1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng ao hiệu quả sản xuất kinh doanh ho ông ty ổ phần bia nada nam định

113 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Cho Công Ty Cổ Phần Bia Nada Nam Định
Tác giả Trần Huy Bình
Người hướng dẫn TS. Ngô Trần Ánh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Để đạt được các mục tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người, không ngừng

Trang 1

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trang 2

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trang 3

Phần mở u đầ 1

1 Sự ầ c n thiết c tài ủa đề 1

2 Mục êti u nghi n cê ứu ủa đề c tài 2

3 Đối tượng, phạm vi, ph ng ph p nghi n cươ á ê ứu 2

4 Kết cấu của luận ă v n 3

Chương 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả kinh

1 Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 4

1.2 Ph n loại hiệu quả kinh doanhâ 8

1.2.1 Hiệu quả biệt cá và hiệu quả kinh tế quốc dân 9

1.2.2 Hiệu quả ủa chi ph ộ phận c í b và chi ph ổng ợpí t h 9

1.2.3 Hiệu quảtuyệt đối v hiệu quả so sánhà 9

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh

nghiệp trong cơ chế thị trường 10 1.4 Phương hướng n ng cao hi â ệuquả kinh doanh của doanh

1.5.2 Những nhân tố ngoài doanh nghiệp 17

1.5.2.2 Tập quán n cư dâ và mức độthu nhập ình qu b ân 19 1.5.2.3 Chính trị và áph p luật 20 1.5.2.4 Điều kiện ự nhi t ên 20

1.6 Phương ph áp đá nh gi á hiệu quả kinh doanh 21 1.6.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các

1.6.1.1 Các yêu cầu để đánh gi hiệu quả kinh doanh trong doanh á

1.6.1.2 Hệ thống ch êỉti u đánh gi hiệu qu á ảkinh doanh 21

1.6.2 Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh

1.6.2.1 Về mặt th i gian ờ 30

Trang 4

1.6.2.4 Về mặt định lượng 31 1.6.2.5 Đánh giá hiệu quảkinh doanh phải căn cứ vào cả m ặthiện ật v

và m á c hặtgi trị ủa àng ho á 31

Chương 2 : Ph n t â ích đán h gi á hiệu quả kinh doanh của Công ty

2 Vài nét về Công ty Bia NADA 32

2 1 Lịch ử hình thành phát triển của Công ty Bia NADA s 32

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Bia NADA 33 2.2.1 Quyền hạn c Côủa ng ty Bia NADA 33 2.2.2 Nhiệm v c Côụ ủa ng ty Bia NADA 33

2.3 Hình thức pháp lý và loại hình sản xuất kinh doanh 34

2.3.1 Hình th ức á ý c Côph p l ủa ng ty Bia NADA 34 2.3.2 Loại h h sìn ản xuất kinh doanh của Công ty Bia NADA 34

2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Bia NADA 34

2.4.1 Đặc điểm về công nghệ s n xuất ả Bia 34 2.4.2 Đặc iđ ểm về ử ụng nguy n vật liệu s d ê 39 2.4.3 Đặc iđ ểm về ổ chức phòng ban quản t lý 42 2.4.4 Đặc i v s đ ểm ề ản xuất lao động- 45 2.4.4.1 Đặc iđ ểm về ản xuất s 45 2.4.4.2 Đặc iđ ểm về lao động 46 2.4.5 Đặc iđ ểm về ạch toán kinh doanh h 47 2.4.6 Đặc iđ ểm về thị trường ti u thụ ê và đối thủ ạnh tranh c 47 2.4.6.1 Đặc iđ ểm thị trường ti u thụ ê 47 2.4.6.2 Đặc iđ ể đốm i thủ cạnhtranh 49 2.4.7 Đặc iđ ểm ph n phối ợi nhuậnâ l 50

2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 51

2.5.2 Kếtquả hoạt động ản xuất ti u th s ê ụ ộp, n thuế ng n sách, tiền â

lương bình quâ ủan c Công ty Bia NADA 54

2.6 Phân t ch hi í ệu quả kinh doanh ở công ty Bia NADA 55 2.6.1 Hiệu quả doanh thu, doanh thu thuần và l ợi nhu ậnso với

tổngchi ph ủa í c Cô ng ty Bia NADA 55

2 6 2 Hiệ ả ử d tài ả ố đị h 56

2 6 2 1 Tài sản cố địnhvà s bự ảo toàn phát triển TSCĐ 562.6.2.2 Hiệu qủa sử ụng d TSCĐ 58

2.6.3 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 60

2.6.4 Hiệu quả sử dụng ngu v , vốn ồn ốn vayvà khả năng sinh lợi

2.6.4.1 Cơ cấu vốn của Công ty Bia NADA 62 2.6.4.2 Khả ă n ng thanh toán c Côủa ng ty Bia NADA 63

Trang 5

trên thị trường

2.6.5.1 Chất lượng sản phẩm 67 2.6.5.2 Thị trường và tính cạnh tranh của n phẩ sả m trên thị trường 68

2.6.6 Hiệu quả sử dụng lao động 77 2.6.7 Tóm tắt chương 2 77

2.6.7.2 Hạn t t chế ồn ại 81

Chương 3 : Một số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ở

3.1 Định hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 78 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia

3.2.2 Biện á ph p ho thiện ệ thống arketing v ăng cường ác àn h M à t c

hoạt động ảng c của Cô qu áo ng ty Bia NADA 86

3.2.4 Biện pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

Trang 6

DANH MỤC C ÁC CHỮ VIẾT ẮT T

TSCĐ &ĐTNH TÀI SẢN CỐ ĐINH V ĐẦU TƯ NGẮN ẠNÀ HTSLĐ Đ& TDH TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠNTSCĐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

CNV CÔNG NHÂN VIÊN

CNSX CÔNG NHÂN SẢN XUẤT

N.S.L Đbq NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ÌNH QUÂN B

Trang 7

Bảng 1.1: Tóm ắt t các êu chỉ ti hiệu quả kinh doanh 29

Bảng 2.1: Danh mục ác thiết bị chủ ếu c y 39

Bảng 2.2: Thành phần nguy n vật liệu chínhê 40

H ình 2.4: Tổ chức phòng ban ủa c Công ty Bia NADA 42

H ình 2.5: Tổ chức ản xuất ủa s c Công ty Bia NADA 45

Bảng 2.3: Số ượng lao động ủa l c Công ty Bia NADA 46

Bảng 2.4: Trình độ ng nh cô ân vi n trong Cê ông ty ( n m 2004 2006)ă - 46

H ình 2.3: Hệ thống thị trường ti u thụ ủa ản phẩm của ê c s Công ty 48

H 6ình 2 : M ình phân phối ợi nhuậnô h l mà Công ty Bia NADA áp ụng d 51

Bảng 2.5: Cân đối ế to n năm 2006 k á 51

Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của Công ty Bia NADA ( năm 2005-2006) 53

