1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của bạo lực gia đình đến tâm lý của trẻ em

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Ảnh Hưởng Của Bạo Lực Gia Đình Đến Tâm Lý Của Trẻ Em
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Kim Liên
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 248,87 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chínhNghiên cứu về sự ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với tâm lý của trẻ em2.2 Mục tiêu cụ thể  Khảo sát thực trạng tâm lý của trẻ em khi bị bạo lực g

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐẾN TÂM LÝ

CỦA TRẺ EM

Lớp học phần: DHAV17F Nhóm: 4

GVHD:

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐẾN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM

Trang 3

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Lớp: DHAV17F Nhóm: 4

STT HỌ VÀ TÊN Mức độ tham gia họp

- làm việc nhóm

Mức độ đóng góp vào hoạt động nhóm

Chất lượng đóng góp công việc của nhóm

Đánh giá chung (3 mức:

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm sinh viên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM đã bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào

chương trình giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - cô

Nguyễn Thị Kim Liên đã giảng dạy tận tình, chi tiết để nhóm em có đủ kiến thức và vận

dụng chúng vào bài tiểu luận này Mặc dù đã cố gắng hết mình để hoàn thành thật tốt bài tiểu luận nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, nhóm chúng

em rất mong sự nhận xét, đóng góp ý kiến của cô để chúng em có thể hoàn thiện hơn nữa.

Lời cuối cùng, nhóm em xin kính chúc cô có nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU/HÌNH VẼ

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 7

1 Lí do chọn đề tài 7

2 Mục tiêu nghiên cứu 7

2.1 Mục tiêu chính 7

2.2 Mục tiêu cụ thể 7

3 Câu hỏi nghiên cứu 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4.1 Đối tượng nghiên cứu 7

4.2 Phạm vi nghiên cứu 8

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 8

5.1 Ý nghĩa khoa học 8

5.2 Ý nghĩa thực tiễn 8

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8

1 Các khái niệm 8

1.1 Bạo lực gia đình là gì? 8

1.2 Rối nhiễu tâm trí là gì? 9

2 Tình hình nghiên cứu trong nước 9

3 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 13

4 Các khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó 14

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP 14

1 Thiết kế nghiên cứu: hỗn hợp 14

2 Chiến lược chọn mẫu 14

3 Thiết kế công cụ thu thập thông tin 15

3.1 Công cụ thu thập thông tin 15

3.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi : 15

Trang 7

3.3 Mô tả 16

4 Phương pháp nghiên cứu và quy trình thu thập dữ liệu 16

4.1 Phương pháp nghiên cứu 16

4.2 Quy trình thu thập dữ liệu 17

5 Quy trình xử lý và phân tích dữ liệu 17

CHƯƠNG 4: CẤU TRÚC DỰ KIẾN 18

CHƯƠNG 5: LỊCH BIỂU NGHIÊN CỨU 18

CHƯƠNG 6: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

PHỤ LỤC 1 21

Trang 8

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Vấn nạn bạo lực gia đình chắc hẵn đã không còn xa lạ với mọi người Bởi lẽ tìnhtrạng này nó đã và đang tiếp diễn ảnh hưởng rất lớn đến nạn nhân bị bạo lực và đặc biệtảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý trẻ em

Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, chúng cần được sự quan tâm của giađình, người thân và xã hội Mọi đứa trẻ trên thế giới này, đều khao khát hạnh phúc, được

sự yêu thương đùm bọc từ gia đình Không có bất kì đứa trẻ nào muốn mình là nạn nhâncủa những trận đòn roi hay những lời mắng nhiếc, bị bạo hành bởi chính nơi nương tựaduy nhất của mình Nổi đau và sự thiệt thòi để lại sau bạo khi bị bạo hành đối với trẻ là

vô cùng to lớn Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của trẻ đến tận sau này

Tại Việt Nam, vấn nạn này vẫn có xu hướng tăng mặc dù trước đây đã có rất nhiềubài báo và giới truyền thông lên án Để có cở sở khoa học cho việc đưa ra các giải phápngăn ngừa, giảm bớt tình trạng sử dụng hành vi bạo lực gia đình gây ảnh hưởng đếnngười khác đặc biệt là trẻ em, vậy nên cần tiến hành nghiên cứu thực tiễn về hành vi bạolực gia đình này

Từ những lí do trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “ Nghiên cứu ảnhhưởng của bạo lực gia đình đến tâm lý của trẻ em” làm đề tài tiểu luận Nghiên cứu nàynhằm tìm hiểu những ảnh hưởng của bạo lực gia đình đến tâm lý của trẻ để từ đó đưa ranhững giải pháp, ngăn ngừa bạo lực, để xây dựng xã hội ngày càng công bằng, văn minh

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chính

Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với tâm lý của trẻ em

2.2 Mục tiêu cụ thể

 Khảo sát thực trạng tâm lý của trẻ em khi bị bạo lực gia đình

 Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực gia đình

 Nghiên cứu những ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với tâm lý trẻ em

 Đề xuất các giải pháp, hạn chế vấn nạn bạo lực gia đình nói chung

3 Câu hỏi nghiên cứu

 Thực trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em ở nước ta hiện nay như thế nào?

