị trị kinh tế xã hội Pháp luật đời với đời nhà nước, công cụ quan trọng để Nhà nước thực quyền lực mình, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Cả nhà nước pháp luật kết đấu tranh giai cấp Nguồn gốc pháp luật khái niệm khoa học lý luận vê nhà nước pháp luật, đồng thời đối tương đấu tranh quan điểm tâm quan điểm vật pháp luật cần phải nghiên cứu nguồn gốc pháp luật để có nhận thức đắn chất, chức năng, vai trị mục đích pháp luật xã hội - Có nhiều quan điểm, ý kiến khác xoay quanh nguồn gốc pháp luật Tuy nhiên bản, có hai quan điểm đối lập quan điểm tâm quan điểm vật + Theo quan điểm chủ nghĩa tâm pháp luật sản phẩm thượng đế (thuyết thần học) Thượng đế sinh nhà nước tạo pháp luật cho nhà nước Vì người ta coi pháp luật ý chí thượng đế việc tn theo pháp luật điều bắt buộc, không bị thượng đế trừng phạt Dựa vào quan điểm mà giai cấp thống trị lợi dụng để phục vụ cho việc cai trị Sai lầm quan điểm không coi nguồn gốc pháp luật phải xuất phát từ điều kiện kinh tế, trị xã hội người Ngày nay, quan điểm cho khơng khoa học có học thuyết phản tiến + Theo quan điểm chủ nghĩa vật, đặc biệt theo học thuyết chủ nghĩa MácLênin, nhà nước pháp luật hai phạm trù lịch sử đời sống trị - xã hội, xuất hiện, tồn phát triển bị trừ điều kiện, hoàn cảnh lịch sử định Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương PLU111 Trường Đại học… 999+ documents Go to course GT Phap ly dai cuong 236 - mong mn đạ… Pháp luật đại… 100% (42) Introduction to Law 22 (Cô Hằng) Pháp luật đại… 100% (35) Bài tâp tình dân Pháp luật đại… 100% (22) TONG-HOP-PHAP 80 LUAT DAI CUONG-… Pháp luật đại… 100% (20) ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Theo biết, chế độ xã hội cộng sản nguyên thủy Pháp khơng luật có xuất 100% (20) nhà nước nên khơng có pháp luật Vì hành vi củađại… người lúc điều chỉnh, thay đổi theo tập quán tín ngưỡng tơn giáo, điều coi quy phạm chung xã hội Khi lịch sử phát triển đến giai đoạn chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xã hội bắt đầu trở thành xã hội có giai cấp quy phạm chung đặt ban đầu dần trở nên không phù hợp Xung đột đề giữacương giai cphap ấp diễn luat gay gắt, mâu thuẫn khó giải hồn cảnh đó, nhà nước xuất dai cuong academi… để tổ chức, quản lí xã hội lúc Sau hình thành phát triển, nhà nước để điều chỉnh lại mối đưa loạt quy tắc, khuôn mẫu, chuẩn mực Pháp quan hệ xã hội giai cấp tầng lớp với Loạt quy tắc mluật ới gọi 100% (15) pháp luật đại… Từ đặc điểm nêu thấy pháp luật nắm vai trò quan trọng đời sống xã hội, biểu cụ thể : – Đối với Nhà nước: pháp luật coi công cụ phương tiện hiệu để quản lý tất vấn đề xã hội Như đặc điểm nêu pháp luật khn mẫu mang tính bắt buộc chung nên người xã hội cần phải tuân thủ làm theo quy định pháp luật Nếu không chấp hành chấp hành không bị áp dụng chế tài tương ứng tùy thuộc vào hành vi vi phạm pháp luật – Đối với cơng dân pháp luật phương tiện quan trọng để người dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thơng qua pháp luật đảm bảo cho người dân thực quyền nghĩa vụ theo quy định quyền lợi quy định bảo vệ cách tốt – Đối với tồn xã hội nói chung pháp luật thể vai trị việc đảm bảo vận hành toàn xã hội, tạo lập trì bình đẳng cộng đồng Để đảm bảo cho xã hội phát triển cách ổn định bền vững pháp luật thành phần thiếu nhà nước 2.2 ĐẠO ĐỨC Đây câu hỏi làm bận lòng nhà nghiên cứu thời đại Hàng ngàn ý ki ến, định nghĩa xoay quanh chủ đề Và hàng ngàn, hàng ngàn ý ki ến, định nghĩa