Bảng : K 2.7 ết quả hoạt động ti u thụ, nộp ng n sách, tiền ương b h qu ê â l ìn ân 54

Bảng 2.8: Hiệu quả kinh doanh qua doanh thu, lợinhuận và chi phí 56

Bảng 2.9: Bảo toàn và phát triển TSCĐ ăm 2006 C ng ty Bia NADA n ô 57

Bảng 02.1 : Hiệu quả ử ụng TSCĐ ủa s d c Công ty Bia NADA 58

Bảng 12.1 : Chỉ ti u phản ánh hiệu quả ử ụng TSLĐ ủa Cty Bia NADA 60 ê s d c

Bảng 22.1 : Cơ ấu vốn ủa c c Công ty Bia NADA 62

Bảng 32.1 : Khả ăng thanh to n c n á ủa Công ty Bia NADA 64

Bảng 42.1 : Khả ăng sinh lời vốn ủa n c Công ty Bia NADA 65

Bảng 52.1 : Tỷ ệ sai hỏng trong sản xuất ủa l c Công ty Bia NADA 68

Bảng 62.1 : Sản lượng ti u thụ bia hơi theo từng thị trường ủa C.ty Bia ê c 69

Bảng 172 : Sản lượng ti u thụ bia chai theo từng thị trường ủa C.ty Bia ê c 70

Bảng 2.18: Thị phần của Công ty Bia NADA 71

H ình 2.7: Phương thức ti u thụ Bia của ê Công ty Bia NADA 72

Bảng 2.19: Chi ph quảng o củaí cá Công ty Bia NADA 74

Bảng 02.2 : Tăng trưởng quy m lao động ủaô c Công ty Bia NADA 75

Bảng 12.2 : Tỷ trọng trình độ ng nh n vi n trong C ng ty Bia NADA cô â ê ô 75

Bảng 2.22: Năng suất lao động ủa c Công ty Bia NADA 76

Bảng 2.23: Tóm tắt ác chỉ ti u đã ph n tích ở chương 2 c ê â

Bảng 2.24: Tóm tắt ác chỉ ti u đã ph n tích ở chương 2 tiếp theo ) c ê â (

Bảng 3.1: Dự kiến ết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 c k ủa Công ty

Bảng 3.2: ự kiến ảng n đối ế to n n m 2007 c D b câ k á ă ủa Công ty Bia

Bảng 3.3: ự kiến ết quả ác chỉ ti u n m 2007 c D k c ê ă ủa Công ty Bia NADA 84

Bảng 3.4: ự kiến hi ph quảng o n m 2007 c D c í cá ă ủa Công ty Bia NADA 93

Bảng 3.5: Dự kiến ỷ trọng trình độ lao động ăm 2007 của t n Công ty Bia

Hình 3.1: Đề xuất ơ ấu tổ chức c c và b m ộ áy quản cho C.ty Bia NADA lý 98

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Đất nước ta đang hội nhập phát triển cùng thế giới, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về cuộc sống càng trở nên phong phú và đa dạng hơn Uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu sinh lý giải quyết cơn khát của con người mà nó còn là nhu cầu gắn liền với đời sống tình cảm của con người Trong các loại đồ uống thì Bia hơi là loại đồ uống bình dân được đông đảo mọi người tiêu dùng ưa chuộng

Hiện nay ngành Bia là một trong những ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận tương đối cao, do đó nhiều cơ sở địa phương đã thành lập những nhà máy đưa sản phẩm ra thị trường phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng Tuy nhiên, các nhà kinh doanh nói chung và các nhà kinh doanh sản phẩm bia nói riêng đang phải đối mặt với những biến động không ngừng của môi trường kinh doanh Để đạt được các mục tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người, không ngừng tổ chức cơ cấu lại bộ máy hoạt động Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất và trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự thành bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất Bia như công ty Bia NADA nói riêng Để khái thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của xã hội, các Công ty, các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến hành đánh giá các kết quả đã thực hiện và đưa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả

Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn được ban lãnh đạo Công ty Bia NADA quan tâm xem đây là thước đo và công cụ thực hiện mục tiêu kinh doanh tại Công ty Với những kiến thức thu được trong quá trình học tập, nghiên cứu và

Trang 9

xuất phát từ thực tế của Công ty Bia NADA em nhận thấy vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh thực sự giữ vai trò quan trọng Trước vấn đề quan tr ngọ đó tôi

đã chọn đề tài “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA”

ê

2 Mục ti u nghi n c ê ứu

Dựa vào kết quả ph n t h ho â íc ạt động ả s n xuất kinh doanh nhằm ục đích m nâng cao hiệu quả ản xu t kinh doanh c s ấ ủa Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định Đề tài tập trung v o cà ác ấn đề chủ ếu sau: v y

- H ệ thống ho những ấn đề á v lý luận li n quan n ho ê đế ạt động ả s n xuất kinh doanh c doanh nghiủa ệp; nê ật u b được ự ầ s c n thiết c ủa hoạt động ả s n xuấtkinh doanh đối với doanh nghiệp doanh nghi trong nềệp n kinh t ế thị trường

- âPh n tích thực trạng hoạt động ản xuất kinh doanh tại s Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định trong hai năm gần đây, chỉ ra những ết quả đạt được k và những h cạnchế ủa tình h nh hoì ạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

- Xây dựng ác giải pháp nhằm ải thiện hoạt động ản xuất kinh doanh ở c c s

Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định

3 Đối tượng, phạmvi, ph ng ph p nghi n cươ á ê ứu

- Đối tượng nghi n cứu: Hoạt động ản xuất kinh doanh tạiê s Công ty cổphần Bia NADA Nam Định qua hai năm

- Phạm vi nghiên c : Nghiứư ê ứu n c thực tiễn ình h h ho t ìn ạt động ả s n xuấtkinh doanh trong C ng ty cô ổ phần Bia NADA Nam Định và chủ ếu ập trung y t xem xét, phân tích chi tiê ủa sảu c n xuất, tài chính, kinh doanh th ng qua cô ác

bảng cân đối ế to n, bảng ết quả kinh doanh, v.v… của k á k Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định