 Những nguyên nhân nào gây ra bạo lực gia đình đối với trẻ em hiện nay?

 Việc bạo lực gia đình có những ảnh hưởng gì về mặt tâm lý của trẻ em?

 Những biện pháp phòng chống bạo lực gia đình nói chung và trẻ em nói riêng?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với tâm lý trẻ em

Trang 9

4.2 Phạm vi nghiên cứu

 Không gian: Tại trường THSC Trường Sơn

 Địa chỉ: 43 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu có thể giúp các nhà tâm lý học, cùng cơ quan quản lý và nghiên cứu về tâm lý trẻ em hiểu thêm về các ảnh hưởng tâm lý của trẻ bị bạo hành, từ đó tìm ra giải pháp tốt nhất để nâng cao ý thức của con người về việc phòng tránh, ngăn chặn những tác động tiêu cực của bạo lực gia đình mang lại đối với tâm lý của trẻ em

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

nó tác động rất lớn đối với tâm lý của trẻ em Bạo lực gia đình là sử dụng sức mạnh thểxác cũng như lời nói của thành viên trong gia đình một cách cố ý gây ra tổn hại hoặc cóthể gây tổn hại đến thể xác, tinh thần, kinh tế của thành viên khác

Bạo lực thể chất những hành vi cố ý gây ra thương tích hoặc chấn thương chongười bị bạo lực qua các hành vi đấm, đá, đạp, hoặc xử dụng vũ khí gây tổn thương chonạn nhân

Bạo lực tinh thần là hành vi chửi mắng, hạ nhục, dùng những lời lẽ thô tục, nặng

nề xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, tổn thương lòng tự trọng của người khác Bêncạnh đó bạo lực tinh thần còn tồn tại đa dạng hình thức như hành vi khủng bố, đe dọa tinhthần tạo nên sự khủng hoảng tâm sinh lý nạn nhân, khiến nạn nhân rơi vào trạng thái tâm

lý hoảng loạn Thậm chí nó còn có thể biểu hiện với hình thức “chiến tranh lạnh” Đâyđược xem là một trong những hình thức bạo lực tinh thần khó xác định nhất và tổn

Trang 10

thương tinh thần nghiêm trọng Nó được biểu hiện bởi sự thờ ơ, vô trách nhiệm, lạnhnhạt đối với nạn nhân.

Bạo lực kinh tế là hành vi gây áp lực tài chính, ép nạn nhân kiếm tiền và dànhkiểm soát

Bạo lực tình dục là hành vi cưỡng ép phục vụ nhu cầu tình dục khi vợ hoặc chồngkhông muốn

1.2 Có những hình thức bạo lực gia đình nào?

Theo bài báo khoa học của Hoàng Bá Thịnh (2007) [2] thì bạo lực có thể đượcphân loại như sau:

Về tính chất thì bạo lực gia đình chủ yếu bao gồm các hình thức: bạo lực thể chấtbạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế, bạo lực tình dục

Về quan hệ giữa thành viên trong gia đình thì gồm các hình thức: cha bạo lực đốivới mẹ, mẹ bạo lực đối với cha, cha mẹ bạo lực đối với con cái

Bạo lực thể chất những hành vi cố ý gây ra thương tích hoặc chấn thương chongười bị bạo lực qua các hành vi đấm, đá, đạp, hoặc xử dụng vũ khí gây tổn thương chonạn nhân

Bạo lực tinh thần là hành vi chửi mắng, hạ nhục, dùng những lời lẽ thô tục, nặng

nề xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, tổn thương lòng tự trọng của người khác Bêncạnh đó bạo lực tinh thần còn tồn tại đa dạng hình thức như hành vi khủng bố, đe dọa tinhthần tạo nên sự khủng hoảng tâm sinh lý nạn nhân, khiến nạn nhân rơi vào trạng thái tâm

lý hoảng loạn Thậm chí nó còn có thể biểu hiện với hình thức “chiến tranh lạnh” Đâyđược xem là một trong những hình thức bạo lực tinh thần khó xác định nhất và tổnthương tinh thần nghiêm trọng Nó được biểu hiện bởi sự thờ ơ, vô trách nhiệm, lạnhnhạt đối với nạn nhân