chủ đề nêu năm Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp tâm hồn Đạo đức hiểu theo nghĩa: + Nghĩa hẹp: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp + Nghĩa rộng hơn: đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương, cộng đồng đó, tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa Ở hiểu cách chung rằng: Đạo đức hệ thống chuẩn mực xã hội, tiêu chuẩn, nguyên tắc nhằm điều chỉnh hành vi đối xử người với người, cá nhân với gia đình, tập thể, với xã hội Chúng thực niềm tin cá nhân, b ởi truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức không giá trị quan hệ người người, người với xã hội, mà cịn tính tự trọng, tự ý thức danh dự, nhân phẩm a Ý thức đạo đức Trong đạo đức, thành phần phải kể đến ý thức Ý thức đạo đức nguyên tắc chuẩn mực hành vi phù h ợp mà người dựa theo để hành xử, đồng thời bao gồm mặt cảm xúc tâm tư tình cảm người Xét phương diện hình thái ý thức xã hội, đạo đức thể thái độ nhận thức trước hành vi dựa quy chuẩn xã hội đặt trước Nói có nghĩa ý thức đạo đức phần nhận thức cá nhân trước việc tượng xảy v ới Nhờ có yếu tố mà hành động người hoàn thiện b Hành vi đạo đức Hành vi đạo đức hành động thực cá nhân bộc bên ngồi Sẽ có hành vi h ợp với quy chuẩn với xã hội có hành vi khơng phù h ợp Vậy để phân biệt đâu hành vi đạo đức phi đạo đức? Nhiều người nói muốn phân biệt hành vi đạo đức hay phi đạo đức cần nhìn vào kết Tuy nhiên thật lại chưa hồn tồn đúng, có thứ kết sai nguyên nhân b ất đắc dĩ,là đường cùng, trường hợp họ khơng cịn lựa chọn khác Động hành vi quan trọng, hành vi đạo đức cần phải có ngun nhân lợi ích c người cộng đồng Đạo đức đóng vai trị lớn xã hội, đời sống người Đây vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm bảo đảm cho cá nhân cộng đồng phát triển Vai trò đạo đức biểu thông qua chức đạo đức Đạo đức phương thức để điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh hồn tồn tự nguyện, tự giác, khơng vụ lợi phạm vi rộng lớn – Đạo đức góp phần nhân đạo hóa người xã hội lồi người, giúp người sống thiện, sống có ích – Đạo đức thể sắc dân tộc quan hệ quốc tế, sở để mở rộng giao lưu giá trị văn hóa dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác – Đạo đức góp phần giữ vững ổn định trị – xã hội, qua thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội – Đối với cá nhân: + Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách người, giáo dục lòng nhân ái, vị tha + Giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện, sống có ích – Đối với gia đình + Đạo đức tảng, nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc + Tạo nên ổn định phát triển vững gia đình – Đối với xã hội + Xã hội phát triển bền vững xã hội thực quy tắc, chuẩn mực xã hội + Xã hội ổn định đạo đức xã hội bị xuống thấp Chương : PHÂN TÍCH ĐIỀU LUẬT 19 CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 ( ĐÃ SỬA ĐỔI NĂM 2017) 3.1 Phân tích điều luật Điều 19 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) quy định: “1 Người biết rõ tội phạm chuẩn bị, thực thực mà khơng tố giác, phải chịu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm quy định Điều 390 Bộ luật Người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản Điều này, trừ trường hợp không tố giác tội quy định Chương XIII Bộ luật tội khác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” * Phân tích : Nếu che dấu tội phạm thực sau tội phạm thực thực tế hành vi không tố giác tội phạm xảy giai đoạn tội phạm