- Phương pháp nghi n cê ứu: Đề i sử ụng ác phương pháp như : quan tà d c sát, đ ềi u tra, tổng hợp, so sánh, thay thế li n hoàn, đồ thị, phân tích, đối chiếu, êkết h v ợp ới việc ử ụng ác ảng biểu số liệu minh hoạt để m sáng ỏ quan s d c b là t

điểm c mủa ình về nghi n cứu ê đã được đặt ra

Trang 10

4 Kế t cấu của luận v n ă

Chương 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công

ty Bia NADA

Chương 3: Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

ở Công ty Bia NADA

Trang 11

CHƯƠNG 1HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀNÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP

1 Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1 Hiệu quả kinh doanh

Hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất phát và tồn tại từ

xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định

Do lịch sử phát triển các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau Cách nhìn nhận đánh giá hiệu quả kinh doanh trên mỗi góc độ khác nhau mà có

ý kiến trái ngược nhau về hiệu quả kinh doanh

Trong xã hội tư bản, giai cấp tư bản nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, do

đó quyền lợi về kinh tế chính trị đều ưu tiên cho nhà tư bản Chính vì thế việc phấn đáu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận và nâng cao đời sống của các nhà tư bản ( có thể đời sống của người lao động ngày càng thấp đi) Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith cho rằng: “ Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” và nhà kinh tế học người Pháp Ogiephri cũng quan niệm như vậy Ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả kết quả kinh doanh Rõ ràng quan điểm này khó giải thích kết quả kinh doanh có thể tăng do tăng chi phí mở rộng các nguồn sản xuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng cùng có hiệu quả Quan điểm này phản ánh tư tưởng trọng thương

Quan niệm thứ hai cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí” Quan niệm này đã biểu hiện được quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí tiêu hao Tuy nhiên xét trên quan điểm Mác Lênin thì sự vật hiện tượng đều có mối -quan hệ ràng buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một cách

Trang 12

riêng lẻ Hơn nữa kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có

sự liên kết mật thiết với yếu tố sẵn có, chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên quá trình kinh doanh và làm kết quả kinh doanh thay đổi Theo quan điểm này tính hiệu quả kinh doanh chỉ được xét đến phần bổ sung và chi phí bổ sung,

nó mới chỉ dừng lại ở mức độ xem xét sự bù đắp chi phí bỏ ra cho quá trình kinh doanh tăng thêm

Quan niệm thứ ba cho rằng: Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc và trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong doanh nghiệp Đây là quan niệm khá phổ biến được rất nhiều người thừa nhận Quan niệm này gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí Tuy nhiên quan niệm này chưa biểu hiện tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánh hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này

Quan niệm thứ tư cho rằng: Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất Quan điểm này ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất cơ giới hoá, nó phân quá trình kinh doanh thành những yếu tố, những công đoạn và hiệu quả được xem xét cho từng yếu tố Tuy nhiên hiệu quả của từng yếu tố đạt được không có nghĩa là hiệu quả kinh doanh cũng đạt được, nó chỉ đạt được khi có sự thống nhất, có tính hệ thống và đồng bộ giữa các bộ phận, các yếu tố

Trong xã hội chủ nghĩa phạm trù hiệu quả kinh doanh vẫn tồn tại vì sản phẩm của xã hội chủ nghĩa sản xuất ra vẫn là hàng hoá Tuy nhiên mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa khác với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong xã hội chủ nghĩa, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi người trong xã hội một cách tốt nhất Chính vì đứng trên lập trường tư tưởng đó mà quan niệm về hiệu quả kinh donah trong xã hội chủ nghĩa cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là mức

Trang 13

độ thoả mãn yêu cầu của các quy luật kinh tế cơ bản của xã hội chủ nghĩa, tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh” Khó khăn ở đây là đưa

ra được phương tiện đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó Nguyên nhân là

do đời sống nhân dân nói chung và mức sống nói riêng rất đa dạng và phong phú, có nhiều hình thức phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống

Qua các quan niệm trên có thể thấy: “ Mặc dù chưa có sự hoàn toàn thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh Nhưng ở các quan niệm khác nhau đó lại có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh Đó là do các quan điểm đã phản ánh đúng bản chất của hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của -hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất để đạt được mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh mục tiêu tối đa hoá lợi -nhuận

“ Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất”

Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc thực hiện hàng loạt các biện pháp có hệ thống, có tổ chức, có tình đồng bộ và có tính liên tục tại doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng đó là hiệu quả cao

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều khâu với các mối liên hệ, tác động qua lại mang tính chất quyết định và hỗ trợ cùng nhau thực hiện mục tiêu tổng thể của hoạt động kinh doanh Nâng cao hoạt động của tất cả các khâu trong kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tổ chức điều hành hoạt động của bất cứ một doanh nghiệp nào

Xét theo nghĩa rộng hơn thì hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả Chính vì khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có

Trang 14

tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí

Bên cạnh đó cần hiểu phạm trù hiệu quả một cách toàn diện trên cả hai mặt định lượng và định tính Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh biểu hiện

ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Nếu xét về tổng lượng thì kinh doanh chỉ đạt hiệu quả khi kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại

Về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh cao phản ánh sự cố gắng, lỗ lực, trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trừu tượng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán so sánh; nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành các mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thì mục tiêu kinh doanh cơ bản của các doanh nghiệp là lợi nhuận Lợi nhuận là phần giá trị rôi ra mà doanh nghiệp thu được ngoài các chi phí cần thiết ( chi phí kinh doanh) Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc cực đại hoá giá trị này thông qua hàng loạt các biện pháp cải tiến sản xuất, tiết kiệm trong thu mua, thúc đẩy tiêu thụ và phát huy tất

cả các nguồn lực của doanh nghiệp

Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh rất phức tạp vì bản thân kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh nhiều khi không được phản ánh chính xác Nguyên

do là có những chi phí và kết quả không phản ánh được bằng các đơn vị đo lường thô ng thường ( như uy tín, phi phí vô hình ) Có lẽ vì vậy mà một đặc điểm quan trọng nhất của hiệu quả kinh doanh là khái niệm phức tạp và khó đánh giá chính xác Hiệu quả kinh doanh được xác định từ kết quả thu được và chi phí bỏ ra, trong khi đó kết quả và chi phí lại rất khó đo lường vì vậy đo lường đánh giá hiệu quả kinh doanh là rất khó khăn