1.2 Sức khỏe tinh thần là gì ?

Theo bà Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013) [3] chất lượng cuộc sống của con ngườingày nay đang được cải thiện đáng kể, do đó con người không chỉ quan tâm đến sức khỏethể chất mà còn lo lắng cho sức khỏe tinh thần Sức khỏe tinh thần là một phần rất quantrọng, nếu sức khỏe tinh thần tốt sẽ góp phần tạo nên một sức khỏe tốt và ngược lại Ở trẻ

em hiện nay đang xuất hiện những vấn đề sức khoe tinh thần rất nhiều như stress, rốinhiễu tâm trí, lo âu kéo dài, trầm cảm, đây là những trạng thái tâm lý không ổn định,gây xáo trộn mất cân bằng trong đời sống bình thường, khó hòa nhập được với cộngđồng Mà nguyên nhân của những vấn đề tiêu cực xảy ra ở sức khỏe tinh thần thường liênquan đến gia đình Gia đình là môi trường chủ yếu tạo nên một sức khỏe tinh thần tốthoặc không Bởi vậy, nếu sống trong một gia đình có bạo lực thì trẻ em sẽ bị ảnh hưởngtinh thần nghiêm trọng và dẫn đến các bệnh về tâm lý

Trang 11

2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2013 Đề tài “Nghiên cứu

biểu hiện rối loạn lo âu ở học sinh trường Trung học cơ sở Phương Mai – Hà Nội khi sống trong gia đình có bạo lực” Theo nghiên cứu nguyên nhân của các rối loạn về

mặt tinh thần ở trẻ em xuất phát không chỉ từ các yếu tố môi trường như sức khỏe tâmthần do bị bạo hành hay mất người thân, mà còn từ các yếu tố sinh học như di truyền, tổnthương hệ thần kinh Trong đó, sự phát triển về tâm lý của trẻ bị ảnh hưởng sâu sắc từmôi trường đầu tiên, đó là gia đình vì trong quá trình hình thành và phát triển toàn diệncủa trẻ, cha mẹ đóng vai trò vô cùng quan trọng Từ đó, nghiên cứu chỉ ra việc khôngđược sống cùng cả cha lẫn mẹ hay các yếu tố khác như điều kiện kinh tế gia đình, cáchgiáo dục của cha mẹ hoặc do sống trong môi trường tồn tại bạo lực đều sẽ làm cho trẻ em

có biểu hiện rối loạn lo âu

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Bá Đạt, 2014 Đề tài “Rối nhiễu tâm lý ở

trẻ em sống trong gia đình có bạo lực” cho thấy mối tương quan thuận giữa hình thức

bạo lực tinh thần của cha mẹ trong những gia đình có bạo lực như mắng nhiếc, trách móc,cãi vã với thực trạng bạo lực gia đình là rất chặt chẽ Còn với hình thức bạo lực kinh tếgiữa cha mẹ khi có xung đột, mâu thuẫn dẫn đến ném, đập hoặc làm hư hỏng đồ đạctrong gia đình cũng có mối tương quan thuận với bạo lực gia đình cũng chặt chẽ khôngkém, chỉ có bạo lực thể chất là có mối tương quan thấp hơn Tuy nhiên, theo kết quả phântích hồi quy tuyến tính của nghiên cứu thì hình thức bạo lực kinh tế giữa cha mẹ có ảnhhưởng ít nhất đến bạo lực gia đình, tiếp đến là bạo lực thể chất và có ảnh hưởng mạnh mẽnhất vẫn là bạo lực tinh thần giữa cha mẹ Từ đó, nghiên cứu cũng dự báo tỉ lệ trẻ emsống trong gia đình có bạo lực chứng kiến bạo lực tinh thần là 67%, tỉ lệ trẻ em chứngkiến bạo lực thể chất là 33% và tỉ lệ trẻ em chứng kiến bạo lực kinh tế giữa cha mẹ là28% Về phần cha mẹ, họ thường có xu hướng né tránh không đề cập đến những hành vibạo lực gia đình những khi được phỏng vấn thì nam giới đề cập đến việc phụ nữ nóinhiều dẫn đến nam giới tức giận và có những hành vi bạo lực, ngược lại phụ nữ đề cậpđến việc say rượu của nam giới là hành vi bạo lực tinh thần và thể chất, tuy nhiên, cả namgiới lẫn nữ giới không phủ nhận việc con cái chứng kiến cảnh cha mẹ cãi vã,, mắng chửinhau có thể gây rối nhiễu tâm lý ở trẻ sau này