từ giai đoạn chuẩn bị thực thực Để phân biệt với đồng phạm, che dấu tội phạm hành vi cấu thành tội danh hồn tồn biểu dạng khơng hành động Chủ thể: từ đủ 16 tuổi trở lên Chủ thể ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội chịu trách nhiệm hình khơng tố giác tội phạm qui định Chương XIII (các tội xâm phạm an ninh quốc gia) tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Biểu hiện: dạng không hành động Sự khơng hành động thể phó mặc cho hậu xảy người phạm tội, thể vô tâm, thờ trước hành vi phạm Không phải trường hợp, việc không hành động người cấu thành bị xem xét trách nhiệm hình tội danh khơng tố giác tội phạm theo Điều 390 Bộ luật hình Chỉ cấu thành tội danh thỏa mãn đồng thời yếu tố sau: - Phải biết rõ tội phạm diễn ra: Việc biết không chưa đủ mà điều luật qui định người phải biết rõ, nghĩa họ hồn tồn có sở để xác định có tội phạm khơng ngăn chặn kịp thời gây hậu thực tế - Có điều kiện để thực hành động tố giác tội phạm: Điều có nghĩa việc tố giác tội phạm không bị cản trở, ngăn cản Nếu người sau nắm bắt chắn thông tin có xác đáng tội phạm diễn khơng có điều kiện, hội để tố giác hành vi họ khơng đủ yếu tố cấu thành tội danh Điều 390 Điểm Bộ luật hình hành so với Bộ luật hình 1999 việc bổ sung thêm đối tượng chủ thể hành vi không tố giác tội phạm Chủ thể có điểm đặc biệt người bào chữa, pháp luật qui định trình thực việc bào chữa mà phát có xác đáng cho người bào chữa chuẩn bị phạm tội, thực thực hành vi phạm tội chương III (các tội xâm phạm an ninh quốc gia) tội đặc biệt nghiêm trọng mà người bào chữa không tố giác phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên cần xem xét qui định thực phù hợp hay chưa? Việc nhà làm luật viện dẫn qui định cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, dẫn chiếu đến vấn đề bình đẳng việc tố giác tội phạm thật chưa phù hợp Xuất phát từ đặc thù luật sư với tư cách người bào chữa cho thân chủ ngun tắc đạo đức nghề nghiệp hành nghề luật nên việc buộc luật sư phải tố giác ngược lại thân chủ điểm thụt lùi sách cho dù tội danh thân chủ xem xét khía cạnh nào, xâm phạm đến mối quan hệ Có hay qui định quyền cung cấp, tiết lộ thơng tin có cho thân chủ bào chữa chuẩn bị phạm tội, thực thực hành vi phạm tội nêu Luật sư có quyền mà khơng có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm hình cho trường hợp 3.2 Mối quan hệ pháp luật đạo đức Đạo đức chuẩn mực mà xã hội thừa nhận để điều chỉnh hành vi người Pháp luật vậy, pháp luật nhà nước - giai cấp thống trị lập để bảo giai cấp mình, bảo vệ nhân dân, bắt buộc người hồn cảnh phải xử xự Pháp luật ban hành dựa chuẩn mực đạo đức, tập quán, hành vi mà người xử xự, chấp nhận Pháp luật đạo đức đạo đức chưa pháp luật VD: pháp luật nhân gia đình cấm người có quan hệ phạm vi đời kết với Ở ngồi xã hội khơng có chấp nhận người kết hôn với nhau.Tuy nhiên vấn đề khác biệt là: Đạo đức người thừa nhận, hành vi bị xem vô đạo đức không bị chủ thể áp dụng biện pháp chế tài Vì người xem xét hành vi nhiều góc độ khác nhau, vào quan niệm chủ quan họ.Pháp luật nhà nước ban hành bắt buộc người hồn cảnh phải xử Do hành vi bị coi vi phạm pháp luật bị chủ thể - Nhà nước áp dụng biện pháp chế tài, mang tình giáo dục người khác xã hội nhờ có pháp luật xã hội có cơng bằng, bình đẳng Theo quan điểm C Mác Ph.