Trang 15

Về kết quả kinh doanh: Hầu như rất ít các doanh nghiệp xác định được chính xác kết quả kinh doanh ở một thời điểm cụ thể Nguyên nhân là do quá trình kinh doanh không trùng khớp với nhau, vả lại tại các doanh nghiệp sản xuất xác định sản phẩm đã tiêu thụ trong khâu hàng gửi bán tại các điểm tiêu thụ, đại lý hay đơn vị bạn là rất khó khăn Bên cạnh đó việc ảnh hưởng của thước đo giá trị cũng là nguyên nhân gây lên khó khăn trong việc đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh ( thay đổi của giá trị đồng tiền trên thị trường theo địa điểm và thời gian)

Việc xác định chi phí kinh doanh cũng không dễ dàng Về nguyên tắc, chi phí kinh doanh của doanh nghiệp được xác định từ chi phí hữu hình và chi phí

vô hình Xác định chi phí vô hình thường mang tính ước đoán, chúng ta không thể xác định chính xác chi phí vô hình trong một thương vụ kinh doanh Chi phí

vô hình là một cản trở lớn cho các không chỉ doanh nghiệp mà còn cả nền kinh

tế quốc dân trong xác định được chính xác chi phí bỏ ra

Cũng chính vì việc xác định kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh khó khăn mà dẫn tới khó xác định hiệu quả kinh doanh Hơn nữa, điều này cũng dẫn đén tình trạng hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn không phù hợp với nhau, đôi khi là mâu thuẫn Chẳng hạn doanh nghiệp chú trọng vào các mục tiêu trước mắt mà bỏ qua các đoạn thị trường, bạn hàng truyền thống, về ngắn hạn có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho các doanh nghiệp Nhưng về dài hạn có thể đem lại hiệu quả xấu

1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, nó là phương cách để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình đạt được và là cơ sở để thành lập các chính sách, chiến lược, kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả được biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trưng và ý nghĩa cụ thể của nó Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong việc điều hành tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp

Trang 16

1.2.1 Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân

Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp, với biểu hiện trực tiếp là lợi nhuận kinh doanh và chất lượng thực hiện những yêu cầu xã hội đặt ra cho nó Hiệu quả kinh tế quốc dân được tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm xã hội mà đất nước thu được trong mỗi thời kỳ so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí

Trong việc thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, không những cần tính toán và đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt được hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu quả cá biệt Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng của mỗi người lao động và mỗi doanh nghiệp Đồng thời xã hội thông qua hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt Một cơ chế quản lý đúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả cá biệt, ngược lại một chính sách lạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm nâng cao hiệu quả cá biệt

1.2.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp

Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được

và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh

Hiệu quả chi phí bộ phận lại thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với lượng chi phí từng yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy ( lao động, thiết bị nguyên vật liệu )

Việc tính toán chỉ tiêu chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp Việc tính toán chỉ tiêu chi phí b phận cho thấy sự tác động của ộnhững yếu tố nội bộ hoạt động kinh doanh đến hiệu quả kinh tế chung Về nguyên tắc, hiệu quả chi phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả của chi phí bộ phận

1.2.3 Hiêu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

Trong hoạt động kinh doanh, việc xác định và phân tích hiệu quả nhằm hai mục đích:

Trang 17

Một là, phân tích đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi phí trong kinh doanh

- Hai là, phân tích luận chứng về kinh tế xã hội các phương án khác nhau, trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó để

Hiệu quả tuyệt đối được tính toán cho từng phương án bằng các xác định mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra, khi thực hiện mục tiêu

Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối, hoặc so sánh tương quan các đại lượng thể hiện chi phí hoặc kết quả của các phương án với nhau

Cách phân loại này được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi trong việc thực hiện thẩm định các dự án mới đầu tư, với các doanh nghiệp đi vào hoạt động thì chỉ tiêu hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối trong hai mốc thời gian khác nhau

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa kinh doanh đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường nhất là trong một nền kinh tế mở Do vậy mà để thấy được vai trò của nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế trước hết chúng ta xem xét cơ chế thị trường và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thị trường

Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi, điều tiết và lưu thông hàng hoá Nó tồn tại một cách khách quan và gắn liền với lịch sử phát trỉên của nền sản xuất hàng hoá Thông qua thị trường các doanh nghiệp có thể nhận biết được

sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường Trên thị trường luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hoá, giá cả và tiền tệ như các quy luật giá trị, quy luật giá cả, quy luật lưu thông, quy luật cạnh tranh Các quy luật này tạo thành một hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là linh hồn của cơ chế thị trường Dưới hình thức các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch

vụ trên thị trường cơ chế thị trường tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu

Trang 18

dùng, đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm cơ cấu ngành Nói cách khác, cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối, phân phối lại các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu

Sự vận động đa dạng, linh hoạt của cơ chế thị trường dẫn đến sự biểu hiện gần đúng nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu đó của thị trường, hay thị trường là nơi phát ra các tín hiệu về cung, cầu, giá cả điều tiết các thành viên của nó hoạt động theo các quy luật vốn có Tuy nhiên điều này không phải là tuyệt đối, thị trường cũng biểu hiện rất nhiều các khuyết tật mà nó không tự khắc phục được như: cạnh tranh không hoàn hảo, phá huỷ môi trường, làm ăn phi pháp, lừa lọc Để tránh những tác động tiêu cực này của thị trường, thì doanh nghiệp phải xác định cho mình cơ chế hoạt động trên hai thị trường đầu vào và thị trường đầu ra để đạt được kết quả cao nhất

Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với động cơ là kiếm lợi nhuận Trong cơ chế thị trường, thì lợi nhuận là mục tiêu của kinh doanh, là động lực kinh tế để doanh nghiệp cũng như mỗi người lao động không ngừng sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh Thật vậy, nhu cầu của người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định Họ phải thuê đất đai, lao động và tiến vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ Họ muốn hàng hoá và dịch vụ của mình được bán ra với giá cao để bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra Nếu xét về mặt định lượng hiệu quả kinh doanh chính là khoản chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, và nâng cao hiệu quả kinh doanh nghĩa là tăng khoản chênh lệch này lên tối đa trong điều kiện cho phép Vậy có thể thấy được hiệu quả kinh doanh chính là chỉ tiêu biểu hiện mục tiêu thực hiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh là công cụ để thực hiện mục tiêu