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2010 Đề tài “Hành vi

bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi vị thành niên” Theo nghiên cứu cho thấy tuổi vị

thành niên là một giai đoạn có nhiều biến đổi, nhân cách cũng bị ảnh hưởng thông quanhững kinh nghiệm sống thu được Sự khích lệ, cỗ vũ, tình thương của gia đình sẽ giúptrẻ hình thành được việc tự giác, cố gắng hoàn thiện mình thay vì sự trừng phạt thân thể.Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy, bạo lực gia đình với con cái còn rất phổ biến,

Trang 12

đặc biệt là bạo lực tinh thần, đôi lúc vô tình nhưng lại làm tổn thương con khá lớn mà cha

mẹ vẫn nghĩ rằng đó là việc làm thật sự cần và tốt cho con mình

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Huỳnh Văn Sơn; Nguyễn Thị Diễm My; Giang

Thiên Vũ; và Đặng Vũ Khoa, 2019 Đề tài: “ Biểu hiện tổn thương tâm lý của trẻ em

trong gia đình không toàn vẹn qua xúc cảm, tình cảm của trẻ với gia đình và cuộc sống xã hội’ Theo kết quả nghiên cứu khi trẻ em được sống trong một gia đình không

toàn vẹn sẽ ảnh hưởng đến mặt tâm lý sâu sắc, đặc biệt là mặt thể chất, tinh thần, xúc cảm

và ảnh hưởng đến hành vi Trong đó có sự chênh lệch rõ ràng về tổn thương tâm lý ở banhóm trẻ đó là: nhóm trẻ bị tổn thương tâm lý, nhóm trẻ ở mức ranh giới và nhóm trẻkhông bị tổn thương tâm lý Ở nhóm trẻ không bị tổn thương tâm lý và nhóm trẻ ở mứcranh giới tổn thương tâm lý sẽ có ít suy nghĩ, hành động tiêu cực so với nhóm bị tổnthương tâm lý

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Bá Đạt, 2012 Đề tài : “ Những hành vi

kém thích nghi của thanh thiếu niên trong gia đình có bạo lực” Theo kết quả nghiên

cứu bạo lực gia đình và những hành vi tiêu khiển đều có quan hệ mật thiết với nhau Kếtquả khảo sát bằng phiếu liệt kê hành vi( YSR ) của Achenbach cho thấy thanh thiếu niênđược sống trong ba kiểu loại gia đình: thứ nhất là gia đình hòa thuận, thứ hai là gia đìnhmâu thuẫn không bạo lực và còn lại là gia đình bạo lực Tỷ lệ thanh thiếu niên có hành vitiêu cực, lệch chuẩn với xã hội, trầm cảm, bạo lực xảy ra nhiều nhất ở gia đình bạo lực.Những hành vi này có thể được tiếp thu và ngấm dần từ trong quá trình quan sát cha mẹtrong việc mâu thuẫn, cãi nhau thậm chí đánh đập Từ đó trẻ sẽ có suy nghĩ sử dụng bạolực để giải quyết vấn đề Cuối cùng, bạo lực đẻ ra bạo lực Tuy nhiên, không phải đứa trẻnào sống trong gia đình có bạo lực đều trở thành con người thích nhiễu loạn , chúng đã cốgắng mạnh mẽ vượt qua sự tác động của bạo hành từ môi trường xung quanh

Theo bài viết của tác giả Trần Thị Sáu, 2015 Đề tài: “ Ảnh hưởng của bạo

lực gia đình đối với sự hình thành, phát triển nhân cách của trẻ em” Theo nghiên

cứu thì gia đình là nền tảng của xã hội, là nơi giúp hình thành tính cách và phát triển nhậnthức của trẻ em Gia đình đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nuôi dưỡng,giáo dục, phát triển toàn diện của trẻ Khi được sống trong một gia đình hạnh phúc, ấm

no, lành mạnh thì sẽ là một cái nôi tốt để một đứa trẻ lớn lên và nâng tầm nhận thức.Ngược lại, khi phải sống trong một gia đình bạo lực, thường xuyên chứng kiến cảnh đánhđập, hành hạ giữa các thành viên trong gia đình thì sẽ tạo điều kiện cho đứa trẻ đó pháttriển những thói hư tật xấu, có những hành vi tiêu khiển, đồi bại trong cuộc sống Bêncạnh đó, tác giả cũng có những biện pháp đề xuất giúp nâng cao nhận thức và hành vi vềchống nạn bạo lực cho các trẻ nhỏ