Ăng -ghen, việc nghiên cứu đạo đức đơn xuất phát từ mối quan hệ kinh tế khơng thể làm sáng tỏ chất đặc trưng đạo đức, mà cần phải nghiên cứu tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác, trị, pháp luật, kinh tế, khoa học, văn hoá nghệ thuật Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức kết tác động yếu tố riêng biệt, Tính phức tạp, thống biện chứng phát triển ln gắn liền với nhiều tác động lớn, quan hệ đạo đức pháp luật đáng ý Bất kỳ giai cấp nào, nhà nước giai cấp cầm quyền có ý thức việc sử dụng hai hình thái ý thức phục vụ cho lợi ích Thơng thường, pháp luật, đạo đức giai cấp cụ thể hình thái xã hội cụ thể Chúng hệ thống nguyên tắc, quy tắc, quy phạm chung tham gia quy định, điều chỉnh hành vi hoạt động xã hội người, nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế, lợi ích trị giai cấp thống trị Pháp luật có vai trị bảo vệ, trì củng cố kiểu đạo đức định; ngược lại, đạo đức có tác dụng củng cố, bảo vệ hệ thống pháp luật định Đấy nghệ thuật quyền lực trị Pháp luật phải dựa đạo đức, chuẩn đạo đức, pháp luật đạo đức gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho Đạo đức để hành động, hành động phải có chuẩn đích rõ ràng, phải có kỷ luật thúc đẩy Cho nên, đạo đức gốc pháp lý, pháp lý chuẩn đạo đức Pháp luật đạo đức chuẩn mực giá trị định hướng cho hành động người Đạo đức pháp luật đảm bảo cho chuẩn mực đạo đức thực bảo vệ bị vi phạm Chuẩn mực cao đạo đức phong kiến tơn qn (vua) tuyệt đối vua có quyền tuyệt đối, kể quyền đứng pháp luật giết vua tội nặng pháp luật phong kiến Còn xã hội ngày vi phạm pháp luật, bị tịa án lương tâm tòa án pháp quyền xử lý Bản chất kết hợp pháp luật đạo đức quản lý xã hội nhà nước phát huy mạnh khắc phục hạn chế hai công cụ pháp luật đạo đức Ở phương Tây có câu thành ngữ: “Cuộc săn không đáng sợ lúc chia phần”, cho thấy phương Tây đề cao pháp luật đạo đức, kết xã hội nhiều luật đạo đức đến tối thiểu, nhân kết tính tốn lợi ích Điều thể qua vụ ly lị, chia tay, họ thường đấu tranh, kiện tụng, nhờ luật sư can thiệp để có phần tài sản “bồi thường” cho lớn Còn phương Đông, đạo đức lại yếu tố đề cao hơn, điển hình trường phái Nho gia (Khổng – Mạnh) hay giảng đạo Phật giáo Vai trò pháp luật đạo đức, trước hết đảm bảo thực đạo đức:“Để thực chữ Liêm, trước hết phải có tuyên truyền kiểm soát, giáo dục pháp luật từ xuống, từ lên trên” Nếu đạo đức bị xâm hại pháp luật bị vi phạm: “Do bất liêm mà đến tội ác, trộm cắp”, pháp luật thể vai trị khơng thể thay việc đưa xã hội trở lại ổn định, đồng thời khôi phục, bảo vệ đạo đức: “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm’’ Đạo đức pháp luật hệ thống qui tắc xử chung, chuẩn mực xã hội; giúp người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Tuy nhiên, đạo đức khác với pháp luật chỗ: - Sự điều chỉnh hành vi đạo đức khơng có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính tự nguyện, chuẩn mực đạo đức không ghi thành văn pháp qui - Phạm vi điều chỉnh ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ Nhà nước đạo đức bao quát lĩnh vực giới tinh thần - Pháp luật làm rõ mẫu số chung nhỏ hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lí đắn tồn bên luật 4 Chương : QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ THỰC TRẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY ( VẤN ĐỀ KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM ) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Quan điểm cá nhân thực trạng xã hội vấn đề không tố giác tội phạm Xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, đôi với việc phát triển có số vấn đề cộm tội phạm ngày