Nếu xét về mặt định tính thì hiệu quả kinh doanh biểu hiện chất lượng đạt được của mục tiêu, nó phản ánh trình độ của lực lượng sản xuất bao gồm tất cả các khâu, các bộ phận và từng cá nhân riêng lẻ của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh về mặt định tính tức nâng cao trình độ khai thác, quản lý và sử

Trang 19

dụng các nguồn lực trong sản xuất, đảm bảo sự tăng trưởng về mặt lượng gắn liền với sự phát triển về chất Đây chính là lý do buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm thực hiện phát triển bền vững trong xu hướng chung

Nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy khả năng cạnh tranh trong kinh doanh của doang nghiệp Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận cạnh tranh Thị trường càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp lại càng khốc liệt hơn, đó là sự cạnh tranh về chất lượng, giá cả, các dịch

vụ hậu mãi Với mục tiêu là phát triển, thì cạnh tranh là một nhân tố làm doanh nghiệp mạnh lên và cũng là nhân tố làm doanh nghiệp thất bại Do vậy, để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh Để thực hiện điều này thì tất yếu doanh nghiệp đều phải nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ với giá cả hợp lý Mặt khác, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng, chất lượng hàng bán và là hạt nhân cơ bản của

sự thắng lợi trong cạnh tranh Và các doanh nghiệp cạnh tranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình

1.4 Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Nâng cao chất ượng ản phẩm l s

- Tăng doanh thu bán hàng

- Giảm thiểu các chi phí bỏ ra ( chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp)

- Đầu tư máy móc thiết ị để ng cao d y chuy n s n xu b nâ â ề ả ất

- Sản phẩm đưa ra nhằm thoả ãn nhu c u c m ầ ủacon người

- S dử ụng có hiệu quả ác ếu tố đầu v o c c y à ủa ản xuất s

- Nâng cao n ng suă ấtlao động xã h và ội tiết kiệm lao động xã h ội

- Nâng cao hiệu quả ử ụng ốn s d v

- Nâng cao hiệu quả TSCĐ và TSLĐ

- Nâng cao khả ăng thanh khoản n

- Nâng cao khả ăng sinh lợi n

Trang 20

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau

Muốn đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trước hết doanh nghiệp phải xác định được nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tác động đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm được điều này thì doanh nghiệp không thể biết được hiệu quả kinh doanh hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào và mức độ, xu hướng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào

Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhưng chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp và nhân tố ngoài doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện pháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực và nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.5.1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp

1.5.1.1 Vốn kinh doanh

Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên được quan tâm chính là vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu Ngay trong luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp được xã hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiểu là bao nhiêu Vì vậy có thể khẳng định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:

- Tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, các thiết bị máy móc

- Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trường, vị trí địa lý, nhãn hiệu các hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh

Trang 21

- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định Nó là điều kiện quan trọng nhất cho

sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanh nghiệp Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ

Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và các quan hệ kinh tế

Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên cơ

sở chi phí bỏ ra hay là tối thiểu hoá chi phí cho một mục tiêu nhất định nào đó Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí muốn có hiệu quả Vì vậy

mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt được mục đích cuối cùng của nhà kinh doanh

Thiếu vốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận dụng được lợi thế quy mô, không tận dụng được các thời cơ, cơ hội Tuy nhiên, thiếu vốn là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải Đứng trên góc độ của nhà kinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đa hoá lợi ích trên cơ sở số vốn hiện có

1.5.1.2 Kỹ thuật công nghệ

Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phương cách

để dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động và mô hình tiêu thụ và hệ thống bán hàng Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã làm thay đổi tận gốc hàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo lên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, đó là chất lượng và giá bán sản phẩm

Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếu tố khoa học kỹ thuật Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận

Trang 22

thức được các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nó vào doanh nghiệp Hướng nghiên cứu có thể bao gồm những yếu tố sau:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế

- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh

- Chiến lược phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nước

1.5.1.3 Bộ máy tổ chức, quản lý và lao động

Con người là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức Hoạt động kinh doanh được bắt đầu là do con người, tổ chức thực hiện nó cũng chính do con người Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con người được đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển Kết hợp với hệ thống tư liệu sản xuất con người đã hình thành lên quá trình sản xuất Sự hoàn thiện của nhân

tố con người sẽ từng bước hoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công lao động sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, khắc phục điều này chính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý

Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hành động hay một công việc nào đó Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố sản xuất không phải là tự phát như quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có điều khiển của con người, vì vậy hình thành bộ máy tổ chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Một cơ cấu hợp lý còn góp phần xác định chiến lược kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lược đó

Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn lực Xác định rõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là cách

Trang 23

thức đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con người Đồng thời nó tạo động lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình.

1.5.1.4 Nghệ thuật kinh doanh

Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong quá trình kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp

Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại và phát triển Đó là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệp cũng như của người khác, các cơ cơ hội các phương pháp thủ đoạn kinh doanh có thể để: bỏ ra chi phí ít, thu lại được nhiều, che dấu những nhược điểm của doanh nghiệp, giữ

bí mật kinh doanh và khai thác được những điểm mạnh, điểm yếu của người khác, giải quyết nhanh ý đồ của doanh nghiệp mà không lôi kéo các đối thủ mới vào cuộc Bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển lâu dài

1.5.1.5 Mạng lưới kinh doanh

Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phải

mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình, vì mạng lưới kinh doanh là cách thức

để doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình Có tiêu thụ được sản phẩm thì mới thực hiện được kết quả kinh doanh và thực hiện lợi nhuận Mở rộng mạng lưới tiêu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh số bán và lợi nhuận Mạng lưới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiện nay tình hình thị trường rất biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới, cái cần và ngày càng hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để thích nghi trong cơ chế thị trường và đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên

1.5.1.6 Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp

Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thưởng phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho người lao động nỗ lực hơn trong phần trách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhân tố này cho

Trang 24

phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh

1.5.1.7 Mỗi quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thành bại trong nâng cao hiệu quả kinh doanh, sự tác động đó là phi lượng hoá mà chúng

ta không thể tính toán hay đo đạc bằng các phương pháp định lượng Quan hệ,

uy tín của doanh nghiệp sẽ cho phép mở rộng các cơ hội kinh doanh, mở rộng những đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyền lựa chọn những gì có lợi cho mình Hơn thế nữa quan hệ và uy tín sẽ cho phép doanh nghiệp có ưu thế trong việc tiêu thụ, vay vốn hay mua chịu hàng hoá.