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2019 Đề tài: “

Hoạt động của “ Địa chỉ tin cậy” phòng chống bạo lực gia đình ở cộng đồng nhìn từ

Trang 13

góc độ công tác xã hội” Theo nghiên cứu gia đình là tổ ấm yên bình, hạnh phúc để ai

cũng có thể trở về sau một ngày dài làm việc vất vả Tuy nhiên không phải ai cũng coi giađình như tổ ấm mà là địa ngục, là nơi mà không muốn về hoặc thậm chí chỉ khi nghĩ đến

đã cảm thấy sợ hãi, khiếp sợ Do đó, theo Luật phòng chống bạo lực gia đình, tại ViệtNam đã hình thành lên nhiều: “Địa chỉ đáng tin cậy để phòng chống nạn bạo lực giađình” Nơi đây tiếp nhận những nạn nhân bị bạo lực gia đình đến để điều trị về mặt y tếcũng như tâm lý, tinh thần, tìm chỗ trú ngụ trong thời gian tránh xa người bạo lực họ Họ

bị bạo lực trên nhiều khía cạnh như: thể chất, tinh thần, tình dục và có rất nhiều nguyênnhân dẫn đến bị bạo lực như: cha mẹ thường xuyên đánh đập do áp lực kinh tế, chadượng cưỡng hiếp, bất đồng về nhiều mặt Tuy nhiên, đây chỉ là nơi để ngăn chặn tạmthời những bạo lực chứ chưa có những cách tiếp cận, đàm phán hay hỗ trợ nạn nhân đặcbiệt là trẻ em Một điểm hạn chế nữa đó là nhân viên ở “Địa chỉ tin cậy” chỉ hoạt độngdựa trên mức độ uy tín và kinh nghiệm của bản thân, chưa được trải qua đào tạo hay tậphuấn về kiến thức và kĩ năng trong việc chống lại bạo lực gia đình

Theo nghiên cứu của tác giả Lý Thị Minh Hằng, 2009 Đề tài : “ Bạo lực gia

đình và hậu quả tâm lý đối với nạn nhân của bạo lực gia đình” Theo nghiên cứu này,

bạo lực gia đình đang là một vấn đề “nổi trội” trên thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng Nó làm ảnh hưởng đến tinh thần, thể xác của phụ nữ và đặc biệt là trẻ em đangtrong giai đoạn phát triển Trong nghiên cứu này, tác giả đã nhấn mạnh hậu quả do bạolực gia đình để lại đối với phụ nữ như: để lại những hậu quả nghiêm trọng, gây ra bấthạnh, đau khổ đối với cuộc đời của người phụ nữ Còn hậu quả đối với trẻ em, khi ởtrong môi trường toàn bạo lực, họ sẽ không tìm thấy được cảm giác bình yên mà chỉ sốngtrong lo sợ, hãi hùng vì sợ bị đánh, bị đập, chửi rủa thậm chí là mất mạng Nguyên nhân

do sự thiếu nhận thức về bạo lực và sự nhu nhược của nạn nhân và chưa nhận biết đượchết các dạng khái niệm của bạo lực Tác giả đề ra những giải pháp đó là nâng cao nhậnthức về bạo lực, trang bị đầy đủ kiến thức và người chồng- chủ thể của hành vi bạo lựccũng cần được giáo dục, nâng cao hiểu biết

Theo nghiên cứu của tác giả Hoa Thị Lệ Quyên, 2012 Đề tài : “ Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình đối với việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”.

Theo nghiên cứu trong những năm gần đây, trẻ em luôn được quan tâm, giáo dục và đượccoi như là nền tảng để phát triển đất nước sau này Tuy nhiên để sự quan tâm ấy phát huyhết tác dụng thì đóng góp của gia đình là một phần không thể thiếu ngày nay Gia đình làmột nền tảng tốt, là môi trường tốt và là nơi nuôi dưỡng tốt cho sự hình thành của trẻ.Tuy nhiên không thể có những gia đình mang tính chất bạo lực, đe dọa, là mặt tối của xãhội Những gia đình này góp phần tạo nên những thế hệ không tốt cho sau này và điềuquan trọng nhất là để lại những hậu quả vô cùng kinh khủng và cấp bách Các cá nhân trẻ

em khi rơi vào bạo lực tinh thần sẽ bị ức chế và từ đó dần hình thành một con người u tối,

Ngày đăng: 30/01/2024, 04:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w