phạm tội cách tinh ranh, chúng biết sử dụng công nghệ để che dấu việc phạm tội Bên cạnh chúng biết lợi dụng tình thương người thân để lấp liếm, trốn tội làm cho việc điều tra công an trở nên khó khăn Vậy lí mà khiến cho số người khơng tố giác tội phạm + Biết khơng tố giác: Một người biết rõ hành vi vi phạm tên phạm tội phần sợ báo cáo cho quyền mà để chúng phát nguy hiểm đến tính mạng thân họ biết bọn chúng khơng khơng dám làm Ngồi ra, phần vô tâm, họ thấy việc phạm tội khác không liên quan, ảnh hưởng đến sống nên họ thờ ơ, coi khơng biết + Biết khơng tin chúng thực hành vi phạm tội : Khi thấy chúng nói chúng thực hành vi phạm tội ví dụ cướp ngân hàng hay có ý định tay sát hại họ lại nghĩ là câu nói đùa, vu vơ không để tâm + Biết chúng sai tình thân nên khơng báo cáo: Ví dụ gia đình thủ, thương , khơng muốn đưa pháp luật nên bao che, lấp liếm cho tội phạm Như vậy, vấn đề không tố giác tội phạm vấn đề phức tạp cần đề giải pháp hợp lí , triệt để 4.2 Giải pháp Để khuyến khích cơng dân đấu tranh với hành vi vi phạm xã hội, phải tạo hành lang pháp lý thuận lợi bảo vệ người tố cáo, để họ không trở thành đối tượng bị “đe dọa”, “trả thù” Tuy nhiên, quy định pháp luật tố cáo bảo vệ người tố cáo nhiều chưa thực triệt để nên gây nhiều khó khăn việc bảo vệ người tố cáo + Thứ nhất, bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân người tố cáo Bảo vệ bí mật thơng tin cho người tố cáo nguyên tắc công tác giải tố cáo Tuy nhiên, quan, tổ chức tiếp nhận, xử lý đơn thư giải tố cáo chưa quán triệt sâu sắc, nâng cao ý thức việc giữ gìn bí mật thơng tin người tố cáo quy định khó đảm bảo Một số trường hợp, muốn bao che, thái độ nể nang nên thông tin người tố cáo bị lộ Hiện nay, theo quy định Điều 22, Nghị định số 31/2019 có quy định chế tài xử lý kỷ luật hình thức “cảnh cáo” người có thẩm quyền giải tố cáo làm lộ thông tin cá nhân người tố cáo: “Tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo thông tin khác làm lộ danh tính người tố cáo;” Với quy định trách nhiệm bảo vệ bí mật thơng tin thuộc người có thẩm quyền giải tố cáo + Thứ hai, để yêu cầu bảo vệ người tố cáo Điều 47 Luật Tố cáo 2018 quy định người bảo vệ, phạm vị bảo vệ sau: “1 Bảo vệ người tố cáo việc bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo; bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm, tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người tố cáo (gọi chung người bảo vệ) Người tố cáo bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân, trừ trường hợp người tố cáo tự tiết lộ Khi có việc vị trí cơng tác, việc làm, tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người quy định khoản Điều bị xâm hại có nguy bị xâm hại tức khắc hay họ bị trù dập, phân biệt đối xử việc tố cáo, người giải tố cáo, quan khác có thẩm quyền tự định theo đề nghị người tố cáo định việc áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết” Như vậy, theo quy định khoản 3, Điều 47 “khi có cứ” cho việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm, bị trù dập, phân biệt, đối xử việc làm, vị trí cơng tác,…của người tố cáo người thân thích người tố cáo tùy trường hợp họ có quyền u cầu người giải tố cáo, quan công an, tổ chức có liên quan áp dụng biện pháp bảo vệ Tuy nhiên, việc hiểu “có cứ” theo quy định vấn đề khó xác định quy định mang tính định tính, khơng liệt kê định lượng mức độ nào, biểu coi “có cứ” Vì vậy, thực tế dẫn đến hai tình huống: Một là, việc tố cáo chưa