1.5.2 Những nhân tố ngoài doanh nghiệp

Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoài doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.5.2.1 Thị trường

Thị trường là tổng hợp các thoả thuận thông qua đó người mua và người bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ Chức năng cơ bản của thị trường là ấn định giá đảm bảo sao cho số lượng mà những người muốn mua bằng số lượng của những người muốn bán Thị trường được cấu thành bởi người bán, người mua, hàng hoá và hệ thống quy luật thị trường

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì tất yếu phải chịu sự tác động và tuân theo các quy luật của thị trường, việc thực hiện ngược lại các quy luật tất yếu sẽ bị đào thải Thị trường tác động đến kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các nhân tố sau:

Cầu về hàng hoá

Cầu về hàng hoá là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua muốn mua

và sẵn sàng mua tại những mức giá cụ thể Câu là một bộ phận cấu thành lên thị trường, nó là lượng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại một thời điểm tại một mức giá nhất định Khi cầu thị trường về hàng hoá của doanh

Trang 25

nghiệp tăng thì lượng tiêu thụ tăng lên, giá trị được thực hiện nhiều hơn, quy mô sản xuất mở rộng và doanh nghiệp đạt được lợi nhuận ngày một tăng Chỉ có cầu thị trường thì hiệu quả kinh doanh mới được thực hiện, thiếu cầu thị trường thì sản xuất sẽ luôn trong tình trạng trì trệ, sản phẩm luôn tồn trong kho, giá trị không được thực hiện điều này tất yếu là không có hiệu quả

Vấn đề cầu thị trường luôn được các doanh nghiệp quan tâm Trước khi ra quyết định thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể nào thì công việc đầu tiên được các doanh nghiệp xem xét đó là cầu thị trường và khả năng đưa sản phẩm của mình vào thị trường Ngày nay cầu thị trường đang trong tình trạng trì trệ, vấn

đề kích cầu đang được Nhà nước và chính phủ đặt lên hàng đầu để thúc đẩy phát triển kinh tế, đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanh nghiệp Nghiên cứu cầu thị trường đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành công của doanh nghiệp

Cung thị trường tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc tiêu thụ Nếu trên thị trường có quá nhiều đối thủ cũng cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay những mặt hàng thay thế, thì tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp Sản phẩm không tiêu thụ được thì sản xuất sẽ ngừng trệ

Giá cả

Giá cả trên trong cơ chế thị trường biến động phức tạp trên cơ sở quan hệ cung cầu, ở các thị trường khác nhau thì giá cả khác nhau Do vậy doanh nghiệp

Trang 26

cần phải nắm vững thị trường, dự đoán thị trường, để xác định mức giá mua vào bán ra cho phù hợp

Giá mua vào: có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Nó cần được xác định trên cơ sở của dự đoán thị trường và giá bán có thể Giá mua vào càng thấp càng tốt và để đạt được giá mua vào thấp, doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thị trường, lựa chọn mua ở thị trường nào và mua của ai Doanh nghiệp càng có mối quan hệ rộng, có nhiều người cung cấp sẽ cho phép khảo giá được ở nhiều nơi và lựa chọn mức giá thấp nhất

Giá bán ra: ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nó được xác định bằng sự thoả thuận của người mua và người bán thông qua quan hệ cung cầu Để đạt được hiệu quả kinh doanh thì giá bán phải đảm bảo lớn hơn giá thành sản xuất cộng với chi phí lưu thông Do vậy để đạt hiệu quả kinh doanh phải dự báo

gí cả và thị trường

Cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh trên thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cạnh tranh càng gay gắt có nghĩa là doanh nghiệp càng phải khó khăn và vất vả để tồn tại và phát triển Ngoài ra cạnh tranh còn dẫn đến giảm giá bán, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trở lên khó khăn Vì giờ đây doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành, tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp để bù đắp những mất mát cho công ty về giá cả, chiến lược, mẫu mã

1.5.2.2 Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân

Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nó quyết định mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại, gam hàng Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng ở mức giá cả chấp nhận được Bởi những yếu tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 27

1.5.2.3 Chính trị và pháp luật

Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật Luật pháp là quy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý Luật pháp ngăn cấm mọi người kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buôn lậu xong nó cũng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh Yếu tố chính trị là thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà nước đến các hoạt động kinh doanh

Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự đoán

về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó, bao gồm: Sự ổn định

về chính trị và đường lối ngoại giao; Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của chính phủ; Sự phát triển và quyết định bảo vệ người tiêu dùng; Hệ thống luật,

sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành

1.5.2.4 Điều kiện tự nhiên

Môi trường tự nhiên gồm các nhân tố:

Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ: nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quy trình, tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng đồ uống giải khát, hàng nông sản, thủy hải sản Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì các doanh nghiệp phải

có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó Và khi yếu tố này không ổn định

sẽ làm mất ổn định hoạt động kinh doanh và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh

Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Một khu vực có nhiều tài nguyên với trữ lượng lớn và có chất lượng tốt sẽ ảnh hưởng

và tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến tài nguyên, nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Nhân tố vị trí địa lý: đây là nhân tố không chỉ tác động đến lợi thế của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh của

Trang 28

doanh nghiệp như : Giao dịch vận chuyển, sản xuất các mặt này cũng có tác động đến hiệu quả kinh doanh bởi sự tác động lên các chi phí tương ứng

1.5.2.5 Đối thủ ạnh trạnh c

à c 1.5.2.6 Nh cung ấp

á x lý 1.5.2.7 Văn ho ử

1.6 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh

1.6.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 1.6.1.1 Các yêu cầu để đánh giá hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nhưng phải tuân thủ sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo hệ thống pháp luật hiện hành

Phải kết hợp hài hoà giữa ba loại lợi ích: cá nhân, tập thể và Nhà nước Tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại tới lợi ích tập thể và xã hội

Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tức là việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội của ngành, địa phương và của bản thân doanh nghiệp

Bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, địa phương, và của doanh nghiệp -trong từng thời kỳ

Lợi nhuận mà doanh nghiệp kiếm được phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá

1.6.1.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất

Thông thường để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp người ta thường hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài chính Tuy nhiên để có thể đưa ra được một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi

Trang 29

hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các

số liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lượng khá lớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí

l à t :

+) Tỷ ệ giữa doanh thu v ổng chi phí Doanh thu

Doanh thu so với ổng chi phí= - ; t

lợi nhuận

L ợinhuận so với ổng chi ph = -; t í

Tổng chi phíChỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu

tChỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra hu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

í cáo:

+) Chi ph quảng Doanh thu

í cáDoanh thu so với chi ph quảng o = -

í cáo Chi ph quảng

Trang 30

Lợi nhuận

L ợinhuận so với chi ph QC = - í

í cáo Chi ph quảng

C êác chỉ ti u n y phà ản ánh một đồngchi ph quảng o bỏ ra thu được bao í cánhiều đồngdoanh thu và l ợinhuận

*Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản

+) Hệ s vố òng quay hàng t ồn kho: hệ ố y cho biết àng ồn kho của s nà h t doanh nghiệp quay được bao nhi u vòngê so với gi ốn àng n trong kỳ á v h bá

hàng ồn kho thực hiện được ột vòng lu n chuyển th ần bao nhi u ng t m â ì c ê ày

H s vệ ố òng quay khoản phải thu = -

C ác khoản phải thu

H s nàệ ố y cho biết hiệu quả ủa việc thu hồi doanh thu bán chịu c

365 ngày

S ốngày ần thiết c = -

đểthu hồi khoản phải thu Hệ s v ố òng quay khoản phải thu+) Hệ s vố òng quay tổng tài sản: đo lường tổng gi trị i sản cả doanh á tànghiệp quay được bao nhi u vòngê t để ạo được ố s doanh thu

DT b n hàngá

H s vệ ố òng quay Tổng TS = -

ân Tổng TS bình qu

Trang 31

+) Hệ số vòng quay TSCĐ: cho biết để tạo được số doanh thu thì TSCĐ đã quay được bao nhiêu vòng

DT bán hàng

Hệ số vòng quay TSCĐ = -

b

TSCĐ ình quân +) Hệ s vố òng quay TSLĐ: cho biết m ột đồng TSLĐ ạo ra được bao t nhi u ê đồng doanh thu

+) Hệ s ố an toàn i ch tà ính: phản ánh m ức độ an toàn về tài chính của doanh nghiệp

Trang 32

+) Tỷ suất ự i trợ t tà TSCĐ

V ốnchủ ở ữu s h

T ỷ suất i sản trợ TSCĐ = - tà

TSCĐ

* Chỉ êti u hiệu quả ử ụng nguồn ốn s d v

+) Cơ cấu vốn c ủadoanh nghiệp

TSLĐKhả ă n ng thanh toán hiện thời = -

h

Nợ ngắn ạn

-

TSLĐ HTK n

Khả ăng thanh to n nhanh = -á

N ợngắn ạn h

V bốn ằngtiền n

Khả ăng thanh toán tức thời = -

Trang 33

Khả năng thanh to n tá ổng quát = -

N ợphải trả

êu n :

*) Các chỉ ti Khả ăng sinh lợi

- H s ệ ố doanh lợi sau doanh số : cho biết ỗi đồng doanh thu kinh doanh m

đã t ạora được bao nhiêu đồng ãi òng l r

L rãi òng ủa ổ đông đại chúng c c

L ợinhuận bi n (ROS) = - ê

Doanh thu

- S ức sinh lời ơ ở : tạo ra lãi òng trước ãi vay v thuế ừ ỗi đồng gi c s r l à t m á trị tài sản

r l và

Lãi òng trước ãi vay thuế

S ứcsinh lợi ơ ở (BEP) = - c s

Tổng tà n i sả

- T ỷ suất thu hồi i sản: việc ạo ra lãi òng ủa ổ đông đại chúng ừ tà t r c c t

mỗi đồng gi trị i sả á tà n Lãi òng ủa ổ đông đại chúng r c c

T ỷ suất thu hồi i sản (ROA) = - tà

Tổng tà n i sả

- T ỷ suất thu hồi ốn chủ ở ữ : đo lường việc ạo ra lãi òng ủa ổ v s h u t r c c

đông đại chúng từ m ỗi đồng á vgi trị ốnchủ ở ữu s h

rò c c

Lãi ng ủa ổ đông đại chúng

T ỷ suất thu hồi ốn chủ ở ữu (ROE) = - v s h

V ốnchủ ở ữ s h u

- T ỷ suất thu hồi ốn óp : đo lường việc ạo ra lãi òng ủa ổ đông đại v g t r c c chúng t mừ ỗi đồng á vgi trị ốn góp

rò c c

Lãi ng ủa ổ đông đại chúng

T ỷ suất thu hồi ốn óp (ROI) = - v g

V g ốn óp

- Các đẳng thức dupont: phân tích mỗi quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính liên quan đến doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) do Công ty Du Pont ở Mỹ đưa ra

Trang 34

r c C

Lãi òng ủa Đ Doanh thu

T ỷ suất thu hồi i sản ( ROA) = - x - tà

v m ới ứcthay đổi ính bằng phần trăm của doanh thu t

t

Mức thay đổi ính bằng phần trăm của EBIT ∆EBIT*QDOL = - = -

t Mức thay đổi ính bằng phần trăm của doanh số ∆Q*Q

Trang 35

Đòn bẩy tài chính: phản ánh quá trình tài trợ cho hoạt động kinh doanh bằng

nợ vay tạo ra đòn bẩy nợ và việc phải trả lãi tiền vay đã làm thay đổi doanh lợi

t

Mức thay đổi ính bằng phần trăm EPS ∆EPS*EBIT EBIT

DFL = -= -= -

Mức thay đổi ính bằng phần trăm của EBIT ∆EBIT*EPS EBIT

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

Năng suất lao động ình qu n năm: phản ánh một lao động tạo ta được b âbao nhiêu đồng doanh thu Tổng doanh thu

Năng suất lao động ình qu n ngày : N.S.L.Đ bq nă b â m

N.S.L Đ bq năm = -

S à

ố ng y làm việc

Năng suất lao động ình quân giờ b :