thực gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, chưa thực xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm… người tố cáo người thân thích u cầu, người có thẩm quyền, trách nhiệm định áp dụng biện pháp bảo vệ Trường hợp gây tốn khơng cần thiết mà cịn gây ảnh hưởng không tốt mặt tâm lý, dư luận xã hội,…Hai là, tình thực cần phải bảo vệ người tố cáo quan điểm chưa đủ “căn cứ” nên người có thẩm quyền, trách nhiệm chưa kịp thời áo dụng biện pháp bảo vệ dẫn đến hậu việc bảo vệ người tố cáo khơng đạt u cầu theo quy định Từ đó, nhận thấy cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng, tổng kết thực tiễn, rà soát vấn đề bảo vệ người tố cáo để làm rõ tình huống, hành vi coi “căn cứ”, đồng thời đưa số tiêu chí cho việc coi có “căn cứ”, sau hướng dẫn thống áp dụng cho việc bảo vệ người tố cáo phạm vi nước + Thứ ba, trách nhiệm phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan bảo vệ người tố cáo Theo quy định Luật Tố cáo Nghị định số 31/2019/NĐ-CP, trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo trước hết thuộc người giải tố cáo, sau trách nhiệm quan phối hợp quan quản lý người tố cáo nơi công tác, Ủy ban nhân dân cấp, quan cơng an có thẩm quyền quan, tổ chức cá nhân có liên quan khác Có thể nói mặt nguyên tăc, việc quy định khắc phục tình trạng người tố cáo “phải tự tìm người, quan, tổ chức bảo vệ mình”, hạn chế khả đùn đẩy, né trành trách nhiệm bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên, việc phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan khơng tốt, việc bảo vệ người tố cáo khó đạt yêu cầu thực tiễn, tình bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo, nên cần quy định rõ trách nhiệm quan trường hợp cụ thể + Thứ tư, vấn đề sở vật chất, nguồn nhân lực, phương tiện, bảo vệ người tố cáo bất cập hạn chế bảo vệ người tố cáo Hiện nay, liên quan đến việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân khác người tố cáo vấn đề nguồn kinh phí, nhân lực, sở vật chất bảo vệ người tố cáo không quy định rõ ràng, cụ thể nguồn kinh phí bảo vệ người tố cáo người thân trích từ nguồn ngân sách nào, quan trực tiếp chi trả nên gây khó khăn thực áp dụng Như vậy, quy định vấn đề bảo vệ người tố cáo nay, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Nhìn chung, quy định chưa thực cụ thể, rõ ràng, nặng hình thức, xét thấy cần phải có quy định cụ thể hơn, để đáp ứng yêu cầu việc bảo vệ người tố cáo, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, khuyến khích cơng dân thực quyền Hiến định theo quy định pháp luật + Thứ năm, công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo Hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố cáo bảo vệ người tố cáo nhiều hạn chế Vì vậy, cịn tình trạng cơng dân chưa nắm quy định pháp luật tố cáo quyền chế bảo vệ đứng tố cáo quy định Trong đó, nhiều vụ việc tố cáo giải chưa triệt để, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người dân, gây lòng tin nhân dân với quan nhà nước nói chung, quan có thẩm quyền giải nói riêng Nhiều đối tượng bị tố cáo sử dụng thủ đoạn mua chuộc, đe dọa thực hành vi bạo lực khiến cho người tố cáo hoang mang, lo sợ Công tác bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cán bộ, công chức đặc biệt người trực tiếp tham gia vào trình giải tố cáo, bảo vệ người tố cáo chưa thường xuyên; tham gia tổ chức xã hội, quan báo chí, truyền thông, luật sư chưa thực hiệu Trong đó, biện pháp bảo vệ cụ thể, chế thực