Tổng doanh thu N.S.L.Đ bq giờ = -

s l Tổng ố giờ àm việc

Trang 36

Bảng 1.1: Tóm tắt hệ thống các chỉ tiêu+) Chỉ tiêu Hiệu quả ử ụng chi ph s d í

T l ỷ ệgiữa doanh thu,

l ợinhuận với ổng CP t

Chi phí sản phẩm Doanh thu so với chi

phí quảng cáo +) Chỉ êti u Hiệu quả ử ụng i sản s d tà

H s ệ ố VQHTK S àống y c n thiầ ết để hàng ồn t

kho quay được m vột òng

C h s v ác ệ ố ề khoản phải thu

H s vệ ố òng quay TTS H s vệ ố òng quay TSCĐ H s vệ ố òng quay TSLĐ+) Chỉ êti u cơ cấu tài sản T ỷ suất TSLĐ và NV

Khả ă n ng thanh toán

tổngquát

H s n ệ ố ợ H s n êệ ố ợtr n vốn chủ

s h ở ữuKhả ă n ng thanh toán

hiện thời

Khả ă n ng thanh to n nhanhá Khả ă n ng thanh toán

t ứcthờiKhả ă n ng thanh toán

l ãi vay

Chỉ ố ợ s n

+) Chỉ êti u Hiệu ủa khả n q ăng sinh lời và c ác đòn ẩy b

L ợinhuận bi n (PM) ê S ứcsinh lợi ơ ở (BEP) c s T ỷ suất thu hồi i sản tà

Trang 37

+) Chỉ êti u Hiệu quả ử ụng lao động s d

T ỷ suất ợi nhuận so l

1.6.2.1 Về mặt thời gian

Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn không được làm giảm hiệu quả khi xét trong dài hạn, hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất truớc không được làm hạ thấp hiệu quả của chu kỳ sau Trong thực tế không ít trường hợp chỉ thấy lợi ích trước mắt, thiếu xem xét toàn diện lâu dài Vấn đề này đang tồn tại khá nhiều doanh nghiệp và trong đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp Nghiên cứu và xem xét hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh doanh về mặt thời gian là việc không thể thiếu nhằm để doanh nghiệp tồn tại và phát triển

1.6.2.2 Về mặt không gian

Có hiệu quả kinh doanh hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả của hoạt động cụ thể nào đó, có ảnh hưởng tăng giảm như thế nào đối với cả hệ thống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinh tế này với các ngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, và đặc biệt là đối với doanh nghiệp Nhà nước thì có mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh với việc thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài kinh tế

Trang 38

- Như vậy, với nỗ lực được tính từ giải pháp kinh tế tổ chức kỹ thuật nào

-đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải được đặt vào xem xét toàn diện Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả chung thì nó mới được coi là thực sự có hiệu quả

1.6.2.3 Về mặt định tính

Hiệu quả kinh doanh phải được thể hiện trong mối tương quan giữa thu và chi theo hướng tăng thu giảm chi Điều đó có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phí sản xuất kinh doanh mà thực chất là hao phí lao động ( lao động sống và lao động vật hoá) để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích nhất

1.6.2.4 Về mặt định lượng

Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, khi đánh giá hiệu quả của hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt được mà còn đánh giá chất lượng của kết quả ấy Có như vậy thì hiệu quả hoạt động kinh doanh mới được đánh giá một cách toàn diện

Kết quả đạt được trong sản xuất mới đảm bảo được yêu cầu tiêu dùng của mỗi cá nhân và toàn xã hội Nhưng kết quả tạo ra ở mức nào, với giá trị nào, đó chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lượng của hoạt động tạo ra kết quả Vì thế đánh giá hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lượng của hoạt động tạo ra kết quả đó, tức là đánh giá người sản xuất tạo ra kết quả bằng phương tiện gì, bằng cách nào và chi phí bao nhiêu Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng của con người bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm của

họ, do đó vấn đề mà con người quan tâm là làm sao với khả năng hiện có tạo ra được nhiều sản phẩm nhất Đây là một nguyên nhân mà chúng ta phải xem xét lựa chọn phương cách để đạt được kết quả lớn nhất Điều này cũng minh hoạcho sự khác biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả

1.6.2.5 Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật và mặt giá trị của hàng hoá

Trang 39

Mặt hiện vật của hàng hoá thể hiện ở số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, mặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, của kết quả và chi phí bỏ ra Xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh trên cả hai mặt là một tất yếu Đứng trên giác độ mặt hiện vật nó cho biết khả năng cung cấp và thoả mãn nhu cầu thị trường của doanh nghiệp, đứng trên giác độ mặt giá trị nó cho biết hiệu quả đích thực của kinh doanh.

Trang 40

CHƯƠNG 2PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢSẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY BIA NADA

2 Vài nét về công ty Cổ phần Bia NADA

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần thực phẩm công nghiệp Nam Định tiền thân là công ty hợp doanh xuởng kem đá thành lập vào năm 1960 Đến năm 1968 chuyển lên thành Xí nghiệp Thực phẩm 1 6 Nam Định sản xuất thêm bánh kẹo phục vụ - cho người tiêu dùng, dưới sự quản lý của Sở Công nghiệp Nam Định

Năm 1983 từ Xí nghiệp 1 6 được chuyển lên thành Nhà máy Thực phẩm công nghiệp Nam Định thuộc Sở Công nghiệp Nam Định Từ năm 1990-1994 sau khi có Nghị quyết VII cơ bản đã phá vỡ mô hình chính sách cũ chuyển sang

-cơ chế thị trường kèm theo sự phát triển của xã hội, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ theo thời vụ dẫn đến sản lượng giảm sút, lao động dư thừa Xuất phát từ tình hình đó đến năm 1995, căn cứ vào nhu cầu của người tiêu dùng cũng như thịtrường Nhà máy đã mạnh dạn chuyển đổi dây chuyền, thiết bị được nhập mới, nhà xưởng được mở rộng, đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng để chuyển sang sản xuất Bia, Rượi và nước giải khát Với công suất 15 triệu lít bia/năm trên dây chuyền, thiết bị và công nghệ do hãng DANBREW chuyển giao sản phẩm của Nhà máy gồm 2 loại : Bia NADA đóng chai và bia hơi NADA đóng vào bom bước đầu đã đi vào thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận

Đến năm 1996 từ nhà máy Thực phẩm công nghiệp Nam Định chuyển lên thành công ty Thực phẩm công nghiệp Nam Định và đến tháng 6 năm 2003 căn

cứ quyết định số 702/2002 QĐ UB ngày 01/02/2002 của UBND tỉnh Nam Định

-về việc phê duyệt chính sách DNNN thực hiện cổ phần hoá năm 2002 công ty

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w