biện pháp bảo vệ trách nhiệm quan, tổ chức có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo chưa quy định cách rõ ràng hệ thống pháp luật Việt Nam quy định sơ sài, số nội dung quy định chưa thực cụ thể, nặng hình thức Nhìn chung, quan, tổ chức có liên quan chưa xây dựng thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tiếp nhận, xử lý giải tố cáo; chưa quán triệt sâu sắc ý nghĩa nâng cao nhận thức cán bộ, cơng chức có trách nhiệm tham gia vào q trình tiếp nhận, xử lý giải tố cáo việc bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tố cáo nói chung cịn chưa nhiều để người dân hiểu yên tâm sẵn sàng tham gia tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, chưa động viên, khuyến khích đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào cơng tác đấu tranh phịng, chống hành vi vi phạm nói chung đấu tranh phịng, chống tham nhũng nói riêng Tóm lại, cơng tác giải tố cáo nói chung vấn đề bảo vệ người tố cáo nói riêng pháp luật thừa nhận, coi trọng cụ thể hóa việc ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật xác định việc bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề bất cập liên quan đến việc triển khai thực quy định thực tế, cần tiếp tục nâng cao, hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo để đảm bảo đem lại hiệu áp dụng thực tế KẾT LUẬN Như , pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu trình hình thành phát triển ý thức đạo đức Giữa chúng có mối liên hệ mật thiết biện chứng với nhau, thường xuyên tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn thân chúng có đặc thù riêng biệt Tuyên truyền, kêu gọi người mạnh mẽ lên án chống không tố cáo tội phạm Khuyến khích cơng dân đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo Tiếp tục nâng cao quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo lên án mạnh mẽ hành vi che giấu tội phạm để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, vươn tầm giới 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài phân tích khái niệm pháp luật đặc điểm pháp luật tác giả Phạm Kim Oanh https://luathoangphi.vn/phap-luat-lagi/#:~:text=Ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20h%E1%BB%87 %20th%E1%BB%91ng,%C3%ADch%20c%E1%BB%A7a%20giai%20c%E1%BA% A5p%20m%C3%ACnh Mối quan hệ pháp luật đạo đức THS MAI VÂN ANH (Khoa Luật - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng) https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/moi-quan-he-giua-phap-luat-va-dao-duc83960.htm#:~:text=Ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20quy%20t %E1%BA%AFc,con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20trong%20x%C3%A3%20h %E1%BB%99i Tiểu luận pháp luật đạo đức mối quan hệ chúng https://123docz.net//document/2568809-tieu-luan-ve-phap-luat-dao-duc-va-moi-quanhe-giua-chung.htm Đạo đức tác giải Nguyễn Văn Phi https://luathoangphi.vn/dao-duc-la-gi/ Đánh giá thực trạng quy định bảo vệ người tố cáo http://thanhtratinh.hatinh.gov.vn/danh-gia-thuc-trang-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-baove-nguoi-to-cao-hien-nay-1638255909.html Đạo đức gì? https://vndoc.com/dao-duc-la-gi-150348 More from: Pháp luật đại cương PLU111 Trường Đại học… 999+ documents Go to course GT Phap ly dai 236 cuong - mong mn… Pháp luật đạ… 100% (42) Introduction to Law 22 (Cơ Hằng) Pháp luật đạ… 100% (35) Bài tâp tình dân Pháp luật đạ… 100% (22) TONG-HOP-PHAP 80 LUAT DAI CUONG-… Pháp luật đạ… 100% (20) Recommended for you